Chương 5 - Dung Dịch (2022) -H

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

NỘI DUNG TÀI LIỆU


[1] – Chương 11: trang 344 – 375
1. Hệ phân tán và dung dịch
Chương 12: trang 376 – 396
2. Nồng độ dung dịch và cách Chương 13: trang 397 – 420
biểu diễn
Chương 14: trang 421 – 428
3. Các tính chất của dung dịch Chương 15: trang 429 – 455
loãng chứa chất tan không [2] – Chapter 12: page 401 – 440
bay hơi, không điện ly
Chapter 15: page 520 – 542
4. Dung dịch điện ly Chapter 16: page 543 – 581
5. Đại cương về acid, base Chapter 17: page 582 – 605
6. Chất điện ly ít tan

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 1
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

1. Hệ phân tán và dung dịch


1.1. Các hệ phân tán
Hệ phân tán là những hệ trong đó có:
1 hay nhiều chất Chất phân tán
phân bố vào
1 chất khác Môi trường phân tán

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 2
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Phân loại hệ phân tán: Môi trường PT Chất PT


• Dựa vào trạng thái tập hợp: Rắn Rắn
Lỏng Lỏng
Khí Khí
• Dựa vào kích thước của chất phân tán (d):
 Hệ phân tán thô: 10-7 m < d < 10-4 m. Ví dụ: phù
sa (dạng huyền phù); sữa (dạng nhũ tương).
 Hệ phân tán cao (hệ keo): 10-9 m < d < 10-7 m.
Ví dụ: khói; sương mù.
 Hệ dung dịch thực: d < 10-9 m. Ví dụ: dung dịch
muối ăn; dung dịch đường.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 3
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

1.2. Dung dịch


• Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay
nhiều chất mà thành phần của chúng có thể
thay đổi trong giới hạn rộng.
• Trong dung dịch, chất phân tán gọi là chất tan, môi
trường phân tán gọi là dung môi.
Chất chiếm lượng ít hơn: chất tan.
Chất chiếm lượng nhiều hơn: dung môi.
• Có các loại dung dịch: dung dịch khí; dung dịch
lỏng; dung dịch rắn.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Sự tạo thành dung dịch lỏng


• Sự chuyển pha (quá trình vật lý): bao gồm sự phá
vỡ mạng tinh thể và sự khuếch tán chất tan vào
dung môi. Ví dụ, quá trình hòa tan đường.
• Sự solvat hóa (quá trình hóa học): sự tương tác
của chất tan và dung môi. Lực tương tác có thể là
liên kết hydro, lưỡng cực – lưỡng cực, lưỡng cực –
ion. Ví dụ, quá trình hòa tan muối ăn.
• Quy tắc: “các chất có bản chất giống nhau thì tan
nhiều vào nhau”.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 5
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Ví dụ:
• Vitamin A tan trong dung môi không phân cực
(chất béo).
• Vitamin C tan trong nước.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 6
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2. Nồng độ dung dịch (Concentration)


Nồng độ dung dịch là lượng chất tan (tính bằng số
gam, số mol, hay số đương lượng) trong một lượng hay
một thể tích nhất định của dung dịch hoặc dung môi.
2.1. Nồng độ phần trăm (Percent concentration - C%, %)
Biểu diễn số phần chất tan có trong 100 phần dung dịch.
• Nếu lượng chất tan và dung dịch biểu diễn bằng khối
lượng:
mct : k.lượng chất tan, g
m ct m ct mdd : k.lượng dung dịch, g
C% = × 100 = × 100 V : thể tích dung dịch, mL
m dd V×d
d : k.lượng riêng của dd, g/mL
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 7
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Nếu lượng chất tan và dung dịch biểu diễn bằng thể tích:
Vct Vct : thể tích chất tan, mL
C%(tt/tt)  × 100
Vdd Vdd : thể tích dung dịch, mL

• Nếu lượng chất tan biểu diễn bằng khối lượng, dung dịch
biểu diễn bằng thể tích:
m ct mct : khối lượng chất tan, g
C%(kl/tt)  100
Vdd Vdd : thể tích dung dịch, mL

Ví dụ: Hòa tan 2 g đường và 3 g muối ăn vào 415 g


nước (biết d của dung dịch bằng 1 g/mL). Tính nồng
độ phần trăm của từng chất tan.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 8
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Pha trộn hai dung dịch đã biết nồng độ:


Trộn hai dung dịch của cùng một chất có nồng độ lần
lượt a% và b% sẽ tạo thành dung dịch có nồng độ c%
a (c-b) = ma ma c  b
c 
mb a - c
b (a-c) = mb
a>c>b
ma, mb: khối lượng của dung có nồng độ a% và b%
Ví dụ: Xác định lượng NaOH 40 % cần thêm vào
600 g nước để thu được dung dịch NaOH 10 %.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 9
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2.2. Nồng độ mol (Molarity - CM, M)


Biểu diễn số mol chất tan có trong 1 L dung dịch.
n m ct m ct × d
CM = ×1000 = ×1000 = ×1000
V M ct × V M ct × m dd
mct : khối lượng chất tan, g
V : thể tích dung dịch, mL
2.3. Nồng độ đương lượng (Normality - CN, N)
Biểu diễn số đương lượng chất tan có trong 1 L dung dịch.
nE m ct m ct × z
CN = ×1000 = ×1000 = ×1000
V E ct × V M ct × V
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 10
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

m ct
nE là số đương lượng chất tan; n E =
E ct
E là đương lượng (E – Equivalent)
Đương lượng của 1 nguyên tố hay hợp chất là số phần khối lượng của
nó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với 1,008 phần khối lượng Hydro hoặc
8 phần khối lượng Oxy hoặc 1 đương lượng của chất khác.
Chất Khối lượng kết hợp
H O C Cl Mg
H2O 1,008 8
CH4 1,008 3
CO2 8 3
HCl 1,008 35,5
MgO 8 12
MgCl2 35,5 12
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 11
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG

DỰA VÀO
ĐỊNH NGHĨA

THEO
CÔNG THỨC

ĐƯƠNG LƯỢNG ĐƯƠNG LƯỢNG


NGUYÊN TỐ HỢP CHẤT

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 12
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

 Cách tính đương lượng dựa vào định nghĩa:


