Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

BÀI TẬP CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG

NHÓM 7:
19200378 – Nguyễn Quang Minh (Nhóm trưởng)
19200398 – Nguyễn Thị Bích Ngọc (Thư kí)
19200397 – Nguyễn Thị Bích Ngọc
19200348 – Cao Minh Khôi
19200351 – Nguyễn Huỳnh Minh Kiên
19200345 – Ngô Thái Đăng Khoa
19200367 – Phạm Võ Văn Long
19200405 – Hồ Thanh Nhân
19200408 – Nguyễn Minh Nhật
19200395 – Trần Hiếu Nghĩa

CHƯƠNG 2: ĐIỀU BIẾN BIÊN ĐỘ


19200348 – Cao Minh Khôi

Bài 1: Cho điều biến AM DSB có sóng mang là 2cos(2000t) và thông tin
m(t) = 1cos(100t).

1000
x ( c ) =2 cos ( 2000t ) → f c =
π
50
m ( t )=1 cos ( 100 t ) → f m=
π

a. Xác định tần số USF và LSF

1000 50 105 0
Tần số f USF = f c + f m = π + π = π
Hz

1000 50 95 0
Tần số f LSF = f c - f m = π - π = π Hz

b. Tính chỉ số điều biến

mp 1
Chỉ số điều biến μ = A = 2 = 0.5
c
Bài 2: Cho điều biến AM DSB có sóng mang là 2cos(20000 πt ) và thông
tin là
m(t) = 1cos(1000.2 π t).
x ( c ) =2 cos ( 20000 πt ) → f c =10000 Hz
m ( t )=1 cos ( 1000.2 πt ) → f m=1000 Hz

a. Xác định băng thông tín hiệu AM

Băng thông BT =2 f m = 2*1000 = 2000 Hz

b. Sử dụng kỹ thuật thu đồng bộ, xác định tần số cắt của bộ lọc thông
thấp
Ta có:
f c = 10000 Hz
f m=1000 Hz

f m ≤ f cut < 2 f c - f m

1000 ≤ f cut < 20000 - 1000

Kết quả: 1000 ≤ f cut < 11000 (Hz)

Bài 3: Cho điều biến AM SSB có sóng mang là 2cos(2000 πt ) và thông tin
có băng thông 100Hz sử dụng USB.

a. Xác định tần số trung tâm của bộ lọc Bandpass Filter (BPF)

( f c + B m) 2000+100
f trung tâm = = = 1050 Hz
2 2

b. Xác định băng thông bộ lọc BPF

Băng thông bộ lọc BPF : BBPF = 100 Hz

Bài 4: Cho tín hiệu sau điều chế AM DSB-FC có đường bao A MAX = 40 V
và A MIN = 10 V

a) Xác định biên độ đỉnh sóng thông tin.


1 1
m p= ( A max− A min ) = ( 40−10 )=15 V
2 2
b) Xác định biên độ sóng mang.

1 1
Ac = ( A max + A min ) = ( 40+10 )=25V
2 2

c) Xác định hệ số điều chế.

Mp 15 3
μp = = 25 = 5
A

Bài 5: Cho tín hiệu sau điều chế AM DSB-FC có hệ số điều chế bằng 0,2
và công suất sóng
mang bằng 1000W.

a) Xác định công suất dải biên.

1 2 1
Psb = μ P c = 0,22.1000 = 20 w
2 2

b) Xác định tổng công suất truyền.

Psb + Pc = 1000 + 20 = 1020 w


Chương 3:
19200367 – Phạm Võ Văn Long
19200405 – Hồ Thanh Nhân

Bài 1: Cho tín hiệu điều biến NBFM có sóng mang là 2cos(2000t) và
thông tin là m(t)= 1cos(100 x 2t) . Xác định băng thông của tín hiệu?

Băng thông của tín hiệu qua điều biến dãy hẹp là:
BT = 2fm= 2.100 = 200 Hz

Bài 2: Cho hệ thống FM có thông tin là 2cos(100 x 2πt ) và k f =100


Hz/V , sóng mang là 2cos(2000 x 2t) .
a. Xác định độ dịch tần
b. Xác định chỉ số điều biến
c. Xác định băng thông
d. Xác định các vạch phổ
a) Độ dịch tần là:
∆ f =k f . X m=100.2= 200 (Hz)

b) Chỉ số điều biến là:


∆ f 200
b= = =2
f m 100

c) Băng thông:
- Theo công thức Bessel (j0 -> j4)
Vậy có n= 4, thay vào công thức:

B=2. n . f m =2.4 .100=800 ( Hz )


- Theo công thức Carson Rule:
BT =2. ( b +1 ) . f m=2. ( 2+1 ) .100=600 ( Hz )

d) Xác định các vạch phổ:


e) Từ bảng/đồ thị Bessel, m=b=2 mang lại 4 dải biên (j1 -> j4) và 1
dải giữa j0

f c =2000 Hz ; f m =100 Hz
Biên độ tương đối và tần số là:
Ac 2
J 0= ( 0.22 )= ( 0.22 )=0.22 V ; f 0=f c =2000 Hz
2 2
Ac 2
J 1= ( 0.58 )= ( 0.58 )=0.58 V ; f ±1=f c ± f m=2100 Hz ; 1900 Hz
2 2
Ac 2
J 2= ( 0.35 )= ( 0.35 )=0.35 V ; f ±2=f c ± 2 f m =2200 Hz ; 1800 Hz
2 2
A 2
J 3= c ( 0.13 )= ( 0.13 )=0.13 V ; f ±3=f c ±3 f m=2300 Hz ; 1700 Hz
2 2
A 2
J 4 = c ( 0.03 )= ( 0.03 )=0.03 V ; f ±4 =f c ± 4 f m=2400 Hz ; 1600 Hz
2 2
Vậy có 9 phổ tần số là: 1.6kHz, 1.7kHz, 1.8kHz, 1.9kHz, 2kHz, 2.1kHz,
2.2kHz, 2.3kHz và 2.4kHz

