Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 378

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

Giảng viên: ThS. Lê Sơn Đại


Email: lesondai.cs2@ftu.edu.vn
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC


Trọng
Phương pháp đánh giá số
Chuyên cần (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10% KIỂM TRA,
cực thảo luận, …)
ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra giữa kì 40%

Thi kết thúc học phần 50%


NỘI DUNG MÔN HỌC

• Tổng quan về môn học


• Phương pháp tư duy tích cực
• Kỹ năng tổ chức công việc và Quản lý thời gian
• Kỹ năng làm việc nhóm
• Kỹ năng giao tiếp – thuyết trình
• Kỹ năng viết
Câu hỏi

• 1. Tại sao bạn lựa chọn học đại học?


• 2. Theo bạn, nhà tuyển dụng cần điều gì ở người xin việc?
• 3. Theo bạn, bạn có lợi thế gì khi đi xin việc?
NỘI DUNG CHÍNH

Trí thông Một số kỹ


minh và trí Kỹ năng mềm năng SV cần
tuệ cảm xúc quan tâm
1.1. Trí thông minh
❖ Trí thông minh thường liên quan đến:
• Khả năng phân tích lập luận
• Khả năng ăn nói
1. Trí thông • Khả năng quan sát
minh và trí • Tập trung
• Trí nhớ
tuệ cảm xúc • Khả năng đánh giá
❖ Trí thông minh được đo lường bằng chỉ số IQ
(Intelligence Quotient).
1. Trí thông minh và trí tuệ cảm xúc

1.1. Trí thông minh


❖ Trí thông minh không hẳn là yêu cầu duy nhất đối với thành tích, hiệu
quả trong công việc, thành công trong cuộc sống, hay sự giàu có và hạnh
phúc.
❖ Theo một số nghiên cứu, trí thông minh có thể đóng góp khoảng 20-
25% vào sự thành công trong sự nghiệp của một người.
Trí thông minh và trí tuệ cảm xúc

1.2. Cảm xúc


❖ Về mặt sinh lý học: Cảm xúc là một trạng thái phức tạp của tâm trí
con người, liên quan đến những thay đổi cơ thể về tính cách phổ biến
như thở, tim đập thình thịch, mặt đỏ bừng, lòng bàn tay đổ mồ hôi, nhịp
mạch, v.v.
❖ Về mặt tâm lý học: Cảm xúc là trạng thái hưng phấn hoặc lo lắng
được đánh dấu bằng cảm giác mạnh.
Ví dụ: Hạnh phúc, sợ hãi, tức giận, tình cảm, xấu hổ, ngạc nhiên, buồn
bã, yêu thương, thất vọng, lo lắng, thất bại…
1. Trí thông minh và trí tuệ cảm xúc

1.3. Trí tuệ cảm xúc


Trí tuệ cảm xúc là “khả năng nhận biết cảm xúc của chính mình và
của người khác, để thúc đẩy bản thân và quản lý tốt cảm xúc trong bản
thân và trong các mối quan hệ của chúng ta. Trí tuệ cảm xúc mô tả các
khả năng khác biệt và bổ sung cho trí thông minh (học thuật)."
Daniel Goleman (1998)
1. Trí thông minh và trí
tuệ cảm xúc

1.3. Trí tuệ cảm xúc


Hệ thống giáo dục trước đây chú
trọng nhiều vào IQ chứ chưa đề cập
nhiều đến EQ
❖ Làm thế nào để đối mặt với sự
thất vọng, lo lắng, căng thẳng, thất
bại, trầm cảm, các vấn đề về bản
ngã…?
❖ Làm thế nào để quản lý cảm xúc:
tương tác, điều chỉnh, giao tiếp?
1. Trí thông minh và trí tuệ cảm xúc

• 1.3. Trí tuệ cảm xúc


• Ngược lại:
• Chúng ta được kì vọng sẽ học hỏi tất cả những điều này từ cha mẹ của mình,
bạn bè, đồng nghiệp…
• Lớn hơn chút nữa, người ta cho rằng để thành công phải biết làm chủ cảm xúc
của bản thân.
1. Trí thông minh và trí
tuệ cảm xúc
1.4. Làm thế nào để thành
công?
Chỉ số IQ có thể đóng góp
vào 20% thành công trong cuộc
sống. Phần còn lại của thành
công phụ thuộc vào EQ của
bạn.
Trí thông minh và trí tuệ cảm xúc
1.4. Làm thế nào để thành công?

GETS YOU FIRED


GETS YOU HIRED
or PROMOTED

THE PROFESSIONAL SUCCESS


• IQ 90 / Below Average
• IQ 100 / Average
• IQ 110 / Above Average
• IQ 120 / Superior
• IQ 130 / Gifted
IQ Ranking • IQ 140 / Highly Gifted
• IQ 150 / Genius
You need 148 or higher to enter
MENSA.
EQ Ranking

100 -- Maximum Score 50 -- Average Score 0 -- Minimum Score


2. Kỹ năng
mềm là gì?
2. Kỹ năng
mềm là gì?
2. Kỹ năng mềm là gì?

Theo khảo sát của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA):
❖ Khoảng 13% sinh viên tốt nghiệp phải được đào tạo lại hoặc bổ sung
thêm kỹ năng.
❖ 40% sinh viên tốt nghiệp phải được giám sát chặt chẽ trong công
việc.
❖ Tới hơn 41% sinh viên tốt nghiệp cần thêm thời gian thử việc trước
khi họ thực sự có thể thực hiện công việc của mình.
2. Kỹ năng mềm là gì?

Sinh viên các trường đại học tại TP.HCM khi được khảo sát:
❖ Họ chỉ có 25% kỹ năng cần thiết.
❖ 54% tự đánh giá rằng họ có thể làm việc trong môi trường nhóm.
❖ 45% cho biết họ có kỹ năng giao tiếp. Tỷ lệ sinh viên đạt được các
kỹ năng khác rất thấp, hầu hết là dưới 30%.
❖ Chỉ có 8,4% sinh viên nói rằng họ có kỹ năng phỏng vấn tốt.
2. Kỹ năng mềm là gì?

2.1. Định nghĩa


• Kỹ năng là khả năng làm tốt {bất cứ
điều gì}
• “Kỹ năng là sự ứng dụng kiến thức
trong hoạt động”
• Kỹ năng "cứng" là những kỹ năng tạo
ra kết quả có thể nhìn thấy ngay lập tức.
2. Kỹ năng mềm là gì?

2.1. Định nghĩa


• Kỹ năng mềm - một thuật ngữ xã
hội học liên quan đến trí tuệ cảm xúc
của một người - là các khả năng và
đặc điểm liên quan đến tính cách, thái
độ và hành vi hơn là kiến thức qua
trường lớp hoặc kiến thức về mặt kỹ
thuật.
2. Kỹ năng mềm là gì?
2.2. Đặc điểm
• Kỹ năng mềm khó đạt được trừ khi chúng đó đã là thói quen;
• Kỹ năng mềm phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh sử dụng;
• Liên quan nhiều hơn đến nỗ lực và hành vi của con người.
→ Chúng ta không chỉ nghiên cứu kỹ năng mềm mà còn nghiên cứu cả
ứng dụng của các kỹ năng mềm để có thể vận dụng trọng học tập và
cuộc sống sau này.
2. Kỹ năng mềm là gì?

2.3. Tầm quan trọng của kỹ năng mềm


• “Đối nhân xử thế”;
• Để đưa ra các quyết định phù
hợp;
• Để giao tiếp hiệu quả;
• Để tạo được ấn tượng tốt và phát
triển nghề nghiệp…
3. Một số kỹ năng SV
cần quan tâm

• Tư duy tích cực


• cố gắng tìm điểm tốt nhất có thể trong
mọi hoàn cảnh và nhận định khả năng
bản thân theo chiều hướng tích cực.
3. Một số kỹ năng SV cần
quan tâm

• Quản lý thời gian,


• lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát có ý
thức đối với lượng thời gian dành cho các
hoạt động cụ thể.
Lên kế hoạch và tổ chức công việc,
liên quan đến hoạch định các chiến
lược dài hạn và ngắn hạn.

3. Một số kỹ
năng SV cần
quan tâm
3. Một số kỹ năng SV
cần quan tâm

• Kỹ năng giao tiếp, liên quan


đến hoạt động tạo dựng các
mối quan hệ hiệu quả và hài
hòa với mọi người.
Kỹ năng thuyết trình, bao gồm lên kế
hoạch, trình bày và chuyển tải thông
điệp tới người khác.

3. Một số kỹ
năng SV cần
quan tâm
Kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp
làm việc để đạt được kết quả cao
trong công việc.

3. Một số kỹ
năng SV cần
quan tâm
3. Một số kỹ năng Kỹ năng viết: Cách viết
để đạt hiệu quả trong
SV cần quan tâm giao tiếp và nghiên cứu
Chương 2

PHƯƠNG PHÁP
TƯ DUY TÍCH
CỰC
MINI GAME: What makes your life
100%?
❖ Let each letter of the alphabetic has a value equals to it
sequence of the alphabetical order:

A B C D E F G H I J K L M
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

N O P Q R S T U V W X Y Z
14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
What makes your life 100%?

Hard Work ?
H+A+R+D+W+O+R+K
8+1+18+4+23+15+18+11 = 98%
Knowledge ?
K+N+O+W+L+E+D+G+E
11+14+15+23+12+5+4+7+5 = 96%
Money ?
M+O+N+E+Y
13+15+14+5+25 = 72%

Leadership ?
What makes
L+E+A+D+E+R+S+H+I+P
your life
12+5+1+4+5+18+19+9+16 = 100%?
89%
What makes your life 100%?

ATTITUDE
A+T+T+I+T+U+D+E
1+20+20+9+20+21+4+5 = 100%

It is OUR ATTITUDE towards Life and Work


that makes OUR Life 100% ! ! !
NỘI DUNG
CHÍNH

• Khái quát chung về tư duy


• Tư duy tích cực
• Phương pháp tư duy tích
cực
1. Khái quát chung

• 1.1. Khái niệm tư duy


• Theo V.I. Lê nin: tư duy là sự phản ánh thế giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung
thành hơn, đầy đủ hơn, đi sâu một cách vô hạn, tiến gần đến chân lý khách
quan hơn. "Tư duy của người ta - đi sâu một cách vô hạn, từ giả tưởng tới
bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể như vậy, đến bản chất cấp hai...
đến vô hạn”

45
1.1. Khái niệm tư duy

• Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXB Từ điển bách
khoa, Hà Nội, 2005): Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ
chức một cách đặc biệt - Bộ não người. Tư duy phản ánh tích cực hiện
thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận...
Phương pháp Quan điểm duy
tiếp cận thực vật biện chứng 1.2. Bản
tế • Tư duy là mặt chất của tư
• Tư duy là thái độ nhận thức của ý
sống thức duy

47
1.3. Các khái niệm cơ
bản trong tư duy

• Tư duy tích cực


• Tư duy tiêu cực
• Tư duy lãng phí
• Tư duy cần thiết

48
Tư duy tích cực

• Là những suy nghĩ có lợi không những cho mình mà cho cả người khác
như: tự tin, lạc quan, yêu thương, bao dung, đoàn kết…

49
Tư duy tiêu cực

“May mà tôi không vớ phải


cô ta!” cũng thuộc nhóm
Là những suy nghĩ làm tổn
câu “Nho trên cành còn
hại đến mình và đến người
xanh lắm!” có lợi cho mình,
khác như: tự ti, ganh tỵ,
nhưng không có lợi cho
mặc cảm, ích kỷ…
người khác (vì cô ấy đang
bị bạn nói xấu).

50
Tư duy lãng phí

• Suy nghĩ về quá khứ hay những điều vượt ngoài tầm kiểm soát :
• Tại sao lại thế? Giá như…
• Bao gồm sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo tưởng lo lắng về những việc nhỏ
nhặt.

• Đừng bao giờ để cho ngày hôm qua sử dụng ngày hôm nay của bạn quá
nhiều
• (Will Rogers)

51
Tư duy cần thiết

• Suy nghĩ để lập kế hoạch cho ngày làm việc của mình.
• Tôi cần gặp người ấy vào giờ này
• Tôi phải đi đến nơi đó…

52
1.4. Một số phương
pháp tư duy

• Phương pháp tư duy theo lối mòn


• Phương pháp tư duy phản biện
• Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ

53
1.4.1.
Phương
pháp tư duy
theo lối mòn

Câu chuyện về con voi và sợi


dây thừng

54
55

Hãy lựa chọn kiểu tư duy


để ta không chấp nhận
những ranh giới và hạn chế
đã đặt ra trong quá khứ
Hãy phá bỏ lối mòn tư duy
trói buộc sức mạnh của chính chúng ta,
những người không bé nhỏ
và không sợ thất bại
1.4.2. Phương pháp tư duy phản biện

• Là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông
tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và
khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng,
logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm.

56
Nguyên tắc 1

• Chấp nhận rằng tất cả mọi người đều có thành kiến nằm trong tiềm
thức, và vì thế rất dễ tấn công những phán xét chống lại mình.

57
Nguyên tắc 2

• Từ tốn lắng nghe ý kiến của người khác trước khi đưa ra quan điểm của
mình. Nói cách khác là làm đúng quy trình tư duy phản biện

58
Nguyên tắc 3

• Nhận thức rằng trong lập luận của mình chắc chắn có sơ hở

59
1.4.3. Phương pháp tư
duy 6 chiếc mũ

• Ra đời năm 1980, Tiến sĩ Edward


de Bono
• → Nhằm hướng mọi người cùng
tập trung vào vấn đề từ cùng một
góc nhìn.
• → Triệt tiêu hoàn toàn các tranh
cãi xuất phát từ các góc nhìn khác
nhau.

60
6 chiếc mũ đại diện cho 6 dạng thức của
suy nghĩ
• Mũ trắng - thông tin số liệu cần hoặc đã biết

• Mũ đỏ - cảm xúc, linh cảm, trực giác

• Mũ đen – cảnh giác, thận trọng, phán xét, bào chữa

• Mũ vàng – tích cực, lạc quan, giá trị, lợi ích

• Mũ lục – sáng tạo, triển vọng, lựa chọn


Mũ trắng

Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này?

Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề
đang xét?

Chúng ta thiếu những thông tin, dữ kiện nào?


Tờ giấy trắng
SỰ THẬT – SỰ KIỆN – CHÂN LÝ Thông tin
Dữ liệu
Mũ đỏ
• - Cảm giác của tôi ngay lúc này là
gì?
• - Trực giác của tôi mách bảo điều gì
về vấn đề này?
• - Tôi thích hay không thích vấn đề
này?
• TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM Lửa cháy
GIÁC
Con tim
Dòng máu
Mũ vàng

• - Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án?

• - Đâu là mặt tích cực của vấn đề này?

• - Vấn đề này có khả năng thực hiện được


không?

Ánh nắng
Vàng 9999
Sự lạc quan
Mũ đen

• - Những rắc rối, nguy


hiểm nào có thể xảy ra?
• - Những khó khăn nào có
thể phát sinh khi tiến
hành làm điều này?
• - Những nguy cơ nào
đang tiềm ẩn?
• Phán xét tiêu cực – chỉ Đêm tối
trích
Đất bùn
Sự bi quan
Mũ lục

• - Có cách thức khác để thực hiện điều này


không?
• - Chúng ta có thể làm gì khác trong trường
hợp này?
• - Các lời giải thích cho vấn đề này là gì?

• TƯ DUY SÁNG TẠO Cây cỏ


Sự nảy mầm
Sự phát triển
Mũ lam

• Xác định trọng tâm và mục


đích thảo luận
• Chúng ta ngồi ở đây
để làm gì?
• Chúng ta cần tư duy
về điều gì?
• Mục tiêu cuối cùng là
gì?
Bầu trời xanh
Sự bao quát
Tầm nhìn rộng
Mũ lam

• Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận
và ra kế hoạch
• Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo
luận?
• Chúng ta có thể bắt đầu hành động
chưa?
• Chúng ta có cần thêm thời gian và thông
tin để giải quyết vấn đề này?)
3 cặp đối lập
Trình tự thực hiện

• Mỗi mũ 3→4 phút


• Thông báo thời gian mỗi mũ
• Tăng thời gian nếu có nhiều ý tưởng
• Chỉ dùng mũ đỏ 30 giây
2. Tư duy tích
cực

72
2.1. Khái niệm Tư duy tích cực

• Là tư duy luôn đề cập đến sự vui sướng, hạnh phúc, lành mạnh và kết quả
thành công trong mọi tình huống, mọi hành động

73
2.2. Biểu hiện của Tư duy tích cực

• Khi nhìn mọi sự, mọi vật, mọi vấn đề ta luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái
tốt;
• Nếu thấy cái xấu ta có khả năng biến cái xấu thành cái tốt;
• Luôn luôn hướng đến hành động để làm mọi sự tốt hơn.

74
2.3. Sự cần thiết của Tư duy tích cực

• Tạo lập hình ảnh


• Bản thân
• Cuộc sống
• Cảm giác: hạnh phúc
• Củng cố niềm tin
• Hành động: thành công
• Tạo ra năng lượng và khuyến khích người khác
• Nâng cao khả năng của bản thân

75
3. Phương pháp tư duy tích cực

• Phương pháp loại bỏ tư duy tiêu


cực
• Phương pháp rèn luyện tư duy
tích cực
• Phương pháp duy trì tinh thần
tích cực
• Xây dựng một cuộc sống tích cực

76
3.1. Phương pháp loại bỏ tư duy tiêu cực
• S.O.S
• Standing back (lùi lại)
• Tạo 1 khoảng không trong tâm trí
hoặc tách rời khỏi tình huống
• Observe (quan sát)
• Loại suy nghĩ mình đang tạo ra
• Luôn ghi nhớ rằng: Mình có quyền
lựa chọn những gì mình nghĩ !
• Steer (lèo lái)
• Chủ động kiểm soát ý nghĩ

77
3.1. Phương pháp loại bỏ tư duy tiêu cực

• Gieo hành vi gặt thói quen


• Theo thói quen gặt tính cách

78
3.2. Phương pháp rèn luyện tư duy tích cực
• Rèn luyện thói quen

• Có bao giờ bạn để đồng hồ vào lúc


6h, nhưng đến khi đồng hồ kêu, bạn
lại nghĩ rằng "Ngủ thêm 5' nữa rồi
dậy" chưa?
• Khi chuông đồng hồ/điện thoại reo
lên, theo thói quen bạn sẽ quơ tay
và đập mạnh 1 cái hoặc tắt điện
thoại rùi nhắm mắt tiếp..

79
3.2. Phương pháp rèn luyện tư duy tích cực

• Biến những hành vi tốt thành thói quen mạnh thành nhu cầu thiết yếu
thành bản năng thứ sinh.
• Tập luyện HẰNG NGÀY
• Rèn luyện quyết liệt
• Kiên định đến cùng

80
(2) Khen

• Lời nói không mất tiền mua


• Lựa lời mà nói, cho vừa lòng nhau
• Lời khen tặng người khác
• ảnh hưởng trực tiếp
• đến tư duy của chính ta.
• Thương cho roi cho vọt
• Ghét cho ngọt cho bùi

81
Khen

• Cho chính ta biết rằng ta tự tin


• Chỉ có người tự tin mới khen
• Chỉ có người đủ tích cực trong tư duy mới thấy được nhiều cái hay,
cái đẹp của người khác
• Càng yêu nhiều người xung quanh
(3) Dám thất bại
Thầy giáo cho rằng ông là nhà
soạn nhạc không có hi vọng gì.

83
Não chậm phát triển và thường miên
man trong những giấc mơ ngu xuẩn

(3) Dám thất


bại

84
85

Mô hình 3 C
Control

Commitment

Challenge
Commitment – Cam kết

• Đặt ra một cam kết tích cực cho bản thân, cho việc học hành, cho công
việc của bạn hoặc cho bất cứ việc gì khác.
• Hãy thực hiện việc đó một cách nhiệt tình và say mê.

86
Control – Quản lý

• Luôn tập trung đầu óc của bạn vào những việc quan trọng và có ý nghĩa.
• Đưa ra các mục tiêu và tính ưu tiên cho mỗi việc bạn nghĩ và làm.
• Hãy luôn thành thật với bản thân, kiểm tra xem bạn đã làm được gì và
chưa làm được gì trong các mục tiêu đã đề ra.

87
88

Challenge – Thử thách


• Hãy can đảm thay đổi những thói quen, suy
nghĩ tiêu cực mỗi ngày.
• Hãy tập cách nhìn việc học và những sự thay
đổi là các cơ hội.
• Hãy thử làm điều khác điều mình vẫn làm
thường ngày, hãy nhìn ra nhiều lựa chọn khác
nhau cho mỗi sự việc.
3.3. Phương pháp duy trì tinh thần tích cực

• Chế ngự sự tức giận

• Làm dịu cơn giận

• Nhận xét người khác

• Sử dụng phi ngôn từ

89
Chế ngự sự tức giận

• Khi không hài lòng


• với người khác,
• ta thường làm gì?

90
Làm dịu cơn giận

• Viết những cảm xúc ra giấy.


• Hít thở sâu.
• Nghĩ về điều vui vẻ
• Khóc 1 lần !

91
Nhận xét người khác

• Tránh chỉ trích


• Khi khuyên bảo
• + Khen trước - chê sau
• + Sử dụng phi ngôn từ tích cực
• + Cụ thể những việc họ cần làm

92
Chế ngự sự tức giận

• Khi bị chỉ trích


• + Bình tĩnh
• + Lắng nghe
• + Suy nghĩ
• + Sửa chữa
• Thông cảm
• + Cho chính mình và người khác
• + Xem xét lại vấn đề đã xảy ra
• + Đó là sự lựa chọn tốt nhất

93
Chế ngự sự tức
giận
Một món quà nho nhỏ sẽ xóa đi
hiểu lầm lớn

94
3.4. Xây dựng
một cuộc
sống tích cực

95
Bước 1: Làm chủ tâm trí bằng niềm tin vững
chắc

• Tôi tin tôi có khả năng


• làm chủ và điều khiển
• tâm trạng, cảm xúc, trí óc,
• khuynh hướng, thái độ, đam
• mê và thói quen của mình.

96
Bước 2: Chỉ suy nghĩ về điều mình thích

• Tập trung vào công việc trước mắt


• Hãy tin tưởng vào bản thân
• Giải tỏa căng thẳng
• Hãy cười lên, để nụ cười và niềm vui
hiển hiện trên cả ánh mắt và khuôn
mặt.

97
Bước 3: Sống theo quy tắc vàng

• Hãy làm cho người khác


• điều bạn muốn họ làm cho mình

98
Bước 4: Tự kiểm để loại bỏ suy nghĩ tiêu
cực

• Hãy luôn tự hỏi:


• Ý nghĩ này là tích cực hay tiêu
cực?

99
4 bữa tiệc không nên tham gia

• Bữa tiệc tự thương thân: Bạn cảm thấy bản thân thật đáng thương và tội
nghiệp
• Bữa tiệc chối bỏ trách nhiệm: Bạn xét đoán hoặc đổ lỗi cho người khác, cho
hoàn cảnh hay môi trường sống của bạn
• Bữa tiệc tự kiêu: Bạn phải chịu đựng cái tôi bị tổn thương, niềm kiêu hãnh
của bạn bị hủy hoại.
• Bữa tiệc tham lam: Bạn trở nên ích kỉ hơn với bản thân và với người khác.

100
Bước 5: Hãy vui lên

• Hãy mỉm cười

• với bản thân

• và với thế giới

• Nếu phải lo lắng,

• thì hãy lo lắng

• một cách tích cực

101
Bước 6: Sống khoan dung, độ lượng

• Bạn sẽ thường xuyên gặp phải những người có suy nghĩ khác bạn. Nếu bạn
gạch tên họ khỏi danh sách bạn bè của mình, là bạn đang thu hẹp các mối
quan hệ của mình, và lẽ dĩ nhiên, bạn sẽ là người dễ bị tổn thương nhất.
• Nếu bạn là người dễ bị tổn thương, thì bạn rất có thể cũng là người dễ làm
tổn thương người khác

102
Bước 7: Đặt ra mục tiêu
• Quyết tâm
• Bạn ước muốn điều gì? (thật cụ thể)
• Cân nhắc
• Bạn sẽ cho đi điều gì khi nhận được điều mong ước?
• Thời hạn
• Bạn muốn nhận được điều ấy khi nào?
• Xác định
• Hãy lập một kế hoạch. Ngay bây giờ bạn sẽ làm gì?

103
Bước 8: Tìm hiểu, suy nghĩ và lên kế hoạch
từng ngày
• Mỗi ngày, hãy dành ít nhất 15-20 phút cho bản thân, để:
• Nghĩ về mục tiêu của mình với thái độ tích cực
• Kiểm tra thái độ của mình có lạc quan, tươi vui hay không.
• Kiểm tra hành động và suy nghĩ của mình
• Đọc những quyển sách nuôi dưỡng tâm hồn, dù chỉ 1 đoạn, 1 trang
với lòng nhiệt thành.
• Tìm hiểu, suy nghĩ và lên kế hoạch thật tích cực.

104
Chương 3

KỸ NĂNG TỔ CHỨC CÔNG VIỆC,


QUẢN LÝ THỜI GIAN
3.1 Khái niệm tổ chức công việc

• Nghĩa hẹp: Tổ chức là sắp xếp các


công việc được giao
• Nghĩa rộng: Tổ chức là quá trình xác
định những công việc cần phải làm
và phân công cho các cá nhân, đơn
vị liên quan tạo ra mối liên hệ ngang
dọc trong nội bộ công việc, tổ chức
3.1. Xác định mục tiêu với nguyên tắc
SMART và mô hình Deming

3. 2 Các phương
pháp để tổ chức
công việc hiệu quả
Nguyên tắc
SMART
3. Các phương pháp để tổ chức công việc hiệu
quả

• 3.2. Lập kế hoạch: là việc lên một lịch trình chi tiết những việc cần làm để đạt
mục tiêu đi kèm với các phương pháp thực hiện
Lập kế hoạch
Khái niệm về lập kế
hoạch

• Nếu không có kế hoạch


• Chọn những gì trước mắt
• Làm những việc cấp bách
• Chịu sự hối thúc của thời gian
• Chọn theo cảm tính
• Bị cuốn theo sự cấp bách của
người khác
112

Khái niệm về lập kế hoạch

Mục tiêu + = Mộng mơ

+ Hành động = Qua ngày


Khái niệm về lập kế hoạch

Mục tiêu + Hành động = Kết quả

Mục Hành Sống


+ =
tiêu động đẹp
Vai trò của lập kế
hoạch

• Tư duy có hệ thống trong quản lý thời


gian
• Phối hợp mọi nguồn lực hữu hiệu
• Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản để phối
hợp với các thành viên nhóm
• Sẵn sàng ứng phó đối với những thay
đổi môi trường bên ngoài
• Tiết kiệm thời gian: 1 phút lập kế hoạch
tiết kiệm 15-20p
Các yếu tố ảnh hưởng
đến lập kế hoạch

• Thời gian
• Thời điểm
• Con người
• Yếu tố bên ngoài
Lập kế hoạch

• Bước 1: Phân chia mục tiêu thành


các nhiệm vụ có thể quản lý được
• Bước 2: Xác định thời gian
• Bước 3: Xác định các nhiệm vụ phụ
Phương pháp tổ chức và quản lý công việc

• Kế hoạch gồm (5 W 2 H):


• Việc gì cần làm (What)?
• Tại sao phải làm (Why)?
• Ai sẽ làm việc gì (Who)?
• Khi nào làm (When)?
• Làm ở nơi đâu (Where)?
• Cách làm như thế nào (How)?
• Cần bao nhiêu tiền để làm (How much money?)
Phương pháp tổ chức và quản lý công việc
Làm gì Làm để Ai làm? Làm khi Làm ở Làm như Cần bao
(What) làm gì (Who) nào đâu thế nào nhiêu tiền
(Why) (Where) (When) (How) để làm
3. Các
phương pháp
để tổ chức
công việc
hiệu quả
3.3. Một số công cụ lập kế
hoạch
Các công cụ lập kế hoạch

• Công cụ quản lý thời gian, ghi chép


• Điện thoại di động
• Máy vi tính: để bàn, xách tay, bỏ túi...
• Phần mềm: Microsoft Outlook
• Các phần mềm quản lý thời gian khác: Google Calendar

121
QUẢN LÝ THỜI GIAN
Kỹ năng quản lý thời
gian

• Khái niệm về thời gian


• Khái niệm về quản lý thời gian
• Lợi ích của việc quản lý thời gian
• Các phương pháp quản lý thời gian
hiệu quả
Khái niệm về thời gian

• Thời gian là hữu hạn


• Thời gian là tài sản hao mòn dần
• Thời gian là tương đối
• Thời gian với mỗi người mỗi khác
• Thời gian có giá trị cả về mặt tiền
bạc và cơ hội
• Thời gian là sở hữu riêng của từng
người nên phải biết quý trọng nó!
Khái niệm về thời gian

• “Nếu bạn yêu cuộc sống, thì đừng lãng


phí thời gian, vì đó là chất liệu làm nên
cuộc sống”
• Benjamin Franklin
Khái niệm về thời gian
Time is The Present

Yesterday is History

Tomorrow’s a Mystery

But Today is a Gift

That’s Why They Call it

The Present
Khái niệm về quản lý thời
gian

• “Ba đồng một mớ trầu cay


• Sao anh không hỏi những ngày còn không
• Bây giờ em đã có chồng
• Như chim vào lồng như cá cắn câu”
“Ban ngày thì mải đi chơi,
Tối lặn mặt trời đổ thóc vào xay”
“Đời người chỉ một gang tay
Ai hay ngủ ngày còn lại nửa gang”

Thời gian một đi không trở lại


To Realize the Value of:

• ONE YEAR, ask a student who failed a grade.


