Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

CHƯƠNG 3

HÀM CHỈNH HÌNH

Hướng dẫn tự học

1. Ôn tập về tính khả vi của hàm 2 biến.

2. Chứng minh các tính chất của đạo hàm phức.

3. Chứng minh phần đảo của điều kiện Cauchy-Riemann.

4. Tìm hiểu chi tiết các tính chất của hàm sơ cấp: hàm lũy thừa, hàm Jukosky, hàm
mũ và hàm lượng giác.

5. Khảo sát tính chỉnh hình của hàm.

6. Tìm hiểu các tính chất hình học sơ cấp của ánh xạ phân tuyến tính.

7. Làm bài tập cuối chương.

1 Khái niệm về hàm chỉnh hình

1.1 Định nghĩa đạo hàm và hàm khả vi

Định nghĩa 1.1. Cho G là tập mở của C và z ∈ G. Đạo hàm (phức) của hàm
f : G → C tại z là
f (z + ∆z) − f (z)
f 0 (z) = lim
∆z→0 ∆z
nếu giới hạn là tồn tại (hữu hạn).
Nếu hàm f có đạo hàm tại z thì ta gọi f khả vi (C-khả vi hay khả vi phức) tại
z và df = f 0 (z)∆z = f 0 (z)dz là vi phân của f tại z.

22
NGUYỄN VĂN ĐỨC 23 Bài giảng hàm số biến số phức

Hàm f được gọi là khả vi trên G nếu nó khả vi tại mọi điểm của G.

Ví dụ 1.2. 1) f (z) = C với mọi z ∈ C. Thế thì

f (z + ∆z) − f (z) C −C
f 0 (z) = lim = lim = 0.
∆z→0 ∆z ∆z→0 ∆z

2) Nếu f (z) = z thì

f (z + ∆z) − f (z)
f 0 (z) = lim
∆z→0 ∆z
(z + ∆z) − z
= lim
∆z→0 ∆z
∆z
= lim = 1.
∆z→0 ∆z

3) Nếu f (z) = z 2 thì

0
(z + ∆z)2 − z 2
f (z) = lim
∆z→0 ∆z
∆z(2z + ∆z)
= lim
∆z→0 ∆z
= lim 2z + ∆z
∆z→0

= 2z.

4) Nếu f (z) = z 3 thì

0
(z + ∆z)3 − z 3
f (z) = lim
∆z→0 ∆z
∆z ((z + ∆z)2 + (z + ∆z)z + z 2 )
= lim
∆z→0 ∆z
= lim (z + ∆z) + (z + ∆z)z + z 2
2

∆z→0

= 3z 2 .

5) Nếu f (z) = z n (n ∈ N) thì

0
(z + ∆z)n − z n
f (z) = lim = lim [(z + ∆z)n−1 + (z + ∆)n−2 z + ... + z n−1 ] = nz n−1 .
∆z→0 ∆z ∆z→0

1
6) Cho f (z) = z 2 + z. Tính a) f 0 (0) b) f 0 (1).
5
7) Cho f (z) = z + 4z + 5. Tính f 0 (z).
3
NGUYỄN VĂN ĐỨC 24 Bài giảng hàm số biến số phức

Chú ý 1.3. Các quy tắc lấy đạo hàm phức (tổng, hiệu, tích , thương, hàm hợp)
được chứng minh tương tự như hàm thực. Sinh viên tham khảo và xây dựng chứng
minh theo [1].

Định lý 1.4. Nếu f khả vi tại z thì f liên tục tại z.

Chứng minh. Nếu hàm khả vi tại z thì


f (z + ∆z) − f (z)
lim f (z + ∆z) − f (z0 ) = lim .∆z
∆z→0 ∆z→0 ∆z
f (z + ∆z) − f (z)
= lim . lim ∆z
∆z→0 ∆z ∆z→0
0
= f (z).0 = 0.