Bài 3: Tín hiệu âm thanh có băng thông 3,4Khz, biên độ tối đa 0.5V,
có kf = 200 Hz/V . Xác định phổ tín hiệu theo qui luật Carson.

- Theo quy luật Carson đối với tín hiệu thông tin đơn tần ta có:
∆ f =k f .max |m(t )|=200∗0.5= 100 (Hz)
- Phổ tín hiệu theo quy luật Carson là:
B= 2∆ f +2 W = 2*100 + 2*3400 = 7000 Hz

* Điều chế tần số:


8 5
( ) 10 10
f i=f c +k f . m t = + . m(t )
2π 2π
99.9
⇒ f ( min )= MHz

100,1
⇒ f (max)= MHz

* Điều chế pha:
2
Tanα = −3
=¿8000
0.25.10
10 8 25 99,8
f i ( min )= − .8000= MHz
2π 2π 2π
108 25 100,2 Mhz
f i ( max )= + .8000=
2 π 2π 2π
Bài 5: Một tín hiệu điều biến tần số với sóng mang ω c = 2π x 106 được
diễn tả bởi phương trình EM10cos( 0.1sin 2000 ) t t t = +
a. Tìm công suất của tín hiệu đã điều biến.
b. Tìm độ dịch tần f .
c. Ước lượng băng thông EM ( )

Ta có : S1 (t)=ACcos [ω C t +φ1 (t )]
So với tính hiệu ta thấy Ac = 10
a) Công suất tính hiệu đã điều chế
A c 2 10 2
P= = =50 W
2 2
b) Ta có :
θ(t )=(ωC t+ 0.1sin 2000 πt)
d
ω i ( t )=
dt
[ θ ( t ) ]=ωC +200 π cos 2000 πt
⇒ ∆ ω=200 π
∆ ω 200 π
⇒∆f = = =100 Hz
2π 2π
c) Ta có :
2000 π
B= =1kHz

Độ rộng băng thông của φ EM
BEM =2(∆ f +B)=2(0.1+1)=2.2 kHz
k p m 200000 π . 1
(a) Đối với FM: ∆ f = = =100 kHz
2π 2π
2000 π
B= =1kHz , B FM =2 ( ∆ f + B ) =202 kHz

2000 π
(b) m(t)=2sin 2000 πt và B= 2 π =1kHz , ngoài ra m p=2 và m'p=4000 π
k p m 200000 π . 2
Đối với FM: : ∆ f = = 2π
= 200kHz

BFM = 2(∆ f + B) = 2(200 + 1) = 404kHz
k p m'p 4000 π . 10
Đối với PM: ∆ f = = 2π
= 20kHz

BPM = 2(∆ f + B) = 2(20 + 1) = 42kHz
4000 π
(c). m(t) = sin4000 π t , B= 2π
= 2kHz , ngoài ra mP = 1 và m’p =

4000 π
k p m 200000 π . 1
Đối với FM:∆ f = = =100 k Hz
2π 2π
BFM =2 ( ∆ f + B )=2 ( 100+2 )=204 kHz
k p m'p 4000 π . 10
Đối với PM:∆ f = = =20 kHz
2π 2π
BPM =2 ( ∆ f + B )=2 ( 20+2 )=44 kHz
(d). Tăng gấp đôi biên độ của m(t) gần như gấp đôi băng thông của FM
Nhân đôi tần số m(t) mở rộng phổ M (ω) theo hệ số 2 hầu như không ảnh
hưởng đến băng thông FM.. Phổ FM tương đối không bị ảnh hưởng với
bản chất của M (ω).
CHƯƠNG 4: ĐIỀU BIẾN MÃ XUNG
19200397 – Nguyễn Thị Bích Ngọc

Bài 1. Mã ASCII có 128 ký tự, được mã hóa nhị phân. Nếu máy
tính phát tra 100.000 ký tự/s, tính
a. Số lượng bit (bit nhị phân) yêu cầu cho một ký tự
b. Tốc độ bit yêu cầu để truyền ở ngõ ra của máy tính.
c. Để có khả năng phát hiện 1 bit lỗi, thêm 1 bit để mã hóa cho
1 ký tự. Tính lại câu a và b.

a. 128 = 2n  n=7  Số bit yêu cầu cho một ký tự là n=7.


