Bài kiểm tra số 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

Bài kiểm tra số 1 - Đề lẻ

Câu 1 Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền riêng/chuyên môn trong quản lý
nhà nước về kinh tế trong các cơ quan sau đây?
A. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Bộ Tài chính
C. Chính phủ
D. Bộ Tài chính
Câu 2
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền riêng/chuyên môn ở trung ương trong
quản lý nhà nước về kinh tế trong các cơ quan sau đây?
A. Chính phủ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Bộ Công thương
D. Sở Kế hoạch và Đầu tư
Câu 3
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền riêng/chuyên môn ở địa phương trong
quản lý nhà nước về kinh tế trong các cơ quan sau đây?
A. Chính phủ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Bộ Công thương
D. Sở Kế hoạch và Đầu tư
Câu 4
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền chung ở trung ương trong quản lý nhà
nước về kinh tế trong các cơ quan sau đây?
A. Chính phủ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Bộ Công thương
D. Sở Kế hoạch và Đầu tư
Câu 5
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền chung ở địa phương trong quản lý nhà
nước về kinh tế trong các cơ quan sau đây?
A. Chính phủ
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Bộ Công thương
D. Sở Kế hoạch và Đầu tư
Câu 6
Trong các quan hệ kinh tế sau đây, quan hệ kinh tế nào không có yếu tố nước
ngoài?
A. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Seoul, trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc 10 tấn cà phê.
B. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Hoàng Hôn, trụ sở tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh 10 tấn
cà phê. Tại thời điểm ký hợp đồng, 10 tấn cà phê đang ở nước Braxin.
C. C. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Hoàng Hôn, trụ sở tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh 10 tấn
cà phê. Hợp đồng này được các bên ký tại nước Braxin.
D. D. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt
Nam bán cho Công ty Cổ phần Korea, trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt
Nam 10 tấn cà phê. Hợp đồng này được ký kết tại Cần Thơ và 10 tấn cà
phê đang trong kho của CTCP Bình Minh tại Hà Nội.
Câu 7
Trong các quan hệ kinh tế sau đây, quan hệ kinh tế nào có yếu tố nước ngoài?
A. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc,
trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt Nam 10 tấn cà phê.
B. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc,
trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc 10 tấn cà phê.
C. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Việt Nam,
trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt Nam 10 tấn cà phê.
D. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 49% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc và
51% vốn của nhà đầu tư Việt Nam, trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt
Nam 10 tấn cà phê.
Câu 8
Bộ luật Dân sự năm 2015 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu được áp
dụng để điều chỉnh những quan hệ kinh tế nào trong các quan hệ kinh tế sau
đây?
A. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea, trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt Nam
10 tấn cà phê. Hợp đồng này được ký kết tại Cần Thơ và 10 tấn cà phê
đang trong kho của CTCP Bình Minh tại Hà Nội.
B. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Seoul, trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc 10 tấn cà phê.
C. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Hoàng Hôn, trụ sở tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh 10 tấn
cà phê. Tại thời điểm ký hợp đồng, 10 tấn cà phê đang ở nước Braxin.
D. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội bán cho
Công ty Cổ phần Hoàng Hôn, trụ sở tại Quận 1, TP Hồ Chí Minh 10 tấn
cà phê. Hợp đồng này được các bên ký tại nước Braxin.
Câu 9
Giả sử giữa nhà nước Việt Nam và nhà nước Hàn Quốc đã ký kết một Hiệp định
thương mại. Hiệp định thương mại đó được áp dụng chủ yếu để điều chỉnh
những quan hệ kinh tế nào trong các quan hệ kinh tế sau đây?
A. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc,
trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt Nam 10 tấn cà phê.
B. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc,
trụ sở tại Seoul, Hàn Quốc 10 tấn cà phê.
C. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt
Nam bán cho Công ty Cổ phần Korea có 100% vốn của nhà đầu tư Việt
Nam, trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt Nam 10 tấn cà phê.
D. Công ty cổ phần Bình Minh, trụ sở tại Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
bán cho Công ty Cổ phần Korea có 49% vốn của nhà đầu tư Hàn Quốc và
51% vốn của nhà đầu tư Việt Nam, trụ sở tại thành phố Cần Thơ, Việt
Nam 10 tấn cà phê.
Câu 10 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là ĐÚNG?
A. Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ
được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế không có yếu tố nước
ngoài.
B. Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam chủ
yếu được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế không có yếu tố
nước ngoài.
C. Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam không
được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài.
D. Luật Doanh nghiệp năm 2020 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ
được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài.
Câu 11
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng nhất đối với Công ty TNHH 02
thành viên trở lên?
A. Không được phát hành cổ phần.
B. Được phát hành cổ phần nếu công ty có nhu cầu
C. Được phát hành cổ phần nhưng bị hạn chế số lượng.
D. Được phát hành cổ phần để chuyển đổi thành công ty cổ phần.
Câu 12
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên có số lượng thành viên tối đa là:
A. 30 thành viên
B. 40 thành viên
C. 50 thành viên
D. 60 thành viên
Câu 13
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà đầu tư 05 tỷ đồng góp vốn với 03
tổ chức, cá nhân khác để thành lập Công ty Cổ phần Sơn Hà. Theo quy định của
pháp luật hiện hành thì việc làm này của CTTNHH 02 thành viên trở lên Hải
Hà:
A. Không hợp pháp vì 05 tỷ đồng đó là tài sản của các thành viên, không
phải tài sản của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà.
B. Hợp pháp vì 05 tỷ đồng đó là tài sản của các thành viên, mà các thành
viên là chủ sở hữu công ty nên Công ty có quyền thay mặt các thành viên
để góp vốn.
C. Không hợp pháp vì Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà không
có tài sản riêng.
D. Hợp pháp vì Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà có tư cách pháp
nhân, 05 tỷ đồng đó là tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty.
Câu 14
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày:
A. Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
B. Các thành viên công ty góp đủ vốn đã cam kết.
C. Kết thúc thời hạn góp vốn.
D. Hoàn chỉnh thủ tục điều chỉnh vốn điều lệ khi có thành viên công ty
không góp đủ vốn đã cam kết.
Câu 15
Ông Bình cam kết góp vốn bằng 50 lượng vàng 9999 vào Công ty TNHH 02
thành viên trở lên Hải Hà. Tuy nhiên, đang trong quá trình góp vốn thì nhà ông
bị mất trộm nên ông muốn chuyển sang góp vốn bằng quyền sử dụng đất đối
với thửa đất số 68, tờ bản đồ số 86 có địa chỉ tại quận Long Biên, Hà Nội.
Nguyện vọng này của ông Bình sẽ được đáp ứng nếu:
A. Được sự tán thành của từ 30% trở lên số thành viên còn lại.
B. Được sự tán thành của từ 50% trở lên số thành viên còn lại.
C. Được sự tán thành của từ 70% trở lên số thành viên còn lại.
D. Được sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.
Câu 16
Ông Hải là một trong các thành viên của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên
Hải Hà. Do không tán thành nghị quyết của Hội đồng thành viên công ty về việc
tách công ty nên ông Hải yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Yêu
cầu này của ông Hải có hợp pháp không?
A. Có
B. Không
Câu 17
Ông Hải là một trong các thành viên của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên
Hải Hà. Do không tán thành nghị quyết của Hội đồng thành viên công ty về kế
hoạch tổ chức lễ kỷ niệm ngày truyền thống của công ty nên ông Hải yêu cầu
công ty mua lại phần vốn góp của mình. Yêu cầu này của ông Hải có hợp pháp
không?
A. Có
B. Không
Câu 18
Ông Hải là một trong các thành viên của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên
Hải Hà có yêu cầu Công ty mua lại phần vốn góp của mình với giá thỏa thuận là
05 tỷ đồng. Công ty chỉ được thanh toán cho ông Hải nếu:
A. Sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, Công ty vẫn thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn thanh toán.
B. Công ty đang có sẵn 05 tỷ đồng trong tài khoản ngân hàng để thanh toán.
C. Sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, Công ty vẫn thanh
toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác, kể cả đến hạn và chưa đến
hạn.
D. Công ty đang có sẵn tài sản cố định sẵn sàng thanh lý để thực hiện việc
thanh toán.
Câu 19
Ông Hải là một trong các thành viên của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên
Hải Hà có yêu cầu Công ty mua lại phần vốn góp của mình với giá thỏa thuận là
05 tỷ đồng. Tuy nhiên toàn bộ tài sản còn lại của Công ty chỉ có giá trị khoảng
10 tỷ đồng. Ngoài ra Công ty còn nợ BIDV là 07 tỷ đồng. Do đó ông Hải được:
A. Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà thanh toán đủ 05 tỷ đồng
ngay lập tức.
B. Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà thanh toán đầy đủ 05 tỷ
đồng nhưng phải đợi các thành viên góp thêm vốn.
C. Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà thanh toán 03 tỷ đồng vì
Công ty phải trả nợ 07 tỷ đồng.
D. Chuyển nhượng tự do phần vốn góp của mình cho người khác, kể cả cho