EH = 1, EO = 8  E của các nguyên tố và hợp chất.
Ví dụ: Tính ECu trong hợp chất CuO, trong Cu2O.
Trong CuO: CuO = 1Cu + 1O
64  16
8  64
ECu 8 ⇒ ECu   32
16
Trong Cu2O: Cu2O = 2Cu + 1O
2×64  16
8  2  64
Ecu  8 ⇒ ECu   64
16
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 13
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

 Cách tính đương lượng dựa theo công thức:


• Đương lượng nguyên tố
MA MA: Khối lượng nguyên tử
EA 
z z: Hóa trị của nguyên tố A trong hợp chất
Ví dụ:
64 64
Trong CuO: ECu = ; Trong Cu2O: E Cu =
2 1
56 27
Trong Fe2(SO4)3: E Fe  ; Đối với Al: E Al =
3 3
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 14
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Đương lượng hợp chất

MB MB : Khối lượng phân tử của hợp chất B


EB 
z z : Hệ số đương lượng

Loại pư Cách xác định z của chất tham gia phản ứng
PƯ acid Số ion H+ bị thay thế trong 1 phân tử acid.
trung base Số ion OH- bị thay thế trong 1 phân tử base.
hòa
Muối Số ion × điện tích ion (ion là cation hoặc anion).
PƯ oxi Chất oxi hóa Số electron mà 1 phân tử chất oxi hóa nhận vào.
hóa khử Chất khử Số electron mà 1 phân tử chất khử cho đi.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 15
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Một số ví dụ tính đương lượng

NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O


z=1 z=1

2NaOH + H3PO4  Na2HPO4 + 2H2O


z=1 z=2

3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O


z=1 z=3

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 16
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Một số ví dụ tính đương lượng


Al2(SO4)3 + 3Pb(NO3)2  2Al(NO3)3 + 3PbSO4
z=6 z=2
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
z=2 z=2
K2Cr2O7 + 2BaCl2 + H2O  2BaCrO4 + HCl + 2KCl
z=2 z=2
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
z=1 z=1
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 17
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Một số ví dụ tính đương lượng


0 +1 +2 0
Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
z=2 z=2
+7 +2 +2 +3
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O
z=5 z=1
+6 -2 +3 0
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
z=6 z=2
+2 0 +2,5 -1
2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI
z=1 z=2

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 18
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Định luật đương lượng


Trong các phản ứng hóa học, khối lượng các chất tham gia
phản ứng tỉ lệ với đương lượng của chúng, nói cách khác
một đương lượng của chất này tác dụng vừa đủ với một
đương lượng của chất kia.
Phương trình: nA + mB = pC + qD
Biểu thức của định luật đương lượng:
EA mA mA mB
  n E(A) = n E(B)
EB mB EA EB
Với nE = m/E là số đương lượng
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 19
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

 Trong phản ứng hóa học số đương lượng các chất


trong phương trình phản ứng luôn luôn bằng nhau.
Ví dụ 1: Xét phản ứng giữa CaCO3 và HCl:
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O
100g 73g
E CaCO3 = 50 E HCl = 36,5

n ECaCO = n EHCl = 2
m CaCO3 100 m HCl 73
 2  2
3
E CaCO3 50 E HCl 36,5

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 20
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Ví dụ 2: Tính khối lượng magie cần thiết tác dụng hết


với 1,6 g oxy biết EMg = 12; EO = 8.
EO mO E Mg 12
=  m Mg = m O × = 1,6 × = 2,4g
E Mg m Mg EO 8

Ví dụ 3: Xác định đương lượng của FeCl3. Biết


1,354g FeCl3 tác dụng vừa đủ với 1 g NaOH và
ENaOH = 40
E FeCl3 m FeCl3 m FeCl3 1,354
=  E FeCl3 = E NaOH × = 40 × = 54,16
E NaOH m NaOH m NaOH 1

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 21
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2.4. Nồng độ khối lượng (Cg/L, g/L)


Biểu diễn số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch.
m ct
Cg/ L  1000
Vdd

Mối liên hệ giữa các nồng độ thông dụng:


10 × d × C% Cg/L = M × CM
CM =
M
CN
CM =
z
10 × d × C%
CN = Cg/L = E × CN
E
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 22
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2.5. Nồng độ molan (molality - Cm, m)


Biểu diễn số mol chất tan có trong 1000 g dung môi.
n ct m ct m ct
Cm = ×1000 = ×1000 = ×1000
m dm M ct × m dm M ct × Vdm × d dm
mct : khối lượng chất tan, g; M : phân tử lượng chất tan
mdm: khối lượng dung môi, g; Vdm : Thể tích dung môi, mL

Ví dụ: Hòa tan 1,4 mL H2SO4 (dH2SO4 = 1,86 g/mL)


vào 500 mL nước (dH2O = 1 g/mL). Tính C%, CM, CN,
Cg/L, Cm của dung dịch.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 23
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2.6. Phần mol (mole fraction - Ni)


Tỷ số giữa số mol của một chất cần tính phần mol trên tổng
số mol của các chất tạo thành dung dịch.
ni n
Ni   i
n1  n 2  n 3  ...  n n  ...  n i
ni : số mol của chất i
ni : tổng số mol của tất cả các chất tạo nên dung dịch
 N1 + N2 + N3 + …. = 1
Ví dụ: Giả sử có 2 chất A và B tan lẫn vào nhau:
nA nB
NA  NB  NA  NB  1
nA  nB nA  nB
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 24
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 1: Pha 16 g đường C6H12O6 trong 100 g nước. Tính C%,


CM, Cm, Nđường? Cho ddung dịch =1 g/mL
Bài 2: Cho dung dịch đường C6H12O6 5 %. Tính Cm, Nđường?
Bài 3: Dung dịch chứa chất tan có Cm = 1,82. Tính Nchất tan?
Bài 4: Tính số gam K2Cr2O7 cần dùng để pha 250 mL dung
dịch 0,050 N? Biết rằng K2Cr2O7 khi bị oxi hoá khử
tạo thành Cr3+. M(K2Cr2O7) = 294,2 g/mol.
Bài 5: Tính số gam NaCl (độ tinh khiết 99 %) cần dùng để
pha 100 mL dung dịch nước muối 10 % (d=1.09
g/mL). M(NaCl) = 58,5 g/mol.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 25
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