b. Tốc độ bit yêu cầu để truyền ở ngõ ra: 100.000 x 7 = 700.000 bits/s
c. Thêm 1 bit để mã hóa cho 1 ký tự: n=8
 Tốc độ bit yêu cầu để truyền ở ngõ ra: 100.000 x 8 = 800.000 bits/s
Bài 2: Tín hiệu âm thanh ghi dạng CD sử dụng PCM. Giả định
ràng tín hiệu âm thanh có băng thông 15 kHz
a. Nếu lấy mẫu thỏa điều kiện Nyquist được lượng tử thành
L=65.536 mức và mã hóa nhị phân, xác định số bit nhị phân
yêu cầu để mã hóa một mẫu.
b. Xác định tốc độ bit yêu cầu để mã hóa tín hiệu âm thanh.
c. Trong thực nghiệm, tín hiệu được lấy mẫu ở tốc độ lớn hơn
tốc độ Nyquist. Trong thực tế CD sử dung 44.100 mẫu/s. Nếu
L=65.536, xác định tốc độ bit để mã hóa tín hiệu.

a. L = 65.536 = 2n  n=16  Số bit yêu cầu cho là n=16.


b. Tốc độ Nyquist là: 15.000 x 2 = 30.000 Hz
 Tốc độ bit yêu cầu: 30.000 x 16 = 480.000 bits/s
c. Tốc độ bit yêu cầu: 44.100 x 16 = 705.600 bits/s

Bài 3: Tín hiệu truyền hình có băng thông 4,5 MHz. Tín hiệu này
được lấy mẫu, mã hóa nhị phân để tạo tín hiệu PCM.
a. Xác định tốc độ lấy mẫu nếu lấy mẫu ở tốc độ lớn hơn tốc độ
Nyquist 20%.
b. Nếu các mẫu được lượng tử hóa 1024 mức, xác định số
xung nhị phân cần thiết cho mỗi mẫu.
c. Xác định tốc độ bit của tín hiệu mã nhị phân.
a. Tốc độ Nyquist là: 4.5 x 106 x 2 = 9 x 106 = 9MHz
 Tốc độ lấy mẫu: 9 + 9 x 0.2 =10.8MHz
b. L = 1024 = 2n  n=10  cần 10 xung nhị phân cho mỗi
mẫu.
c. Tốc độ bit của tín hiệu: 10.8 x 106 x 10 = 108 x 106 =
108Mbits/s

Bài 4: Năm tín hiệu, băng thông mỗi luồng là 240 Hz, được truyền
đồng thời bằng PCM nhị phân. Các tín hiệu này được lấy mẫu ở
tốc độ lớn hơn 20% tốc độ Nyquist. Tạo khung và đồng bộ cần
thêm 0,5 % số bit. Bộ mã hóa PCM được sử dụng để chuyển các
tín hiệu trước khi chúng được ghép vào một luồng đơn. Xác định
tốc độ truyền dữ liệu tối thiểu và băng thông tối thiểu của tín hiệu
đã ghép, với 9 bit nhị phân cho mỗi mẫu.

Tốc độ Nyquist là: 240 x 2 = 480Hz


Các tín hiệu này được lấy mẫu ở tốc độ lớn hơn 20% tốc độ Nyquist
 Tốc độ lấy mẫu là: 480 x 1.2 = 576Hz
 Tốc độ bit của mỗi tín hiệu là: 576 x 9 = 5184 bits/s
Ta có năm tín hiệu như vậy ghép kênh
 Tổng tốc độ bit của tín hiệu: 5184 x 5 = 25920 bits/s
Tạo khung và đồng bộ cần thêm 0,5 % số bit
 Tốc độ truyền dữ liệu: 25920 + 25920 x 0.005 = 26049.6 bits/s
26049.6
Băng thông tối thiểu của tín hiệu: 2
=¿ 13024,8Hz

Bài 5: Mong muốn thiết lập một trạm trung tâm để giám sát đồng
thời các tín hiệu điện tim của 10 bệnh nhân. Dữ liệu từ 10 bệnh
nhân được truyền đến trung tâm thông qua dây dẫn và được lấy
mẫu, lượng tử, mã hóa nhị phân, và ghép kênh phân chia thời
gian. Dự liệu đã ghép truyền tới trạm giám sát. Băng thông tín
hiệu ECG 100 Hz. Sai số chấp nhận được tối da về mặt biên độ
mẫu là 0,25% của biên độ tín hiệu đỉnh. Tốc độ lấy mẫu lấy mẫu
phải hai lần tốc độ Nyquist. Xác định băng thông tối thiểu của cáp
cần để truyền dữ liệu.
Tốc độ Nyquist là: 2 x 100 = 200Hz
Tốc độ lấy mẫu là: 2 x 200 = 400Hz
Sai số chấp nhận được tối da về mặt biên độ mẫu là 0.25 của biên độ
tín hiệu đỉnh
∆v ∆v pm 0.25
 Lỗi lượng tử hóa tối đa là ± 2  = ≤ ×m p L ≥ 400 
2 L 100
L=400
Số bit nhị phân cần thiết để mã hóa mỗi mẫu là n = log 2 400 = 9
Tốc độ truyền dữ liệu của 10 dữ liệu: 9 x 10 x 400 = 36000 = 36
Kbits/s
36000
Băng thông tối thiểu của tín hiệu: 2
=¿ 18000 = 18 KHz

CHƯƠNG 5
19200351 – Nguyễn Huỳnh Minh Kiên
19200408 – Nguyễn Minh Nhật
Bài 1: Cho chuỗi bit: 10110000. Tốc độ bit 200 Kbps. Sóng mang
800KHz, điều biến OOK
a) Vẽ tín hiệu điều biến OOK
b) r=0.5 .Tính băng thông của hệ thống.