người không phải là thành viên công ty.
Câu 20
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà có tổng số vốn điều lệ là 10 tỷ
đồng. Khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh của Công ty phải thanh toán
lúc này là 12 tỷ đồng. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. Các chủ nợ chỉ được thanh toán trong phạm vi 10 tỷ đồng vốn điều lệ của
Công ty.
B. Các chủ nợ được thanh toán đầy đủ 12 tỷ đồng vì Công ty sẽ đi vay thêm
02 tỷ đồng cho đủ thanh toán.
C. Các chủ nợ được thanh toán đầy đủ 12 tỷ đồng vì các thành viên Công ty
góp thêm 02 tỷ đồng cho đủ thanh toán.
D. Các chủ nợ không được thanh toán vì Công ty cần giữ lại vốn để hoạt
động.
Câu 21
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà có 10 thành viên. Do tuổi đã cao
nên ông Mão – là một trong 10 thành viên của Công ty muốn rút lại phần vốn
góp của mình. Theo quy định pháp luật, ông Mão có thể rút lại phần vốn góp
của mình bằng cách nào trong các cách sau đây?:
A. Đến Công ty để rút trực tiếp tại bộ phận kế toán của Công ty.
B. Gọi điện thoại cho bộ phận kế toán của Công ty để yêu cầu họ chuyển
khoản vào tài khoản ngân hàng của ông Mão.
C. Chào bán phần vốn góp đó cho 09 thành viên còn lại của Công ty theo tỷ
lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện
chào bán.
D. Chào bán phần vốn góp đó cho ông Bình là người ngoài Công ty vì ông
Bình là người trả giá cao hơn 09 thành viên còn lại.
Câu 22
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hải Hà có 10 thành viên được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 15/3/2020. Công ty hoạt động kinh
doanh liên tục từ đó cho đến thời điểm hiện tại là ngày 15/6/2022 thì có tổng
các khoản nợ là 03 tỷ đồng. Tại thời điểm ngày 15/6/2022, vốn điều lệ của Công
ty là 10 tỷ đồng. Cũng tại thời điểm này, Công ty dự định hoàn trả một phần
vốn góp cho các thành viên Công ty với tỉ lệ hoàn trả là 50%. Việc hoàn trả vốn
góp của Công ty có phù hợp quy định pháp luật không?
A. Có phù hợp.
B. Không phù hợp.
Câu 23
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên có thể tăng vốn điều lệ bằng cách nào
trong các phương án sau?:
A. Tăng vốn góp của các thành viên.
B. Vay vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội.
C. Điều chỉnh vốn điều lệ tăng lên tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của
Công ty.
D. Được các chủ nợ miễn nợ.
Câu 24
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Công ty TNHH 02 thành viên
trở lên có thể tăng vốn điều lệ bằng cách nào trong các phương án sau?:
A. Vay vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội.
B. Điều chỉnh vốn điều lệ tăng lên tương ứng với giá trị tài sản tăng lên theo
giá thị trường của Công ty.
C. Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới.
D. Được các chủ nợ miễn nợ.
Câu 25
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020, Công ty TNHH 02 thành viên
trở lên có thể giảm vốn điều lệ bằng cách nào trong các phương án sau?:
A. Công ty đầu tư một phần tài sản để góp vốn vào Công ty hợp danh.
B. Công ty điều chỉnh giảm vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm
xuống theo giá thị trường của Công ty.
C. Công ty chia lợi nhuận cho các thành viên.
D. Công ty mua lại phần vốn góp của thành viên theo quy định pháp luật.
Câu 26
Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên gồm có:
A. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc.
B. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, Ban kiểm soát khi công ty có nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ hoặc là công ty con của doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ 100%
vốn điều lệ.
C. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, Ban kiểm soát.
D. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, Ban kiểm soát khi công ty có từ 11 thành viên trở lên.
Câu 27
Trong các chức danh sau đây của Công ty TNHH 02 thành viên trở lên, chức
danh nào không bắt buộc phải là thành viên của công ty?:
A. Chủ tịch Hội đồng thành viên.
B. Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
C. Các thành viên của Hội đồng thành viên.
D. Người đại diện theo pháp luật của công ty.
Câu 28
Chủ sở hữu của Công ty TNHH 01 thành viên là:
A. Một cá nhân.
B. Một tổ chức.
C. Một cá nhân hoặc một tổ chức.
D. Một cá nhân và một tổ chức.
Câu 29
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do ông Dũng là chủ sở hữu. Bộ máy
quản lý, điều hành của công ty bao gồm:
A. Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc.
B. Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc; Kiểm soát viên.
C. Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc; Ban kiểm soát.
D. Chủ tịch công ty; Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc; Hội đồng thành viên.
Câu 30
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do ông Dũng là chủ sở hữu. Theo
quy định pháp luật, ai là Chủ tịch công ty trong số các cá nhân sau:
A. Ông Dũng.
B. Người mà ông Dũng thuê thông qua hợp đồng lao động.
C. Người mà ông Dũng ủy quyền.
D. Vợ ông Dũng.
Câu 31
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do Công ty Cổ phần Bình Minh là
chủ sở hữu. Công ty Cổ phần Bình Minh không phải là doanh nghiệp nhà nước.
Công ty Cổ phần Bình Minh bổ nhiệm bà Hương làm Chủ tịch Công ty TNHH
01 thành viên Thăng Long. Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty TNHH 01
thành viên Thăng Long bao gồm:
A. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
B. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
C. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
D. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Ban kiểm soát.
Câu 32
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do Công ty Cổ phần Bình Minh là
chủ sở hữu. Công ty Cổ phần Bình Minh không phải là doanh nghiệp nhà nước.
Công ty Cổ phần Bình Minh bổ nhiệm 03 người (gồm ông Bình, ông Sơn và bà
Huyền) làm thành viên Hội đồng thành viên của Công ty TNHH 01 thành viên
Thăng Long. Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty TNHH 01 thành viên
Thăng Long bao gồm:
A. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
B. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
C. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
D. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Ban kiểm soát.
Câu 33
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do Công ty Cổ phần Bình Minh là
chủ sở hữu. Công ty Cổ phần Bình Minh là doanh nghiệp nhà nước. Công ty Cổ
phần Bình Minh bổ nhiệm 03 người (gồm ông Bình, ông Sơn và bà Huyền) làm
thành viên Hội đồng thành viên của Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long.
Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long bao
gồm:
A. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
B. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
C. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
D. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Ban kiểm soát.
Câu 34
Công ty TNHH 01 thành viên Thăng Long do Công ty Cổ phần Bình Minh là
chủ sở hữu. Công ty Cổ phần Bình Minh là doanh nghiệp nhà nước. Công ty Cổ
phần Bình Minh bổ nhiệm bà Hương làm Chủ tịch Công ty TNHH 01 thành
viên Thăng Long. Bộ máy quản lý, điều hành của Công ty TNHH 01 thành viên
Thăng Long bao gồm:
A. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
B. Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
C. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
D. Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; Ban kiểm soát.
Câu 35
Khẳng nào là khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây về công ty cổ phần
(CTCP)?:
A. Mọi cổ phần trong CTCP đều được tự do chuyển nhượng.
B. Chỉ có cổ phần phổ thông được tự do chuyển nhượng còn cổ phần ưu đãi
biểu quyết thì không.
C. Về nguyên tắc cổ phần trong CTCP được tự do chuyển nhượng, trừ một
số trường hợp ngoại lệ.
D. Cổ phần trong CTCP không được phép chuyển nhượng.
Câu 36
Ông Hải sở hữu một chiếc xe mô tô cổ, có giá trị lớn và là độc nhất. Là một
người sưu tầm xe cổ, ông Hà muốn có chiếc xe đó nên đề nghị ông Hải bán cho
mình. Vì ông Hải không bán nên ông Hà bắt cóc bé Gia Bảo là cháu nội của ông
Hải và ra điều kiện nếu ông Hải bán cho ông Hà chiếc xe cổ đó thì mới thả bé
Gia Bảo. Hợp đồng này vô hiệu do:
A. Lừa dối
B. Giả tạo
C. Đe dọa, cưỡng ép.
D. Nhầm lẫn
Câu 37
Công ty cổ phần Thiên Thanh ký kết hợp đồng lao động với anh Bình Sơn.
Theo hợp đồng lao động này thì tiền lương thực lĩnh mỗi tháng của anh Bình
Sơn là 10 triệu đồng. Tuy nhiên, hai bên lại ký kết thêm hợp đồng lao động thứ
hai với mức lương thỏa thuận là 7.0 triệu đồng nhằm giảm bớt số tiền bảo hiểm
xã hội mà Công ty phải đóng cho người lao động. Hợp đồng thứ hai là hợp đồng
vô hiệu do:
A. Lừa dối
B. Giả tạo
C. Đe dọa, cưỡng ép.
D. Nhầm lẫn
Câu 38
Hợp đồng mua bán hàng hóa giữa Công ty cổ phần Thiên Thanh và Hợp tác xã
Hải Long được xác lập ngày 10/4/2021 nhưng sau đó, vào ngày 15/6/2022 hợp
đồng này bị tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu theo yêu cầu của các bên. Hợp
đồng này vô hiệu từ:
A. Ngày bị tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu.
B. Ngày các bên nộp đơn lên tòa án nhân dân yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô
hiệu.
C. Ngày hợp đồng được xác lập.
D. Ngày do các bên lựa chọn.
Câu 39
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không có hiệu lực kể từ thời điểm:
A. Thời điểm bị tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu.
B. Thời điểm các bên nộp đơn lên tòa án nhân dân yêu cầu tuyên bố hợp
đồng vô hiệu.
C. Thời điểm do các bên lựa chọn.
D. Thời điểm hợp đồng được xác lập.
Câu 40
Trong các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng sau đây, biện pháp nào không
bảo đảm bằng tài sản?
A. Đặt cọc
B. Tín chấp
C. Ký cược
D. Ký quỹ
Bài kiểm tra số 2 - Đề lẻ