• ONE MONTH, ask a mother who gave birth to a premature baby.
• ONE WEEK, ask the editor of a weekly newspaper.
• ONE DAY, ask a daily wage laborer with kids to feed.
• ONE HOUR, ask the lovers who are waiting to meet.
• ONE MINUTE, ask a person who missed the train.
• ONE SECOND, ask a person who just avoided an accident.
• ONE MILLISECOND, ask the person who won a silver medal in the Olympics.
Khái niệm về quản lý thời gian

Quản lý thời gian bao gồm các nguyên tắc, thói quen,
công cụ, hệ thống kết hợp với nhau nhằm sử dụng
thời gian hiệu quả hơn

Nguyên Thói
tắc quen

Công Hệ
cụ thống
Nguyên nhân lãng phí
thời gian

• Làm việc không có kế hoạch


• Các mục đích không rõ ràng

• Đặt quá nhiều mục tiêu


• Giám sát quá chặt chẽ
• Lo lắng thái quá
Nguyên nhân lãng phí thời gian

Có quá nhiều công việc giấy tờ

Theo chủ nghĩa hoàn hảo

Vòng vo Eat that frog

Trì hoãn công việc Procrastination is the thief of time.


Edward Young (1683–1765)
Không làm cũng được

Không làm

Không làm không được

Làm ngay tức thì


Biểu hiện của việc quản
lý thời gian kém

• Luôn thúc giục bản thân mình và


người khác làm việc một cách không
ngừng nghỉ
• Sống một cách ích kỷ và vô tình
• Đeo đuổi hiệu suất công việc một
cách điên cuồng
• Rập khuôn mà không có tính sáng
tạo
Biểu hiện của việc quản
lý thời gian kém

• Ý tưởng rất hay nhưng chưa có thời


gian
• Ngày mai nhé, mai…. mai, và …. mãi
mãi
• Tôi không có thời gian để làm hết
mọi việc
• Giá một ngày có 25 tiếng
• Giá có thêm một ngày để làm việc
này thì tốt biết mấy
Biểu hiện của việc quản
lý thời gian kém

• Bị nhấn chìm trong công việc


• Dường như lúc nào cũng bận bịu với
cái gì đó
• Vội vã đến và vội vã rời khỏi cuộc
họp
• Hẹn gặp khách, nhưng khi họ đến lại
không nhớ
3. Lợi ích của việc quản lý
thời gian

• Làm cuộc sống trở nên dễ dàng hơn


• Giảm căng thẳng
• Tăng hiệu quả học tập
• Tăng niềm vui trong cuộc sống
• Tăng năng suất của cá nhân và tập thể
• Tăng “thời gian riêng tư” cho bạn dùng
4. Các phương pháp để quản lý thời gian

• Đồng hồ sinh học


• Sơ đồ quản lý thời gian
• Ma trận quản lý thời gian
• Nguyên tắc cơ bản trong quản lý thời gian
4.1. Đồng hồ sinh học

• Circadian Rhythms
• Circadian rhythms are internal biological clocks that
regulate many functions and activities, including sleep,
temperature, metabolism, alertness, blood pressure,
heart rate and hormone levels and immunities.
• These Circadian Rhythms are reset by sunlight each
morning.
• Whether you are a “Morning Person” or a “Night Owl”
is determined by these cycles.
4.1. Đồng hồ sinh học
Cognitive Tasks
8am - 12 noon*

❖ Cognitive, or mental tasks such as reading,


calculating, and problem solving are performed most
efficiently in the morning.
*If you are a Night Owl, shift these times about 3-4 hours later in
the day.
4.1. Đồng hồ sinh học

Short term memory


6 am - 10 am

❖ Short term memory tasks such as last minute


reviewing for tests are best performed early in the
morning.
*If you are a Night Owl, shift these times about 3-4 hours later in
the day.
4.1. Đồng hồ sinh học

Long term memory


1 pm - 4pm*

❖ Longer term Memory tasks such as memorizing


speeches and information for application are best
performed in the afternoon.
*If you are a Night Owl, shift these times about 3-4 hours later in
the day.
4.1. Đồng hồ sinh học
Physical Workouts
4 pm to 9 pm *

❖ Because of Circadian Rhythms it is best to engage in physical activity in the


evening when your large muscle coordination is at its peak.
❖ Exercising about 5 hours before bedtime improves the quality of sleep.
*If you are a Night Owl, shift these times about 3-4 hours later in the day.
4.2. Sơ đồ
quản lý thời
gian
Aware – Nhận biết

• Thiết lập mục tiêu: là quy


trình xác định nghiêm túc việc
đạt được kết quả một cách có
giá trị
Aware – Nhận biết

• Khi thiết lập mục tiêu, nên:


• Cụ thể hóa mục tiêu
• Diễn đạt rõ ràng, tránh sự mơ hồ
• Đảm bảo chúng có thể thực hiện
được
• Để chúng công khai
Analyze –
Phân tích
Attack – Kẻ cắp thời
gian

• Nguyên nhân vật lý


• Tiếng ồn
• Thiết bị liên lạc
• Tiện nghi làm việc
• Lưu trữ tài liệu
• Nguyên nhân tâm lý
• Sự lo sợ
• Sự thất vọng
• Không thích thú
• Mâu thuẫn cá nhân
Attack – Kẻ cắp thời
gian

• Thiếu tổ chức kế hoạch


• Trì hoãn, thiếu quyết đoán
• Sự xao lãng, chểnh mảng, không tập
trung
• Sự vội vàng, hấp tấp
• Công việc giấy tờ
• Không biết nói “KHÔNG”
Assign - Lập trật tự ưu
tiên

• Mức độ ưu tiên
• A: Chính
• B: Hỗ trợ
• C: Nên có
• Phân loại
• Kiểm soát được/Chủ động
• Quan trọng
• Khẩn trương
• Giao cho ai khác
Phân tích ABC

Value of the activity


65% 20% 15%
A tasks B tasks C tasks

Very important important trivial /routine

15% 20% 65%

Actual Use of Time


Sắp xếp Mua xà phòng giặt đồ
các công Viết một bài luận Tiếng Anh dài 8 trang.
việc sau Chuẩn bị một câu đố cho môn Marketing căn bản.
đây theo
mức độ Lau dọn tủ đồ.
ưu tiên Ôn tập cho bài thi giữa kỳ.
(sử dụng Lên lịch hẹn gặp giảng viên.
Phân
Hoàn thành bài tập về nhà.
tích
ABC) Email kể cho bạn cũ hồi cấp 3 về FTU2.
Mua đôi giày thể thao mới.
Phân tích ABC
“A” LIST “B” LIST “C” LIST
✓ Midterm test ✓ Prepare for a ✓ Buy laundry detergent.
that counts for quiz in POM. ✓ Dust the videos on the
50% of grade.
✓ Schedule an bookcase.
✓ Write a eight appointment ✓ Email a high school
page essay for with a Professor. friend on another
English.
✓ Complete campus.
homework. ✓ Shop for a new pair of
athletic shoes.
Arrange – Lập
kế hoạch
Mô hình Ma trận quản lý thời gian – Ma trận Eisenhower

Khẩn cấp Không khẩn cấp

Quan
trọng I II

Không
quan III IV
trọng
Mô hình Ma trận quản lý thời gian

Khẩn cấp Không khẩn cấp

I II
•Khủng hoảng •Làm việc trong C/ lược
Quan
•Các vấn đề cấp bách •Xây dựng quan hệ
trọng •Các dự án đến hạn •Tìm kiếm cơ hội
•Công việc tồn đọng •Lập kế hoạch

III IV
Không •Các việc đột xuất •Các công việc vô bổ
quan •Thư từ, e-mail •Điện thoại
•Họp hành •Tán gẫu
trọng
•Các vấn đề cấp bách •Hoạt động “giải trí”
I II
Kết quả:
- Căng thẳng (stress)
- Kiệt sức
- Luôn trong tình trạng khủng hoảng
- Làm việc ngoài phạm vi chức năng
IV

III
I II

III IV
Kết quả:
- Tập trung vào ngắn hạn
- Công việc vụn vặt
- Không coi trọng mục tiêu, kế hoạch
- Cảm giác là nạn nhân, thụ động
- Quan hệ hời hợt
16
6

I II

III IV
Kết quả:
- Vô trách nhiệm
- Tách rời công việc
- Phụ thuộc vào người khác
16
7

I II Kết quả:
- Tầm nhìn, triển vọng
- Cân bằng
- Sống có kỷ luật
- Chủ động
- Ít khủng hoảng

III IV
Ma trận quản lý thời gian
Khẩn cấp Không khẩn cấp

Quan I II
trọng
Làm ngay Làm sau,
nhưng kiên quyết

Không
quan
III IV
Giao cho Chỉ làm nếu
trọng
người khác có thời gian
168
4.3. Nguyên tắc cơ bản
trong quản lý thời gian

• Nguyên tắc Pareto 80/20


• Nguyên tắc Parkinson
Nguyên tắc
Pareto
Nguyên tắc
Pareto
Nguyên tắc
Parkinson
Kỹ năng tự học

• Tư duy sáng tạo


• Hình thành nhân cách
• Học tập suốt đời
Nội dung kỹ năng tự
học

• Xây dựng động cơ học tập


• Xây dựng kế hoạch học tập
• Chiếm lĩnh tri thức:
• Tiếp cận thông tin
• Xử lí thông tin
• Vận dụng
• Trao đổi, phổ biến
• Tự kiểm tra đánh giá
Tiếp cận thông tin

• Đọc sách, giáo trình


• Nghe giảng
• Tra cứu Internet, xem tin tức
• Tham gia Hội thảo, seminar, workshops…
• Làm thí nghiệm
• Quan sát
• Điều tra…
Chương 4

KỸ NĂNG LÀM
VIỆC NHÓM
177

NỘI DUNG CHÍNH


1. Giới thiệu về làm việc nhóm
2. Phân tích vai trò trong nhóm
3. Các bước phát triển nhóm
4. Các bước làm việc nhóm
5. Văn hoá nhóm
6. Quản lý xung đột nhóm
1. Giới thiệu về làm việc nhóm
1.1. Nhóm là gì?
1.1.1. Khái niệm
Nhóm là tập hợp một số ít người với các kỹ năng, đặc tính
có thể bổ trợ cho nhau, cùng chung một mục đích, mục tiêu,
phương pháp hoạt động và chịu trách nhiệm với nhau.

178
• 1.1. Nhóm là gì?
1. Giới thiệu • 1.1.2. Đặc điểm

về làm việc • Làm việc tổ đội: một nhóm người cùng làm
chung một công việc mà công việc ấy nếu
như chỉ có một cá nhân đơn thuần thì
nhóm không thể làm được.
• Những cá nhân này có các kỹ năng bổ sung
cho nhau để phục vụ cho mục đích chung với
trách nhiệm tập thể và sự hợp tác qua lại
giữa các thành viên.

179
1.2. Làm việc nhóm là gì?
• Khuyến khích các hoạt động giao
tiếp: lắng nghe và phản hồi ý kiến
1. Giới thiệu của các thành viên khác.
về làm việc • Sẵn sàng hỗ trợ các thành viên
khác khi cần thiết.
nhóm • Tôn trọng những lợi ích và thành
tích của các thành viên khác.
• Khuyến khích hoạt động cá nhân
lẫn hoạt động nhóm.

180
Tối đa hóa hiệu quả làm việc của cá
nhân

Khai thác tốt tài năng cá nhân.


Lợi ích của làm
việc nhóm Giải quyết vấn đề tốt hơn do có nhiều
thành viên có kinh nghiệm và kiến thức.

Dân chủ hóa trong tổ chức và tạo động


lực cho cá nhân phát triển.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao, tục ngữ Việt Nam)

182
Tại sao làm việc nhóm đôi
lúc không được ủng hộ?
• Thiếu niềm tin
• Làm việc nhóm gây trở ngại cho quá trình ra
quyết định và giảm năng suất lao động.
• Sự rụt rè của cá nhân

• Văn hóa tổ chức không phù hợp

• Không tin tưởng lẫn nhau.


• Đề cao cá nhân.