1 1
a) Chu kỳ bit: T b= = ms
Rb 2× 105
1 1
Chu kỳ sóng mang: T c= = ms
f c 8× 105
Tb
Ta có: Tc
=4

Vậy 1 chu kỳ bit chứa 4 chu kỳ sóng mang

b) Điều biến OOK là điều chế ASK nên băng thông của hệ thống là:
OOK: n=1; r=0.5
BW =(1+ r) Rbaud =(1+r ) Rbit /n=(1+ 0.5).200=300 kHz
Bài 2: Cho hệ thống FSK, có tần số cho bit 1 là 1500 Hz và tần số cho
bit 0 là 1200 Hz. Truyền thông tin ở tốc độ tối đa có thể.
a) Tính độ dịch tần ∆ f
b) Tính tốc độ tối đa
c) Nếu sử dụng kĩ thuật trực tiếp, xác định tần số của bộ lọc BPF
d) Nếu sử dụng kĩ thuật thu coherent, xác định tấn số cắt của lọc thấp qua

a) Độ dịch tần:
1500−1200
∆ f= =150 Hz
2
b) Tốc độ tối đa
1 1 1 1
T c 0= = ; T c1 = =
f 0 1200 f 1 1500
1
T b=4 T c0 =5T c 1= s
300
1
Rbit = =300 bit /s
Tb
c) Tần số của bộ lọc BPF
Thu lại bit 0: BPF có
f carrier =1200 Hz , BW =300 Hz hoặc f cL=1050 Hz , f cH =1350 Hz
Thu lại bit 1: BPF có
f carrier =1500 Hz , BW =300 Hz hoặc f cL=1350 Hz , f cH =1650 Hz
d) Tấn số cắt của lọc thấp qua
Băng thông dải gốc :
( 1+r ) Rbaud ( 1+1 ) .300
BSSB = = =300 kHz
2 2
→ Tần số cắt của lọc thấp qua : 300 Hz ≤ f cut ≤ 2 f carrier
Bài 3: Cho hệ thống dùng BPSK có tốc độ bit là 2Mbps, r=1
a) Tính tốc độ baud
b) Tính băng thông của hệ thống
c) Nếu dùng QPSK, 8PSK, 16QAM tính lại câu a, b và suy kết quả cho 8QAM,
16PSK

a) Tốc độ baud là
6
Rbit =R baud =2.10 baud /s
b) Băng thông của hệ thống là:
6 6
B=( r +1 ) Rbaud =(1+1). 2.10 =4.10 Hz
c) Khi dùng QPSK
6
Rbaud =0.5 R bit =10 baud /s
B=(1+r ). Rbaud =(1+1).106=2.10 6 Hz

+Khi dùng 8PSK


R bit 2000000
Rbit =3 R baud ⇔ R baud = = baud /s
3 3
2000000 4000000
B=(1+r ). Rbaud =(1+1). = Hz
3 3
+ Khi dùng 16QAM
R bit 2000000
Rbit =4 Rbaud ⇔ R baud = = =500000 Hz
4 4
6
B=( 1+r ) . Rbaud =(1+ 1) .500000=10 Hz

+Khi dùng 8 QAM


R bit 2000000
Rbit =3 R baud ⇔ R baud = = baud /s
3 3
2000000 4000000
B=(1+r ). Rbaud =(1+1). = Hz
3 3

+Khi dùng 16PSK


R bit 2000000
Rbit =4 Rbaud ⇔ R baud = = =500000 baud /s
4 4
6
B=( 1+r ) . Rbaud =( 1+1 ) .500000=10 Hz
Bài 4: Cho tín hiệu tiếng nói có tần số cao nhất 3.4 kHz, lượng tử hóa
8bit/sample. Chọn tần số lấy mẫu vừa thỏa định lý lấy mẫu. Truyền bằng
phương pháp QPSK, tần số sóng mang 900 MHz, r = 1.
a) Tính tốc độ baud
b) Tính băng thông của hệ thống
c) Hệ thống truyền tiếng nói thường lấy mẫu ở tần số bao nhiêu? Tính lại
các câu a, b với tần số lấy mẫu này.
a) Tần số lấy mẫu: f s=2 . 3400=6800 Hz

Tốc độ bit : Rbit =f s . 8=54400b /s


1
Tốc độ baud: Rbaud = 2 Rbit =27200 baud /s

b) Băng thông của hệ thống:


BW =(1+ r) Rbaud =2. 27200=54400 Hz

c) Tần số lấy mẫu của hệ thống thuyển tiếng nói thường là 8000 Hz
Tốc độ bit : Rbit =f s .8=64000 b /s
1
Tốc độ baud: Rbaud = . R bit=32000 baud /s
2
BW =(1+ r) Rbaud =2. 32000=64000 Hz
Bài 5: Cho hệ thống có BW là 2MHz, dùng điều chế số 8QAM. Xác định
tốc độ bit tối đa có thể truyền (r = 1).
Tốc độ bit Rbit =Rbaud × n=2 000 000 ×3=6 000 000 bit / s

Bài 6. Dạng PAM với M = 16:


a) Xác định băng thông truyền tối thiểu để truyền data ở tốc độ
12,000 bps mà không bị ISI.
M=16 => log 2 16=4 bits
12000
Rb = 4
=3000
3000
BTmin= =1500 H Z
2

b) Xác định băng thông truyền nếu sử dụng bộ nắng dạng xung có hệ
số roll-off để truyền dữ liệu
2
Bb= B
0.2 T
2
¿> B =3000=¿ BT =1800
0.2 T

Bài 7. Một tín hiệu âm thanh có băng thông 4 kHz được lấy mẫu trên tốc
độ Nyquist 25% và lượng
tử hóa. Sai số lượng tử không quá 0.1% so với biên độ đỉnh tín hiệu. Kết
quả mẫu đã được lượng tử được mã hóa và truyền dạng xung 4 mức.