Câu 1
Thành viên nào trong công ty hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật cho
công ty hợp danh?
A. Chỉ thành viên góp vốn
B. Chỉ thành viên hợp danh
C. Cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
D. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn
Câu 2
Thành viên nào trong công ty hợp danh không có quyền đại diện theo pháp luật
cho công ty hợp danh?
A. Chỉ thành viên góp vốn
B. Chỉ thành viên hợp danh
C. Cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
D. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn
Câu 3
Thành viên nào trong công ty hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư
nhân, không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác?
A. Thành viên góp vốn
B. Thành viên hợp danh
C. Cả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
D. Thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn
Câu 4
Thành viên hợp danh của công ty hợp danh chỉ được chuyển một phần hoặc
toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu:
A. Được sự chấp thuận của tất cả các thành viên trong công ty.
B. Được sự chấp thuận của thành viên góp vốn.
C. Được sự chấp thuận của thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn.
D. Được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
Câu 5
Bộ máy quản lý, điều hành của công ty hợp danh bao gồm:
A. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc/Tổng giám
đốc, Ban kiểm soát.
B. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc/Tổng giám
đốc.
C. Hội đồng thành viên, Giám đốc/Tổng giám đốc, Ban kiểm soát.
D. Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát.
Câu 6
Doanh nghiệp tư nhân Trường Sơn được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải
Dương cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trụ sở chính của DNTN
Trường Sơn ở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Ngoài ra doanh nghiệp
này còn có văn phòng đại diện tại huyện Nam Sách và chi nhánh ở huyện Bình
Giang. Giả sử DNTN Trường Sơn mất khả năng thanh toán. Hãy xác định tòa
án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với DNTN Trường Sơn?
A. Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương.
B. Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương.
C. Tòa án nhân dân huyện Nam Sách.
D. Tòa án nhân dân huyện Bình Giang.
Câu 7
Hợp tác xã Hương Quê có trụ sở chính tại thành phố Hải Dương, tỉnh Hải
Dương mất khả năng thanh toán. Hợp tác xã Hương Quê chỉ có trụ sở, không có
chi nhánh và văn phòng đại diện. Hợp tác xã này cũng chỉ có một bất động sản
là nơi xây dựng trụ sở Hợp tác xã, đồng thời không liên quan đến yếu tố nước
ngoài. Hãy xác định tòa án nhân dân nào có thẩm quyền giải quyết phá sản đối
với Hợp tác xã Hương Quê?
A. Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương.
B. Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương.
C. Tòa án nhân dân huyện Nam Sách.
D. Tòa án nhân dân huyện Bình Giang.
Câu 8
Sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản của tòa án nhân dân thì doanh
nghiệp/hợp tác xã:
A. Phải dừng hoạt động kinh doanh lại để giải quyết phá sản.
B. Vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường và tự do như trước khi có
quyết định mở thủ tục phá sản.
C. Vẫn tiếp tục hoạt động kinh doanh, nhưng phải chịu sự giám sát của Thẩm
phán và Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
D. Chỉ được hoạt động kinh doanh khi Hội nghị chủ nợ cho phép.
Câu 9
Kể từ khi có quyết định mở thủ tục phá sản của tòa án nhân dân thì các hoạt
động nào trong các hoạt động sau của doanh nghiệp/hợp tác xã bị cấm thực
hiện?
A. Hoạt động kinh doanh.
B. Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo
đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã.
C. Chuyển khoản nợ có bảo đảm hoặc khoản nợ có bảo đảm một phần thành
khoản nợ không có bảo đảm.
Câu 10
Chủ nợ nào có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ?
A. Chủ nợ có bảo đảm một phần, chủ nợ không có bảo đảm.
B. Chủ nợ có bảo đảm một phần.
C. Chủ nợ không có bảo đảm.
D. Chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ.
Câu 11
Ai có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ trong các chủ thể sau?
A. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác
xã.
B. Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động ủy
quyền.
C. Đại diện của cơ quan tòa án.
D. Đại diện của các chủ nợ.
Câu 12
“Mọi doanh nghiệp, hợp tác xã đều được áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động
kinh doanh trong quá trình giải quyết phá sản”. Khẳng định đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 13
“Mọi doanh nghiệp, hợp tác xã đều có cơ hội áp dụng thủ tục phục hồi hoạt
động kinh doanh trong quá trình giải quyết phá sản”. Khẳng định đó đúng hay
sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 14
Khoản nợ nào dưới đây được ưu tiên thanh toán sau khi có quyết định tuyên bố
phá sản của tòa án nhân dân đối với doanh nghiệp, hợp tác xã?
A.Nợ thuế đối với nhà nước.
B.Nợ lương người lao động.
C.Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ.
D.Khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm
không đủ thanh toán nợ.
Câu 15
Khoản nợ nào dưới đây được ưu tiên thanh toán sau khi có quyết định tuyên bố
phá sản của tòa án nhân dân đối với doanh nghiệp, hợp tác xã?
A. Nợ thuế đối với nhà nước.
B. Nợ lương người lao động.
C. Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ.
D. Chi phí phá sản.
Câu 16
Khoản nợ nào dưới đây được ưu tiên thanh toán sau khi có quyết định tuyên bố
phá sản của tòa án nhân dân đối với doanh nghiệp, hợp tác xã?
A. Nợ thuế đối với nhà nước.
B. Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ.
C. Khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm
không đủ thanh toán nợ.
D. Tất cả các khoản nợ trên được thanh toán như nhau, cùng thứ tự, không
có khoản nào được ưu tiên.
Câu 17
Khi một tổ chức tín dụng bị mất khả năng thanh toán thì những người có quyền
và những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản sẽ được nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng đó vào thời điểm nào?
A. Ngay tại thời điểm tổ chức tín dụng đó được xác định là mất khả năng
thanh toán.
B. Thời điểm sau khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản chấm dứt
kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc không áp dụng
biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn mất khả
năng thanh toán.
C. Thời điểm mà các chủ thể có quyền nộp đơn lựa chọn.
D. Thời điểm mà chính tổ chức tín dụng đó lựa chọn.
Câu 18
Khoản nợ nào dưới đây được ưu tiên thanh toán sau khi có quyết định tuyên bố
phá sản của tòa án nhân dân đối với tổ chức tín dụng?
A. Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người
gửi tiền tại tổ chức tín dụng phá sản theo quy định của pháp luật.
B. Nợ thuế đối với nhà nước.
C. Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ.
D. Khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm
không đủ thanh toán nợ.
Câu 19
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hoàng Minh bị tòa án nhân dân ra quyết
định mở thủ tục phá sản vào ngày 22/11/2022. Công ty Hoàng Minh có 03
khoản nợ, gồm: nợ bà Mão 02 tỷ đồng (vay tháng 5/2020), nợ ông Thìn 03 tỷ
đồng (vay tháng 8/2021), nợ chị Hạnh 500 triệu đồng (vay tháng 3/2022), nợ
anh Nghĩa 01 tỷ đồng (vay ngày 30/11/2022). Các khoản nợ này đều không có
bảo đảm. Ngày 25/12/2022, Công ty Hoàng Minh dự định thanh toán một số
khoản nợ không có bảo đảm sau khi đã thông báo cho quản tài viên. Vậy khoản
nợ nào sẽ được Công ty Hoàng Minh thanh toán hợp pháp?
A. Khoản nợ 02 tỷ đồng cho bà Mão
B. Khoản nợ 03 tỷ đồng cho ông Thìn
C. Khoản nợ 500 triệu đồng cho chị Hạnh
D. Khoản nợ 01 tỷ đồng cho anh Nghĩa
Câu 20
Công ty TNHH 02 thành viên trở lên Hoàng Minh bị tòa án nhân dân ra quyết
định tuyên bố phá sản vào ngày 22/11/2022. Công ty Hoàng Minh có 03 khoản
nợ, gồm: nợ bà Mão 02 tỷ đồng (vay tháng 5/2020), nợ ông Thìn 03 tỷ đồng
(vay tháng 8/2021), nợ chị Hạnh 500 triệu đồng (vay tháng 3/2022), nợ anh
Nghĩa 01 tỷ đồng (vay ngày 30/11/2022) nhằm phục hồi hoạt động kinh doanh
cho Công ty. Các khoản nợ này đều không có bảo đảm. Theo quy định của Luật
Phá sản năm 2014, khoản nợ nào sẽ được ưu tiên thanh toán?
A. Khoản nợ 01 tỷ đồng của anh Nghĩa
B. Khoản nợ 02 tỷ đồng của bà Mão
C. Khoản nợ 03 tỷ đồng của ông Thìn
D. Khoản nợ 500 triệu đồng của chị Hạnh
Câu 21
Sau khi có quyết định tuyên bố phá sản của tòa án nhân dân, những chủ nợ nào
của doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ được thanh toán từ tài sản của doanh nghiệp,
hợp tác xã bị tuyên bố phá sản?
A. Chủ nợ có bảo đảm một phần
B. Chủ nợ không có bảo đảm
C. Chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần có tên trong
danh sách chủ nợ
D. Chủ nợ có bảo đảm
Câu 22
Các chủ nợ nào có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh
nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán?
A. Cả chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm một phần
B. Chủ nợ có bảo đảm
C. Chủ nợ không có bảo đảm
D. Chủ nợ có bảo đảm một phần
Câu 23
Thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại theo thủ tục trọng tài
là:
A. 02 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
B. 2.5 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
C. 03 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
D. 3.5 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
Câu 24
Ông Bình là Tổng Giám đốc của Công ty Cổ phần Long Sơn chuyên kinh doanh
các mặt hàng cao cấp như sâm, trầm hương, gỗ lũa,… Tháng 8 năm 2021, tình
cờ trong một chuyến công tác ông Bình gặp bà Xuyến là một người chuyên làm
rừng. Bà Xuyến có một lô sâm Ngọc Linh 100 tuổi mọc tự nhiên trên núi cao,
bà chào bán với giá 5.0 tỷ đồng. Thấy quá hời cho một thương vụ nên ông Bình
quyết định thay mặt Công ty ký hợp đồng mua lô sâm Ngọc Linh này với bà
Xuyến. Tuy nhiên, trước đó Công ty đã thẩm định và cho rằng đây không phải
là sâm Ngọc Linh tự nhiên mà là sâm trồng trong vườn nhà bà Xuyến. Do đó
Công ty đã ngăn cản việc ký hợp đồng của ông Bình nhưng ông Bình vẫn ký.
Giữa Công ty và ông Bình xảy ra tranh chấp. Theo quy định pháp luật, tranh
chấp này có thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại không?
A. Có
B. Không vì không có hình thức của thỏa thuận trọng tài bằng văn hản và
không có thopả thuận trước hoặc sau khi tranh chấp xảy ra
Câu 25
Công ty cổ phần Hoàng Minh, trụ sở tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội ký
hợp đồng mua 100 tấn gạo nếp cái hoa vàng với Hợp tác xã nông nghiệp Lụa
Là, trụ sở tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Tuy nhiên khi nhận hàng, CTCP
Hoàng Minh xác định không phải là gạo nếp cái hoa vàng mà là gạo nếp cẩm
Tú Lệ. Công ty cổ phần Hoàng Minh yêu cầu Hợp tác xã nông nghiệp Lụa Là
giao đúng hàng nhưng Hợp tác xã nông nghiệp Lụa Là không đồng ý vì cho
rằng CTCP Hoàng Minh đang có lợi do gạo nếp cẩm Tú Lệ có giá thị trường
cao hơn gạo nếp cái hoa vàng và vì vậy CTCP Hoàng Minh đang là bên được
lợi. Do đó CTCP Hoàng Minh nộp đơn khởi kiện Hợp tác xã Lụa Là ra tòa.
Theo quy định pháp luật, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của:
A. Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy
B. Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
C. Tòa án nhân dân thành phố Lào Cai
D. Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai
Câu 26
Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Masan, trụ sở tại thành phố Dĩ An,
tỉnh Bình Dương là chủ sở hữu của thương hiệu CHIN-SU, là thương hiệu của
các mặt hàng như tương ớt, tương cà,… Thương hiệu này đã được Công ty
Masan đăng ký bản quyền tại Cục sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, thời gian sau đó
trên thị trường xuất hiện mặt hàng tương ớt cũng mang thương hiệu CHIN-SU
của Công ty TNHH một thành viên SanSiu, trụ sở tại thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh. Do đó hai bên xảy ra tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa.
Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Masan nộp đơn khởi kiện ra tòa.
Theo quy định pháp luật, tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải quyết của:
A. Tòa án nhân dân thành phố Dĩ An
B. Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương
C. Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên
D. Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh
Câu 27
“Giải quyết tranh chấp được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác” là nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
của phương thức nào?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 28
“Xét xử công khai” là nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
của phương thức nào?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 29
“Phán quyết có tính chung thẩm” là nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại của phương thức nào?
A. Trọng tài thương mại
B. Tòa án
C. Thương lượng
D. Hòa giải thương mại
Câu 30
Xét xử phúc thẩm là:
A. Việc tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm.
B. Việc tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị.
C. Việc tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật.
D. Việc tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa
án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật nhưng không bị kháng cáo,
kháng nghị.
Câu 31
Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các tranh chấp kinh doanh, thương mại là thẩm
quyền của:
A. Tòa án nhân dân cấp huyện.
B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
C. Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tối cao.
D. Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Câu 32
Theo quy định pháp luật, thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ
thẩm là:
A. 10 ngày kể từ ngày tuyên án.
B. 15 ngày kể từ ngày tuyên án.
C. 20 ngày kể từ ngày tuyên án.
D. 25 ngày kể từ ngày tuyên án.
Câu 33
Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ:
A. Ngày kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị.
B. Ngày tòa án ra quyết định, ngày tòa án tuyên án.
C. Ngày do các bên tranh chấp lựa chọn.
D. Ngày do thẩm phán – chủ tọa phiên toàn lựa chọn.
Câu 34
Giám đốc thẩm là thủ tục:
A. Xét lại bản án, quyết định của tòa án chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng cáo bởi Viện kiểm sát nhân dân.
B. Xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị bởi các bên tranh chấp.
C. Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị
bởi Viện kiểm sát nhân dân do có tình tiết mới được phát hiện có thể làm
thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự
không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
D. Xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân do có vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp của tòa án.
Câu 35
Tái thẩm là thủ tục:
A. Xét lại bản án, quyết định của tòa án chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng cáo bởi Viện kiểm sát nhân dân.
B. Xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị bởi các bên tranh chấp.
C. Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị
bởi Viện kiểm sát nhân dân do có tình tiết mới được phát hiện có thể làm
thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự
không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
D. Xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị
kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân do có vi phạm pháp luật nghiêm
trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp của tòa án.
Câu 36
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
thuế (các quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp). Vậy quan hệ đó là:
A. Quan hệ thuế
B. Quan hệ tài chính công
C. Quan hệ ngân sách nhà nước
D. Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước
Câu 37
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình là:
A. Quan hệ pháp luật thuế
B. Quan hệ thuế
C. Quan hệ tài chính tư
D. Quan hệ pháp luật tài chính tư
Câu 38
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Chi cục thuế quận Ba Đình
là:
A. Cơ quan không có thẩm quyền quản lý nhà nước về kinh tế.
B. Cơ quan chỉ có thẩm quyền gián tiếp quản lý nhà nước về kinh tế.
C. Cơ quan có thẩm quyền trực tiếp quản lý nhà nước về kinh tế.
D. Cơ quan có thẩm quyền chung trong quản lý nhà nước về kinh tế.
Câu 39
Ông Bình, bà Hương, anh Hải cùng nhau góp vốn để thành lập Công ty hợp
danh H2B. Vốn điều lệ của Công ty hợp danh H2B được tạo thành bởi vốn góp
của 03 thành viên trên. Trong số các thành viên trên, cần ít nhất mấy người là
thành viên hợp danh của Công ty hợp danh H2B:
A. 01 người
B. 02 người
C. Cả 03 người
D Không cần thành viên hợp danh
Câu 40
Trong quá trình giải quyết theo thủ tục phá sản đối với Công ty Cổ phần Hoàng
Long, tòa án nhân dân phát hiện CTCP Hoàng Long có tranh chấp với Doanh
nghiệp tư nhân Hải Long về hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết giữa 02
bên. Vì thế tòa án nhân dân ra quyết định đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại tòa.
Quyết định của tòa án nhân dân:
A. Hợp pháp vì tòa án vừa có thẩm quyền giải quyết phá sản, vừa có thẩm
quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.
B. Không hợp pháp vì tòa án chỉ có thẩm quyền giải quyết phá sản, không
có thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.
C. Hợp pháp vì tòa án là cơ quan nhà nước nên có trách nhiệm làm lành
mạnh môi trường kinh doanh.
D. Không hợp pháp vì chưa có đơn khởi kiện của các bên tranh chấp.