183
1. Giới thiệu về làm việc nhóm
1.4. Phân loại nhóm làm việc
1.4.1. Nhóm theo nhiệm vụ
5 – 10 nhân viên cùng 1 bộ phận gặp nhau trong vài
giờ mỗi tuần để thảo luận về các vấn đề kinh doanh
như: cái thiện chất lượng, thích nghi với thay đổi…

1.4.2. Nhóm tự quản


❖ Khoảng 10 thành viên đảm nhiệm cả nhiệm vụ của
người giám sát.
❖ Lập kế hoạch, giao việc cho các thành viên trong
nhóm và ra quyết định theo nhóm.
184
1. Giới thiệu về làm việc nhóm

1.4. Phân loại nhóm làm việc


1.4.3. Nhóm đa chức năng
Các nhân viên cùng cấp bậc ở các bộ phận khác nhau lập nên 1
nhóm để thực hiện 1 nhiệm vụ được giao trước.

185
1. Giới thiệu về làm việc nhóm
1.4. Phân loại nhóm làm việc
1.4.4. Nhóm ảo
Nhóm sử dụng công nghệ thông tin để kết nối với nhau, không
liên lạc trực tiếp nhằm thực hiện 1 mục tiêu chung.

186
Belbin’s Team Roles

“What is needed is not well balanced


individuals, but individuals who balance
well with each other.”
Belbin 2003

187
2. Phân tích vai trò trong nhóm

Team Role Contribution Allowable Weakness


Người sáng Người hiểu các nghịch lý đồng Người này có khuynh hướng
tạo thời là nguồn của những sáng lãng-trí-bác-học và có vấn đề
tạo để giải quyết các vấn đề. khi truyền tải tư tưởng cho
(PL) người khác.
Người Người chỉ ra các cơ hội, khiến Người này thường khó theo
cho nhóm hào hứng đuổi theo một dự án nào xuyên suốt và
khám phá
Có khả năng tiếp xúc với bên thường hay quên các chi tiết
(RI) ngoài nhóm rất tốt. nhỏ.

Người kết Thường trở thành trưởng nhóm, Thỉnh thoảng hay bị đánh giá
hợp (CO) công việc là lùi lại và thu lấy tầm là có khuynh hướng thao túng
nhìn tổng thể. người khác và dừa hết công
Vững chãi và trưởng thành; việc của ḿnh cho người khác.
nhận ra được khả năng của
người khác và rất giỏi giao việc
cho đúng người.
Source-Belbin, R.M. Team Roles at Work, Butterworth-Heinemann, Oxford, 1993
188
2. Phân tích vai trò trong nhóm

Allowable
Team Role Contribution
Weakness
Người Người tập trung hoàn toàn vào nhiệm Dễ làm tổn thương người
thúc giục vụ được giao với tinh thần trách nhiệm khác.
cao độ, có động lực chiến thắng. Trong nhóm có hai hay
(SH) Thách thức, tranh căi hay thể hiện ba người này sẽ dễ dẫn
phong cách quyết liệt trong việc theo tới tranh căi hay đấu đá
đuổi thành công. nhau
Người điều Người quan sát với con mắt vô tư Quá bài bản, và thường
hành những sự việc sảy ra xung quanh. làm người khác mất
Làm việc chậm mà chắc và ra quyết hứng trong công việc
(ME) định chính xác. của họ.
Người đoàn Người gắn bó đội nhóm, họ có khả
kết Không quyết đoán trong
năng lắng nghe tuyệt vời, ngoại giao
công việc khi cần thiết.
(TW) rất giỏi và có khả năng hòa giải.

Source-Belbin, R.M. Team Roles at Work, Butterworth-Heinemann, Oxford, 1993


189
2. Phân tích vai trò trong nhóm

Vai trò Điểm mạnh Điểm yếu


Người thực Người có có kỷ luật bản thân Có thể bị đánh giá là thiển cận
thi cao, năng lực tốt, chấp nhận các và cứng nhắc v́ bản thân họ
công việc mà mọi người khác không tự đưa ra những kế
(IMP)
không muốn làm. hoạch cho riêng ḿnh.
Người hoàn Người cầu toàn, sẵn sàng bỏ rất Có thể làm cho những người
thiện nhiều thời gian để cốt sao cho cùng nhóm khó chịu.
làm việc cho hoàn toàn "đúng Không bao giờ tin tưởng giao
(CF) đắn“. công việc cho người khác..

Chuyên gia Người có niềm đam mê trong Chỉ đóng góp trong chuyên môn
(SP) lănh vực của ḿnh; có nền tảng hẹp; nằm ngoài chuyên môn của
kiến thức sâu xắc, và thường họ, họ sẽ bỏ qua.
thích thú chia xẻ những gì mình
biết cho người khác.

Source-Belbin, R.M. Team Roles at Work, Butterworth-Heinemann, Oxford, 1993

190
Belbin’s Ideal Team

• 1 Người kết hợp hoặc 1 Người thúc giục


• 1 Người sáng tạo
• 1 Người điều hành
• 1 hoặc nhiều
• Người thực thi
• Người đoàn kết
• Người khám phá
• Người hoàn thiện
Cửa sổ Johari
MÌNH MÌNH
HỌC HỎI
BIẾT KHÔNG BIẾT

Tìm kiếm Hồi đáp


Chia sẻ
NGƯỜI KHÁC
Khai phá
BIẾT
Công khai Mù mịt

CHIA SẺ

Chủ động cởi mở Quan sát từ


ngoài

Tự khám phá
NGƯỜI KHÁC
KHÔNG BIẾT Bí mật Tiềm ẩn

192
3. Các giai đoạn phát triển nhóm

193
3. Các giai đoạn phát triển
nhóm

3.1. Hình thành (Forming)


• Các cá nhân rời rạc tham gia vào và hình
thành nhóm làm việc.
• Tham gia do giới thiệu.
• Ai cũng rất máu, hăng hái.
• Có rất nhiều mong đợi khi tham gia vào
nhóm.
• Tâm lý thường thấy là háo hức, kỳ vọng,
nghi ngờ, lo âu...

194
3. Các giai đoạn phát triển
nhóm

3.2. Hỗn loạn (Storming)


• Công việc bắt đầu được triển khai một
cách chậm chạp, đầy trắc trở.
• Các cá nhân bộc lộ tính cách, thói quen,
sở thích và bắt đầu va chạm mạnh với
nhau.
• Mâu thuẫn nảy sinh và thậm chí dẫn tới
xung đột đe dọa sự đổ vỡ của nhóm.
• Mức độ không hài lòng tăng dần, cảm giác
bất mãn tăng lên.

195
3. Các giai đoạn phát triển nhóm

• 3.3. Chuẩn hóa (Norming)


• Các mâu thuẫn và vấn đề đang tồn
tại được dàn xếp và giải quyết.
• Các quan hệ đi vào ổn định. Các tiêu
chuẩn được hình thành và hoàn thiện.
• Các cá nhân chấp nhận thực tại của
nhau. Quan hệ bạn bè, đồng đội thực
sự hình thành.

196
3. Các giai đoạn phát triển nhóm

• 3.4. Thể hiện (Performing)


• Cảm giác tin tưởng, hòa nhập, gắn kết mạnh mẽ.
• Sự háo hức thể hiện rõ.
• Mức độ cam kết về công việc cao.
• Cảm giác trưởng thành thực thụ ở tất cả các thành viên của nhóm.

197
3. Các giai đoạn phát triển nhóm

• 3.5. Kết thúc


• Đối với những nhóm thành lập tạm thời
sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì nhóm tự
giải tán.

198
4. Các bước làm việc nhóm hiệu quả

• Giai đoạn I: Tổ chức


• Bước 1: Tập trung vào nhóm.
• Bước 2: Phân chia vai trò.
• Bước 3: Thiết lập quy tắc.
• Giai đoạn II: Hoạt động
• Bước 4: Lập kế hoạch.
• Bước 5: Triển khai thực hiện.
• Bước 6: Đánh giá sơ bộ.
• Bước 7: Hoàn thiện công việc.

199
4. Các bước làm việc nhóm hiệu quả

Giai •Bước 8: Công bố kết quả.


đoạn III: •Bước 9: Khen thưởng.
Tổng •Bước 10: Tiếp tục nhiệm
vụ khác.
kết
200
5. Văn hóa nhóm

• 5.1. Khái niệm


• “Văn hóa nhóm là các giá trị văn hoá được gây dựng trong suốt quá trình tồn
tại và phát triển, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống
ăn sâu vào hoạt động của nhóm và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi
của mọi thành viên trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích.”

201
5. Văn hóa nhóm
5.2. Cấu trúc của văn hóa nhóm

Chuẩn mực

Giá trị

Không khí và phong cách


quản lý

Yếu tố hữu hình


202
CẤU TRÚC PHÂN TẦNG (Tảng băng trôi):

Các cấu trúc hữu hình:


biểu tượng, lễ nghi, câu chuyện truyền
miệng, ngôn ngữ giao tiếp, …

Các cấu trúc vô hình:


Các giá trị, Niềm tin, Các quan
niệm…
203
Các yếu tố hữu hình

• Kiến trúc đặc trưng


• Biểu tượng
• Màu sắc chủ đạo
• Ngôn ngữ
• Nghi lễ
• Giai thoại về nhân vật anh hùng
• Đồng phục
• Ấn phẩm điển hình…
Các yếu tố vô hình

• Lý tưởng
• Niềm tin
• Các giá trị

• → Chuẩn mực hành vi, ảnh hưởng đến cách thức hành động của mỗi thành
viên

205
5. Văn hóa nhóm

• 5.3. Các dạng văn hóa nhóm


• 5.3.1. Văn hóa dựa trên quyền lực
• Tập trung quyền lực.
• Đề cao cá nhân.
• Quy định bất thành văn/gián tiếp.
• Trung thành với sếp.
• 5.3.2. Văn hóa chú trọng vai trò
• Quan liêu và chú trọng thứ bậc.
• Chú trọng các thủ tục, quy tắc, luật lệ.

206
5. Văn hóa nhóm

• 5.3. Các dạng văn hóa nhóm


• 5.3.3. Văn hóa chú trọng nhiệm vụ
• Chú trọng sự cam kết của nhóm.
• Nhân viên linh hoạt với sự tự chủ cao.
• Môi trường làm việc sáng tạo.
• 5.3.4. Văn hóa chú trọng con người
• Nuôi dưỡng sự phát triển cá nhân.
• Chú trọng vào quan hệ giữa người và người.

207
4 loại hình văn hóa tổ
chức/nhóm (Fons Trompenaars)

• Source: Adapted from Fons Trompenaars,


Riding the Waves of Culture: Understanding
Diversity in Global Business (Burr Ridge, IL:
Irwin, 1994), p. 154.

208
4 dạng văn hóa tổ đội điển hình

• Mang tính • Định


bình đẳng hướng
theo công
việc
Tên lửa
Lò ấp
điều
trứng
khiển

Gia Tháp
Đình Eiffel
• Định • Mang
hướng tính cấp
theo cá bậc
nhân
209
Văn hóa gia đình

- Vai trò lãnh đạo giống như bậc phụ huynh chăm sóc con cái
- Nhấn mạnh đến thứ bậc và có định hướng về cá nhân
- Quyền lực được thực thi thông qua sự hòa hợp giữa các thành viên
- Thiên về trực giác hơn là về trình độ kiến thức,
- Khích lệ bằng những lời tán dương hay đánh giá cao hơn là bằng tiền
Văn hóa tháp Eiffel

➢ Phân chia lao động hướng vào vai trò


và chức năng.
➢ Thứ tự cao, thấp hơn được phân chia
một cách rõ ràng và dựa trên các điều
lệ, quy định → Khó thích nghi với
sự thay đổi của môi trường
➢ Có phần cứng nhắc trong việc giải
quyết vấn đề
➢ Trả lương theo vị trí công việc

211
Văn hóa tên lửa dẫn đường
• Chú trọng tới sự bình đẳng trong nơi làm việc và
định hướng công việc.
• Thường xuất hiện trong những nhóm làm việc
của các chuyên gia.
• Tôn trọng vai trò của cá nhân trong tổ chức.
• Nhóm có xu hướng làm việc tạm thời, mối
quan hệ không còn khăng khít khi dự án kết
thúc.
• Ý kiến của mỗi người trong nhóm có liên
quan đến nhau

212
Văn hóa lò ấp trứng

• Nhấn mạnh vào sự bình đẳng là định


hướng cá nhân.
• Mô hình này có cấu trúc tối giản
nên hệ thống thứ bậc cũng được
tinh giản.
• Mô hình lò ấp trứng ưu ái quá
trình sáng tạo và đổi mới

213
5.4. Xây dựng và Duy trì Văn hóa nhóm

Xác định rõ mục tiêu/tiêu chí hoạt động của nhóm

Lập ra một chế độ khen thưởng – xử phạt riêng của nhóm.

Giao lưu giữa các thành viên

Vai trò của trưởng nhóm trong việc giúp đỡ, hướng dẫn các thành viên hợp tác, làm việc với nhau

Tạo ra sự thi đua trong nhóm

Các thành viên trong nhóm nên biết cách học hỏi lẫn nhau trong quá trình làm việc.

Tổng kết, đánh giá khi kết thúc hoạt động


6. Quản lý xung đột
nhóm
• 6.1. Khái niệm
• Xung đột nhóm là xung đột giữa 2 hay
nhiều cá nhân trong nhóm làm ảnh hưởng
đến kết quả làm việc hoặc làm giảm hiệu quả
làm việc tối ưu của nhóm.

215
6. Quản lý xung đột
nhóm
• 6.2. Các biểu hiện của xung đột nhóm
• Không đảm bảo thời gian, chất lượng công
việc của nhóm.
• Xuất hiện sự dèm pha, nói xấu lẫn nhau.
• Không trả lời điện thoại, email.
• Xuất hiện hành vi thụ động hay quá khích.
• Găm giữ thông tin mà không chia sẻ.
• Phàn nàn, cau có.

216
6. Quản lý xung đột
nhóm

• 6.2. Các biểu hiện của xung đột nhóm


• Không tham dự các cuộc họp quan
trọng.
• Vắng mặt thường xuyên.
• Chỉ tay vào nhau khi nói chuyện, lăng
mạ lẫn nhau.
• Có hành vi bạo lực.

