Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 1

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


 HUFI EXAM 

Câu 1: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:
a. Các quan điểm kinh tế
b. a. Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử.
c. b.Các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các
giai cấp trong lịch sử.
d. c.Ý kiến khác.

Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ
phận cấu thành đối tượng của môn:
a. a.Lịch sử Kinh tế chính trị.
b. Lịch sử Tư tưởng kinh tế.
c. Kinh tế học.
d. Lịch sử kinh tế.

Câu 3: Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:
Facebook.com/hufiexam

a. Duy vật biện chứng.


b. Thực hiện triệt để nguyên tắc lịch sử.
c. Phê phán, phân tích, tổng hợp.
d. Tiếp cận có hệ thống.
e. Cả a, b, c, d.

Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa:
a. Hiểu sâu sắc và hoàn chỉnh Kinh tế chính trị.
b. Mở rộng và nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trường.
c. Hiểu và nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng ta hiện nay.
d. Cả a, b và c.

Câu 5: Chủ nghĩa trọng thương là học thuyết kinh tế đầu tiên của:
a. Giai cấp quý tộc phong kiến ở Tây Âu.
b. Chính phủ tư sản.
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 2

c. Những người đứng đầu giai cấp thống trị trong xã hội TBCN.
d. Hệ tư tưởng tư sản trong kinh tế chính trị.
e. Ý kiến khác.
Câu 6: Điểm xuất phát của chủ nghĩa trọng thương là:
a. Tiền hay vàng và bạc.
b. Thương nghiệp.
c. Ngoại thương.
d. Lợi nhuận.

Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thương, tiền là:
a. Nội dung căn bản của của cải.
b. Tài sản thật sự của một quốc gia.
c. Phương tiện để làm tăng thêm hàng hoá.
d. Ý kiến khác.

Câu 8: Theo chủ nghĩa trọng thương, để có nhiều của cải cần phải:
a. Mở rộng sản xuất.
b. Nhập siêu.
c. Xuất siêu.
d. Phát hành thêm tiền.
Facebook.com/hufiexam

Câu 9: Câu nói: “Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là
máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương nhập dần của cải qua
nội thương” là của:
a. Thomat Mun (1751 – 1614).
b. A. Montchretien (1575 – 1629).
c. W. Staford (1554 – 1612).
d. W. Petty (1623 – 1687).

Câu 10: “Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một
quốc gia; không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại” là câu
nói của:
a. Thomat Mun (1751 – 1614).
b. A. Montchretien (1575 – 1629).
c. W. Staford (1554 – 1612).
d. J.B. Collbert (1616 – 1683).
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 3

Câu 11: Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho rằng để mở rộng
ngoại thương, nhà nước cần phải:
a. Để cho các nhà tư bản tự do kinh doanh.
b. Can thiệp vào hoạt động xuất - nhập khẩu.
c. Trực tiếp tổ chức các hoạt động kinh tế.
d. Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.

Câu 12: Theo chủnghĩa trọng thương, mục đích hoạt động của nền kinh
tế hàng hoá là:
a. Mở rộng buôn bán.
b. Có nhiều lợi nhuận.
c. Mua rẻ, bán đắt.
d. Ý kiến khác.

Câu 13: Tư tưởng cơ bản trong giai đoạn sau (trong thế kỷ XVII) của
chủ nghĩa trọng thương ở Anh là:
a. Chỉ bán mà không mua.
b. Đẩy mạnh thương mại.
c. Phát triển thương mại trung gian.
d. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
Facebook.com/hufiexam

Câu 14: Đóng góp của chủ nghĩa trọng thương là đưa ra các quan điểm:
a. Sự giàu có là ở số tiền.
b. Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hoá là lợi nhuận.
c. Nhà nước cần can thiệp vào nền kinh tế.
d. a, b và c

Câu 15: Hạn chế của chủ nghĩa trọng thương là:
a. Ít tính lý luận.
b. Ít tính thực tiễn.
c. Tuyệt đối hóa vai trò của thương nghiệp.
d. Ý kiến khác.