Điều này chứng tỏ lim f (z + ∆z) = f (z) hay f liên tục tại z.
∆z→0

Ví dụ 1.5. Xét f (z) = z. Khi đó

z + ∆z − z ∆z
f 0 (z) = lim = lim
∆z→0 ∆z ∆z→0 ∆z

không tồn tại với mọi z ∈ C. Tức là, f không khả vi phức tại mọi điểm.
Tuy nhiên
f (z) = z = x − iy

có phần thực, phần ảo là các hàm thực khả vi, nói cách khác f khả vi thực nhưng
không khả vi phức. Do đó, từ tính khả vi thực không thể kéo theo tính khả vi phức.
Vì vậy, để khả vi phức ngoài điều kiện khả vi thực còn cần thêm các điều kiện khác.

1.2 Điều kiện Cauchy-Riemann

Định nghĩa 1.6. Hàm f (z) = u(x, y)+iv(x, y) được gọi là khả vi thực tại z = x+iy
nếu các hàm thực u(x, y), v(x, y) khả vi tại (x, y), tức là ta có

∂u ∂u
u(x + ∆x, y + ∆y) − u(x, y) − (x, y)∆x − (x, y)∆y
∂x ∂y
lim p =0
∆x→0,∆y→0 ∆2 x + ∆2 y

∂v ∂v
v(x + ∆x, y + ∆y) − v(x, y) − (x, y)∆x − (x, y)∆y
∂x ∂y
lim p = 0.
∆x→0,∆y→0 2
∆ x+∆ y 2
NGUYỄN VĂN ĐỨC 25 Bài giảng hàm số biến số phức

Định nghĩa 1.7. Hàm f (z) = u(x, y) + iv(x, y) được gọi là thỏa mãn điều kiện
Cauchy-Riemann tại z = x + iy nếu

 ∂u ∂v
 (x, y) = (x, y)


∂x ∂y (3.1)

 ∂u ∂v
 (x, y) = − (x, y).

∂y ∂x
Định lý 1.8. Nếu các hàm thực u(x, y), v(x, y) có các đạo hàm riêng cấp một liên
tục trên tập mở D ⊂ R2 thì các hàm thực u(x, y), v(x, y) khả vi trên D.

Định lý 1.9. Hàm f (z) = u(x, y) + iv(x, y) khả vi phức tại z = x + iy khi và chỉ
khi f khả vi thực và thỏa mãn điều kiện C-R tại z.

Chứng minh. Điều kiện cần. Giả sử f khả vi tại z. Khi đó

f (z + ∆z) − f (z) = f 0 (z)∆z + o(∆z).

Đặt f 0 (z) = A + iB. Khi đó


p
f (z + ∆z) − f (z) = ∆u + i∆v = (A + iB)(∆x + i∆y) + o( ∆2 x + ∆2 y)
p .
A∆x − B∆y + i(B∆x + A∆y) + o( ∆2 x + ∆2 y)

Ta nhận được
p
∆u = A∆x − B∆y + +o( ∆2 x + ∆2 y)

p
∆v = B∆x + A∆y + +o( ∆2 x + ∆2 y)
tức là u, v khả vi và
∂u ∂u
A= (x, y); −B = (x, y)
∂x ∂y
∂v ∂v
B= (x, y); A = (x, y).
∂x ∂y
Suy ra
∂u ∂v
(x, y) = (x, y)
∂x ∂y

∂u ∂v
(x, y) = − (x, y)
∂y ∂x
hay f thỏa mãn C-R tại z.
Điều kiện đủ. Bài tập dành cho sinh viên.
NGUYỄN VĂN ĐỨC 26 Bài giảng hàm số biến số phức

Ví dụ 1.10. Xét tính khả vi phức của hàm

f (z) = (x2 + y) + (y 2 − x)i.

∂u ∂u
Đặt u(x, y) = x2 + y, v(x, y) = y 2 − x. Ta có (x, y) = 2x, (x, y) = 1,
∂x ∂y
∂v ∂v ∂u ∂u ∂v ∂v
(x, y) = −1, (x, y) = 2y. Dễ thấy các hàm (x, y), (x, y), (x, y), (x, y)
∂x ∂y ∂x ∂y ∂x ∂y
2
liên tục trên R . Do đó f (z) khả vi thực trên C.
Kiểm tra điều kiện Cauchy-Riemann. Ta có

 ∂u ∂v
 (x, y) = (x, y)


∂x ∂y

 ∂u ∂v
 (x, y) = − (x, y).