2.7. Độ tan (Solubility - S)


• Quá trình hòa tan: Các phân tử hoặc ion
của chất tan dưới tác dụng của dung
môi sẽ tách khỏi bề mặt tinh thể và đi
vào dung môi.
• Quá trình kết tinh: Các phần tử chất tan
khi chuyển động hỗn loạn trong dung
dịch có thể va chạm vào bề mặt tinh thể
và bị giữ lại trên bề mặt tinh thể.
• Khi quá trình hòa tan và quá trình kết tinh đạt trạng thái
cân bằng thì dung dịch đạt trạng thái bão hòa.
Hoøa tan
NaCl raén 
  Na +
dd + Cl -
dd
Keát tinh

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 26
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Độ tan của một chất (S): là nồng độ của dung dịch


bão hòa của chất đó ở những điều kiện xác định
(nhiệt độ, áp suất).
• DD bão hòa: Nồng độ chất tan = S
• DD chưa bão hòa: Nồng độ chất tan < S
• DD quá bão hòa: Nồng độ chất tan > S
• Có thể biểu diễn S bằng các loại nồng độ: mol/L,
g/mL, g chất tan/100 g dung môi.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: Xem [1] trang 357
– 365.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 27
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

3. Các tính chất của dung dịch loãng chứa chất


tan không bay hơi, không điện ly
3.1. Áp suất hơi bão hòa của dung dịch (Phbh)
Bay hôi, H > 0

Loûng   Hôi
Ngöng tu, H < 0

• Dung môi lỏng bay hơi  áp suất


hơi trên bề mặt
• Khi quá trình bay hơi đạt cân bằng
 Phbh.
• Phbh  to và bản chất chất bay hơi.
• Phbh dung môi nguyên chất (Po)
Phbh dung môi trong dd (P): Po > P
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 28
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

⇒ Phbh của dung môi trong dung dịch tỷ lệ thuận với


nồng độ dung môi trong dung dịch: P = k.No
Với: k là hệ số tỷ lệ.
No là phần mol của dung môi trong dung dịch
Khi No = 1 (dung môi nguyên chất) thì P = Po = k
⇒ P = k.No = Po.No = Po.(1 – N) = Po – Po.N
Với N là phần mol của chất tan trong dung dịch
No + N = 1
P = P0 – P : độ giảm tuyệt đối Phbh
⇒ : độ giảm tương đối Phbh
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 29
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Định luật Roault I: Tại một to xác định, độ giảm


tương đối áp suất hơi bão hòa của dung dịch
loãng chất tan không bay hơi, không điện ly
bằng phần mol của chất tan trong dung dịch.
Với những dung dịch rất loãng thì số mol chất tan (n)
rất bé so với số mol dung môi (n0) ⇒ n0 + n  n0
P0  P ΔP n n n
 N   ΔP  P 0 
P0 P0 n0  n n0 n0

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 30
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

3.2.Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch


• Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ mà tại đó
Phbh của nó bằng áp suất bên ngoài.
tos dung môi < tos dung dịch
 Đối với chất lỏng nguyên chất: Pngoài = const 
tos = const trong suốt quá trình sôi cho đến khi
toàn bộ chất lỏng chuyển hết thành hơi.
 Đối với dung dịch: Pngoài = const, tos sẽ tăng dần
theo nồng độ của chất tan cho đến khi dung
dịch đạt đến trạng thái bão hòa.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 31
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Nhiệt độ đông đặc của chất lỏng là nhiệt độ mà tại


đó Phbh của pha lỏng bằng Phbh của pha rắn.

tođ dung môi > tođ dung dịch

 Đối với chất lỏng nguyên chất: Pngoài = const 


tođ = const trong suốt quá trình đông đặc.
 Đối với dung dịch: Pngoài = const, tođ sẽ giảm
dần theo độ tăng nồng độ của chất tan cho đến
khi dung dịch đạt đến trạng thái bão hòa.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 32
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Định luật Raoult II: Độ tăng tosôi và độ hạ tođông đặc


của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ molan của
chất tan trong dung dịch.
tosdd - tosdm = ts = ks.Cm
tođdm - tođdd = tđ = kđ.Cm
t = k.Cm
ks, kđ là hằng số nghiệm sôi và nghiệm đông của
dung môi. Đơn vị của k: độkg/mol hoặc độ/m
Cm: nồng độ molan của dung dịch.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 33
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Một số đại lượng vật lý của các dung môi:


Nhiệt độ
kđ Nhiệt độ ks
Dung môi đông đặc
( độ.kg/mol) sôi ( oC) (độ.kg/mol)
(oC)
H2O 0,00 1,86 100,0 0,52
Aceton - 95,35 2,40 56,2 1,71
Benzen 5,50 5,12 80,1 2,53
CCl4 - 23,00 1,79 76,5 2,11
Phenol 43,00 29,80 182,0 4,95
Xyclohexan 6,5 20,10 80,7 2,79
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 34
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

3.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch


Sự khuếch tán:
• Là sự chuyển vật chất từ vùng có nồng độ cao tới
vùng có nồng độ thấp của hệ.
• Quá trình khuếch tán sẽ dừng lại khi sự chênh lệch
nồng độ vật chất của các vùng trong hệ không còn.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 35
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Màng bán thẩm là màng chỉ cho dung môi đi qua,


không cho chất tan đi qua.