ĐỀ 1 CHẴN

Câu 1
Tăng cường quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật là yêu cầu khách quan
vì:
A. Xuất phát từ tầm quan trọng của các hoạt động kinh tế
B. Xuất phát từ ưu thế của nhà nước so với các chủ thể khác
C. Xuất phát từ ưu điểm của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp luật của
nhà nước
D. Xuất phát từ nhược điểm của của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật của nhà nước
Câu 2
Nhà nước phải quản lý nền kinh tế bằng pháp luật vì:
A. Xuất phát từ tầm quan trọng của các hoạt động kinh tế
B. Xuất phát từ ưu thế của nhà nước so với pháp luật
C. Xuất phát từ ưu điểm của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp luật của
nhà nước
D. Xuất phát từ nhược điểm của của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật của nhà nước
Câu 3
Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế là một
biện pháp quan trọng trong công tác tăng cường quản lý nhà nước nền kinh tế
bằng pháp luật vì:
A. Xuất phát từ những thành quả đạt được của hệ thống pháp luật kinh tế
Việt Nam hiện nay
B. Xuất phát từ những hạn chế của hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam hiện
nay
C. Xuất phát từ những thành quả của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật của nhà nước
D. Xuất phát từ hạn chế của của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp luật
của nhà nước
Câu 4
Trong các đáp án sau, đáp án nào không phải là nội dung của công tác tăng
cường quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật?
A. Tăng cường xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế
B. Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế
C. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực kinh tế
D. Tăng cường quản lý nhà nước nền kinh tế bằng pháp luật
Câu 5
Nhà nước cần tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật kinh tế vì:
A. Xuất phát từ những thành quả đạt được trong công tác tổ chức thực hiện
pháp luật kinh tế Việt Nam hiện nay
B. Xuất phát từ những hạn chế trong công tác tổ chức thực hiện pháp luật
kinh tế Việt Nam hiện nay
C. Xuất phát từ những thành quả của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật của nhà nước
D. Xuất phát từ hạn chế của của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp luật
của nhà nước
Câu 6
Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật
trong lĩnh vực kinh tế vì:
A. Xuất phát từ những thành quả đạt được trong công tác kiểm tra, giám sát,
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay
B. Xuất phát từ những hạn chế trong công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay
C. Xuất phát từ những thành quả của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật của nhà nước
D. Xuất phát từ hạn chế của của công tác quản lý nền kinh tế bằng pháp luật
của nhà nước
Câu 7
Ở Việt Nam, cơ quan, tổ chức nào không có thẩm quyền quản lý nhà nước về
kinh tế trong các cơ quan, tổ chức sau đây?
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Chủ tịch nước
D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 8
Ở Việt Nam, cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền quản lý nhà nước về kinh tế
trong các cơ quan, tổ chức sau đây?A
A. Các cơ quan nhà nước
B. Các cơ quan hành chính nhà nước
C. Các cơ quan xét xử
D. Các cơ quan kiểm sát
Câu 9
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền trực tiếp quản lý nhà nước về kinh tế
trong các cơ quan sau đây?
A. Các cơ quan quyền lực nhà nước
B. Các cơ quan hành chính nhà nước
C. Các cơ quan xét xử
D. Các cơ quan kiểm sát
Câu 10
Ở Việt Nam, cơ quan nào có thẩm quyền chung trong quản lý nhà nước về kinh
tế trong các cơ quan sau đây?
A. Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Bộ Tài chính
C. Chính phủ
D. Bộ Tài chính
Câu 11
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là ĐÚNG?
A. Chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam chỉ bao gồm
các doanh nghiệp.
B. Chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm
doanh nghiệp và hợp tác xã.
C. Chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm các
doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
D. Chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam bao gồm các
doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và các chủ thể kinh doanh khác
không đăng ký kinh doanh.
Câu 12
Trong các chủ thể kinh doanh sau đây, chủ thể nào không phải là thương nhân?
A. Doanh nghiệp.
B. Hợp tác xã.
C. Người buôn bán hàng rong, quà vặt.
D. Hộ kinh doanh.
Câu 13
“Mọi chủ thể kinh doanh đều phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền” là khẳng định:
A.Đúng.
B. Sai.
Câu 14
“Không phải chủ thể kinh doanh nào cũng phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh
doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền” là khẳng định:
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 15
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Vốn đầu tư kinh doanh của chủ thể kinh doanh chỉ bao gồm vốn chủ sở
hữu.
B. Vốn đầu tư kinh doanh của chủ thể kinh doanh chỉ bao gồm vốn chủ sở
hữu và vốn vay.
C. Vốn đầu tư kinh doanh của chủ thể kinh doanh chỉ bao gồm vốn vay.
D. Vốn đầu tư kinh doanh của chủ thể kinh doanh là vốn do nhà nước cấp.
Câu 16
Các tổ chức, cá nhân có thể góp vốn vào doanh nghiệp bằng:
A. Tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể
định giá được bằng đồng Việt Nam.
B. Chỉ bao gồm tài sản là tiền đồng Việt Nam, không bao gồm ngoại tệ tự do
chuyển đổi.
C. Bất kỳ tài sản nào.
Câu 17
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm hữu hạn về tài sản thì chủ
thể kinh doanh đó chỉ phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ,
nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn
góp.
B. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm hữu hạn về tài sản thì chủ
thể kinh doanh đó phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa
vụ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài sản của
mình, kể cả tài sản không đưa vào đầu tư kinh doanh.
C. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm hữu hạn về tài sản thì chủ
sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài
chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn góp.
D. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm hữu hạn về tài sản thì chủ
sở hữu phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính
phát sinh từ hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài sản của mình, kể cả
tài sản không đưa vào đầu tư kinh doanh.
Câu 18
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm vô hạn về tài sản thì chủ
thể kinh doanh đó chỉ phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ,
nghĩa vụ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn
góp.
B. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm vô hạn về tài sản thì chủ
thể kinh doanh đó phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa
vụ tài chính phát sinh từ hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài sản của
mình, kể cả tài sản không đưa vào đầu tư kinh doanh.
C. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm vô hạn về tài sản thì chủ sở
hữu chỉ phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính
phát sinh từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi vốn góp.
D. Ở các chủ thể kinh doanh gắn với trách nhiệm vô hạn về tài sản thì chủ sở
hữu phải chịu trách nhiệm thanh toán các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính
phát sinh từ hoạt động kinh doanh bằng toàn bộ tài sản của mình, kể cả
tài sản không đưa vào đầu tư kinh doanh.
Câu 19
Giới hạn số lượng thành viên tối đa trong Công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành
viên trở lên (50 thành viên) là tính chất của loại hình:
A. Công ty đối nhân
B. Công ty đối vốn
Câu 20
Giới hạn số lượng cổ đông tối thiểu trong Công ty cổ phần (03 cổ đông) là tính
chất của loại hình:
A. Công ty đối nhân
B. Công ty đối vốn
Câu 21
Trong những chủ thể sau, chủ thể nào không có quyền thành lập và quản lý
doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020?
A. Ông Hải, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, là chủ sở hữu của Doanh
nghiệp tư nhân Hoàng Hải.
B. Bà Bình, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, là cổ đông của Công ty cổ
phần Bình Minh.
C. Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Hải.
D. Công ty cổ phần Bình Minh.
Câu 22
Anh Phạm Hồng Minh, là nghi can trong một vụ án mua bán trái phép chất ma
túy. Tuy chưa bị kết án nhưng anh Minh đang bị tạm giam để phục vụ việc điều
tra vụ án. Anh Minh có bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định
của Luật Doanh nghiệp năm 2020 không?
A. Có.
B. Không.
Câu 23
Quân nhân Hoàng Mạnh Quân là một người lính đang thực hiện nghĩa vụ quân
sự theo quy định của pháp luật Việt Nam tại một doanh trại quân đội. Quân
nhân Hoàng Mạnh Quân có bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy
định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 không?
A. Có.
B. Không.
Câu 24
“Trong mọi trường hợp, cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
đều bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh
nghiệp năm 2020”. Đây là khẳng định đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 25
Thầy giáo Trần Văn Bình, là giảng viên của một trường đại học khối quân đội.
Là một sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam thì thầy Bình được làm những việc
gì trong những việc sau đây?
A. Được thành lập và quản lý doanh nghiệp
B. Được góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
C. Được làm tất cả những việc nêu ở đáp án a và b.
Câu 26
Ông Lê Minh Sơn là Tổng Giám đốc của Công ty cổ phần Đại Việt. Nhà nước
là cổ đông sở hữu 55% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của Công ty cổ
phần Đại Việt. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì ông Lê Minh Sơn là đối
tượng:
A. Bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp.
B. Bị cấm góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
C. Không phải luôn luôn bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp.
Câu 27
Công ty Cổ phần Thăng Long có 100 cổ đông, trong đó nhà nước là cổ đông lớn
nhất, nắm giữ tới 62% tổng số cổ phần của công ty. Vậy, Công ty Cổ phần
Thăng Long có phải là doanh nghiệp nhà nước không?
A. Có.
B. Không.
Câu 28
Công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên trở lên Hoàng Bích có 10 thành viên
với tổng vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Nhà nước là một trong 10 thành viên đó và
nắm giữ 50 tỷ đồng trong tổng số vốn điều lệ trên. Công ty TNHH 02 thành
viên trở lên Hoàng Bích có phải là doanh nghiệp nhà nước không?
A. Có.
B. Không.
Câu 29
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, doanh nghiệp nhà nước là:
A. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh do Nhà
nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
B. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh do Nhà
nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
C. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước nắm giữ trên
50% tổng số cổ phần hoặc trên 50% vốn điều lệ.
D. Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nước nắm giữ trên
50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết hoặc trên 50% vốn điều lệ.
Câu 30
Công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên trở lên Hoàng Bích có 10 thành viên
với tổng vốn điều lệ là 100 tỷ đồng. Nhà nước là một trong 10 thành viên đó và
nắm giữ 51 tỷ đồng trong tổng số vốn điều lệ trên. Công ty TNHH 02 thành
viên trở lên Hoàng Bích có phải thành lập Ban Kiểm soát trong bộ máy quản lý
điều hành không?
A. Có.
B. Không.
Câu 31
Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên cấp Giấy chứng
nhận đăng ký cho Hợp tác xã Bình Minh. Quan hệ kinh tế này được điều chỉnh
bằng phương pháp nào?
A. Mệnh lệnh
B. Thỏa thuận
Câu 32
Hợp tác xã Bình Minh và Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Dũng giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa với nhau. Quan hệ kinh tế này được điều chỉnh bằng phương
pháp nào?
A. Mệnh lệnh
B. Thỏa thuận
Câu 33
Thời hạn góp vốn của thành viên Công ty TNHH 02 thành viên trở lên là bao
nhiêu ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp?
A. 30 ngày
B. 60 ngày
C. 90 ngày
D. 120 ngày
Câu 34
Trong thời hạn góp vốn theo quy định pháp luật, nếu có khoản nợ phát sinh từ
hoạt động kinh doanh của công ty phải thanh toán thì nghĩa vụ thanh toán của
thành viên Công ty TNHH 02 thành viên trở lên sẽ được xác định theo:
A.Phần vốn mà thành viên đã cam kết góp.
B.Phần vốn mà thành viên đã góp.
C.Phần vốn mà thành viên chưa góp.
D.Không phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho đến khi góp đủ vốn đã cam
kết.
Câu 35
“Trong mọi trường hợp, Công ty TNHH 02 thành viên trở lên không được phát
hành cổ phần”. Khẳng định này đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Câu 36
Hợp đồng có thể thể hiện thông qua các hình thức nào?
A. Văn bản
B. Lời nói
C. Hành vi cụ thể
D. Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể.
Câu 37
Hình thức “Văn bản” là hình thức bắt buộc với:
A. Tất cả các loại hợp đồng
B. Một số loại hợp đồng
C. Hợp đồng mua bán hàng hóa
D. Hợp đồng có yếu tố nước ngoài
Câu 38
Một trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là:
A. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.
B. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập.
C. Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp
với hợp đồng được xác lập.
D. Chủ thể có năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập.
Câu 39
Một trong các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là:
A. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật, không trái đạo đức xã hội.
B. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
C. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
luật.
D. Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của
pháp luật.
Câu 40
Hình thức của hợp đồng là điều kiện có hiệu lực của:
A. Tất cả các loại hợp đồng.
B. Hợp đồng mua bán hàng hóa
C. Hợp đồng có yếu tố nước ngoài
D. Hợp đồng trong trường hợp luật có quy định.