217
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.3. Xung độ nhóm tốt hay xấu?


• 6.3.1. Khi xung đột không được giải
quyết
• Mất thời gian, giảm năng suất làm việc.
• Nhân viên bỏ việc.
• Ảnh hưởng xấu uy tín tổ chức.
• Suy giảm động lực làm việc.
• Tổn hại sức khỏe.
• Chi phí cho kiện tụng nếu phải
• ra toà để giải quyết tranh chấp.

218
• 6.3.2. Những tác động tích cực
từ xung đột
• Động lực để phát triển.
• Tạo ra cái mới.
• Cải thiện hoạt động giao tiếp, kết
6. Quản lý xung đột nối.
• Giúp tìm được công việc khác
nhóm phù hợp hơn.

“Two heads are better than


one only if they contain
different opinions”
219
6. Quản lý xung đột nhóm
6.4. Nguyên nhân xung đột nhóm
• Khác biệt về nhận thức
• Khác biệt về giá trị
• Khác biệt về quyền lực
• Khác biệt về ý kiến
• Hiềm khích cá nhân
• Không tuân thủ nguyên tác
• Nhu cầu được chú ý

220
221
6.5. Tấn công vấn đề, không tấn
Nguyên công con người.
tắc giải
quyết Chỉ tập trung vào những gì có
xung thể cải thiện được.
6. Quản lý đột
Khuyến khích các ý kiến trái
xung đột chiều.
nhóm Biểu lộ cảm xúc nhưng không
lạm dụng.
Giải quyết xung đột đồng thời
với xây dựng quan hệ.
222
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.5. Nguyên tắc giải quyết xung đột


• Xác định cụ thể trách nhiệm đối với từng phần hay toàn bộ của vấn đề cho
các cá nhân cụ thể.
• Lắng nghe trước khi đưa ra phán xét.
• Bày tỏ sự tôn trọng đối với ý kiến của người khác.
• SMILE ☺

223
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.6. Các phương pháp giải quyết xung đột


• Chinh phục – phân định rạch ròi thắng – thua, giải quyết triệt để mâu thuẫn.
• Né tránh – không giải quyết mà lờ đi với mong muốn để thời gian hàn gắn.
• Thỏa thuận – làm rõ lợi ích, thiệt hại để hai bên tìm ra được kết cục phù hợp.
• Xoa dịu – tìm ra giải pháp tạm thời, không giải quyết căn nguyên mâu thuẫn.

224
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.7. Các bước giải quyết xung đột


6.7.1. Lắng nghe:
• Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc xung đột có lợi cho
nhóm.
• Cần phải kìm chế cảm xúc, không nên để cho cảm xúc dẫn dắt tiến trình.
• Cần quyết đoán để có thể giải quyết xung đột thành công (đối với trưởng
nhóm).
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.7.2. Ra quyết định đình chiến:


• Thông thường các xung đột khó có thể giải quyết được ngay.
• Thời gian tìm ra bản chất của vấn đề là rất lâu.
• Có những biện pháp giải quyết không nên công khai.
• Trưởng nhóm nên lấy uy quyền chấm dứt ngay xung đột và đưa ra các yêu
cầu đối các bên, thông báo thời hạn giải quyết.
6. Quản lý xung đột nhóm

• 6.7.3. Tìm hiểu thông tin từ các bên liên quan:


• Hãy lắng nghe họ trình bày quan điểm.
• Hãy xem xét kỹ lợi ích của họ trong “vụ xung đột”.
• Hãy xem ý kiến của họ: tại sao họ lại quan điểm như vậy?
• Hãy hỏi họ đánh giá về đối phương, tại sao họ cho rằng như vậy?
6. Quản lý xung đột
nhóm
• 6.7.4. Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề:
• Hãy đưa ra liên tục câu hỏi tại sao lại như vậy
cho đến khi bạn thấy rằng, đó thực sự là
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
6. Quản lý xung đột
nhóm

• 6.7.5. Các chiến lược giải quyết xung


đột:
• Chiến lược thắng - thua là chiến lược
ghi nhận thắng lợi về một phía và tổn
thất của bên kia.
• Chiến lược này thường được dùng khi
có một cuộc xung đột xảy ra, khi các
bên không tự giải quyết được xung đột
và gây rắc rối cho nhóm.
6. Quản lý xung đột
nhóm

• 6.7.5. Các chiến lược giải quyết xung


đột:
• Chiến lược thua – thua: có xu hướng
kết thúc tiêu cực đối với tất cả các bên
liên quan
• Chiến lược thua - thua được sử dụng
khi cần một giải pháp nhanh.
• Không có nhiều thời gian để giải quyết.
• Biện pháp ngắn hạn
6. Quản lý xung đột
nhóm

• 6.7.5. Các chiến lược giải quyết xung


đột:
• Chiến lược thắng - thắng đạt được
bằng cách thương lượng tích hợp có
thể gần tối ưu cho cả hai bên.
• Đòi hỏi phải kiên nhẫn và linh động của
người trung gian.
• Tập trung xác định vấn đề mà mọi
người có thể chấp nhận.
232
Chương 5

KỸ NĂNG GIAO TIẾP THUYẾT TRÌNH


MỤC TIÊU

• Sau khi hoàn tất Chương này, SV có thể:


• Hiểu rõ những nguyên tắc cơ bản về giao tiếp, thuyết trình và nói chuyện
trước đám đông
• Tự tin và chuyên nghiệp hơn khi trình bày bất kỳ vấn đề nào trước mọi đối
tượng
• Sử dụng tốt các kỹ thuật và phương tiện hỗ trợ cho bài thuyết trình

234
NỘI DUNG CHÍNH

1 Lý thuyết chung về giao tiếp, thuyết trình

2 Các kỹ năng giao tiếp cơ bản

3 Kỹ năng thuyết trình hiệu quả

235
1. Lý thuyết chung về giao
tiếp

• Giao tiếp là gì?

236
1. Lý thuyết chung về giao
tiếp

• 1.1. Khái niệm giao tiếp


• Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con
người và con người, qua đó con người trao
đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri
giác, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
• Giao tiếp là sự xác lập mối quan hệ giữa các
đối tác nhằm thỏa mãn một nhu cầu nhất
định

237
Vai trò của giao tiếp

• Giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triển


của xã hội
• Giao tiếp thỏa mãn nhu cầu của con người
• Giao tiếp giúp rèn luyện phẩm chất và
nhân cách cá nhân

238
Tháp nhu cầu
Maslow

239
1. Lý thuyết chung về giao tiếp
1.2. Methods of
Communication

One-Way • Memo, fax, e-mail, voice mail, letter…

Two-Way • Phone call, in-person…

• Team meetings, consulting, consensus, decision


Collaborative making, group problem solving…

240
1. Lý thuyết chung về giao
tiếp

• 1.3. Phân loại giao tiếp


• Theo tính chất của tiếp xúc
• Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp
gián tiếp

241
1. Lý thuyết chung về giao tiếp

• 1.3. Phân loại giao tiếp


• Theo số lượng người tham gia
• Giao tiếp giữa 2 cá nhân
• Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm
• Giao tiếp giữa các cá nhân trong nhóm
• Giao tiếp giữa các nhóm

242
1. Lý thuyết chung về giao
tiếp

• 1.3. Phân loại giao tiếp


• Theo quy cách của giao tiếp
• Giao tiếp chính thức Giao tiếp
không chính thức

243
1. Lý thuyết chung về giao tiếp

• 1.3. Phân loại giao tiếp


• Phân theo hình thức giao tiếp
• Nói
• Viết
• Cử chỉ

244
245

1. Lý thuyết chung về giao tiếp


1.4. Quá trình giao tiếp

Encoding Channel Decoding

Message Message

Sender Receiver
Noise

Feedback
1. Lý thuyết chung về giao tiếp
1.4. Quá trình giao tiếp

246
247

Giao tiếp trong tổ chức


1. Lý thuyết chung về giao tiếp

• 1.5. Khái niệm thuyết trình


• Thuyết trình là một hình thức giao
tiếp.
• Khi thuyết trình, bạn truyền đạt một
thông điệp theo cách tích hợp bằng
cách sử dụng giọng nói, hình ảnh và
ngôn ngữ cơ thể.

248
1. Lý thuyết chung về giao tiếp

• 1.5. Các rào cản trong giao tiếp


• Physical Barriers
• Language Barriers
• Cross Cultural Barriers
• Psychological Barriers
• Organization Barriers

249
Rào cản vật lý

• Tiếng ồn
• Kết nối mạng kém
• Ghế ngồi không thoải mái
• Ánh sáng không đủ
• Vấn đề sức khỏe
• Thời tiết nóng, lạnh quá, điều hòa không
khí kém…

250
Rào cản ngôn ngữ
• Không cùng ngôn ngữ
• Cùng ngôn ngữ nhưng khác vùng miền
• Phương ngữ, cách phát âm

251
Rào cản ngôn ngữ

• A funny story
• The Prime Minister of Nation A was given some basic English conversation
training before he meets The President of Nation B.
• The instructor told The Prime Minister: When you shake hand with President,
please say “How are you?” Then The President should say “I am fine, and you?”
And you should say “Me too”. Afterwards we, translators, will do the work for
you.

252
Rào cản ngôn ngữ

• A funny story
• When The Prime Minister met The President, he mistakenly said: “Who are
you?' (instead of “How are you?”)
• The President was a bit shocked but still managed to react with humor: “Well,
I'm my wife’s husband, ha-ha...”
• Then The Prime Minister replied:
• “Me too, ha-ha.. .”

253
Rào cản ngôn ngữ

• Ngữ pháp và dấu câu


• “Woman without her man is nothing”
• “Let’s eat granpa”

254
Rào cản văn hoá

• Rào cản văn hóa:


• Khác biệt về văn hóa
• Khác biệt về lối sống
• Khác biệt về thế hệ

255
Rào cản tâm lý

• Misunderstanding

256
Rào cản tâm lý

• Nhân viên thường nói rằng:


• “Tôi không thể giải thích vấn đề cho người khác hiểu”

• “Tôi không thể trình bày ý tưởng của mình cho sếp hiểu”

• “Tôi không đủ thời gian và công cụ để trình bày giải pháp một cách hiệu
quả”
• “Người mà tôi đang cố gắng trò chuyện lại chẳng muốn nghe tôi nói”

257
Rào cản tâm lý

• Đến từ người truyền thông điệp:


• Không hiểu điều mà người nhận
thông điệp muốn là gì
• Không để ý đến tâm trạng của
người nhận
• Mất thông tin trong quá trình
truyền tải

258
Rào cản tâm lý

• Rào cản tâm lý đến từ người nhận


thông điệp
• Thiếu chú ý
• Đánh giá sớm
• Duy trì kém
• Không tin tưởng
• Cảm xúc

259
Rào cản tâm lý

• Ảnh hưởng của cảm xúc


• Khi vui?
• Khi buồn?
• Tức giận?
• Lo âu?

260
Rào cản tâm lý

• Giới tính
• A woman speaks between 22,000 and
25,000 words a day whereas a man
speaks between 7,000 and 10,000.
• In childhood, girls speak earlier than
boys and at the age of three, have a
vocabulary twice that of boys.

261
Rào cản trong tổ chức

• Hierarchical Barriers
• Specialization of Workforce
• Wrong choice of Medium
• Information load
• Organization Policy

262
1.6. Các nguyên tắc trong giao tiếp

• Sử dụng các kênh giao tiếp phù hợp


• Tôn trọng nhu cầu & nhân cách đối
tượng giao tiếp
• Biết lắng nghe
• Ghi lại những nét chính
• Chú ý phát âm và ngữ pháp

263
Nguyên tắc ABC

• Accuracy (chính xác)


• Brevity (ngắn gọn)
• Clarity (rõ ràng)

264
Nguyên tắc 5C

• Clear (rõ ràng)


• Complete (hoàn chỉnh)
• Consise (ngắn gọn, súc tích)
• Correct (chính xác)
• Courteous (lịch sự)

265
Nguyên tắc 7C

• 1. Clear – rõ ràng
• 2. Complete – hoàn chỉnh
• 3. Concise – ngắn gọn
• 4. Correct – chính xác
• 5. Courteous – lịch sự
• 6. Consistency – nhất quán
• 7. Cautious – cẩn trọng.

266
2. Các kỹ năng giao tiếp
cơ bản
KỸ
NĂNG
NÓI

KỸ KỸ
KỸ
NĂNG
NĂNG NĂNG
VIẾT GIAO LẮNG
TIẾP NGHE

KỸ
NĂNG
ĐẶT
CÂU HỎI

267
2.1. Kỹ năng nói

• 2.1.1. Thế nào là ngôn ngữ nói?


• Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ được biểu
hiện bằng âm thanh, được tiếp thu bằng
thính giác; Có tác động trực tiếp, mạnh mẽ,
sâu sắc đến tình cảm, ý chí, hành động của
con người.

268
• 2.1.2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ
2.1. Kỹ năng năng nói

nói • Phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn


cho người nghe, thậm chí hiểu sai hoặc
không hiểu được.

VD: nói ngọng, nói lắp,…

269
• 2.1.2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ
2.1. Kỹ năng năng nói

nói • Giọng nói phản ánh cảm xúc, tình cảm


của người nói. Mỗi giọng nói có sự truyền
cảm khác nhau.

VD: giọng nói nhỏ nhẹ vs


giọng nói to, dứt khoát…

270
• 2.1.2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ
2.1. Kỹ năng năng nói
• Tốc độ, nhịp nói sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
nói giao tiếp.

VD: Nhanh vs chậm, đều


đều vs trầm bổng, có điểm
nhấn.
271
• Speaking loudly & rapidly
• Anger or lack of interest
• Clear controlled steady voice
• Confidence

Giọng nói thể •
Bouncy & well modulated speech
Enthusiasm
hiện điều gì? •

Lowered volume & tone
Negative attitude
• Hesitation
• Lower confidence.