Sự thẩm thấu là hiện tượng khuếch tán một chiều


của dung môi qua màng bán thẩm.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 36
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Áp suất thẩm thấu của dung dịch () bằng áp


suất bên ngoài cần tác dụng lên dung dịch để
hiện tượng thẩm thấu không xảy ra.
Định luật Vant’ Hoff:  = CRT hoặc V = nRT
Với C (mol/L); R (0,082 L.atm/mol.độ); T (K);  (at).
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 37
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 1: Khi giảm nồng độ dung dịch, áp suất thẩm


thấu của dung dịch:
a. Tăng b. Giảm
c. Không đổi d. Có thể tăng hoặc giảm
Bài 2: Biết m gam glucozơ (M = 180) trong 1lít dung
dịch có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của
dung dịch chứa 3gam HCHO (M =30) trong 1lít dung
dịch. Giá trị của m là:
a. 18g b. 9,0g c. 36 g d. 72g

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 38
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 3: Hòa tan 0,45 g gluco C6H12O6 trong 100 g


H2O. Tính áp suất thẩm thấu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ
đông đặc và áp suất hơi bão hòa của dung dịch thu
được ở 25 oC. Biết ở nhiệt độ này áp suất hơi nước
bão hòa của dung môi bằng 23,7 mmHg; d = 1 g/mL.
Bài 4: Dung dịch chứa 8 g chất tan trong 100 g ete
dietyl sôi ở nhiệt độ 36,86 oC. Biết ete dietyl nguyên
chất sôi ở 35,60 oC và ks = 2,02. Xác định khối lượng
phân tử chất tan.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 39
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 5: Tính nhiệt độ sôi, nhiệt độ kết tinh của dung dịch
đường saccaro C12H22O11 5 % trong nước. Tính áp suất hơi
trên bề mặt dung dịch đường này ở 65 oC, biết áp suất hơi
nước bão hòa ở nhiệt độ này bằng 187,5 mmHg.
Bài 6: Khi hòa tan 3,24g lưu huỳnh vào 40g benzen nhiệt
độ sôi của dung dịch tăng 0,81 oC. Một nguyên tử lưu
huỳnh gồm mấy nguyên tử?
Bài 7: Dung dịch chứa 5 g chất tan không bay hơi trong
100 g nước có áp suất hơi ở 25 oC bằng 23,412 mmHg.
Tính khối lượng phân tử của chất đó, biết áp suất hơi nước
ở 25 oC bằng 23,756 mmHg.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 40
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

4. Dung dịch chất điện ly


4.1. Tính bất thường của dung dịch acid, base,
muối
• Có khả năng dẫn điện.
• Không tuân theo các định luật Raoul, Van’t Hoff. Giá trị
thực nghiệm của P’, t’, và ’ luôn lớn hơn so với tính
toán theo định luật đó i lần. Để sử dụng các định luật này
cần không
DD thêm hệlysố i: hệDD điện ly
số Van’t (i >(hệ
Hoff 1) số đẳng trương).
P = PoN P’ = i.PoN P ' t '  '
t = kCm t’ = i.kCm i= = =
P t 
 = CRT ’ = i.CRT
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 41
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

4.2. Thuyết điện ly


a. Thuyết điện ly của Arrhenius
HCl = H+ + Cl- ; NaOH = Na+ + OH- ; NaCl = Na+ + Cl-
• Hiện tượng phân ly các chất trong dung dịch (hay
khi nóng chảy) thành các ion được gọi là sự điện
ly.
• Chất phân ly thành ion trong dung dịch (hay khi
nóng chảy) được gọi là chất điện ly.
• Do sự điện ly mà số tiểu phân có trong dd tăng lên
so với số phân tử hòa tan, do đó làm P, tos , tođ.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 42
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

𝐒ố 𝐭𝐢ể𝐮 𝐩𝐡â𝐧 𝐭𝐡ự𝐜 𝐭ế 𝐜ó 𝐦ặ𝐭 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐝𝐮𝐧𝐠 𝐝ị𝐜𝐡


𝐢=
𝐒ố 𝐩𝐡â𝐧 𝐭ử 𝐡ò𝐚 𝐭𝐚𝐧 𝐛𝐚𝐧 đầ𝐮

Dung dịch chất điện ly: i > 1


Dung dịch chất không điện ly: i = 1
• Cũng do sự có mặt của các ion trái dấu mà khi đặt
dung dịch vào điện trường thì các ion chuyển dời
có hướng về các điện cực, vì vậy dung dịch điện ly
có khả năng dẫn điện.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 43
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

b. Thuyết điện ly hiện đại (Kablucov)


Sự điện ly là sự phân ly của các phân tử chất tan
dưới tác dụng của các tiểu phân dung môi thành
những ion sonvat hóa (ion hydrat hóa nếu dung môi
là nước).

NaCl(r) + (m+n)H2O = Na+.mH2O + Cl-.nH2O


Hay NaCl(r) + (m+n)H2O = Na+(aq) + Cl-(aq)
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 44
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

4.3. Độ điện ly và hằng số điện ly


a. Độ điện ly (còn gọi là % ion hóa)
• Độ điện ly () là tỷ số giữa các phân tử đã phân ly
thành ion (n) trên tổng số phân tử đã hòa tan trong
dung dịch (no):  = n hoaëc  = C
n0 Co
AB ⇌ A+ + B-
Ban đầu: Co 0 0
Phân ly: C C C
0 ≤ α ≤ 1 hoặc 0 % ≤ α ≤ 100 %
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 45
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Phân loại chất điện ly:


 Chất điện ly mạnh:  > 30%
 Chất điện ly trung bình: 3% <  < 30%
 Chất điện ly yếu: α < 3%
• Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly:
 Bản chất của chất tan
 Bản chất của dung môi
 Nồng độ dung dịch
 Nhiệt độ dung dịch
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 46
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Quan hệ giữa  và i: i-1



m-1
 m: Số ion trong phân tử chất điện ly
Ví dụ: HCl  m = 2
H2SO4  m = 3
 i được xác định bằng phương pháp nghiệm sôi,
nghiệm đông (đo t’  i)
 1<i≤m
 i = 1 ⇔  = 0: chất tan không điện ly
 i = m ⇔  = 1: chất tan điện ly hoàn toàn
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 47
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

b. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly yếu và


hằng số điện ly
m n
 A   B 
n m

A m Bn 
 mA


n
+ nB m
K=
 A m Bn 
• K phụ thuộc vào: bản chất chất điện ly, dung môi
và nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ.
• K đặc trưng cho khả năng phân ly của 1 chất, chất
điện ly càng mạnh thì K càng lớn và ngược lại.
• Đối với acid hoặc base yếu, hằng số điện ly được
gọi là hằng số acid (Ka) hoặc hằng số base (Kb).
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 48
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Quan hệ giữa  và K:
AB ⇌ A+ + B-
Ban đầu Co 0 0
Phân ly Co  Co  Co 
Cân bằng Co (1- ) Co  Co 
[A + ].[B- ] Co .Co 2
K= = = Co
[AB] Co (1-  ) (1-  )
Khi  << 1  xem 1 -  = 1 K
=
⇒ K = Co2 Co
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 49
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 1: Chọn phát biểu sai:


