Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1 : Việt nam tham gia tổ chức diễn đàn kinh tế Châu A-Thái Bình Dương

vào thời gian nào?


A) 14/1/1998
B) 1/1/1998
C) 14/1/1898
D) 11/1/1995
Đáp án A

Câu 2 : Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến nền kinh tế của các
quốc gia thông qua việc gì?
A) Gây ra sự biến động và không ổn định trong nền kinh tế.
B) Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển
C) Giảm khả năng cạnh tranh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn.
D) Đảm bảo được thặng dư thương mại hằng năm.
Đáp án B
Giải thích: Khi các quốc gia tham gia vào thị trường toàn cầu, họ có thể tiếp cận được với
nhiều sản phẩm và dịch vụ mới từ các quốc gia khác, đồng thời tạo ra những cơ hội mới cho
các doanh nghiệp trong nước để mở rộng hoạt động kinh doanh và tăng trưởng.

Câu 3 : Trách nhiệm của sinh viên trong việc hội nhập kinh tế quốc tế là gì?
A) Học tập và nghiên cứu để hiểu rõ hơn về thị trường quốc tế
B) Tham gia các hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế
C) Phát triển các sản phẩm mới và cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Đáp án A
Giải thích : Tham gia các hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế và phát triển sản phẩm
mới là các hoạt động quan trọng, nhưng điều này không phải là trách nhiệm chính của sinh
viên. Các hoạt động này thường được thực hiện bởi các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh,
trong khi sinh viên có thể đóng góp bằng cách nghiên cứu và đưa ra các ý tưởng mới cho các
doanh nghiệp. Tuy nhiên, trách nhiệm chính của sinh viên là tìm hiểu để hiểu rõ hơn về thị
trường quốc tế và đưa ra giải pháp kinh doanh thông minh.

Câu 4 : Mục đích chính của hội nhập kinh tế quốc tế là


A) Tăng cường sức cạnh tranh giữa các quốc gia
B) Giảm thiểu chênh lệch phát triển kinh tế giữa các quốc gia
C) Đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài
D) Tất cả đều đúng
Đáp án D
Giải thích : Tăng cường sức cạnh tranh giữa các quốc gia là một mục tiêu chính của hội nhập
kinh tế quốc tế, bởi vì cạnh tranh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến và nâng cao chất
lượng sản phẩm và dịch vụ để có thể cạnh tranh được trên thị trường toàn cầu.
Giảm thiểu chênh lệch phát triển kinh tế giữa các quốc gia là mục đích khác trong hội nhập
kinh tế quốc tế, bởi vì khi các quốc gia có độ phát triển kinh tế tương đồng hơn, mọi người sẽ
được hưởng lợi từ việc phát triển kinh tế và sự phân chia công bằng hơn.
Đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài cũng là mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc
tế, vì đây là cách để các quốc gia có thể tăng cường doanh số, tăng trưởng kinh tế và tạo việc
làm cho người dân.

Câu 5: Phương thức phát triển tốt nhất của các nước đang và kém phát triển
trong xu thế toàn cầu hoá là gì?
A) Hội nhập kinh tế quốc tế
B) Bảo hộ mậu dịch trong nước
C) Hợp tác kinh tế với các nước có cùng hệ thống chính trị
D) Cả ba phương án trên
Đáp án D

Câu 6:  Trong các mức độ hội nhập kinh tế dưới đây hình thức nao mang tính
chất hội nhập đầy đủ:
A) Thị trường chung
B) Khu vực thương mại
C) Liên minh thuế quan
D) Liên minh kinh tế
Đáp án D

Câu 7: Tại sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật trong hội nhập kinh
tế quốc tế?
A) Tạo nên hành lang pháp lý thuận lợi và môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh
nghiệp đầu tư trong và ngoài Việt Nam.
B) Bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam.
C) Tạo điều kiện cho việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài vào Việt Nam.
D) Phát triển mạnh các doanh nghiệp nước ngoài.
Đáp án A

Câu 8:

You might also like