272
2.1. Kỹ năng nói

• 2.1.3. Phong cách nói


• Lối nói thẳng:
• VD: Cái áo này xấu quá!
• Lối nói lịch sự:
• VD: Cái áo này được may rất cầu kỳ nhưng mà nhìn nó không đẹp lắm!
• Lối nói mỉa mai, châm chọc:
• VD: Cái áo này nên để làm khăn lau thì tốt hơn!
• Lối nói ẩn ý:
• VD: Bạn hợp với kiểu áo rộng hơn là kiểu này!

273
2.1. Kỹ năng nói

• 2.1.4. Kỹ năng nói hiệu quả


• “ Hãy suy nghĩ trước khi nói”

• Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói.

• Tạo được sự chú ý của người nghe.

• Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe.

• Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu.

• Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống.

• Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói. (Nhắc lại)

274
2.1.5. Ngôn ngữ hình thể

• Thực tế lời nói chỉ truyền đạt 10% thông điệp. 90% còn lại được thể hiện qua
giao tiếp không lời, bao gồm 40% cách nói và 50% ngôn ngữ cơ thể bao gồm:
• Khoảng cách
• Giao tiếp bằng mắt
• Nét mặt
• Cử chỉ

275
Khoảng cách

• Close space: 0 --> 50 cm


• Private space: 50cm --> 1,2 m
• Social space: 1,2 m --> 3,6 m
• Public space: > 3,6 m

276
277

Giao tiếp bằng mắt


Eyes - upward to the
right (their left).

Trying to recall
memories

Eyes - upwards to the left


(their right).

Creating visual images


(we think in pictures).
Giao tiếp bằng mắt
Sustained eye contact ✓ Trust & admiration

✓ Fear or stress
Brief eye contact

✓ Intrusive & intimidating


Prolonged eye contact
✓ Receiver is paying attention,
showing respect, responding
A speaker with good eye
contact can determine favourably.
✓ Reveals speaker’s sincerity,
From receiver's perspective confidence and truthfulness
278
Biểu cảm gương mặt

• Nghiên cứu - gương mặt con người có


thể thể hiện hơn 250.000 biểu cảm khác
nhau.
• Một số người có thể duy trì “mặt lạnh”
khi họ muốn che giấu cảm xúc của mình.

279
Biểu cảm gương mặt nên được tiết
chế và kiểm soát để phù hợp hoàn
cảnh.

Biểu cảm
gương mặt

280
Cử chỉ

• Đưa tay lên miệng khi nói chuyện thường cho


thấy sự lừa dối.
• Mong muốn cố gắng ngăn chặn những lời nói ra
khỏi miệng.

281
Đang suy nghĩ

Cử chỉ
282
Cử chỉ

Đưa tay gãi phía sau gáy có thể cho thấy sự không chắc
chắn.

283
Cử chỉ

• Mọi người chạm vào mặt nhiều gấp 10


lần bình thường
• khi họ cảm thấy khó chịu. Khi bạn nói dối,
bạn cảm thấy ngứa ran xung quanh mặt và
cổ của bạn, và cảm thấy cần chạm vào hoặc
xoa nhẹ vùng đó.

284
Cử chỉ

Tự tay nắm chặt tay vào bàn hoặc trên ghế có thể cho thấy
sự hồi hộp, bất an hoặc lo lắng. Càng siết chặt bao nhiêu thì
nỗi lo lắng bấy nhiêu.

285
Cử chỉ

Tay càng để cao thì càng thể hiện sự tự tin.

286
Cử chỉ

Đây là cử chỉ thể hiện sự tự tin.


Cử chỉ này còn có thể biểu thị sự kiêu ngạo.

287
Cử chỉ

Bắt chéo chân có thể mang lại thoải mái, nhưng lại không
phải là cử chỉ đẹp mắt.

288
Cử chỉ

289
Cử chỉ hung hăng thể hiện tính khí
không mấy dễ chịu

Cử chỉ

290
Cử chỉ

• Run rẩy?
• Bắt chặt tay?
• Vừa phải?

291
2.2. Kỹ năng nghe
Đồng cảm

Tập trung

Chọn lọc

Giả vờ

Phớt lờ

292
2.2. Kỹ năng nghe

• 2.2.1. Khái niệm


• “Quá trình thu nhận, sắp xếp nghĩa
và đáp lại những thông điệp được
nói ra bằng lời hoặc không bằng
lời.”
• (1996, International Listening
Association)

293
294

2.2.2. Phân biệt nghe và lắng nghe

Nghe Lắng nghe


Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe và trí óc

Giải thích âm thanh, tiếng ồn


Tiến trình vật lý,
Thông tin, để chọn lọc, giữ lại
không nhận thức được và loại bỏ
Nghe và cố gắng hiểu thông
Nghe âm thanh vang đến tai
tin của người nói
Tiếp nhận âm thanh theo Phải chú ý nghe, giải thích
phản phản xạ vật lý và hiểu vấn đề
Tiến trình chủ động, năng động,
Tiến trình thụ động
cần thời gian và nỗ lực
2.2.4. Rào cản trong lắng
nghe

• Tốc độ tư duy
• Sự phức tạp của vấn đề
• Sự thiếu được tập luyện
• Sự thiếu kiên nhẫn
• Sự thiếu quan sát bằng mắt
• Những thành kiến, tiêu cực
• Thói quen xấu khi lắng nghe

295
2.2.4. Rào cản trong
lắng nghe

• Ảnh hưởng bởi người nói/diễn giả


• Môi trường xung quanh
• Rào cản về văn hóa
• Rào cản về trình độ học vấn, chuyên
môn
• Những cảm xúc và thái độ của người
nghe

296
2.2.5. CÁC KIỂU LẮNG NGHE

ĐỂ THU THẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỂ THẤU CẢM


THÔNG TIN VẤN ĐỀ (CHIA SẺ)

297
Lắng nghe để thu thập thông tin
• Mục đích lắng nghe để tìm kiếm dữ liệu hoặc các vấn đề mà ta cần biết.
• Chú ý đến các cử chỉ, điệu bộ, giọng nói để chắt lọc thông tin chính xác, cần
thiết.
• Chủ động nghe và lái câu chuyện theo mục đích của mình bằng một số
phương pháp như:
• - Đặt câu hỏi.
• - Phương pháp gợi mở - Phương pháp khống chế.
• - Phương pháp cân bằng - Phương pháp xoay chuyển ...
• VD: Lắng nghe thu thập thông tin: sinh viên nghe giảng trên lớp.

298
Lắng nghe để giải quyết vấn đề

• Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân tích, tổng hợp.
• Một số thủ thuật:

• - Ghi nhanh những gợi ý để phản hồi.


• - Cố gắng đoán trước được ý nghĩ của họ.
• - Tổng kết lại toàn bộ câu chuyện, sau đó phân tích và đưa ra thông tin phản
hồi.
• VD: Lắng nghe ý kiến của khách hàng về sản phẩm để có sự điều chỉnh phù hợp.

299
Lắng nghe để thấu cảm

• Mọi người đều muốn người khác lắng nghe mình. Lắng nghe để thấu cảm đòi hỏi
khéo léo, tế nhị, có hiểu biết và đặc biệt có sự tin tưởng.
• Cố gắng không ngắt lời, tỏ ra hiểu, thông cảm với họ. Chờ thời điểm thích hợp mới
nói.
• Dùng câu hỏi để hiểu sâu hơn suy nghĩ của người khác.
• Việc thấu hiểu hoàn toàn rất khó nhưng vẫn có thể hiểu, chia sẻ được với người
khác.
• VD: Lắng nghe bạn bè tâm sự khi gặp chuyện buồn.

300
2.2.6. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

TẬP PHẢN
TRUNG KHUYẾN HỒI LẮNG
CHÚ Ý KHÍCH NHỮNG NGHE
VÀO NGƯỜI GÌ BẠN CÁCH
NGƯỜI NÓI NGHE ỨNG XỬ
NÓI ĐƯỢC

301
2.2.6. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

• (1) Tập trung chú ý vào người nói


• Thể hiện cho người nói biết đến sự chú ý của bạn.
• Duy trì việc giao tiếp bằng mắt
• Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ (phi ngôn ngữ)
• Tư thế ngồi phù hợp
• Khoảng cách phù hợp
• Không có tác động làm phân tác

302
2.2.6. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

• (2) Khuyến khích người nói:


• Tạo cơ hội để người nói bày tỏ hay trình bày
• Gợi mở, nêu câu hỏi…
• Đưa ra những khuyến khích
• Dùng câu hỏi mở, hạn chế dùng câu hỏi đóng
• Tránh ngắt lời người nói

303
2.2.6. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

• (3) Phản hồi những gì bạn đã nghe được:


• Tóm tắt lại những ý chính một cách rõ ràng, ngắn gọn
• Làm rõ:
• + Các thông tin còn mơ hồ
• + Lấy thêm thông tin
• + Xem xét ý kiến của người nói với những quan điểm khác
• Thông cảm, chia sẻ những xúc cảm, tình cảm của người nói

304
2.2.6. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả

• (4) Lắng nghe, quan sát cách ứng xử


• Cần phải chú ý tới những thông điệp thông qua cách ứng xử của những người
xung quanh, nó có thể thống nhất hoặc không thống nhất
• Có những thay đổi trong cách ứng xử, đặc biệt là đi kèm với chất lượng công
việc kém → dấu hiệu cho thấy người đó đang có vấn đề, cần phải phát hiện
kịp thời

305
2.3. Kỹ năng đặt câu hỏi

• Tầm quan trọng của việc đặt câu hỏi:


• Dùng câu hỏi để thu thập thông tin
• Dùng câu hỏi để tạo không khí tiếp xúc
• Dùng câu hỏi để kích thích và định hướng tư duy
• Dùng câu hỏi để đưa ra một lời đề nghị
• Dùng câu hỏi để giảm tốc độ nói của người khác
• Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề

306
2.3. Kỹ năng đặt câu
hỏi

• Các loại câu hỏi


• Câu hỏi trực tiếp và câu hỏi gián
tiếp
• Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
• Câu hỏi định hướng/chiến lược

307
2.3. Kỹ năng đặt câu hỏi

✓ Không được định kiến trước


✓ Hỏi các câu hỏi mở
✓ Kiên trì:
- Chờ và lắng nghe câu trả lời
- Hỏi lại đối tác

Nguyên tắc đặt câu hỏi


308
2.3. Kỹ năng đặt câu hỏi

• Không lãng phí các câu hỏi


• Chấp nhận các phương án thay thế:
• - Người được hỏi không biết cách trả lời
• - Người được hỏi không muốn trả lời
• - Người được hỏi thiếu trung thực
• Không chấp nhận vòng vo
• Kiểm tra việc chú ý lắng nghe

309
Nguyên tắc đặt câu hỏi

KISS (Keep It Short & Simple)

310
2.3. Kỹ năng đặt câu
hỏi

• Sử dụng đa dạng các loại câu hỏi


• Câu hỏi hình phễu
• “Có bao nhiêu người tham gia vào trận
ẩu đả?”
• “Khoảng 10”
• “Người lớn hay trẻ em?”

311
Câu hỏi thăm dò

2.3. Kỹ năng
đặt câu hỏi

312
2.4. Kỹ năng viết

• Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết


• - Được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bởi thị giác.
• VD: Email, chat, thư, fax, văn bản, hợp đồng, bản quyết toán, thiệp mời,
thiệp chúc mừng…)

313
2.4. Kỹ năng viết

• Kỹ năng viết hiệu quả:


• Trình tự của thông tin trình bày:
logic
• Từ ngữ sử dụng: chính xác, phù
hợp, dễ hiểu
• Sự chính xác của văn phạm.
• Phù hợp với đối tượng người đọc.
• Cách trình bày: rõ ràng, dễ theo
dõi.

314
2.4. Kỹ năng viết

• Trình tự:
• Xác định chủ đề chung
• Nghiên cứu các tài liệu cần thiết
• Lập dàn ý cho văn bản
• Viết văn bản theo bố cục 3 phần

315
• Giai đoạn chuẩn bị viết:
• 1.1. Xác định chủ đề chung của văn bản
• 1.2. Nghiên cứu các tài liệu cần thiết
• 1.3. Lập dàn ý cho văn bản
Kỹ năng viết •

Xác định các ý lớn
Xác định các ý nhỏ
hiệu quả •

Sắp xếp các ý
2. Giai đoạn viết:
• 2.1. Phần mở đầu
• Giới thiệu chủ đề chung
• Thu hút sự chú ý của người đọc
• 2.2. Phần triển khai
• Câu chủ đề
• Câu khai triển
• Câu kết
• 2.3. Phần kết
• Tóm tắt lại các vấn đề chính

316
NỘI DUNG CHÍNH:

3. Kỹ năng 3.1. Khát quát chung


thuyết trình
hiệu quả 3.2. Thiết kế bài thuyết trình

3.3. Truyền tải nội dung thuyết trình

317
Lời khuyên

• Tập hít thở


• Hát
• Tạo cảm giác dễ chịu
• Đừng nghĩ về mình – hãy nghĩ về
thính giả

318
3.2. Thiết kế bài thuyết trình
Những việc cần làm

• Xác định lý do, mục tiêu của bài thuyết trình
• Xác định người nghe là ai
• Chọn chủ đề thích hợp
• Nắm rõ thời gian, thời lượng của buổi thuyết trình
• Xây dựng bố cục và nội dung
• Tìm thông tin hỗ trợ cho các ý tưởng chính
• Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ trực quan (nếu cần)
• Chuẩn bị handouts (nếu cần)
• Hiểu rõ địa điểm và chuẩn bị các phương tiện
• Tập dượt
319
Lý do, mục tiêu thuyết
trình

• Tại sao sự kiện được tổ chức?


• Ai quyết định tổ chức sự kiện?
• Nhà tổ chức hy vọng đạt được điều
gì?
• Bạn muốn người nghe & chính bản
thân bạn đạt được điều gì qua bài
thuyết trình?

320
Tìm hiểu người nghe

• Đối tượng nghe là người như thế


nào?
• Số lượng người nghe:
• 10 người
• 10-30 người
• 30-100 người
• Trên 100 người
• Tâm trạng người nghe?

321
Địa điểm và chương
trình

• Thuyết trình ở đâu?