A. K đặc trưng cho khả năng phân ly của một chất,
chất điện ly càng mạnh thì K càng lớn.
B. Chỉ những hợp chất ion mới bị điện ly trong nước.
C. Ở T không đổi, K không thay đổi khi thay đổi C.
D. K là đại lượng phụ thuộc bản chất chất điện ly,
bản chất dung môi, và T.
Bài 2: Dung dịch chứa 0,85 g ZnCl2 trong 125 g H2O
đông đặc ở 0,23 oC. Xác định độ điện ly biểu kiến
của ZnCl2.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 50
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài 3: Tính áp suất thẩm thấu ở 17 oC của 1 lít dung


dịch chứa 7,1 g Na2SO4. Cho biết độ điện ly biểu
kiến của Na2SO4 trong dung dịch trên bằng 69%
Bài 4: Nhiệt độ sôi của dung dịch BaCl2 có nồng độ
3,2 % là 100,208 oC. Tính độ điện ly biểu kiến của
BaCl2 trong dung dịch.
Bài 5: Áp suất hơi của dung dịch chứa 16,98 g
NaNO3 trong 200 g nước là 17,02 mmHg ở 20 oC.
Tính độ điện ly biểu kiến của NaNO3. Biết áp suất
hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ nà là 17,54 mmHg.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 51
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

c. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly mạnh và


hoạt độ
Tự đọc [1] trang 391 – 396.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 52
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5. Đại cương về acid – base


5.1. Lý thuyết acid – base
a. Thuyết acid – base của Arrhenius
acid là chất phân ly trong nước cho ion H+, base là
chất phân ly trong nước cho ion OH-. Khi acid và
base tác dụng với nhau tạo thành muối và nước.
HCl  H+ + Cl-
NaOH  Na+ + OH-
HCl + NaOH  NaCl + H2O
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 53
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Hạn chế:
• Các acid, base có thể phản ứng với nhau mà không
cần phân ly ra thành các ion.
Ví dụ: HClkhí + NH3khí  NH4Clrắn
• Một số chất trong phân tử của chúng không có
nhóm OH- (NH3, các amin RNH2, …) nhưng vẫn
thể hiện tính base và một số chất trong phân tử của
chúng không có nhóm H+ (CO2…) vẫn thể hiện
tính acid.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 54
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Một số hợp chất điện ly có chứa H khi phân ly


trong dung dịch này thể hiện tính acid nhưng trong
dung dịch kia thể hiện tính base.
Ví dụ: CH3COOH thể hiện tính acid trong nước:
CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
Trong H2SO4 thể hiện tính base:
CH3COOH + H2SO4 ⇌ CH3COOH2+ + HSO4-
• Không áp dụng được cho trường hợp dung môi
không phải là nước.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 55
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

b. Thuyết hệ dung môi phân


acid là chất trong dung dịch có khả năng cho ra ion
dương giống với ion dương được tạo thành do sự
điện ly riêng của dung môi.
base là chất trong dung dịch có khả năng cho ra ion
âm giống với ion âm được tạo thành do sự điện ly
riêng của dung môi.
Ví dụ: Trong dung môi NH3: NH3 + NH3 ⇌ NH4+ + NH2-
NH4Cl là acid; KNH2 là base và:
KNH2 + NH4Cl  KCl + 2NH3
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 56
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

c. Thuyết acid – base của Brønsted – Lowry


Trong phản ứng trao đổi proton, acid là những tiểu
phân có khả năng cho proton (H+). base là những
tiểu phân có khả năng nhận proton (H+).
• Khi cho proton, acid tạo thành base liên hợp với
nó; Khi nhận proton, base tạo thành acid liên hợp
với nó.
• Các tiểu phân vừa có khả năng cho H+ và nhận H+
như HCO3-, H2O là tiểu phân lưỡng tính.
• Các tiểu phân không có khả năng cho proton và
nhận proton như K+, Cl- là tiểu phân trung tính.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 57
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 58
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 59
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 60
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Khái niệm acid – base của Brønsted – Lowry có


phạm vi rộng hơn khái niệm Arrhenius. Theo khái
niệm Brønsted – Lowry:
 base là chất nhận proton; OH- chỉ là một trường
hợp riêng của base.
 acid và base có thể là ion cũng có thể là phân
tử.
 Phản ứng acid – base không giới hạn trong
dung dịch nước.
 Một số tiểu phân hoạt động như acid hoặc base
tùy theo chất phản ứng.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 61
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Ưu điểm của thuyết Brønsted – Lowry:


• Đơn giản hóa cách tính pH.
• Thấy vai trò của dung môi đến độ mạnh của acid
và base.
Thứ tự giảm dần ái lực proton của dung môi:
NH3 > N2H4 > H2O > C2H5OH > HCN > H2S > CH3COOH
> HCOOH > HF > HNO3 > H2SO4 > HClO4
C2H5OH + NH3 ⇌ C2H5O- + NH4+
HCN + NH3 ⇌ CN- + NH4+
H2O + CH3COOH ⇌ H3O+ + CH3COO-
H2SO4 + CH3COOH ⇌ HSO4- + CH3COOH2+
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 62
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Khái niệm acid – base


của Brønsted – Lowry
xem xét phản ứng acid-
base như một phản ứng
cho – nhận proton. Các
acid mạnh hơn là
những chất cho proton
dễ dàng hơn các acid
khác. Tương tự, các
base mạnh hơn là
những chất nhận proton
mạnh hơn các base
khác.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 63
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

d. Thuyết electron (thuyết Lewis)


acid là tiểu phân (phân tử, nguyên tử, ion) nhận cặp
e liên kết. base là tiểu phân cho cặp e liên kết.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 64
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 65
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Định nghĩa acid – base của Lewis tập trung vào


việc cho – nhận cặp e để tạo thành một liên kết
cộng hóa trị mới trong sản phẩm phản ứng.
• Nhiều tiểu phân không chứa H hoạt động như
acid.
• Các ion kim loại là acid và nước là base khi tạo
thành các hợp chất hydrat.
• Phản ứng tạo phức là phản ứng acid – base