Tần số lấy mẫu = 2*4k*1.25=10000HZ


mp
Lượng tử hóa = =0.001mp =¿ M =1000
M
Chọn M=1240 = 2^10 => n = 10 bits
a) Xác định số xung 4 mức tối thiểu để mã hóa 1 mẫu
Xung 4 mức => log 2 4 =2 bits thông tin
10
=> 2 = 5 xung 4 mức
Tổng số xung là 5*10k=50k xung

b) Xác định băng thông truyền tối thiểu để truyền dữ liệu mà không
50000
bit ISI Bmin = 2 =25 kHz ko bit ISI

c) Nếu xung 4 mức với hệ số roll-off chiếm 25% được sử dụng để


truyền dữ liệu, xác định băng thông truyền?
R b (1.25) 50000(1.25)
BT = = =31.25 k H Z
2 2

Prob. 8. An audio signal of bandwidth 10 kHz is sampled at a rate of 24


kHz, quantized into 256 levels and coded by means of M-ary PAM pulses
satisfying Nyquist’s criterion with a rolloff factor r = 0.2 . A 30 kHz
bandwidth is available to transmit the data. Determine the best value of M
.

Ta có 2n = 256 = 28
=> Rb = 2400 * 8 = 192 kb/s
BT = 94kHZ
2 2
=> R= 1+∝ BT = 1+0.2 ∗30000=50000 bauds

192000
=> Bits = 50000 = 3.84 bauds
=> Vậy chọn 4 bits
=> M = 16

Prob. 9. The figure below shows a binary data transmission scheme. The
data rate is 1 Mbit/s.

a) If the modulator generates a PSK signal, what is the bandwidth of


the modulated output?
- Tín hiệu cực dải cơ sở với tốc độ 1Mbits/ giây và sử dụng xung
độ rộng đầy đủ có BW = 1 MHZ. PSK tăng gấp đôi BW lên 2MHZ

b) If the modulator generates FSK with the difference fC1 - fC0 =


100kHZ, determine the modulated signal bandwidth.
- PSK có thể được xem là tổng của hai tín hiệu ASK. Mỗi tín hiệu
ASK
BW = 2MHZ.
Tín hiệu ASK dầu tiên chiếm bằng tần f c 0−¿ ¿ 1 MHZ và tín hiệu
+ ¿¿

ASK thứ hai chiếm băng f c1−¿ ¿ 1MHZ


+¿ ¿

Do đó băng thông là BW = 2MHZ + 100kHZ =2.1MHZ


Bài 10. Lặp lại Bài 9 nếu xung sử dụng xung có hệ số roll-off R= 0.2?

- PSK tăng gấp dôi BH lên 1,2MHZ


(1+r ) 1.2
BW = Rb = ∗10 6=6∗105 H Z
2 2

BW ( FSK )=0.6 MHz +0.6 MHz+ 100 kHz


BW ( FSK )=1.3 MHz

Bài 11. Lặp lại Bài 9 nếu một dạng điều biến đa mức với được sử dụng M
= 4. Trong FSK [Bài 9, phần (b)], giả định rằng các mức biên độ liên tiếp
được truyền tách biệt 100 kHz.

Chúng ta cần truyền 0.5 x 106 4-ary/giây


a) BW được truyền theo hệ số 2.
BWFSK = 1MHZ

b) Trong FSK có 4 tần số trung tâm ( sóng mang) f c1 , fc2 , fc3 và fc4 . Mỗi
khoản cách nhau 100kHZ .
Vì tín hiệu ASK chiếm bằng tần số f −¿ ¿0.5 MHZ nên tổng băng
+ ¿¿

thông là :
0.5MHZ + 0.5MHZ +100kHZ +100kHZ +100kHZ = 1.3MHZ
Chương 6: GIỚI THIỆU MÃ HÓA NGUỒN
Bài 1: Cho nguồn tin phát ra 4 ký hiệu A, B, C, D với tốc độ 10 symbol/s
với xác suất bằng nhau. Tính tốc độ bit tối thiểu để truyền nguồn thông
tin?
Giải:
1
Xác suất bằng nhau  p(Xj) = 4

()
4
1 1
H(X) = −∑ log 2 = 2 (bits/symbol)
j=1 4 4
 R S=r × H ( X ) =10× 2=¿ 20 (bits/s)

Bài 2: Cho nguồn tin phát ra 4 ký hiệu A, B, C, D với tốc độ 10 symbol/s


với xác suất tương ứng 1/2, 1/6, 1/6, 1/6. Tính tốc độ bit tối thiểu để
truyền nguồn thông tin?
Giải:
D
H(X) = − ∑ p j . log2 ( p j )
j=A

()
D
−1 1 1
= log 2 ( 0.5 )− ∑ log 2 = 1.792 (bits/symbol)
2 j=B 6 6
 R S=r × H ( X ) =10× 1.792=¿17.92 (bits/s)