∂y ∂x

tương đương với hệ 


2x = 2y
1 = −(−1).

Vậy f khả vi phức tại các điểm z = x + ix, x ∈ R.

Nhận xét 1.11. Nếu hàm f (z) = u(x, y) + iv(x, y) khả vi phức tại z = x + iy với
x, y ∈ R thì f 0 (z) = u0x (x, y) + ivx0 (x, y).

Ví dụ 1.12. Xét tính khả vi và tính đạo hàm tại những điểm khả vi của các hàm
sau
1) f (z) = x2 + y 2 + 5 + i2xy
2) f (z) = x2 − y 2 − 7 − i2xy
2 +5
3) f (z) = e|z−1|
4) f (z) = x + 3y + i(5x + 6y)
5) f (z) = x2 − y 2 − 2xy + 9 + i(2xy + x2 − y 2 + 25).

Nhận xét 1.13. Giả sử f khả vi thực trên D. Khi đó, vi phân thực

∂f ∂f
df = dx + dy. (3.2)
∂x ∂x

dz + dz dz − dz
Ta có dx = và dy = . Do đó, ta có
2 2i

1  ∂f ∂f  1  ∂f ∂f 
df = −i dz + +i dz. (3.3)
2 ∂x ∂y 2 ∂x ∂y
NGUYỄN VĂN ĐỨC 27 Bài giảng hàm số biến số phức

Nếu đặt
∂f 1  ∂f ∂f 
= −i
∂z 2 ∂x ∂y

∂f 1  ∂f ∂f 
= +i
∂z 2 ∂x ∂y
thì
∂f ∂f
df = dz + dz.
∂z ∂z
Với f = u + iv thì tính toán trực tiếp ta có

∂f 1 h ∂u ∂v ∂u ∂v i
= ( − ) + i( + ) .
∂z 2 ∂x ∂y ∂y ∂x

Vì vậy, điều kiện C-R tương đương với

∂f
(z) = 0. (3.4)
∂z

∂f
Khi đó df = f 0 (z)dz = (z)dz.
∂z
Ví dụ 1.14. Ta có
f (z) = z 4 + z 4 − 2|z|2

giải tích thực trên C. Điều kiện Cauchy-Riemman

∂f
(z) = 4z 3 − 4zz 2 = 0
∂z
có nghiệm z = 0 hoặc z 2 − z 2 = 0 ⇔ z = x; z = iy. Vậy f C-khả vi tại các điểm
z = x, z = iy(x, y ∈ R).

1.3 Hàm chỉnh hình và một số tính chất cơ bản

Định nghĩa 1.15. Cho D là tập mở của C. Hàm f : D → C được gọi là chỉnh
hình tại a ∈ D nếu tồn tại r > 0 sao cho f khả vi phức trên D(a, r) = {z ∈ C :
|z − a| < r} ⊂ D.
Hàm f chỉnh hình trên D nếu chỉnh hình tại mọi điểm thuộc D.
Hàm f chỉnh hình trên tập A (tùy ý) nếu tồn tại tập mở D chứa A sao cho f
chỉnh hình trên D.
NGUYỄN VĂN ĐỨC 28 Bài giảng hàm số biến số phức

Ký hiệu H(D) là tập hợp các hàm chỉnh hình trên D. Khi đó H(D) là tập con
của không gian các hàm liên tục trên D. Với các phép toán cộng, nhân các hàm
thông thường. Chứng minh định lý sau là một bài tập.

Định lý 1.16. 1. Nếu f, g ∈ H(D) thì f + g, f g ∈ H(D);


2. Nếu f ∈ H(D) và f (z) ∈ R với mọi z ∈ D thì f là hàm hằng.

Ví dụ 1.17. Xét tính chỉnh hình của hàm số

f (z) = z 3 − 2iz 3 − 3zz 2 , z ∈ C

Giải. Ta có
f (z) = z 3 − 2iz 3 − 3zz 2

giải tích thực trên C. Điều kiện Cauchy-Riemman

∂f
(z) = −6iz 2 − 6zz = 0
∂z
có nghiệm z = 0 hoặc iz + z = 0 ⇔ z = x − ix. Vậy f C-khả vi tại các điểm
z = x − ix(x ∈ R). Do đó, f không chỉnh hình tại bất kỳ điểm nào.