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 66
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.2. Tính chất acid, base trong dung dịch nước và


chỉ số hydro
a. Tích số ion của nước
Cân bằng điện ly của nước:
H2O + H2O ⇌ H3O+ + OH-
Hay H2O ⇌ H+ + OH-
 
Hằng số điện ly của nước: [H ][OH ]
K
[H 2 O]

[H2O] ≈ const ⇒ [H+].[OH-] = K.[H2O] = Kw = const


Kw: tích số ion của nước; Kw chỉ  to; ở ∼25 oC, Kw = 10-14
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 67
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

b. Chỉ số hydro (pH)


Trong nước nguyên chất: [H+] = [OH-] = 𝐾𝑤 = 10-7 M
• Môi trường trung tính: [H+] = [OH-] = 10-7 M
• Môi trường acid: [H+] > [OH-] ⇔ [H+] > 10-7 M
• Môi trường kiềm: [H+] < [OH-] ⇔ [H+] < 10-7 M
Chỉ số hydro (pH):
pH = -lgaH+ ; pH = -lg[H ]
+

Kw = [H+].[OH-] = 10-14 ⇒ pH + pOH = 14


với pOH = - lg[OH-]
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 68
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Môi trường trung tính: [H+] = 10-7 M  pH = 7


• Môi trường là acid: [H+] >10-7 M 
pH < 7
• Môi trường là base: [H+] < 10-7 M  pH > 7
Thang pH:

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 69
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

c. Hằng số acid Ka và hằng số base Kb


• Xét cân bằng điện ly của acid trong nước:
HA + H2O ⇌ A- + H3O+
• Hằng số cân bằng trong trường hợp này là:
[A  ]  [H 3O  ] K.[H2O] = const [A  ]  [H 3O  ]
K K  [H 2 O]   Ka
[HA]  [H 2 O] [HA]

• Quá trình điện ly của base:


B + H2O ⇌ BH+ + OH-
[BH  ]  [OH  ]
Kb 
[B]
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 70
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• pKa = -lgKa ; pKb = -lgKb


• Ka, Kb đặc trưng cho độ mạnh của acid, base. Khi
Ka càng lớn tính acid càng mạnh, Kb càng lớn tính
base càng mạnh và ngược lại.
• Ka, Kb phụ thuộc bản chất của acid, base; nhiệt độ;
dung môi.
• Trong một cặp acid/base liên hợp:
Ka.Kb = 10-14 và pKa + pKb = 14
Ví dụ: NH3 có Kb= 10-4,75 ⇒ NH4+có Ka =10-9,25
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 71
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

d. Tính pH các dung dịch acid, base trong nước


• Đối với acid mạnh HA:
HA  H+ + A-
pH = -lg[HA]
• Đối với base mạnh BOH:
BOH  B+ + OH-
pOH = -lg[BOH];
pH = 14 – pOH = 14 + lg[BOH]

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 72
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Đối với acid yếu HA: HA ⇌ H+ + A-


𝐾𝑎
pH = -lg[H+] = -lgCa. = -lgCa. = ½(-lgKa – lgCa)
𝐶𝑎

pH = ½(pKa – lgCa)
• Đối với base yếu: BOH ⇌ B+ + OH-
pOH = ½(pKb – lgCb)
pH = 14 - ½(pKb – lgCb)
• Đối với acid, base yếu đa bậc: pH của chúng được
tính dựa vào Ka1 và Kb1.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 73
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.3. Sự thủy phân của muối


Là quá trình ngược lại của quá trình trung hòa, trong đó
các ion của muối phản ứng với nước tạo thành acid và base
Muối + Nước ⇌ acid + base
5.3.1. Độ thủy phân và hằng số thủy phân
Độ thủy phân h (hydrolysis) là tỷ số giữa số phân tử
muối bị thủy phân (n) trên tổng số phân tử muối đã hòa tan
(no) trong dung dịch.
𝑛 𝐶
ℎ= =
𝑛𝑜 𝐶𝑚
Hằng số thủy phân Kh là đại lượng rút ra từ việc áp dụng
định luật tác dụng khối lượng vào cân bằng thủy phân.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 74
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.3.2. Sự thủy phân của muối tạo bởi acid mạnh và


base yếu
Ví dụ: AlCl3 + H2O ⇌ Al(OH)Cl2 + HCl
Hay Al3+ + H2O ⇌ Al(OH)2+ + H+ pKa = 5,02
[Al(OH)2+ ] × [H+ ]
𝐾=
[Al3+ ] × [H2 O]
[Al(OH)2+ ] × [H+ ]
𝐾 × H2 O = 3+
= 𝐾h
[Al ]
+ 𝐾w [Al(OH)2+ ]
Với H = ⇒ 𝑲𝐡 = × 𝐾w
[OH− ] [Al3+ ] ×[OH− ]
𝑲𝐰
𝑲𝐡 =
𝑲𝐛
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 75
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Al3+ + H2O ⇌ Al(OH)2+ + H+


Ban đầu: Cm 0 0
Thủy phân: C = hCm hCm hCm
Cân bằng: Cm(1-h) hCm hCm
h2 ×C2m 𝐂𝐦 ×𝐡𝟐
⇒ 𝑲𝐡 = =
Cm (1−h) 𝟏−𝐡
Khi độ thủy phân của muối rất nhỏ thì 1 – h ≈ 1 nên:
𝐾h 𝐾w
Kh = Cmh2 ⇒h= =
Cm Cm ×𝐾b
𝐾w 1
[H+] = hCm = × Cm ⇒ pH = p𝐾w − p𝐾b − lgCm
𝐾b 2
𝟏 𝟏
𝐩𝐇 = 𝟕 − 𝐩𝑲𝐛 + 𝐥𝐠𝐂𝐦 = 𝐩𝑲𝐚 − 𝐥𝐠𝐂𝐦
𝟐 𝟐
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 76
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.3.3. Sự thủy phân của muối tạo bởi acid yếu và


base mạnh
Ví dụ: KCN + H2O ⇌ KOH + HCN
Hay CN + H2O ⇌ OH + HCN pKa = 9,21
𝑲𝐰
𝑲𝐡 =
𝑲𝐚