• Trang thiết bị như thế nào
• Bạn có muốn thay đổi điều gì
không?
• Thời tiết nóng hay lạnh?

322
3.2. Thiết kế bài thuyết trình
Chuẩn bị nội dung thuyết trình

Phần mở Phần khai Phần kết


đầu triển luận

323
Các yếu tố của 1 nội dung hay

• Thú vị
• Có liên quan
• Chính xác
• Thu hút sự chú ý
• Rõ ràng
• Có bố cục chặt chẽ
• Đáng nhớ
• Đặt ra yêu cầu cho thính giả - bạn muốn họ làm điều gì đó sau khi nghe bạn thuyết trình?
3.3. Truyền tải nội
dung thuyết trình

• Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ


trực quan
• Nắm thông tin cơ bản về địa điểm
thuyết trình
• Tập dượt
• Trang phục, ngôn ngữ hình thể

325
Các phương tiện hỗ trợ

• Máy chiếu
• Bảng
• Tranh ảnh, đồ thị
• Mẫu vật
• Phim video
• Handouts

326
Các ứng dụng hỗ trợ

• Powerpoint
• Prezi…

327
Font size
• Font size 12

• Font size 18

• Font size 24
• Font size 28
• Font size 32
• Font size 36
•Font size 44

328
Giữ cho slide đơn giản

• Không nên quá nhiều từ trong slide


• Tránh viết hoa tất cả chữ
• Tương phản màu sắc giữa font chữ và font nền
• Không lạm dụng hiệu ứng

329
Giữ cho slide đơn giản!!!
✓ Không nên quá nhiều từ trong slide
✓ Nguyên tắc 6 x 6 (tùy trường hợp)
✓ Không quá 6 chữ trong 1 hàng
✓ Không quá 6 hàng trong 1 slide
✓ TRÁNH VIẾT HOA TẤT CẢ CÁC CHỮ
✓ Tương phản màu sắc giữa font chữ và font nền
✓ Không lạm dụng hiệu ứng
✓ Không nên quá nhiều từ trong slide
✓ Nguyên tắc 6 x 6 (tùy trường hợp)
✓ Không quá 6 chữ trong 1 hàng
✓ Không quá 6 hàng trong 1 slide
✓ TRÁNH VIẾT HOA TẤT CẢ CÁC CHỮ
✓ Tương phản màu sắc giữa font chữ và font nền
330
✓ Không lạm dụng hiệu ứng
331

Nguyên tắc

KISS KILL
(Keep It Large
(Keep It Short &
and Legible)
Simple)
Ngôn ngữ hình thể

• Trang phục
• Dáng đi
• Tư thế
• Giọng nói
• Ánh mắt
• Nét mặt, cử chỉ

332
Những điều cần tránh

• Đi thẳng vào vấn đề một cách đột ngột


• Giới thiệu quá nhiều về bản thân
• Quá khiêm tốn, đánh mất sự tín nhiệm của khán giả
• Hài hước không đúng chỗ
• Hỏi khán giả những câu hỏi khó/Ngắt lời khán giả
• Không linh hoạt trong xử lý tình huống bất ngờ

333
Những điều cần tránh

• Ngồi thuyết trình


• Đứng yên một chỗ như tượng
• Đi lại quá nhiều
• Đút hai tay vào túi quần, khoanh tay,
chắp tay ra sau
• Cầm tài liệu trên tay đọc
• Đứng trước ống kính máy chiếu
• Xấu hổ, mất bình tĩnh

334
Một số cách tạo ấn tượng

• Kể 1 câu chuyện nhỏ có liên quan đến khán giả, diễn giả và chủ đề
• Thể hiện sự cảm kích vì khán giả đã đến
• Đánh trúng tâm lý khán giả bằng nhưng vấn đề đanh được quan tâm
• Thông báo 1 tin vui cho khán giả
• Cho khán giả biết họ có quyền đặt câu hỏi

335
Kết thúc bài thuyết trình

• Thông báo cho người nghe biết


• Tóm tắt các ý chính đã trình bày
• Mời khán giả đặt câu hỏi, cho ý kiến
• Trả lời thắc mắc
• Nhắc lại tên và thông tin liên lạc
• Cảm ơn khác giả, lời chúc và lời chào tạm biệt

336
Chương 6: KỸ NĂNG VIẾT
Tạo lập văn bản

Kỹ năng viết đoạn văn và câu

Nội dung Cách viết các thư tín trong kinh


nghiên cứu doanh.
Cách viết các báo cáo.

Cách viết các tài liệu hướng dẫn.


Viết và sự cần thiết
phải có kỹ năng viết
tốt
Viết, theo nghĩa đen, là tạo thành chữ bằng
những nét vạch ra (Nguyễn Lân, Từ điển
Từ và Ngữ Việt Nam, tr. 2025). Viết là dùng
chữ để nói lên ý kiến của mình trên giấy/
trên máy, trên màn hình,… để người đọc
hiểu được mình muốn gì? Cần gì?

Viết là một phương tiện giao tiếp rất quan


trọng.
Tầm quan trọng của kỹ năng viết

• Sản phẩm của viết là văn. Văn chính là người. Đọc một bài viết của
bạn, dù là một bài văn, một bài báo, một bức thư, một bản báo cáo hay
kế hoạch, một thông báo hay tài liệu hướng dẫn,… người đọc có trình
độ, tinh tế sẽ đoán biết được bạn là ai? Trình độ ra sao? Những điều
bạn viết ra có đáng tin cậy không? Có nên làm theo không?
Tầm quan trọng của kỹ năng viết

• Kỹ năng viết tốt sẽ giúp bạn có được sự cảm tình của cấp trên, của
người có quyền tiếp nhận và sắp xếp công việc cho bạn
• Một bài viết tốt có thể giúp bạn vượt qua đối thủ cạnh tranh
• Khả năng viết tốt sẽ giúp bạn giành và giữ được khách hàng
Tầm quan trọng của kỹ năng viết
• Trong cuộc sống và trong hoạt động kinh doanh, giao tiếp bằng hình thức viết sẽ có
ưu thế vượt trội trong các trường hợp sau:
• Thông tin cần được lưu giữ để tham khảo, sử dụng trong tương lai (Các báo cáo, các
đề án, kế hoạch, thông báo,…).
• Thông tin (các hợp đồng, bản ghi nhớ, thoả thuận, các thư thương mại, bản hướng
dẫn,…) cần được lưu giữ để làm căn cứ tổ chức thực hiện, giám sát công việc và giải
quyết tranh chấp (nếu có) sau này.
• Thông tin cần được kiểm soát chính xác ngày giờ, địa điểm nhận được thông tin (các
thông báo, tài liệu hướng dẫn,…).
• Các thông tin cần giữ bí mật (các số liệu, tài liệu,…)…
Tầm quan trọng của kỹ năng viết

• Hãy luôn nhớ những gì bạn viết ra là hình ảnh của chính bạn, nên khi
viết bạn phải hết sức cẩn thận, cần nắm vững và vận dụng tốt nguyên
tắc 7C (Clear, Concise, Correct, Complete, Consistency, Courteous và
Cautious) đã được trình bày ở chương 2.
Tạo lập văn bản là một quy trình, bao gồm
những bước sau:
1. Định hướng - xác định các nhân tố
Tạo lập văn giao tiếp của văn bản
bản 2. Lập đề cương cho văn bản
3. Viết đoạn văn và liên kết các đoạn văn
4. Sửa chữa và hoàn thiện văn bản
Việc định hướng thường được tập trung vào
việc trả lời sáng rõ cho một số câu hỏi sau đây:

Định hướng Nói (viết) nhằm đạt kết quả gì (mục đích giao
tiếp)?
- xác định
các nhân tố Nói (viết) về những vấn đề gì (nội dung giao
tiếp)?
giao tiếp của
văn bản Nói (viết) với đối tượng nào (nhân vật giao tiếp)?

Nói (viết) như thế nào (cách thức giao tiếp)?


Định hướng - xác định các nhân tố giao tiếp
của văn bản
• Khi nói với đồng bào theo đạo Phật. Bác nói:
“Đời sống của nhân dân ta dần dần càng được cải thiện, cũng giống như tôn chỉ
mục đích của đạo Phật nhằm xây dựng cuộc đời thuần mĩ, chí thiện, bình đẳng, yên
vui, no ấm. Cuối cùng tôi xin chúc các vị luôn luôn mạnh khoẻ, tịnh tiến tu hành,
phục vụ chúng sinh, phụng sự Tổ quốc, bảo vệ hoà bình”
• Còn khi Bác nói với những người nông dân về một vấn đề khó nhận thức, Bác lại
dùng những hình ảnh rất cụ thể và quen thuộc với họ theo một kiểu khác:
“Xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như làm ruộng. Trước phải khó nhọc cày bừa,
chân bùn tay lấm, làm cho lúa tốt thì mới có gạo ăn”
Lập đề cương cho văn bản
• Mục đích của việc lập đề cương: Người viết có cái nhìn khái quát, tổng thể về
văn bản trước khi viết văn bản, Người viết có điều kiện bổ sung, sửa đổi, sắp
xếp lại các ý.
• Nguyên tắc khi lập đề cương:
• Thiết thực: Các thành tố nội dung đưa ra phải hướng vào chủ đề chung của
văn bản
• Nguyên tắc giá trị tương đương: Các ý cùng giá trị phải có mối quan hệ
tương đương, phải được trình bày với cùng một loại kí hiệu
Các thao tác lập đề cương

• Xác lập các thành tố nội dung: Các thành tố nội dung là các ý lớn, ý nhỏ hay
nói cách khác là luận điểm, luận cứ; chủ đề chung và chủ đề bộ phận
• Sắp xếp các thành tố nội dung: Sắp xếp theo lôgíc có tính khách quan hay chủ
quan của người viết
• Theo lôgíc khách quan: Theo trình tự thời gian, vị trí không gian, quan hệ
toàn thể bộ phận hay điều kiện - hệ quả
• Theo lôgíc chủ quan: Theo tâm lí cảm xúc, theo sự đánh giá chủ quan của
người viết.
Viết đoạn văn và liên kết các đoạn văn

• Đoạn văn là đơn vị để tổ chức văn bản, thường gồm một số câu gắn bó với nhau trên cơ sở một
chủ đề bộ phận, cùng nhau phát triển chủ đề đó theo định hướng giao tiếp chung của văn bản.
• Về hình thức: Đoạn văn phải được tách ra một cách rõ ràng về hình thức với dấu hiệu mở đầu là
lùi đầu dòng và viết hoa; dấu hiệu kết thúc là dấu chấm và xuống dông
• Về nội dung: Đoạn văn phải có tính nhất thể và có tính mạch lạc. Tính nhất thể của đoạn thể hiện
ở việc các câu phải tập trung thể hiện ý chủ đề. Tránh viết những câu xa đề, lạc ý
• Căn cứ vào đề cương đã lập, mỗi thành tố nội dung trong đề cương nên viết thành một đoạn văn.
Các thành tố nội dung có tính cấp độ, ý lớn bao gồm ý nhỏ. Chính vì vậy đoạn văn cũng có tính
cấp độ, một đoạn lớn bao gồm nhiều đoạn nhỏ.
Lựa chọn hướng triển khai nội dung
trong đoạn văn

• Mô hình kết cấu của đoạn văn được phân chia thành hai nhóm: Đoạn văn có câu chủ đề (diễn dịch, quy nạp,
móc xích, tổng phân hợp); đoạn văn không có câu chủ đề (song hành)
• Thí dụ: Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương
nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”(Hồ Chí Minh)
• Nhìn chung, khi viết đoạn văn song hành, cần:
• Liệt kê các sự kiện (của cùng một chủ thể hoặc các chủ thể khác nhau) có liên quan với nhau về một mặt
nào đó.
• Liệt kê các sự kiện đối lập, tương phản với nhau.
• Liệt kê các sự vật theo hướng tăng cấp
Liên kết các đoạn văn

• Những phương tiện liên kết thuộc những phương thức liên kết câu như:
• Phương thức nối: Dùng quan hệ từ hoặc những từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp như: Trước
hết, sau cùng, nói tóm lại, bên cạnh đó... để nối các câu.
• Phương thức lặp: Một số từ ngữ hoặc cấu trúc được lặp lại trong các câu kế tiếp nhau.
• Phương thức thế: Dùng đại từ hay những từ ngữ đồng nghĩa trong câu sau để thay thế cho
những từ ngữ hoặc nội dung của cả câu trước
• Phương thức liên tưởng: Dùng những từ ngữ có mối quan hệ liên tưởng (chỉnh thể - bộ
phận, nhân - quả, đồng nhất, đối lập...) trong các câu kế tiếp nhau để nối kết.
• Dùng câu chuyển tiếp và đoạn chuyển tiếp để liên kết các đoạn
Liên kết các đoạn văn
Thí dụ:: Văn minh, trên một ý nghĩa nào đó là biểu hiện của văn hoá. Một
con người, một xã hội có văn hoá thường gắn với các nền văn minh. Nền
văn minh lúa nước, văn minh sông Hồng gắn rất chặt chẽ với bản sắc dân
tộc Việt Nam.
Song, như Hồ Chí Minh đã phân tích, văn minh không trùng khít với
văn hoá. Văn minh thực tế là cơ cấu xã hội, là trình độ kĩ thuật của một giai
đoạn phát triển của một dân tộc, của khu vực, của loài người[…]
Liên kết các đoạn văn
Thí dụ: Nền hành chính nhà nước thể hiện được tính dân chủ và hoạt động
có hiệu lực và hiệu quả phải là nền hành chính quán triệt đầy đủ nguyên tắc
hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – đó là sự tuân thủ
pháp luật, trong đó không có chủ thể nào là ngoại lệ của sự tuân thủ đó.
Một nền hành chính như vậy phải thực thi có hiệu lực quyền hành
pháp trong khuôn khổ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân chia mà
chỉ có sự phân công rành mạch giữa các tổ chức thực hiện quyền lực đó[…]
(Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng một số vấn
đề cơ bản về hành chính học, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 24
Liên kết các đoạn văn
Thí dụ: Văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện bằng tiếng Việt.
Ngôn ngữ sử dụng trong văn bản phải chính xác, phổ thông, cách
diễn đạt phải đơn giản, dễ hiểu. Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định
rõ nội dung, thì cần phải được định nghĩa trong văn bản. (Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng một số vấn đề cơ bản về hành
chính học, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 139)
Dùng câu chuyển tiếp và đoạn chuyển tiếp để
liên kết các đoạn