Bài 3: Tính từ mã theo phương pháp Shannon-Fano mở rộng bậc 1 cho


các ký tự với xác suất như sau:
Ký tự A B C D E F
Xác suất 0.3 0.01 0.09 0.3 0.2 0.1
Tính L và hiệu suất mã hóa
Giải:
Source symbol P() Codeword [P()]
A 0.3 00 0.6
D 0.3 01 0.6
E 0.2 10 0.4
F 0.1 110 0.3
C 0.09 1110 0.36
B 0.01 1111 0.04
L = 2.3
Hiệu suất mã hóa:
B

H(X) = − ∑ p j . log2 ( p j )
j=A

=
−0.3 log 2 ( 0.3 )−0.3 log 2 ( 0.3 )−0.2 log 2 ( 0.2 )−0.1 log 2 ( 0.1 )−0.09 log 2 ( 0.09 )−0.01 log 2 ( 0.01 )
= 2.22 (bits/symbol)
H (X ) 2.22
 eff = = 2.3 = 96.4%
L
Bài 4: Cho kênh truyền có dung lượng kênh là 2Mbps. Nguồn thông tin là
chuỗi bit nhị phân 1 và 0 với xác suất tương ứng là 0,8 và 0,2. Tốc độ bit
nguồn là 2,1Mbps.
a) Có thể truyền được nguồn thông tin không?
b) Chọn phương pháp mã hóa để truyền chuỗi thông tin trên
c) Tính hiệu suất mã hóa nguồn ở câu b.

Giải:
a) ta có: SC = 2Mbps
RS = 2.1 Mbps
 SC < RS  không thể truyền trực tiếp nguồn thông tin
b) Vì nguồn là chuỗi bit 0 và 1 nên:
r = 2.1 (Mbps)
Lý thuyết Shanon:
H(X) = −0.8 log 2 ( 0.8 ) −0.2 log2 ( 0.2 ) = 0.722 (bits/symbol)
 R S=r × H ( X ) =2.1× 0.722=¿ 1.5162 (Mbps)
 SC > RS  có thể truyền chuỗi thông tin theo thuyết Shanon
c)
Source symbol P() Codeword [P()]
AA 0.64 0 0.64
AB 0.16 10 0.32
BA 0.16 110 0.48
BB 0.04 111 0.12
L = 1.56

n . H ( X) 2 ×0.722
eff ¿ = =92.5 %
L 1.56
Bài 6. Cho nguồn phát ra bốn ký hiệu ngẫu nhiên trong 1 miro giây. Xác
suất của chúng tương ứng là 0,4, 0,3, 0,2 và 0,1. Các nguồn thông tin độc
lập với nhau.
a. Tính entropy của nguồn
b. Xác định tốc độ thông tin của nguồn (dạng bps)
Giải:
a.
H ( X )=−0.4 log 2 ( 0.4 ) −0.3 log 2 ( 0.3 )−0.2 log 2 ( 0.2 )−0.1 log 2 ( 0.1 )=1.85(bits/ symbol)
b. Trong 1 miro giây  tốc độ là 106 symbols/s
Tốc độ thông tin nguồn: 106 ×1.85=1.85× 106 (bits / s)

Bài 7. Cho nguồn phát ra 7 ký tự với xác suất tương ứng là 1/2, 1/4, 1/8,
1/16, 1/32, 1/64 và 1/64. Tìm entropy của nguồn. Tìm mã nhị phân
Huffman và chiều dài trung bình của từ mã. Xác định hiệu quả của mã
hóa
Giải:
Entropy của nguồn là:

() () () ( ) ( )
7
−1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
H ( X )=−∑ p i . log 2 ( pi )= log 2 − log 2 − log 2 − log 2 − log 2 − lo
k=1 2 2 4 4 8 8 16 16 32 32 64
Ui Pi Codeword P()
U1 1/2 0 1/2
U2 1/4 10 1/2
U3 1/8 110 3/8
U4 1/16 1110 1/4
U5 1/32 11110 5/32
U6 1/64 111110 3/32
U7 1/64 111111 3/32
L = 1.96875

n . H ( X) 1 ×1.96875
eff ¿ = =100 %
L 1.96875
Bài 8. Cho nguồn phát ra bốn ký hiệu ngẫu nhiên trong 1 micro giây. Xác
suất của chúng tương ứng là 0.5, 0.3, 0.1 và 0.1. Các nguồn thông tin độc
lập với nhau
a. Tính entropy của nguồn
b. Tìm mã nhị phân Huffman và chiều dài trung bình của từ mã và
xác định hiệu quả của mã hóa
Giải:
a. Entropy của nguồn là:
4
H ( X )=−∑ p i . log 2 ( pi )
k=1
¿−0.5 log 2 ( 0.5 )−0.3 log 2 ( 0.3 ) −0.1 log 2 ( 0.1 ) −0.1 log 2 ( 0.1 ) ≈ 1.6855
b.
Ui Pi Codeword P()
U1 0.5 0 0.5
U2 0.3 10 0.6
U3 0.1 110 0.3
U4 0.1 111 0.3
L = 1.7

n . H ( X) 1 ×1.6855
eff ¿ = =99.15 %
L 1.7
Bài 9. Cho nguồn phát ra 03 ký hiệu ngẫu nhiên với xác suất bằng nhau
a. Tính entropy của nguồn
b. Tìm mã nhị phân Huffman và chiều dài trung bình của từ mã. Xác
định hiệu quả của mã hóa
c. Để cải thiện hiệu quả của mã nhị phân, chúng ta mã hóa mở rộng
bậc 2 của nguồn. Tìm mã nhị phân Huffman, chiều dài trung bình
của từ mã, và hiệu quả của mã hóa
Giải:
Nguồn phát ra 03 ký hiệu ngẫu nhiên với xác suất bằng nhau
100 %
 Ta có: A = B = C = 3
a. Entropy của nguồn là:

( )
3 3
1 00 % 100 %
H ( X )=−∑ p i . log 2 ( pi )=−∑ ( ). log 2 ≈ 1.585
k=1 k=1 3 3
b.