𝐂𝐦 ×𝐡𝟐 𝐾h 𝐾w
𝑲𝐡 = khi h << 1 thì ℎ = =
𝟏−𝐡 𝐶𝑚 𝐶𝑚 ×𝐾a

𝟏 𝟏
𝐩𝐇 = 𝟕 + 𝐩𝑲𝐚 + 𝐥𝐠𝐂𝐦 = 𝟏𝟒 − 𝐩𝑲𝐛 − 𝐥𝐠𝐂𝐦
𝟐 𝟐

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 77
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.3.4. Sự thủy phân của muối tạo bởi acid yếu và


base yếu
Ví dụ: NH4CN + H2O ⇌ NH3.H2O + HCN
Hay CN + H2O ⇌ OH + HCN pKa = 9,21
NH4+ + H2O ⇌ NH3.H2O + H+ pKb = 4,75
𝑲𝐰
𝑲𝐡 =
𝑲𝐚 ×𝑲𝐛

𝐡𝟐 𝑲𝐰
𝑲𝐡 = khi h << 1 thì ℎ = 𝐾h =
(𝟏−𝐡)𝟐 𝑲𝐚 ×𝑲𝐛

𝟏 𝟏
𝐩𝐇 = 𝟕 + 𝐩𝑲𝐚 − 𝐩𝑲𝐛 = 𝐩𝑲𝐚𝟏 + 𝐩𝑲𝐚𝟐
𝟐 𝟐
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 78
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.4. Chất chỉ thị màu pH


Chất chỉ thị màu pH là các chất có khả năng thay
đổi màu sắc trong những điều kiện nhất định của môi
trường. Chất chỉ thị màu pH thường được sử dụng đó
là các acid hay base hữu cơ yếu mà dạng phân tử và
dạng ion có màu sắc khác nhau.
Ví dụ: Phenolphtalein (C20H14O4) màu cam pH < 0; không
màu pH 0 – 8,2; hồng nhạt đến tím hồng pH 8,2 – 10; không
màu pH > 13,0

Không màu Tím hồng


Chương 5 nvhoa102@gmail.com 79
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 80
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Ứng dụng của chất chỉ thị màu pH: Xác định gần
đúng pH của dd; dùng trong chuẩn độ acid – base.

VNaOH, mL 0.00 10.00 20.00 22.00 24.00 25.00 26.00 28.00 30.00 40.00 50.00
pH 1.00 1.37 1.95 2.19 2.70 7.00 11.30 11.75 11.96 12.36 12.52

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 81
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.5. Chuẩn độ acid – base


Là xác định nồng độ của acid (hoặc base) bằng cách
cho tác dụng với base (hoặc acid) đã biết nồng độ.

Buret
base nồng độ C2
Chuẩn độ tìm V2
C1V1 = V2C2

C1, C2: là nồng độ


Erlen acid nồng độ C1 đương lượng (CN)
Thể tích cho vào V1
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 82
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5.6. Dung dịch đệm


Là dung dịch có giá trị pH xác định và hầu
như không thay đổi khi pha loãng hoặc thêm
vào một lượng nhỏ acid hay base mạnh.
• Cấu tạo của dung dịch đệm: gồm acid yếu và base
liên hợp của nó (đệm acid) hoặc gồm base yếu và
acid liên hợp của nó (đệm base).
• Một số hệ đệm thường gặp:
Đệm acid: CH3COOH + CH3COONa đệm acetat
HCOOH + HCOONa đệm fomiat
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 83
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Đệm base : NH4Cl + NH3 đệm amoni


Đệm kép: Na2HPO4 + NaH2PO4 đệm photphat
NaHCO3 và Na2CO3 đệm carbonat
• pH của dung dịch đệm:
Ca
pH  pK a  lg
Cb
• Khoảng pH đệm tốt nhất: pKa -1 < pH < pKa + 1
• pH dung dịch đệm càng ổn định khi dung dịch
càng đậm đặc và tỷ số Ca/Cb = 1. Thực tế có thể
thay đổi trong giới hạn 1:10 < Ca:Cb < 10:1
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 84
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

• Pha chế dung dịch đệm:


Chọn acid yếu có pKa gần với pH của dung dịch đệm
muốn pha. Sau đó lấy tỷ lệ số mol acid yếu với số mol
base liên hợp cần thiết.
Ví dụ: Pha chế 1 lít hỗn hợp đệm photphat có pH =7,4. Biết:
H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4- pKa1= 2,148
H2PO4- ⇌ H+ + HPO42- pKa2= 7,198
HPO42- ⇌ H+ + PO43- pKa3= 12,35
Giải: Hỗn hợp đệm thích hợp là: H2PO4-/HPO42-
- -
[H PO ] [H PO ] 1
7,4  7,198  lg 2 24  2 24 
[HPO 4 ] [HPO 4 ] 1,6
Ta có thể lấy 1 mol NaH2PO4 trộn với 1,6 mol Na2HPO4 rồi
thêm nước cho đủ 1 lít dung dịch.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 85
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài tập
1. Tính pH cuûa nhöõng dung dòch sau :
a. 0,01 mol HCl trong 50 mL dung dòch.
b. 6 g CH3COOH trong 1 lít dung dòch, bieát Ka = 1,8.105 .
c. 8 NaOH trong 500 mL dung dòch.
d. 0,02 mol NH3 trong 0,1 lít dung dòch, bieát Kb = 1,79.
105.

2. Tính ñoä ñieän li  , noàng ñoä ion H+ vaø pH cuûa dung dòch
HCOOH 0,3 M , bieát haèng soá ñieän li cuûa acid laø 2,1.104.
Giaû söû theå tích cuûa dung dòch khoâng thay ñoåi (theå tích dung
moâi = theå tích dung dòch), tính nhieät ñoä soâi cuûa dung dịch
HCOOH 0,3 M bieát khoái löôïng rieâng cuûa nöôùc laø 1g/mL.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 86
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

3. Ñoä ñieän li cuûa acid axetic trong dung dòch CH3COOH


0,1 M baèng 1,32 %. ÔÛ noàng ñoä naøo cuûa dung dòch ñoä ñieän
li cuûa noù baèng 90 %?