Câu 16: Chủ nghĩa trọng nông giữa thế kỷ XVIII được ra đời trong bối
cảnh:
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 4

a. Chủ nghĩa trọng thương đã bị mất sức thuyết phục.


b. Sản xuất nông nghiệp toàn thế giới bị suy sụp.
c. Nền nông nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng.
d. Ý kiến khác.

Câu 17: Đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông là:
a. F.Quesnay (1694 – 1774).
b. A.R.J.Turgot (1727 – 1771).
c. A.Smith (1723 -1790).
d. Ý kiến khác.

Câu 18: Chủ nghĩa trọng nông phản ánh và bảo vệ lợi ích của:
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
b. Giai cấp nông dân.
c. Các nhà tư bản nông nghiệp trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
d. Các nhà tư bản nông nghiệp trong giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ tư
bản.

Câu 19: Theo chủ nghĩa trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là:
a. Nông nghiệp.
b. Sản xuất.
Facebook.com/hufiexam

c. Công nghiệp.
d. Cả công nghiệp và nông nghiệp.

Câu 20: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng nông là ủng hộ tư
tưởng:
a. Phát triển nền kinh tế.
b. Tự do kinh tế.
c. Nhà nước can thiệp mạnh vào nền kinh tế.
d. Đầu tư của nhà nước vào nền nông nghiệp

Câu 21: Cơ sở lý luận chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông là:
a. Học thuyết về trật tự tự nhiên
b. Học thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần tuý).
c. Học thuyết về lao động sản xuất.
d. Lý luận về tư bản.
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 5

Câu 22: Theo chủ nghĩa trọng nông, nông nghiệp là:
a. Sự kết hợp nhiều nguyên tố của các chất khác nhau đã tồn tại tự trước.
b. Không có sự kết hợp mà chỉ có sự tăng thêm về chất, tạo ra sản phẩm
thuần tuý.
c. Sự kết hợp các nguyên tố có sẵn để tạo ra sản phẩm thuần tuý.
d. Ý kiến khác.

Câu 23: Câu nói “Nông dân nghèo thì xứ sở cũng nghèo” là của:
a. F.Quesnay (1694 – 1774).
b. J.B.Colbert (1618 - 16830
c. A.R.J.Turgot (1727 – 1771).
d. A.Smith (1723 -1790).

Câu 24: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay:


a. Phân tích một cách khoa học việc tái sản xuất.
b. Là một phát minh ra tiền tệ.
c. Là một lý thuyết chủ yếu nhất của chủ nghĩa trọng nông.
d. Nghiên cứu quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp.

Câu 25: Trong “Biểu kinh tế” của F.Quesnay, những hoạt động sau đây
là sản xuất:
Facebook.com/hufiexam

a. Hoạt động trong công nghiệp.


b. Hoạt động trong nông nghiệp.
c. Hoạt động trong thương nghiệp.
d. Chỉ có công nhân nông nghiệp.

Câu 26: Trong “Biểu kinh tế” của F.Quesnay, sản phẩm xã hội bao
gồm:
a. Các sản phẩm nông nghiệp
b. Sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp.
c. Sản phẩm thuần tuý.
d. Ý kiến khác.

Câu 27: Theo A.R.J.Turgot, tư bản là:


a. Tiền tệ.
b. Tiền tệ và đất đai.
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 6

c. Toàn bộ tư liệu sản xuất mua bằng tiền.


d. Các yếu tố vật chất mua bằng tiền đưa vào sản xuất nông nghiệp.

Câu 28: Đóng góp quan trọng của chủ nghĩa trọng nông là:
a. Phát hiện ra giá trị thặng dư.
b. Phát hiện ra quy luật vận động của sản xuất nông nghiệp.
c. Phát hiện ra sản phẩm thuần tuý.
d. Tất cả các phát hiện nêu trên.

Câu 29: Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh là học thuyết kinh tế
của:
a. Giai cấp tư sản trong giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ tư bản.
b. Giai cấp tư sản nhằm chống lại tư tưởng kinh tế phong kiến.
c. Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất TBCN.
d. Những người đứng đầu nước Anh.