Ui Pi Codeword P()
A 100 % 1 100 %
3 3
B 100 % 00 2
3 3
C 100 % 10 2
3 3
L ≈ 1.67
n . H ( X) 1 ×1.585
eff ¿ = =94.91 %
L 1.67

c. Mã hóa mở rộng bậc 2 của nguồn


1
 AA = AB = AC = BA = BB = BC = CA = CB = CC = 9
Nguồn Pi Codeword P()
1 1
AA 9
001 3
1 1
AB 9
010 3
1 1
AC 9
011 3
1 1
BA 9
100 3
1 1
BB 9
101 3
1 1
BC 9
110 3
1 1
CA 9
111 3
1 4
CB 9
0000 9
1 4
CC 9
0001 9
L ≈ 3.22

()
9
1 1
H(X) = −∑ ( ) . log 2 ≈3.17
k=1 9 9
n . H ( X) 1 ×3.17
eff ¿ = ≈ 98.45 %
L 3.22
Chương 7: MÃ HÓA SỬA SAI

Bài 1: Cho ma trận G như sau:

[ ][ ]
V1 1 1 0 1 0 0
G= V 2 = 0 1 1 0 1 0
V3 1 0 1 0 0 1
a. Tính từ mã U, nếu dữ liệu truyền là 101
b. Nếu dữ liệu nhận là r=110100. Kiểm tra dữ liệu có sai không, nếu
sai sửa lại cho đúng
c. Nếu dữ liệu nhận là r=110110. Kiểm tra dữ liệu có sai không, nếu
sai sửa lại cho đúng
a)

[ ]
1 1 0 1 0 0
U =m. G=[101]. 0 1 1 0 1 0 =[011101]
1 0 1 0 0 1
b)
r =[110100]
[ ]
1 0 0 1 0 1
H= 0 1 0 1 1 0
0 0 1 0 1 1

[ ]
1 0 0
0 1 0
T 0 0 1
r . H =[110100]. =[000]
1 1 0
0 1 1
1 0 1
⇒ e=[0 0 0 0 0 0]
⇒ U =r +e=110100
⇒ Chương trình không có lỗi
c)
r =[110110]

[ ]
1 0 0
0 1 0
T 0 0 1
r . H =[110110]. =[011]
1 1 0
0 1 1
1 0 1
⇒ e=000010
⇒ U =r +e=110110+000010=110100
⇒ Có lỗi
Bài 2: Cho chuỗi bit truyền M= MSB 10010011, đa thưucs sinh G=1001.
Sử dụng mã CRC
a. Tính từ mã sau mã hóa.
b. Giả sử dạng lỗi là: MSB 00001010000. Chứng tỏ phương pháp này
có thể phát hiện lỗi.
a)n=11 , k=8
G=1001 ⇒ n−k =3 ⇒ G ( X )=X 3+1
7 4
M =10010011 ⇒ M ( X )=X + X + X+ 1
⇒ X 3 M ( X )= X 3 ( X 7 + X 4+ X +1 )= X 10 + X 7 + X 4 + X 3
Mặc khác:
X + X + X + X =( X + X +1) ( X +1 ) + X +1
10 7 4 3 7 3

⇒ U ( X ) =X 10 + X 7 + X 4 + X 3 + X +1
⇒ U =100 10011011
b)
R=00001010000
⇒ r ( X )=X + X =( X + X +1 ) ( X +1 )+ X +1
4 6 3 3

Do S ( X )= X +1≠ 0 ⇒ Có lỗi

Bài 3: Cho mã chập có cấu trúc (2,1,2) với đa thức sinh (7oct, 5oct). Tính từ
mã truyền đối với dữ liệu là 10101110
m 111 Output
000111010 1 1
00011101 01 1
0001110 101 0
000111 010 1 1
00011 101 01 0
0001 110 101 0
000 111 0101 1
00 011 10101 0
0 001 110101 1
000 1110101 0

m 101 Output
000111010 1 1
00011101 01 0
0001110 101 0
000111 010 1 0
00011 101 01 0
0001 110 101 1
000 111 0101 0
00 011 10101 1
0 001 110101 1
000 1110101 0
Ta có :
(1)
c =(1101001010)
(2 )
c =(1000010110)
⇒ c =(11,10,00,10,00,01,10,01,11,00)

Bài 4: Cho mã chập có cấu trúc (2,1,2) với đa thức sinh (7oct, 5oct). Tính từ
mã truyền đối với dữ liệu là: 10101110 bằng phương pháp giản đồ trạng
thái và giản đồ lưới

Giản đồ trạng thái:

Giải đồ lưới:
Bài 5: Cho mã chập có cấu trúc (2,1,2) với đa thức sinh (7oct, 5oct). Tính
dữ liệu sửa sai và data nếu biết chuỗi nhận được là: r=(00,11,11,11).
Trình bày kết quả trên giản đồ lưới

Chú thích:
Màu đỏ ở các nút là các đường đi cso sai số lớn hơn và bị loại
bỏ
Màu xanh là các đường đi có sai số nhỏ hơn và được giữa lại.