Cn (z − a)n có bán kính hội tụ R > 0 thì tổng
P
Định lý 1.18. Nếu chuỗi lũy thừa
n=0

n
P
của nó f (z) = Cn (z − a) chỉnh hình trên đĩa D(a, R) = {z ∈ C : |z − a| < R}.
n=0

Ta nhận được ngay hệ quả sau:

Hệ quả 1.19. Các hàm ez , sin z, cos z chỉnh hình trên C.

1.4 Ý nghĩa hình học của đạo hàm phức

Cho γ(t) = x(t) + iy(t), t ∈ [a, b] là đường cong trơn trong U ⊂ C. Giả sử
f : U → C là ánh xạ chỉnh hình. Khi đó

d
f (γ : (t)) = f 0 (γ(t))γ 0 (t)
dt
với mọi t ∈ [a, b]. Ta đã biết γ 0 (t) là vector chỉ phương của tiếp tuyến tại điểm γ(t).
Do đó, f 0 (γ(t))γ 0 (t) là vector chỉ phương của tiếp tuyến f ◦ γ tại điểm f (γ : (t))
Giả sử z0 ∈ U vào γ1 (t), γ2 (t) là các đường cong trơn đi qua z0 . Khi đó, các vector
tiếp xúc γ10 (t) và γ20 (t) tạo với nhau một góc θ. Các vector tiếp xúc f 0 (γ1 (t)γ10 (t) và
f 0 (γ2 (t)γ20 (t) tạo với nhau một góc Θ.
NGUYỄN VĂN ĐỨC 29 Bài giảng hàm số biến số phức

Định nghĩa 1.20. f được gọi là bảo giác tại z0 nếu θ = Θ đối với mọi đường cong
γ1 , γ2 qua z0 .
Nếu f bảo giác tại mọi điểm của U thì ta gọi f bảo giác trên U .

Ta có định lý sau

Định lý 1.21. Nếu f chỉnh hình tại z0 và f 0 (z0 ) 6= 0 thì f bảo giác tại z0 .

Chứng minh. Cho z = a + ib, w = c + id là các số phức tương ứng với các vector


u = (a, b), →

v = (c, d). Khi đó

ac + bd <zw hz, wi
cos θ(→

u ,→

v)= √ = :=
a2 + b2 c2 + d2 |z||w| |z||w|


π <z−iw
sin(θ) = cos( − θ) = .
2 |z||w|
Vì vậy, nếu f 0 (z0 ) = α thì

hαz, αwi = <(αzαw) = |α|2 hz, wi.

Suy ra
cos θ(α→

u , α→

v ) = cos θ(→

u ,→

v)


sin θ(α→

u , α→

v ) = sin θ(→

u ,→

v ).

Vì vậy, nếu z0 = γ1 (t1 ) và z0 = γ2 (t2 ) thì áp dụng lập luận trên cho

z = γ10 (t1 ), w = γ20 (t2 )

ta nhận được điều cần chứng minh.

Ví dụ 1.22. w = z 2 không bảo giác tại z = 0.

2 Hàm phân tuyến tính

Mục này nghiên cứu một lớp hàm đặc biệt đó là hàm phân tuyến tính. Các dạng
cụ thể của nó là các phép biến hình quen thuộc trong mặt phẳng như (phép tịnh
tiến, quay, phép vị tự, nghịch đảo,...).
NGUYỄN VĂN ĐỨC 30 Bài giảng hàm số biến số phức

2.1 Các khái niệm

az + b
Định nghĩa 2.1. Hàm phân tuyến tính là hàm có dạng w = với ac 6= bd.
cz + d
d
Đặc biệt c = 0 thì ta nhận được hàm tuyến tính (suy rộng). Điểm δ = − là cực
c
điểm của hàm.
 
d a
Nếu đặt w −  = ∞ và w(∞) = thì ta có ngay định lý sau:
c c

Định lý 2.2. 1. Hàm w là một song ánh từ C lên chính nó và hàm ngược của nó
là hàm phân tuyến tính.
2. Hàm phân tuyến tính bảo giác trên C.