Câu 30: Nhiệm vụ của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh là:
a. Phân tích sự vận động của cải trong nền sản xuất TBCN.
b. Phân tích sự vận động nội tại của phương thức sản xuất TBCN trong
giai đoạn đầu.
c. Phân tích nguồn gốc của sanản xuất.
Facebook.com/hufiexam

d. Ý kiến khác.

Câu 31: Theo C.Mác, W.Petty là:


a. Nhà kinh tế của công trường thủ công.
b. Cha đẻ của kinh tế chính trị học.
c. Người đầu tiên đưa ra danh từ Kinh tế chính trị học.
d. Người sáng lập ra trường phái trọng cung.

Câu 32: Tác giả cuốn “Của cải của các dân tộc” viết năm 1776 là:
a. W.Petty.
b. A.Smith.
c. D.Ricardo.
d. J.B.Say.

Câu 33: Tác giả cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 7

thuế khoá” viết năm 1817 là:


a. W.Petty.
b. A.Smith.
c. D.Ricardo.
d. J.B.Say.

Câu 34: Phương pháp đặc trưng nhất mà các nhà kinh tế chính trị học cổ
điển sử dụng để tìm ra bản chất các hiện tượng kinh tế là:
a. Duy vật.
b. Phân tích.
c. Khái quát hoá.
d. Trừu tượng hoá.

Câu 35: Phương pháp nghiên cứu nào sau đây không phải của trường
phái kinh tế chính trị học cổ điển Anh:
a. Duy vật.
b. Tâm lý chủ quan.
c. Trừu tượng hoá.
d. Phân tích mặt lượng.

Câu 36: Nhà kinh tế nào nhất quán trong quan điểm thời gian lao động
Facebook.com/hufiexam

quyết định giá trị (lý luận giá trị - lao động).
a. W.Petty.
b. A.Smith.
c. D.Ricardo.
d. T.R.Malthus.

Câu 37: Điểm xuất phát trong nghiên cứu lý luận kinh tế của tác giả nào
sau đây là “Con người kinh tế”?
a. W.Petty.
b. A.Smith.
c. D.Ricardo.
d. J.B.Say.

Câu 38: Theo A.Smith, chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên
là:
LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 8

a. Độc quyền.
b. Tự do kinh tế.
c. Kết hợp độc quyền và cạnh tranh.
d. Ý kiến khác.

Câu 39: Theo các nhà kinh tế chính trị cổ điển, “Bàn tay vô hình” là:
a. Tự do kinh tế.
b. Độc quyền.
c. Các quy luật khách quan.
d. Sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan.

Câu 40: Theo A.Smith, sức mạnh của quy luật kinh tế là:
a. Quy luật của quan hệ sản xuất.
b. Quy luật của thị trường.
c. Sự sáng tạo của con người.
d. Vô địch.

Câu 41: Câu nói: “Giá trị hàng hoá chính là sự phản ánh giá trị của tiền
tệ, cũng như ánh sáng của mặt trăng phản chiếu ánh sáng của mặt trời
vậy” là của:
Facebook.com/hufiexam

a. W.Petty.
b. A.Smith.
c. D.Ricardo.
d. J.B.Say.

Câu 42: A.Smith cho rằng giá trị hàng hoá là:
a. Do thời gian lao động hao phí quyết định.
b. Do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định.
c. Do giá trị sử dụng của hàng hoá quyết định.
d. Do sự khan hiếm về hàng hóa quyết định.
Facebook.com/hufiexam LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 9

Truy cập vào website: sites.google.com/site/hufiexam

để download nhiều tài liệu học tập 

Mọi thắc mắc về tài liệu xin các bạn vui lòng liên hệ :

Fanpage HUFI EXAM : Facebook.com/hufiexam

HUFI EXAM Đơn giản là Chia Sẻ!


Facebook.com/hufiexam LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HUFI EXAM 10

You might also like