Bài 6: Cho mã hóa CRC chuỗi bit truyền MSB101110001 và đa thức sinh
1001
a. Tính từ mã truyền U
b. Nếu dữ liệu nhận là r = MSB101110011000. Kiểm tra dữ liệu có sai
không
8 6 5 4
M =101110001 ⇒ M ( X )=X + X + X + X +1
G=1001 ⇒ G ( X )= X 3 +1
Ta có:
X 3 . M ( X )=X 3 ( X 8 + X 6 + X 5 + X 4 +1 )= X 11 + X 9 + X 8 + X 7+ X 3
Mặc khác:
X + X + X + X + X =( X + X + X + X + X )( X +1 ) + X
11 9 8 7 3 8 6 4 3 3

11 9 8 7 3
⇒ U ( X ) =X + X + X + X + X + X
⇒ U =101110001010
b)
r =101110011000
R ( X )= X 3 + X 4+ X 7 + X 8+ X 9 + X 11
Ta có
R ( X )= ( X 8 + X 6+ X 4 + X 3 )( X 3 +1 ) +0
Do S ( X )=0 nên không có lỗi
Bai 7: Cho hệ thống truyền thông như sau:
Data phát > mã hóa CRC > Điều biến QPSK > Kênh truyền > Giải điều
biến > Giải mã CRC > Data thu.
Cho dữ liệu phát MSB10110. Tốc độ bit là 100 Kbps, mã hóa CRC có đa
thức sinh là 1001.
a. Tính từ mã sau mã hóa CRC b.
b. Tính tốc độ bit sau mã hóa CRC
c. Tính băng thông dãi gốc nêu hệ số roll-off là 0,3
d. Giả sử chòm sao nhận được ở đầu thu là [0.2+0.2i; 0.3-0.4i;-1.2-i; -0.2+2i;].
Xác định "Data thu"

a)
G= (1001 ) ⇒ n−k =3⇒ g ( X )=X 3+1
m=( 10110 ) ⇒m ( X )= X 4 + X 2+ X
⇒ X m ( X )= X m ( X ) =X ( X + X + X ) =X + X + X
n−k 3 3 4 2 7 5 4

Mặc khác:
X m ( X )=( X + X )( X +1 ) + X
n−k 4 2 3 2

7 5 4 2
⇒ u ( X )=X + X + X + X
⇒ U =10110100
b)
k 5 1 100.5
Rb =100 kbps Rc = = ⇒ RCRC=R b . = =160 kbps
n 8 Rc 8
c)
RCRC
Rbaud = =80 Kbaud /s
2
R 80
⇒ BSSB = (1+ r ) . baud = (1+ 0.3 ) . =52 kHz
2 2
d)
Dựa vào giản đồ chòm sao, dữ liệu sau giải điều chế là :
R=11100001 ⇒ r ( X )= X 6 + X 5 + X 4 +¿
Mặc khác ta có:
r ( X ) =( X 3 +1 ) ( X 3 +1 ) + X 2+ 1
Do s ( X ) ≠ 0⇒ Có lỗi

Probe 8: Cho hệ thống truyền tín hiệu đo như sau:


Tín hiệu analog > ADC 8 bit-lấy mẫu 1KHz > mã hóa khối tuyến tính >
Điều biến QPSK. Ma hóa khối có ma trận sinh như sau

[ ][ ]
V1 1 1 0 1 0 0
G= V 2 = 0 1 1 0 1 0
V3 1 0 1 0 0 1

Giả định tín hiệu analog là 1V, sử dụng Vref- = 0V, Vref+ =5V
a. Xác định chuỗi bit truyền và tính tốc độ bit sau ADC. Qui tắc
truyền MSB trước, thiếy thì thêm bit “0” cho đủ k bit
b. Xác định tín hệu sau mã hóa
c. Xác định tín hiệu sau khi ánh xạ chòm sao theo
d. Nếu roll-off là 0,3, tính băng thông

ADC=¿

bit sample
Tốc độ bit sau ADC: f = sample . s =8 ×1000=8000 bps
a) 001∨100∨110
Quy tắc: MSB truyền trước_ thiếu thì thêm bit phía sau cho đủ 9bit

[ ]
1 1 0 1 0 0
[ 001 ] . 0 1 1 0 1 0 =[ 101001 ] =u1
1 0 1 0 0 1
[ ]
1 1 0 1 0 0
[ 100 ] . 0 1 1 0 1 0 =[ 110100 ] =u2
1 0 1 0 0 1

[ ]
1 1 0 1 0 0
[ 110 ] . 0 1 1 0 1 0 =[ 101110 ] =u3
1 0 1 0 0 1
⇒ Data truyền [u1 u2 u3 ]
b) [ u1 u2 u3 ]=[ 101001110100 101110 ] =[10,10,01,11,01,00,10,11,10 ]
1
¿ [ 1−i ,1−i,−1+ i, 1+i,−1+i,−1−i ,1−i, 1+i ,1−i]
√2
c) Sau mã hóa
' 1 n 8000.6
f b=f b . =f b . = =16000 bps
Rc k 3
f 'b
f baud = =8000 baud
2
f DSB= (1+ r ) f baud =( 1+0.3 ) .8000=10400 Hz

You might also like