Bài kiểm tra số 2 - Đề chẵn

Câu 1
Luật phá sản năm 2014 của Nhà nước CHXHCN Việt Nam được áp dụng với:
A. Doanh nghiệp, hợp tác xã.
B. Doanh nghiệp
C. Hợp tác xã
D. Tất cả các chủ thể kinh doanh
Câu 2
Phá sản là tình trạng:
A. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
B. Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án nhân dân ra quyết định tuyên bố phá
sản
C. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán và bị tòa án nhân dân
ra quyết định tuyên bố phá sản
D. Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán hoặc bị tòa án nhân
dân ra quyết định tuyên bố phá sản
Câu 3
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán là:
A. Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán các khoản
nợ đến hạn thanh toán.
B. Doanh nghiệp, hợp tác xã gặp khó khăn về tài chính dẫn tới không thanh
toán được các khoản nợ.
C. Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tất cả các
khoản nợ đến hạn và chưa đến hạn thanh toán.
D. Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ
trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Câu 4
Ngân hàng BIDV cho Công ty cổ phần Bình Minh vay 3.0 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Bình Minh thế chấp cho khoản vay này bằng quyền sử dụng đất đối với lô
đất đang là trụ sở Công ty. Tại thời điểm ký hợp đồng vay, lô đất được định giá
bởi một tổ chức thẩm định giá là 3.5 tỷ đồng. Ngân hàng BIDV là chủ nợ nào
của CTCP Bình Minh?:
A. Chủ nợ có bảo đảm
B. Chủ nợ có bảo đảm một phần
C. Chủ nợ không có bảo đảm
Câu 5
Ngân hàng BIDV cho Công ty cổ phần Bình Minh vay 3.0 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Bình Minh thế chấp cho khoản vay này bằng quyền sử dụng đất đối với lô
đất đang là trụ sở Công ty. Tại thời điểm ký hợp đồng vay, lô đất được định giá
bởi một tổ chức thẩm định giá là 2.5 tỷ đồng. Ngân hàng BIDV là chủ nợ nào
của CTCP Bình Minh?:
A. Chủ nợ có bảo đảm
B. Chủ nợ có bảo đảm một phần
C. Chủ nợ không có bảo đảm
Câu 6
Hợp tác xã Sông Thương vay 50 triệu đồng của ông Hải. Hợp đồng này không
được bảo đảm bằng bất cứ tài sản nào của Hợp tác xã Sông Thương cũng như
tài sản của bên thứ 3. Ông Hải là chủ nợ nào của Hợp tác xã Sông Thương?
A. Chủ nợ có bảo đảm
B. Chủ nợ có bảo đảm một phần
C. Chủ nợ không có bảo đảm
Câu 7
Hợp tác xã Sông Thương vay 50 triệu đồng của ông Hải. Hợp đồng này không
được bảo đảm bằng bất cứ tài sản nào của Hợp tác xã Sông Thương cũng như
tài sản của bên thứ 3. Ông Hải có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
đối với Hợp tác xã Sông Thương khi Hợp tác xã này mất khả năng thanh toán
không?
A. Có
B. Không
Câu 8
Ngân hàng BIDV cho Công ty cổ phần Bình Minh vay 3.0 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Bình Minh thế chấp cho khoản vay này bằng quyền sử dụng đất đối với lô
đất đang là trụ sở Công ty. Tại thời điểm ký hợp đồng vay, lô đất được định giá
bởi một tổ chức thẩm định giá là 3.5 tỷ đồng. Ngân hàng BIDV có quyền nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty cổ phần Bình Minh khi công ty
này mất khả năng thanh toán không?
A. Có
B. Không
Câu 9
Ngân hàng BIDV cho Công ty cổ phần Bình Minh vay 3.0 tỷ đồng. Công ty cổ
phần Bình Minh thế chấp cho khoản vay này bằng quyền sử dụng đất đối với lô
đất đang là trụ sở Công ty. Tại thời điểm ký hợp đồng vay, lô đất được định giá
bởi một tổ chức thẩm định giá là 2.5 tỷ đồng. Ngân hàng BIDV có quyền nộp
đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty cổ phần Bình Minh khi công ty
này mất khả năng thanh toán không?
A. Có
B. Không
Câu 10
Anh Bình là công nhân của Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An.
Theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động được ký kết giữa anh Bình và Công ty
thì mỗi tháng, kể từ ngày 05 đến ngày 10 dương lịch, Công ty phải thanh toán
tiền lương của tháng dương lịch liền trước cho anh Bình. Tuy nhiên, thời điểm
hiện tại là ngày 21/11/2021 mà anh Bình vẫn chưa được Công ty thanh toán
lương tháng 7 năm 2021. Vậy Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An
đã mất khả năng thanh toán chưa?
A. Chưa mất khả năng thanh toán
B. Đã mất khả năng thanh toán
Câu 11
Anh Bình là công nhân của Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An.
Theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động được ký kết giữa anh Bình và Công ty
thì mỗi tháng, kể từ ngày 05 đến ngày 10 dương lịch, Công ty phải thanh toán
tiền lương của tháng dương lịch liền trước cho anh Bình. Tuy nhiên, thời điểm
hiện tại là ngày 21/11/2021 mà anh Bình vẫn chưa được Công ty thanh toán
lương tháng 9 năm 2021. Vậy Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An
đã mất khả năng thanh toán chưa?
A. Chưa mất khả năng thanh toán
B. Đã mất khả năng thanh toán
Câu 12
Anh Bình là công nhân của Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An.
Theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động được ký kết giữa anh Bình và Công ty
thì mỗi tháng, kể từ ngày 05 đến ngày 10 dương lịch, Công ty phải thanh toán
tiền lương của tháng dương lịch liền trước cho anh Bình. Tuy nhiên, thời điểm
hiện tại là ngày 21/11/2021 mà anh Bình vẫn chưa được Công ty thanh toán
lương tháng 7 năm 2021. Anh Bình có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản đối với Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An không?
A. Có
B. Không
Câu 13
Anh Bình là công nhân của Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An.
Theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động được ký kết giữa anh Bình và Công ty
thì mỗi tháng, kể từ ngày 05 đến ngày 10 dương lịch, Công ty phải thanh toán
tiền lương của tháng dương lịch liền trước cho anh Bình. Tuy nhiên, thời điểm
hiện tại là ngày 21/11/2021 mà anh Bình vẫn chưa được Công ty thanh toán
lương tháng 9 năm 2021. Anh Bình có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản đối với Công ty TNHH 01 thành viên giày da Hương An không?
A. Có
B. Không
Câu 14
Hợp tác xã Hoàng Long có 45 thành viên, trong đó ông Hoàng là Chủ tịch Hội
đồng quản trị và ông Long là Giám đốc. Hợp tác xã Hoàng Long là thành viên
của Liên hiệp Hợp tác xã Thanh Bình. Ngày 20/11/2022, Liên hiệp Hợp tác xã
Thanh Bình được xác định là mất khả năng thanh toán. Trong phạm vi dữ liệu
đã cho trong tình huống, ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối
với Liên hiệp Hợp tác xã Thanh Bình?
A. Ông Hoàng và ông Long
B. Ông Hoàng hoặc ông Long
C. Ông Hoàng
D. Ông Long
Câu 15
Hợp tác xã Hoàng Long có 45 thành viên, trong đó ông Hoàng là Chủ tịch Hội
đồng quản trị và ông Long là Giám đốc. Ngày 20/11/2022, Hợp tác xã Hoàng
Long được xác định là mất khả năng thanh toán. Trong phạm vi dữ liệu đã cho
trong tình huống, ai có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Hợp
tác xã Hoàng Long?
A. Ông Hoàng và ông Long
B. Tất cả 45 thành viên của Hợp tác xã Hoàng Long
C. Ông Hoàng
D. Ông Long
Câu 16
Tòa án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đang tiến hành thu thập
chứng cứ để giải quyết một vụ tranh chấp thì phát hiện ra Công ty Cổ phần
Hoàng Dương mất khả năng thanh toán. Do đó, Tòa án nhân dân quận Hoàng
Mai ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với Công ty Cổ phần Hoàng Dương.
Quyết định mở thủ tục phá sản này có hợp pháp không?
A. Có
B. Không
Câu 17
Tòa án nhân dân quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đang tiến hành thu thập
chứng cứ để giải quyết một vụ tranh chấp thì phát hiện ra Công ty Cổ phần
Hoàng Dương mất khả năng thanh toán. Do đó, Tòa án nhân dân quận Hoàng
Mai đã thông báo bằng văn bản cho những người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với CTCP Hoàng Dương. Thông báo này có hợp
pháp không?
A. Có
B. Không
Câu 18
Công ty cổ phần Hoàng Minh ký hợp đồng mua 100 tấn gạo nếp cái hoa vàng
với Hợp tác xã nông nghiệp Lụa Là. Tuy nhiên khi nhận hàng, CTCP Hoàng
Minh xác định không phải là gạo nếp cái hoa vàng mà là gạo nếp cẩm Tú Lệ.
Công ty cổ phần Hoàng Minh yêu cầu Hợp tác xã nông nghiệp Lụa Là giao
đúng hàng nhưng Hợp tác xã nông nghiệp Lụa Là không đồng ý vì cho rằng
CTCP Hoàng Minh đang có lợi do gạo nếp cẩm Tú Lệ có giá thị trường cao hơn
gạo nếp cái hoa vàng và vì vậy CTCP Hoàng Minh đang là bên được lợi. Do đó
hai bên xảy ra tranh chấp. Tranh chấp này thuộc tranh chấp quy định tại:
A. Điều 30 khoản 1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
B. Điều 30 khoản 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