4. Tính pH cuûa dung dòch thu ñöôïc khi troän 25 mL dung


dòch HCl 0,4 M vôùi 10 mL dung dòch NaOH 0,5 M vaø 15
mL H2O.

5. Cho dung dịch đệm CH3COOH 1 M + CH3COONa 1 M.


a. Tính pH của hỗn hợp.
b. Tính pH của hỗn hợp khi thêm 0,1 mol khí HCl vào 1lít
dung dịch trên.
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 87
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

6. Chất điện ly ít tan


6.1. Cân bằng dị thể của chất điện ly ít tan
Chất điện ly ít tan là các muối, acid, base ít tan trong
nước. Trong dung dịch bão hòa của chúng:
A m Bn (r)  mA n  ( dd ) + nBm  ( dd )
Theo định luật tác dụng khối lượng:
[A n+ ]m ×[Bm- ]n
K=
[A m Bn ]

K  [A m Bn ]  [A ] ×[B ]  K sp
n+ m m- n

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 88
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Trong dung dịch bão hòa của chất điện ly ít tan,


tích số tan (Ksp - solubility product) là tích nồng độ
(hay hoạt độ) các ion tự do với số mũ tương ứng.
• Ksp đặc trưng cho khả năng hòa tan của chất điện
ly ít tan.
• Ksp phụ thuộc vào bản chất của chất tan, dung môi
và nhiệt độ.
Ví dụ:
Fe(OH)2 ⇌ Fe2+ +2OH- Ksp = [Fe2+].[OH-]2 (Ksp =1,6.10-14 ở 25 oC)
BaSO4 ⇌ Ba2++SO42- Ksp =[Ba2+].[SO42-] (Ksp =1,1.10-10 ở 25 oC)
Ag2CO3 ⇌ 2Ag+ + CO32- Ksp =[Ag+]2. [CO32-] (Ksp =6,2.10-12 ở 25 oC)
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 89
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

6.2. Mối liên hệ giữa tích số tan và độ tan


Xét chất điện ly ít tan AnBm có độ tan là S:
AnBm ⇌ nAm+ + mBn-
S nS mS
Ksp = [ Am+]n[Bn-]m = (nS)n(mS)m
= nnSnmmSm = nnmmSm+n

K sp
S  mn , mol / L
n m
n m

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 90
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

6.3. Điều kiện kết tủa và hòa tan kết tủa


Để xét điều kiện hình thành kết tủa hoặc hòa tan kết
tủa của chất điện ly ít tan AmBn trong dung dịch:
• Tính [An+] và [Bm-] trong dung dịch
• Tính [An+]m. [Bm-]n
• So sánh [An+]m. [Bm-]n với Ksp:
 [An+]m. [Bm-]n < Ksp : dung dịch chưa bão hòa.
 [An+]m. [Bm-]n = Ksp : dung dịch bão hòa.
 [An+]m. [Bm-]n > Ksp: dung dịch quá bão hòa
(xuất hiện kết tủa và dung dịch bão hòa).
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 91
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

Bài tập
1. Vieát bieåu thöùc tính tích soá tan vaø quan heä giöõa S (mol/L) vaø
Ksp cuûa caùc chaát sau: CaC2O4; CaSO4; Ni(OH)2; Ag3PO4
2. ÔÛ nhieät ñoä thöôøng tích soá tan cuûa BaSO4 laø 1,1.1010. Tính ñoä
tan cuûa BaSO4 theo mol/lit vaø gam/lit.
3. Tính ñoä tan cuûa PbCl2 theo mol/lit vaø gam/lit ôû 25 oC, bieát
raèng tích soá tan cuûa PbCl2 ôû nhieät ñoä naøy baèng 1,6.105
4. Bieát tích soá tan cuûa CaC2O4 laø 2.109. Tính ñoä tan cuûa
CaC2O4 trong nöôùc. Ñoä tan cuûa CaC2O4 trong dung dòch
(NH4)2C2O4 0,1M laø bao nhieâu? Xem muoái (NH4)2C2O4 ñieän
li hoaøn toaøn.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 92
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

5. Tích soá tan cuûa Ag2C2O4 baèng 2.1012. Tính ñoä tan cuûa
Ag2C2O4 trong nöôùc. Ñoä tan cuûa Ag2C2O4 seõ thay ñoåi theá
naøo trong dung dòch AgNO3 0,1 M, bieát AgNO3 ñieän li
hoaøn toaøn.
6. Bieát tích soá tan cuûa CaSO4 baèng 1,3.104, hoûi khi troän 1
lít dung dòch CaCl2 0,02M vôùi 1 lít dung dòch Na2SO4
0,02M coù keát tuûa CaSO4 taïo thaønh hay khoâng?
7. Tính xem ôû pH baèng bao nhieâu thì keát tuûa Fe(OH)3 seõ
baét ñaàu xuaát hieän khi theâm dung dòch NaOH vaøo dung dòch
FeCl3 0,1M bieát tích soá tan cuûa Fe(OH)3 baèng 3,8.1038.
Cho FeCl3 ñieän li hoaøn toaøn.

Chương 5 nvhoa102@gmail.com 93
CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH

8. ÔÛ pH baèng bao nhieâu thì keát tuûa Zn(OH)2 seõ xuaát hieän
khi theâm ion OH– vaøo dung dòch muoái Zn2+ noàng ñoä 0,1 M.
Bieát tích soá tan cuûa Zn(OH)2 baèng 7,1.10–18 .
9. Xaùc ñònh pH cuûa dung dòch Ni(OH)2 baõo hoaø, bieát tích
soá tan cuûa Ni(OH)2 ôû 25oC baèng 1,3.10–16.
10. Coù keát tuûa Mg(OH)2 taïo thaønh hay khoâng khi troän
100 mL dung dòch Mg(NO3)2 1,5.10–3 M vôùi 50 mL dung
dòch NaOH 3.10–5 M. Biết KMg(OH)2 = 1,2.10-11.
11. Cho tích soá tan cuûa Ag3PO4 baèng 1,8.10–18. Hoûi khi troän
laãn 1 theå tích dung dòch Na3PO4 0,005 M vôùi 4 theå tích
dung dòch AgNO3 0,005 M coù keát tuûa Ag3PO4 taïo thaønh
hay khoâng?
Chương 5 nvhoa102@gmail.com 94

You might also like