• Dùng câu chuyển tiếp: Câu chuyển tiếp có thể đứng đầu đoạn văn sau hoặc đứng cuối đoạn văn
trước.
• Về nội dung: Thường có hai phần: Phần đầu tóm lược nội dung chính của đoạn đi trước và
phần sau mở ra nội dung của đoạn đi sau.
• Câu chuyển tiếp không có tác dụng về mặt ngữ nghĩa trong đoạn văn mà có tác dụng liên kết.
• Về hình thức: Đoạn văn chuyển tiếp thường có chứa các từ chuyên dụng để chuyển tiếp như:
Sau đây, trước hết, trở lên...
• Thí dụ: “Bên cạnh những thuận lợi nêu ở trên, Nhà trường cũng đứng trước những khó khăn,
thách thức”
Dùng đoạn văn chuyển tiếp

• Về nội dung: Đoạn văn này có hai phần nội dung giống như câu chuyển tiếp.
Nó không có tiểu chủ đề.
• Về dung lượng: Đoạn văn chuyển tiếp thường chỉ gồm một vài câu.
• Thí dụ: “Trở lên là mấy điều về bảo tồn các di sản văn hoá phi vật thể và truyền
miệng của nhân loại nói chung. Sau đây là mấy việc làm cụ thể để bảo tồn di
sản văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”
Kỹ năng tóm tắt văn bản

Yêu cầu của việc tóm tắt một văn bản


• Văn bản tóm tắt phải phản ánh trung thực văn bản
• Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn
• Bản tóm tắt cần phải phù hợp với mục đích đặt ra. Bản tóm tắt càng ngắn,
càng gọn mà vẫn thoả mãn được mục đích đặt ra thì càng tốt.
Các bước tóm tắt một văn bản
• Tìm hiểu văn bản gốc
• Loại văn bản: Văn bản gốc thuộc loại văn bản nào trong các loại văn bản: văn bản khoa
học, văn bản hành chính, văn bản nghị luận, văn bản báo chí, văn bản nghệ thuật và văn
bản sinh hoạt
• Loại văn bản: Văn bản gốc thuộc loại văn bản nào trong các loại văn bản: văn bản khoa
học, văn bản hành chính, văn bản nghị luận, văn bản báo chí, văn bản nghệ thuật và văn
bản sinh hoạt
• Chủ đề chung của văn bản và các chủ đề bộ phận (nói cách khác là những nội dung cơ
bản, ý chính)
• Viết tóm tắt
• Tóm tắt thành đề cương
• Tóm tắt thành văn bản hoàn chỉnh
(Làm bài tập trang 133 giáo trình thực hành Tiếng Việt)
Cách viết thư tín trong kinh doanh

• Thư, theo nghĩa đen, là giấy của một người gửi cho một người khác
để nói lên ý kiến hay tình cảm của mình (Nguyễn Lân, Từ điển Từ và
Ngữ Việt Nam, tr.1779).
• Malcolm Forbes, Chủ tịch và Tổng biên tập của Tạp chí Forbes đã nói:
“Một bức thư tốt có thể giúp bạn có được vị trí làm việc ưng ý, giúp
bạn thoát khỏi những cạm bẫy đen tối, mang lại bạc tiền, của cải cho
bạn. Thật là dại dột, nếu ai đó đã tự vứt đi cơ hội củ a mình bằng cách
viết một bức thư khiến người đọc quay lưng lại với họ”.
Quy trình viết thư tín trong kinh doanh

Quy trình 5D:


• Bước 1: Xác định mục đích và cách đạt được mục đích (Determing the End(s)
and the Means).
• Bước 2: Xác định người đọc và bối cảnh có liên quan (Defining the Reader and the
Situation).
• Bước 3: Viết phác thảo bức thư (Developing the Message).
• Bước 4: Kiểm tra, phát hiện những thiếu hụt, sai sót (Detecting Deficiencies).
• Bước 5: Phát hành bức thư (Distributing the Message).
Bước 1: Xác định mục đích và cách đạt được
mục đích
Trước khi viết một bức thư, bức điện hay một thông
báo,… bạn cần phải xác định rõ: bạn viết văn bản
này để làm gì? Hay nói cách khác, phải xác định rõ:
mục đích của việc mình làm.
Khi đã xác định được rõ mục đích, thì bạn dễ dàng
lựa chọn được thể loại thư, giọng văn, mạch văn và
phương tiện thể hiện thích hợp.
Bước 2: Xác định người đọc và bối
cảnh có liên quan
Công việc hết sức quan trọng là phải xác định rõ:
• Người đọc của bạn là ai? (Xác định được tiểu sử của người đó thì càng tốt).
• Trình độ văn hoá, ngoại ngữ, chính trị - xã hội, pháp luật,… của họ ra sao?
• Đặc biệt trình độ chuyên môn có liên quan đến lĩnh vực bạn viết thư, điện, thông báo
như thế nào?
• Những mối quan tâm, kỳ vọng của họ đối với lĩnh vực bạn viết thư tín, thông báo…?
• Bạn mong muốn gì từ người đọc, sau khi họ đã đọc xong bức thư/ điện/ thông báo
của bạn?
Bước 2: Xác định người đọc và bối cảnh có
liên quan (tt).

• Khi xác định được người đọc, bạn hãy đừng quên xem xét bối cảnh diễn ra sự kiện
(Thời điểm, tình hình kinh tế, chính trị - xã hội,… vào thời điểm ấy) và chọn cách xưng
hô phù hợp.
• Chú ý: Nếu có nhiều người đọc thì bạn càng phải cẩn trọng hơn, ngay cả khi xếp thứ
tự tên và địa chỉ của người nhận bạn cũng phải lưu tâm đến thứ hạng, cấp bậc, địa vị
của họ. Nếu sai sót, bạn có thể làm mất lòng một số người và điều đó sẽ gây bất lợi
cho bạn.
• Hãy luôn nhớ: khả năng thành công trong giao tiếp tỷ lệ thuận với mức độ hiểu biết về
đối tác của bạn.
• Vì vậy, càng hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về người đọc càng tốt.
Bước 3: Viết bản thảo
Phần mở đầu – Phần đặt vấn đề: trong phần này cần nêu rõ mục đích, lý do viết thư, nêu các
câu hỏi mà bạn đang muốn cùng người đọc tìm lời giải đáp.

Phần thân bài: đây là phần dài nhất, quan trọng nhấtcủa bức thư. Trong phần này, bạn hãy
dùng những lý lẽ, lập luận, những số liệu, tài liệu, sự kiện, hiện tượng,… để chứng minh cho
những luận cứ của mình và thuyết phục người đọc làm theo ý mình. Để bức thư có chất lượng
tốt, mang lại hiệu quả cao, bạn có thể sử dụng chiến lược GIRO để trình bày bức thư

Phần kết luận: Tóm tắt lại những luận điểm đã được trình bày ở phần thân bài; Nhấn mạnh
những vấn đề mong muốn đư ợc giải đáp; Cám ơn, hứa hẹn, cam kết, kính chào,…
Bước 4: Kiểm tra, phát hiện và sửa chữa những
thiếu hụt, sai sót

• Sau khi viết xong bản thảo, cần đọc, kiểm tra kỹ lưỡng từng chữ để
phát hiện những thiếu hụt, sai sót và sửa chữa lại. Hãy nhớ: đây là
công việc rất quan trọng, không thể thiếu. Gary Blake, một chuyên gia
nổi tiếng về thư tín, đã từng nói: Trong viết thư, nếu không kiểm tra kỹ,
bạn có thể mắc phải những sai lầm, thiếu sót đáng tiếc, gây cho bạn
nhiều điều khó xử. Nếu những sai sót ấy là nhẹ, nó có thể làm cho bạn
phải lúng túng, bối rối vì bị đối tác hiểu lầm, còn những sai sót nặng có
thể làm cho bạn phải mất thời gian, tiền bạc, cơ hội kinh doanh, thậm
chí làm đổ vỡ cả uy tín củ a công ty và chính bạn
Bước 5: Phát hành bức thư

Bức thư đã hoàn thành, trước khi đóng dấu, dán phong bì (đối với thư
truyền thống) hoặc nhấn nút “send” (đối với thư điện tử) hãy nhìn lại
một lần nữa xem bức thư đã được ký chưa? Đã điền ngày, tháng năm
đầy đủ chưa? Tài liệu gửi kèm theo đã sẵn sàng chưa?... Nếu mọi việc
đã sẵn sàng, đầy đủ hãy phát hành (gửi) bức thư
Chiến thuật GIRO

Increasing desire Reducing


Orchestrating
Gaining attention (Nâng cánh ước resistance (Giảm
action (Lên kế
(Tạo sự chú ý). mơ/ Khơi nguồn bớt khó khăn,
hoạch)
khát vọng). trở ngại).
Những điểm cần lưu ý khi sử dụng chiến thuật
GIRO

• Luôn giữ đạo đức, giữ chữ tín, không hứa hão, nói bừa.
• Biết cách thu hút người đọc nhưng không phóng đại quá mức, không nịnh hót
sáo rỗng, trơ trẽn.
• Phải tự tin và biết cách hành văn quả quyết, đầy sức thuyết phục, nhưng
không áp đặt, dồn ép đối tác.
• Những luận cứ đưa ra phải có tính khoa học, hợp lý thì mới có sức thuyết
phục.
• Chú ý ảnh hưởng của văn hóa (văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách
cá nhân) đến cách viết thư.
Nguyên tắc STARS

S – Specific (Chính xác, cụ thể).

T – Thoughtful (Cẩn trọng).

A – Affirmative (Khẳng định, quả quyết).

R – Respectful (Kính trọng).

S – Simple (Đơn giản).


• Báo cáo, theo nghĩa thông thường, là
Cách viết các bản thuật lại những sự việc đã làm
(Nguyễn Lân, Từ điển từ và ngữ Việt
báo cáo Nam, tr.92). Còn với các nhà quản trị thì
báo cáo là một loại văn bản mà họ phải
thường xuyên bận rộn để viết ra nó trong
suốt quá trình làm việc của mình. Nói
cách khác, viết báo cáo là một phần
không thể thiếu trong cuộc đời làm việc
của các nhà quản trị
Các loại báo cáo:

• Báo cáo tính khả thi.


• Báo cáo quá trình phát triển.
• Các đề án.
Quy trình viết đề án (PropWP – The Proposal
Writing Process).

Theo tác giả J.E. Lisa Meyer, PropWP gồm 8 bước :


• Phân tích yêu cầu đối với đề án (Analyse the RFP).
• Tiến hành nghiên cứu (Do research).
• Thiết kế mẫu thử (đối với đề án khoa học kỹ thuật) hoặc lập đề cương
(đối với khoa học xã hội) (Design prototype).
Tập trung vào những điểm mấu chốt của đề án
(Focus proposal).

Sắp xếp các thông tin có được (Organize your


information).

Quy trình viết đề Viết đề án (Write your proposal).


án (tt)
Làm cho đề án trở nên ngắn gọn và giản đơn,
thân thiện đối với người đọc (KISS your reader).

Làm cho đề án hấp dẫn hơn (Impress visually).


Cách viết các • Trong đời sống hiện đại, những sản
phẩm mới, phức tạp, đa chức năng, đa
công dụng xuất hiện ngày càng nhiều,
tài liệu hướng những quy trình làm việc mới cũng ra
đời liên tục => Cần có tài liệu hướng dẫn
dẫn
Quy trình viết tài liệu hướng dẫn (The User
Manual Writing Process – UManWP).

• Bước 1: Phân tích người sử dụng (Anlysing the users).


• Bước 2: Lập danh sách tác nghiệp/ công việc (Designing a Task list).
• Bước 3: Phát triển bản phác thảo (Develping a Draft).
• Bước 4: Rà soát và kiểm tra lại bản phác thảo (Reviewing and
Testing the Draft).
• Bước 5: Hoàn thiện bản hướng dẫn cuối cùng (Finalizing the
Manual). (tr.200-221)
1. Chia thành các nhóm 2 người (một
người đóng vai người bán và một người
đóng vai người mua), vận dụng tất cả các
kiến thức được cung cấp trong mục 5.2,
hãy viết bộ thư thương mại (Hỏi hàng,
Chào hàng, Hoàn giá/Chào đối, Đặt

BÀI TẬP hàng, Chấp nhận, Xác nhận) có nội dung


tốt, hình thức đẹp, chuyên nghiệp

CHƯƠNG
2. Hãy lựa chọn một đề tài nghiên cứu
(Một đề tài nghiên cứu khoa học trong
sinh viên; Đề tài để làm luận văn tốt
nghiệp đại học; Đề tài để làm Luận văn
Thạc Sỹ,…) vận dụng 8 bước của quy
trình viết đề án để viết một đề án hoàn
chỉnh.
Cách viết khóa luận
(Luận văn)
Các phần của một khóa luận
Initial pages:
• Title Page (trang bìa)
• Approval Sheet
• Abstract (Tóm tắt)
• Acknowledgment (Lời cảm ơn)
• Dedication (Lời cam đoan)
• Table of Contents (mục lục)
• List of Tables (Danh mục bảng biểu)
• List of Figures (Danh mục hình vẽ)
Các chương trong một bài
nghiên cứu
• CHAPTER I: Introduction and Background of the Study
(CHƯƠNG I: Giới thiệu chung)
• CHAPTER II: Review of Related Literature and Studies
(CHƯƠNG II: Cơ Sở lý thuyết)
• CHAPTER III: Methodology of the Study (CHƯƠNG III:
Phương pháp nghiên cứu)
• CHAPTER IV: Presentation, Analysis and Interpretation of
Data (CHƯƠNG VI: Kết quả nghiên cứu)
• CHAPTER V: Summary of Findings, Conclusions and
Recommendations (CHƯƠNG V: Kết luận và đề xuất)

You might also like