Định nghĩa 2.3. Cho đường tròn C(a, R) = {z ∈ C : |z − a| = R}. Các điểm z, w
được gọi là đối xứng qua đường tròn C(a, R) nếu
1. arg(z − a) = arg(w − a);
2. |z − a||w − a| = R2 .

Nhận xét 2.4. 1. Điểm ∞ được quy ước là đối xứng với tâm của C(a, R).
2. Trong C ta không phân biệt đường thẳng và đường tròn (đường thẳng được
hiểu là đường tròn đi qua ∞).

Câu hỏi. Hãy mô tả tính chất hình học sơ cấp của 2 điểm đối xứng qua đương tròn.

2.2 Tính chất

Sinh viên chứng minh chi tiết các tính chất đơn giản sau:

Định lý 2.5. Hàm phân tuyến tính được xác định bởi giá trị tại 3 điểm, tức là nếu
hai hàm phân tuyến tính bằng nhau tại 3 điểm phân biệt trong C thì nó bằng nhau
trên C.

Định lý 2.6. Hàm phân tuyến tính bảo toàn đường tròn, hình tròn trong C.

Chú ý 2.7. 1. Trong C nếu đường thẳng và đường tròn không qua cực điểm thì
ảnh của nó qua ánh xạ phân tuyến tính là đường tròn.
2. Trong C nếu đường thẳng và đường tròn đi qua cực điểm thì ảnh của nó qua
ánh xạ phân tuyến tính là đường thẳng.
NGUYỄN VĂN ĐỨC 31 Bài giảng hàm số biến số phức

Định lý 2.8. Hàm phân tuyến tính bảo toàn tính chất đối xứng của điểm qua hình
tròn.

2.3 Ví dụ

Chúng ta đến với các ví dụ về bài toán tìm ảnh qua ánh xạ phân tuyến tính.

Ví dụ 2.9. Tìm ảnh của miền D = {z = x + iy : x > 0, y > 0} qua ánh xạ


z−i
w= .
z+i
Cực điểm δ = −i. Ta có ∂D ⊂ γ1 ∪ γ2 , trong đó γ1 = {y = 0}, γ2 = {x = 0}.
Trước hết, ta tìm ảnh của biên D. Ta có γ2 = {x = 0} đi qua cực điểm nên w(γ2 ) là
y−1
đường thẳng. Từ z = yi ∈ γ2 suy ra w(z) = y+1
∈ R. Do đó w(γ2 ) là đường thẳng
trục thực Ou: v = 0.
Vì γ1 không đi qua cực điểm nên nó là đường tròn. Mặt khác, γ1 γ̇2 tại 0 và ∞
nên w(γ1 )Ȯu tại w(0) = −1 và w(∞) = 1. Thế thì, w(γ1 ) phải là đường tròn

u2 + v 2 = 1.

Để ý rằng w(D) là miền và biên của w(D) nằm trong w(∂D) nên từ w(1 + i) =
1 1−2i
1+2i
= 5
suy ra
w(D) = {(u, v) : u2 + v 2 < 1, v < 0}.

Sau đây là dạng tổng quát của ánh xạ phân tuyến tính biến hình tròn đơn vị
thành chính nó.

Ví dụ 2.10. Giả sử w là ánh xạ phân tuyến tính biến hình tròn đơn vị |z| < 1
thành |w| < 1 sao cho w(a) = 0. Khi đó, ta có thể viết

z−B
w=A .
z−C

1
Vì w(a) = 0 nên B = a. Vì a và đối xứng nhau qua đường tròn |z| = 1 nên
a
1 1
w(a) = 0 phải đối xứng w( ) qua đường tròn |w| = 1. Thế thì w( ) = ∞, tức là
a a
1 1
C = . Do đó C = . Vì vậy w có dạng
a a
z−a
w=λ .
za − 1
NGUYỄN VĂN ĐỨC 32 Bài giảng hàm số biến số phức

z−a
Để ý rằng w(|z| = 1) = {|w| = 1} và | za−1 | = 1 nếu |z| = 1. Suy ra |λ| = 1. Thế thì

λ = eiα .