C. Điều 30 khoản 3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
D. Điều 30 khoản 4 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Câu 19
Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Masan là chủ sở hữu của thương
hiệu CHIN-SU, là thương hiệu của các mặt hàng như tương ớt, tương cà,…
Thương hiệu này đã được Công ty Masan đăng ký bản quyền tại Cục sở hữu trí
tuệ. Tuy nhiên, thời gian sau đó trên thị trường xuất hiện mặt hàng tương ớt
cũng mang thương hiệu CHIN-SU của Công ty TNHH một thành viên SanSiu.
Do đó hai bên xảy ra tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa. Tranh chấp
này thuộc tranh chấp quy định tại:
A. Điều 30 khoản 1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
B. Điều 30 khoản 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
C. Điều 30 khoản 3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
D. Điều 30 khoản 4 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Câu 20
Do tuổi đã cao nên ông Thìn – là một trong 03 thành viên của Công ty TNHH
02 thành viên trở lên Sao Bắc muốn rút lại vốn góp để nghỉ ngơi tuổi già. Sau
thời gian chào bán cho 02 thành viên còn lại của Công ty theo quy định pháp
luật nhưng không ai mua, ông Thìn chào bán cho bà Duyên là người bên ngoài
Công ty. Ông Thìn và bà Duyên đã giao kết hợp đồng chuyển nhượng vốn góp
nhưng đến ngày hẹn thanh toán thì bà Duyên không thanh toán đầy đủ cho ông
Thìn như thỏa thuận trong hợp đồng. Giữa ông Thìn và bà Duyên xảy ra tranh
chấp. Tranh chấp này thuộc tranh chấp quy định tại:
A. Điều 30 khoản 1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
B. Điều 30 khoản 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
C. Điều 30 khoản 3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
D. Điều 30 khoản 4 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
Câu 21
Ông Bình là Tổng Giám đốc của Công ty Cổ phần Long Sơn chuyên kinh doanh
các mặt hàng cao cấp như sâm, trầm hương, gỗ lũa,… Tháng 8 năm 2021, tình
cờ trong một chuyến công tác ông Bình gặp bà Xuyến là một người chuyên làm
rừng. Bà Xuyến có một lô sâm Ngọc Linh 100 tuổi mọc tự nhiên trên núi cao,
bà chào bán với giá 5.0 tỷ đồng. Thấy quá hời cho một thương vụ nên ông Bình
quyết định thay mặt Công ty ký hợp đồng mua lô sâm Ngọc Linh này với bà
Xuyến. Tuy nhiên, trước đó Công ty đã thẩm định và cho rằng đây không phải
là sâm Ngọc Linh tự nhiên mà là sâm trồng trong vườn nhà bà Xuyến. Do đó
Công ty đã ngăn cản việc ký hợp đồng của ông Bình nhưng ông Bình vẫn ký.
Giữa Công ty và ông Bình xảy ra tranh chấp. Tranh chấp này thuộc tranh chấp
quy định tại:
A. Điều 30 khoản 1 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
B. Điều 30 khoản 2 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
C. Điều 30 khoản 3 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
D. Điều 30 khoản 4 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
Câu 22
Các bên tranh chấp trong tranh chấp kinh doanh, thương mại có thể lựa chọn
những phương thức nào để giải quyết tranh chấp trong các phương thức sau?
A. Thương lượng, Hòa giải thương mại, Trọng tài thương mại, Tòa án.
B. Thương lượng, Hòa giải thương mại.
C. Thương lượng, Hòa giải thương mại, Trọng tài thương mại.
D. Hòa giải thương mại, Trọng tài thương mại, Tòa án.
Câu 23
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đây
thì phương thức nào được thực hiện bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 24
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đây
thì phương thức nào được thực hiện bởi trọng tài viên thương mại?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 25
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đây
thì phương thức nào không có sự tham gia giải quyết tranh chấp của bên thứ 3?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 26
Trong các hình thức hòa giải sau thì hình thức hòa giải nào là một phương thức
giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại độc lập?
A. Các bên tranh chấp tự hòa giải với nhau.
B. Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải cho các bên.
C. Tòa án tiến hành hòa giải cho các bên.
D. Hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải cho các bên.
Câu 27
Trong các hình thức hòa giải sau thì hình thức hòa giải nào là bắt buộc trong
quá trình giải quyết một tranh chấp kinh doanh, thương mại?
A. Các bên tranh chấp tự hòa giải với nhau.
B. Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải cho các bên.
C. Tòa án tiến hành hòa giải cho các bên.
D. Hòa giải viên thương mại tiến hành hòa giải cho các bên.
Câu 28
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại sau đây
thì phương thức nào được thực hiện bởi hòa giải viên thương mại?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 29
Điều kiện giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng hòa giải thương
mại là:
A. Các bên phải có thỏa thuận hòa giải bằng văn bản trước khi tranh chấp
xảy ra.
B. Các bên phải có thỏa thuận hòa giải bằng văn bản sau khi tranh chấp xảy
ra.
C. Các bên phải có thỏa thuận hòa giải bằng văn bản trước, sau khi tranh
chấp xảy ra hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá trình giải quyết tranh
chấp.
D. Các bên phải có thỏa thuận hòa giải.
Câu 30
Trong các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại sau,
phương thức nào mà kết quả giải quyết tranh chấp bắt buộc các bên phải thi
hành bằng cưỡng chế nhà nước?
A. Thương lượng
B. Hòa giải thương mại
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án
Câu 31
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật tài chính là:
A. Quan hệ tài chính
B. Quan hệ tài chính công
C. Quan hệ tài chính tư
D. Quan hệ thuế
Câu 32
Pháp luật tài chính sử dụng phương pháp điều chỉnh là:
A. Phương pháp mệnh lệnh
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp mệnh lệnh hoặc phương pháp thỏa thuận
Câu 33
Pháp luật Ngân sách nhà nước sử dụng phương pháp điều chỉnh là:
A. Phương pháp mệnh lệnh
B. Phương pháp thỏa thuận
C. Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp mệnh lệnh hoặc phương pháp thỏa thuận
Câu 34
Pháp luật thuế sử dụng phương pháp điều chỉnh là:
A. Phương pháp thỏa thuận
B. Phương pháp mệnh lệnh
C. Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp thỏa thuận
D. Phương pháp mệnh lệnh hoặc phương pháp thỏa thuận
Câu 35
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình là:
A. Quan hệ tài chính công
B. Quan hệ tài chính tư
C. Quan hệ hợp đồng
D. Quan hệ tranh chấp
Câu 36
Ông Bình, bà Hương, anh Hải cùng nhau góp vốn để thành lập Công ty hợp
danh H2B. Vốn điều lệ của Công ty hợp danh H2B được tạo thành bởi vốn góp
của 03 thành viên trên. Quan hệ góp vốn giữa ông Bình, bà Hương, anh Hải là:
A. Quan hệ tài chính công
B. Quan hệ tài chính tư
C. Quan hệ ngân sách nhà nước
D. Quan hệ thuế
Câu 37
Ông Bình, bà Hương, anh Hải cùng nhau góp vốn để thành lập Công ty hợp
danh H2B. Vốn điều lệ của Công ty hợp danh H2B được tạo thành bởi vốn góp
của 03 thành viên trên. Quan hệ góp vốn giữa ông Bình, bà Hương, anh Hải
được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật tài chính tư (các quy định trong
Luật Doanh nghiệp năm 2020). Vậy quan hệ đó là:
A. Quan hệ tài chính tư
B. Quan hệ tài chính công
C. Quan hệ pháp luật tài chính tư
D. Quan hệ pháp luật tài chính công
Câu 38
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
tài chính công (các quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp). Vậy quan
hệ đó là:
A. Quan hệ tài chính tư
B. Quan hệ tài chính công
C. Quan hệ pháp luật tài chính tư
D. Quan hệ pháp luật tài chính công
Câu 39
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
thuế (các quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp). Vậy quan hệ đó là:
A. Quan hệ pháp luật thuế
B. Quan hệ thuế
C. Quan hệ tài chính tư
D. Quan hệ pháp luật tài chính tư
Câu 40
Công ty cổ phần Hoàng Mai thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục thuế quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Quan hệ giữa CTCP Hoàng
Mai và Chi cục thuế quận Ba Đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật
thuế (các quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp). Vậy quan hệ đó là:
A. Quan hệ thuế
B. Quan hệ tài chính công
C. Quan hệ ngân sách nhà nước
D. Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước
ĐỀ KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LỚP 2