Vì vậy
z−a
w = eiα .
za − 1

Lập luận tương tự như trên ta có:

Ví dụ 2.11. Dạng tổng quát của ánh xạ phân tuyến tính biến một nửa mặt phẳng
z−a
trên =z > 0 thành hình tròn đơn vị |w| < 1 là: w = eiα .
z−a

3 Một vài hàm sơ cấp khác

Mục này sinh viên tự học theo tài liệu [1] hoặc [2].

3.1 Hàm lũy thừa

Hàm lũy thừa w = z n (n > 2).


Vì w0 = nz n−1 nên hàm bảo giác tại mọi điểm z 6= 0. Miền đơn diệp đặc biệt của
ánh xạ

D = {z = reiϕ : 0 6 r < ∞, 0 6 ϕ < }.
n
Nhận xét rằng: ánh xạ w = z n sẽ nâng Argument của ảnh lên n lần so với tạo ảnh.

3.2 Hàm Jukosky

Hàm Jukosky
1
w=z±
z
Hàm Jukosky bảo giác tại mọi điểm z 6= 0. Hàm Jukosky có tính chất đặc biệt là
nó ánh xạ hình tròn thành hình Elip. Miền đơn diệp của hàm Jukosky là các miền
trong và miền ngoài của đường tròn đơn vị.
NGUYỄN VĂN ĐỨC 33 Bài giảng hàm số biến số phức

3.3 Hàm mũ

Hàm mũ w = ez .
Hàm mũ bảo giác trên C. Miền đơn diệp của w = ez là các dải song song với
trục thực có độ rộng không quá 2π.
Hàm mũ biến dải 0 < =z < 2π, <z > 0 thành hình tròn đơn vị rạch đi đoạn
[0, 1].

3.4 Hàm lượng giác

Hàm lượng giác w = sin z, w = cos z.


π
Hàm w = sin z bảo giác trên C trừ các điểm z = + kπ.
2
Hàm w = cos z bảo giác trên C trừ các điểm z = kπ(k ∈ Z).

. BÀI TẬP CHƯƠNG 3


Bài 1. Xét tính chỉnh hình các hàm số
1)f (z) = z 2 eaz+bz , trong đó a, b là các hằng số phức;
2) f (z) = (az + bz)n , trong đó a, b là các hằng số phức;
3) f (z) = (x3 − y 3 ) + (x2 y + y 2 x)i;
4) f (z) = ez Rez 2 ;
5) f (z) = z 3 + z 2 z − 4z;
6) f (z) = z 3 + z 2 z − 4z;
7) f (z) = z 3 + 2z 2 z − zz 2 ;
z−i
Bài 2. 1) Tìm ảnh của miền D = {z ∈ C : 1 < |z| < 2} qua ánh xạ w = .
z+i
z+2
2) Tìm ảnh của miền D = {z ∈ C : 1 < |z| < 2} qua ánh xạ w = .
z−2
1
3) Tìm ảnh của miền D = {z ∈ C : |z| < 1, =z > 0} qua ánh xạ w = .
z−1
z + 2i
4) Tìm ảnh của miền D = {z ∈ C : |z| < 2, <z > 0} qua ánh xạ w = .
z − 2i
Bài 3. 1) Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến |z| < 1 thành |w| < 1 thỏa mãn
NGUYỄN VĂN ĐỨC 34 Bài giảng hàm số biến số phức

i i π
w( ) = 0 và arg(w0 ( )) = .
2 2 2
i
2) Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến |z| < 1 thành |w| < 4 thỏa mãn w( ) = 0
2
i π
và arg(w0 ( )) = .
2 2
3) Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến =z > 0 thành |w| < 1 thỏa mãn w(i) = 0
π
và arg(w0 (i)) = .
2
4) Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến =z > 0 thành |w| < 3 thỏa mãn w(i) = 0
π
và arg(w0 (i)) = − .
2

You might also like