Câu 1: Khi công ty cổ phần bị Tòa án nhân dân có thẩm quyền ra quyết định mở
thủ tục phá sản và triệu tập hội nghị chủ nợ, thành phần bắt buộc phải có mặt
trong hội nghị chủ nợ là ai?

A. Người lao động của công ty


B. Các chủ nợ của công ty
C. Các cổ đông của công ty
D. Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Câu 2: Ngân hàng thương mại cổ phần Phi Thiên có một số khoản nợ chưa
thanh toán như sau:

1. Nợ ngân hàng BIDV 10 tỷ, đáo hạn ngày 20/2/2022, tài sản đảm bảo 9 tỷ;
2. Nợ công ty cổ phần Hoa Hồng 800 triệu, đáo hạn ngày 17/3/2022;
3. Nợ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thành Công 2 tỷ, đáo
hạn ngày 25/1/2022, tài sản đảm bảo 2,5 tỷ.

Đến ngày 19/2/2023, ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký văn bản chấm dứt áp
dụng biện pháp phục hồi khả năng thanh toán vì không thể cứu vãn tình trạng
khó khăn tài chính của ngân hàng Phi Thiên. Các chủ thể có quyền và nghĩa vụ
liên quan có thể thực hiện hoạt động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với
ngân hàng Phi Thiên từ thời điểm nào?

A. 20/5/2022
B. 17/6/2022
C. 25/4/2022
D. 20/2/2023

Câu 3: Xác định quan hệ nào không thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật tài
chính

A. CTCP A ký hợp đồng mua bán với Công ty TNHH B


B. CTCP A ký hợp đồng vay Ngân hàng TM 200 triệu
C. CTCP A thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
D. CTCP A huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu

Câu 4: Cổ đông của công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng cổ phần mình
nắm giữ trong mọi trường hợp.

A. Đúng
B. Sai

Câu 5: Việt Anh (20 tuổi, quốc tịch Việt Nam) đến cửa hàng FPT shop ở
đường Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội mua điện thoại Iphone 14
(được nhập khẩu chính hãng trực tiếp từ nhà sản xuất Apple tại Mỹ) với giá 25
triệu đồng. Đây là hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài.

A. Đúng
B. Sai

Câu 6: Xác định quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài

A. Công ty TNHH A trụ sở chính ở Hà Nội ký hợp đồng mua bán hàng hóa
với CTCP B trụ sở chính ở TP. Hồ Chí Minh
B. Công ty TNHH A trụ sở chính ở Hà Nội (có chủ sở hữu là anh Jonh quốc
tịch Mỹ) đã ký hợp đồng mua bán hàng hóa với CTCP B trụ sở chính ở
TP. Hồ Chí Minh
C. Công ty TNHH A trụ sở chính ở Hà Nội ký hợp đồng mua bán hàng hóa
với CTCP B trụ sở chính ở Hàn Quốc
D. Công ty TNHH A trụ sở chính ở Hà Nội ký hợp đồng lao động với anh H
là công dân Việt Nam

Câu 7: Hội nghị chủ nợ thành công cần có sự tham gia của các chủ nợ đại diện
cho bao nhiêu % tổng số nợ không có bảo đảm?

A. Từ 50% trở lên


B. Từ 51% trở lên
C. Trên 50%
D. Trên 51%
Câu 8: ….. là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh các quan hệ pháp
sinh trong việc tạo lập, quản lý và sử dụng quỹ tiền tệ của các chủ thể

A. Pháp luật thuế


B. Pháp luật ngân sách nhà nước
C. Pháp luật đầu tư
D. Pháp luật tài chính

Câu 9: Điều khoản nào được coi là điều khoản thường lệ trong hợp đồng mua
bán hàng hóa?

A. Điều khoản về chủ thể


B. Điều khoản về giá cả
C. Điều khoản về điều kiện giao hàng CIF
D. Điều khoản về bảo hành

Câu 10: CTCP Huy Hoàng ký hợp đồng mua bán hàng hóa với Công ty TNHH
hai thành viên trở lên Ban Mai. Trong đó, hàng hóa bao gồm: 50 bộ bàn ghế văn
phòng; 10 điều hòa; 20 dàn máy tính bàn; 15 tủ lạnh. Thời gian giao hàng: ngày
18/9/2019 tại trụ sở CTCP Huy Hoàng. Đến ngày 25/9/2019, công ty Ban Mai
mới giao đủ hàng đến công ty Huy Hoàng, nhưng trong quá trình lắp đặt, phát
hiện ra 20 dàn máy tính không khởi động được, các hàng hóa còn lại không có
vấn đề gì. Giả sử trong hợp đồng không có thỏa thuận nào khác về trách nhiệm
pháp lý nếu có vi phạm.

Công ty Ban Mai có thể phải chịu các hình thức trách nhiệm pháp lý nào do vi
phạm hợp đồng?

A. Buộc thực hiện đúng hợp đồng; buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng, bồi
thường thiệt hại
B. Buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; bồi thường
thiệt hại
C. Buộc thực hiện đúng hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng; bồi thường thiệt
hại
D. Buộc thực hiện đúng hợp đồng; buộc tiếp tục thực hiện hợp đồng, phạt vi
phạm hợp đồng
Câu 11: Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nào không có cơ
chế đảm bảo kết quả thực hiện?

A. Thương lượng
B. Hòa giải
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án

Câu 12: “Đối với các tranh chấp trong kinh doanh được giải quyết bằng Tòa án,
các bên tranh chấp luôn có quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án nơi nguyên đơn
cư trú/có trụ sở chính thụ lý.”

A. Đúng
B. Sai

Câu 13: Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của pháp
luật mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp trong thời gian
bao lâu thì bị giải thể?

A. 6 tháng liên tục


B. 3 tháng liên tục
C. 9 tháng liên tục
D. 12 tháng liên tục

Câu 14: Công ty TNHH 2 thành viên trở bắt buộc phải có ban kiểm soát trong
cơ cấu quản lý của doanh nghiệp.

A. Đúng
B. Sai

Câu 15: Vốn đầu tư kinh doanh của chủ thể kinh doanh gồm

A. Vốn chủ sở hữu, vốn vay và các nguồn vốn khác


B. Vốn chủ sở hữu và vốn vay
C. Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ
D. Vốn điều lệ và các nguồn vốn khác
Câu 16: Mọi cơ quan nhà nước đều có chức năng quản lý nhà nước về kinh tế*

A. Đúng
B. Sai

Câu 17: Chủ thể kinh doanh nào không có tư cách pháp nhân

A. Doanh nghiệp tư nhân


B. Công ty cổ phần
C. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
D. Hợp tác xã

Câu 18: Công ty cổ phần Bắc Hải có trụ sở chính ở quận Bình Thạnh, TP. Hồ
Chí Minh. Ngày 19/11/2021, trong cuộc họp ĐHĐCĐ, Hội đồng quản trị đưa ra
ý kiến về việc nhận sáp nhập Công ty hợp danh Hải Minh và cộng sự, là 1 công
ty luật (có trụ sở chính ở quận 7, TP. Hồ Chí Minh), ông Tuấn Anh (cư trú tại
quận 8, TP. Hồ Chí Minh) – một cổ đông của công ty - đã bỏ phiếu phản đối,
nhưng nghị quyết vẫn được thông qua. Sau đó ông Tuấn Anh đã yêu cầu công
ty mua lại cổ phần của mình. Tuy nhiên công ty từ chối, từ đó phát sinh tranh
chấp. Ông Tuấn Anh đã khởi kiện công ty Hoàng Hà ra tòa. Xác định Tòa án có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp này?

A. Tòa án nhân dân quận Bình Thạnh


B. Tòa án nhân dân quận quận 7
C. Tòa án nhân dân quận 8
D. Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 19: Công ty hợp danh không phải là doanh nghiệp:

A. Gắn với chế độ trách nhiệm vô hạn về tài sản trong kinh doanh
B. Có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn
C. Có tư cách pháp nhân
D. Có ít nhất 2 thành viên hợp danh cùng sở hữu công ty.

Câu 20: Cơ quan nhà nước trực tiếp quản lý nhà nước về kinh tế?

A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Tòa án nhân dân
D. Viện Kiểm sát nhân dân

LỚP 09
C1: “Trọng tài thương mại là tổ chức có tư cách pháp nhân”

A. Đúng
B. Sai

C2: Trường hợp nào sau đây không phải thỏa thuận trọng tài hợp pháp?

A. Thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng ban đầu
B. Thỏa thuận trọng tài bằng lời nói
C. Thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng mẫu

C3: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Violet do bà Hồng là chủ tịch
công ty đồng thời là người đại diện theo pháp luật. Ngày 3/3/2022, Công ty
Violet đã ký hợp đồng sửa chữa tòa nhà của công ty với doanh nghiệp tư nhân
Chiến Thắng, tổng giá trị hợp đồng là 2 tỷ, công ty Violet đã trả trước 300 triệu,
phần còn lại sẽ được thanh toán sau khi nghiệm thu công trình. Tuy nhiên, ngày
12/8/2022, khi doanh nghiệp Chiến Thắng hoàn thành công việc, công ty Violet
chỉ mới thanh toán thêm 700 triệu và thỏa thuận đến 12/10/2022 sẽ thanh toán
nốt phần còn lại. Nhưng đến 18/3/2023 sau nhiều lần thúc giục, doanh nghiệp
Chiến Thắng vẫn chưa nhận được phần thanh toán còn lại theo giá trị hợp đồng.
Xác định thời điểm mất khả năng thanh toán của công ty Violet?

A. 3/6/2022
B. 12/11/2022
C. 12/1/2023
D. 18/3/2023

C4: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Midorical Logistics (trụ sở
chính ở quận Long Biên, Hà Nội) do ông Hattory (quốc tịch Nhật Bản) là chủ
sở hữu. Công ty ký hợp đồng cho thuê kho bãi tại quận Bình Thạnh, Thành phố
Hồ Chí Minh với doanh nghiệp tư nhân Thịnh Long (trụ sở chính ở quận 7,
Thành phố Hồ Chí Minh) do ông Long (quốc tịch Việt Nam) là chủ sở hữu. Đây
là hợp đồng có yếu tố nước ngoài.

A. Đúng
B. Sai

C5: Doanh nghiệp là:

A. Tổ chức có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch, được đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
B. Cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi
nhuận.
C. Tổ chức, cơ quan nhà nước có tên riêng, tài sản riêng.
D. Các tổ chức có tư cách pháp nhân thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm
mục tiêu lợi nhuận.

C6: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, khi xảy ra vi phạm, bên bị vi phạm có
thể yêu cầu bên vi phạm chịu đồng thời hai hình thức trách nhiệm tài sản nếu:

A. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm và thỏa thuận áp dụng đồng
thời hai hình thức trách nhiệm tài sản
B. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm
C. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm và phát sinh đủ các căn cứ
dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định
D. Không trường hợp nào đúng

C7: Nguồn được áp dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế không có yếu tố nước
ngoài

A. Văn bản quy phạm pháp luật


B. Tập quán pháp
C. Tiền lệ pháp
D. Các phương án đều đúng

C8: Công ty hợp danh là doanh nghiệp:

A. Có ít nhất 3 thành viên hợp danh cùng sở hữu công ty.


B. Có ít nhất 3 thành viên là cá nhân, tổ chức là thành viên hợp danh cùng sở
hữu công ty.
C. Có ít nhất 2 thành viên hợp danh cùng sở hữu công ty
D. Có ít nhất 2 thành viên hợp danh là cá nhân, tổ chức cùng sở hữu công ty.

ĐỀ 1 LỚP 6

C1: Lý do cần phải quản lý nhà nước đối với nền kinh tế bằng pháp luật?

A. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động kinh tế
B. Xuất phát từ ưu, nhược điểm của nền kinh tế thị trường
C. Xuất phát vai trò của nhà nước và pháp luật
D. Tất cả các phương án đều đúng

C2: Chủ thể kinh doanh là:

A. Cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp
luật vì mục tiêu lợi nhuận.
B. Cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
C. Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận.
D. Cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận

C3: Cơ quan nhà nước không trực tiếp quản lý nhà nước về kinh tế:

A. Ủy ban nhân dân


B. Chính phủ
C. Tòa án nhân dân
D. Bộ Công an

C4: Chủ thể kinh doanh một chủ sở hữu:

A. Doanh nghiệp tư nhân


B. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
C. Công ty cổ phần
D. Hợp tác xã

C5: Đối tượng nào sau đây không được thành lập, quản lý doanh nghiệp.
A. Cán bộ, công chức, viên chức
B. Cá nhân, tổ chức có quốc tịch nước ngoài
C. Sinh viên đang học tập tại các trường đại học
D. Người lao động trong các doanh nghiệp

C6: Doanh nghiệp Quyết Thắng có trụ sở chính tại Hà Nội, văn phòng đại diện
ở Đài Bắc (Đài Loan). Doanh nghiệp này có quốc tịch Đài Loan.

A. Đúng
B. Sai

C7: Quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài là quan hệ:

A. Phải có một bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
B. Phải có các bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
C. Có ít nhất một bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
D. Các bên chủ thể tham gia đều là cá nhân, pháp nhân Việt Nam

C8: Văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn duy nhất được áp dụng để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế không có yếu tố nước ngoài.

A. Đúng
B. Sai

C9: Xác định quan hệ nào thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật tài chính?

A. CTCP A ký hợp đồng mua bán với Công ty TNHH B


B. CTCP A ký hợp đồng thuê xe với Công ty TNHH B
C CTCP A thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tại cơ quan nhà nước có
C10: Phải quản lý nhà nước đối với các quan hệ tài chính bằng pháp luật vì:

A. Vai trò quan trọng của quan hệ tài chính trong đời sống xã hội
B. Vai trò của Nhà nước
C. Đặc điểm của pháp luật
D. Tất cả các phương án đều đúng
C11: Pháp luật tài chính chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh đề điều chỉnh các
quan hệ tài chính.

A. Đúng
B. Sai

C12: Đặc điểm của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

A. Các thành viên chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và nghĩa vụ tài sản phát
sinh trong quá trình kinh doanh.
B. Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác trong phạm vi phần vốn đã góp vào doanh nghiệp.
C. Có hơn 50 thành viên cùng góp vốn và hoạt động kinh doanh.
D. Không giới hạn số lượng thành viên cùng góp vốn hoạt động kinh doanh.

C13: Chủ thể nào sau đây không thể lâm vào tình trạng phá sản theo quy định
của Luật Phá sản 2014?

A. Công ty cổ phần
B. Doanh nghiệp tư nhân
C. Hộ kinh doanh
D. Liên hiệp hợp tác xã

C14: Công ty cổ phần là doanh nghiệp:

A. Có tối thiểu 3 cổ đông là cá nhân.


B. Có tối thiểu 3 cổ đông là tổ chức.
C. Có tối thiểu 11 cổ đông.
D. Có tối thiểu 3 cổ đông là cá nhân, tổ chức.

C15: Trong công ty cổ phần:

A. Bắt buộc phải có cổ phần phổ thông


B. Bắt buộc phải có cổ phần ưu đãi.
C. Bắt buộc phải có cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi.
D. Bắt buộc phải có cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi biểu quyết.

C16: Công ty hợp danh là doanh nghiệp:


A. Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
trong phạm vi số vốn đã góp.
B. Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
bằng tài sản đưa vào kinh doanh và không đưa vào kinh doanh.
C. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
bằng tài sản đưa vào kinh doanh và không đưa vào kinh doanh.
D. Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn cùng chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản bằng tài sản đưa vào kinh doanh và không đưa
vào kinh doanh.

C17: Điều kiện giải thể doanh nghiệp?

A. Thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản, không trong quá trình
giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc cơ quan trọng tài.
B. Thanh toán hết các khoản nợ đến hạn và không là bị đơn trong vụ án
tranh chấp.
C. Thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ đến hạn, không là bị đơn trong
vụ án tranh chấp.
D. Làm ăn thua lỗ, không khắc phục được tình trạng kinh doanh.

C18: Khi có nhu cầu mọi doanh nghiệp đều được quyền chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập.

A. Sai
B. Đúng

C19: Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nào có trình tự giải
quyết phức tạp nhất?

A. Thương lượng
B. Hòa giải
C. Trọng tài thương mại
D. Tòa án

C20: Mệnh đề nào là sai khi nói về phương thức giải quyết tranh chấp trong
kinh doanh bằng Trọng tài thương mại?
A. Phán quyết của trọng tài có hiệu lực ngay, ràng buộc các bên phải tuân
theo
B. Đối với các tranh chấp trong kinh doanh có thỏa thuận trọng tài, Tòa án
sẽ từ chối thụ lý đơn khởi kiện.
C. Trọng tài thương mại là tổ chức xã hội nghề nghiệp
D. Các bên tranh chấp được tự do lựa chọn các trọng tài viên

C21: Anh Hoàng có nhu cầu mua một căn hộ chung cư ở Gia Lâm, Hà Nội. Để
đảm bảo hợp đồng sẽ được ký kết đúng hạn như đã thỏa thuận, hai bên đã tiến
hành đặt cọc với số tiền 50 triệu. Nếu không có nhu cầu mua, anh Hoàng sẽ
không thể yêu cầu chủ nhà hoàn trả tiền cọc.

A. Đúng
B. Sai

C22: Mệnh đề nào sau đây không phải hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu:

A. Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
B. Khi hợp đồng vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn
trả cho nhau những gì đã nhận. Trường hợp không thể hoàn trả được bằng
hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
C. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa
lợi, lợi tức đó.
D. Bên có lỗi gây thiệt hại không phải bồi thường.

C23: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa, khi xảy ra vi phạm, bên bị vi phạm có
thể yêu cầu bên vi phạm chịu đồng thời hai hình thức trách nhiệm tài sản nếu:

A. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm và thỏa thuận áp dụng đồng
thời hai hình thức trách nhiệm tài sản
B. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm
C. Trong hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm và phát sinh đủ các căn cứ
dẫn đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định
D. Không trường hợp nào đúng
C24: Quan hệ kinh tế có yếu tố nước ngoài là quan hệ:

A. Phải có một bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
B. Phải có các bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
C. Có ít nhất một bên chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài
D. Các bên chủ thể tham gia đều là cá nhân, pháp nhân Việt Nam

C25: Văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn duy nhất được áp dụng để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế không có yếu tố nước ngoài.

A. Đúng
B. Sai

C26: Phải quản lý nhà nước đối với các quan hệ tài chính bằng pháp luật vì:

A. Vai trò quan trọng của quan hệ tài chính trong đời sống xã hội
B. Vai trò của Nhà nước
C. Đặc điểm của pháp luật
D. Tất cả các phương án đều đúng

C27: Pháp luật tài chính chỉ sử dụng phương pháp mệnh lệnh đề điều chỉnh các
quan hệ tài chính.

A. Đúng
B. Sai

C28: Trường hợp nào sau đây không phải thỏa thuận trọng tài hợp pháp?

A. Thỏa thuận trọng tài độc lập với hợp đồng ban đầu
B. Thỏa thuận trọng tài bằng lời nói
C. Thỏa thuận trọng tài trong hợp đồng mẫu
D. Thỏa thuận trọng tài phát sinh sau khi tranh chấp xảy ra

You might also like