Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ AMINO AXIT 2

BỘ CÂU HỎI
Câu 1: Chất nào sau đây là aminoaxit?
A. Axit glutaric B. Glixerol
C. Anilin D. Axit glutamic
Câu 2: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 3: Trong phân tử amino axit nào dưới đây có số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH?
A. Lysin B. Glyxin C. Axit glutamic D. Alanin
Câu 4: Số nhóm cacboxyl và amino trong một phân tử lysin lần lượt là:
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 2 D. 2 và 1
Câu 5: Trong các amino axit sau: glyxin, alanin, axit glutamic, lysin và valin có bao nhiêu
chất có số nhóm amino bằng số nhóm cacboxyl?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 6: Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch
HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
A. CnH2n+2O2N2 B. CnH2nO2N2
C. CnH2n+1O4N D. CnH2n-1O4N
Câu 7: Amino axit X no, mạch hở có công thức phân tử CnHmO4N. Mối quan hệ giữa m
với n là
A. m = 2n – 1 B. m = 2n – 2 C. m = 2n + 1 D. m = 2n
Câu 8: Amino axit T (no, mạch hở), phân tử có chứa hai nhóm thế amino và một nhóm
chức cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2n – 1O2N2 B. CnH2n + 2O2N2
C. CnH2nO2N2 D. CnH2n + 1O2N
Câu 9: Amino axit E no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO2N2, trong đó có tỉ lệ
khối lượng mC : mO = 9 : 4. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 6 và 12 B. 4 và 10 C. 6 và 14 D. 4 và 8
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X no, mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Số đồng
phân cấu tạo thuộc loại α-amino axit của X là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 11: Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 13: Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-[CH2]2-COOH
C. H2N-CH2-COOH D. H2N-[CH2]3-COOH
Câu 14: Cho A có công thức CH3-CH(NH2)-COOH. Tên của A là:
A. Alanin B. Axit glutamic C. Valin D. Glyxin
Câu 15: Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là
A. axit gultaric B. axit α-aminobutiric
C. axit α-aminopropionic D. axit α-aminoaxetic
Câu 16: Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:

A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic B. axit 3-amino-2-metylbutanoic


C. axit 2-amin-3-metylbutanoic D. axit α-aminoisovaleric
Câu 17: Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?
A. CH3CH(NH2)COOH: glyxin
B. CH3CH(NH2)COOH: alanin
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic
D. H2N[CH2]6NH2: hexan-1,6-điamin
Câu 18: Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất C6H5-CH2-CH(NH2)-
COOH?
A. Phenylalanin B. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
C. Axit α-amino-β-phenylpropionic D. Axit 2-amino-2-benzyletanoic
Câu 19: Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl B. C2H5OH C. HCl D. NaOH
Câu 20: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ phòng?
A. NH2CH2COOH B. NH2CH2COONa
C. Cl‒NH3+CH2COOH D. NH2CH2COOC2H5
Câu 21: X tác dụng được với dung dịch HCl, nước brom và không đổi màu quì tím. Vậy X

A. metyl axetat B. anilin C. alanin D. phenol
Câu 22: Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 B. CH3NH2 và H2NCH2COOH
C. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa D. CH3NH3Cl và CH3NH2
Câu 23: Trong điều kiện thích hợp, dung dịch HCl đều tác dụng với:
A. glyxin, metyl axetat, axit glutamic
B. phenylamoni clorua, trimetylamin, alanin
C. anilin, metylamin, benzen
D. tinh bột, metyl fomat, polietilen
Câu 24: Thực hiện phản ứng este hóa giữa alanin với ancol metylic trong môi trường HCl
khan. Sản phẩm cuối cùng thu được là:
A. H2NCH(CH3)COOCH3 B. ClH3NCH(CH3)COOCH3
C. ClH3NCH2CH2COOCH3 D. H2NCH2COOCH3
Câu 25: Cho dãy các chất: axit axetic, vinyl axetat, glyxin, anilin, triolein. Số chất trong
dãy tác dụng được với NaOH là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 26: Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, ClH3N–CH2–
COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 27: Tirozin là một α-amino axit có công thức cấu tạo như sau
Nhận định nào sau đây về tirozin là sai?
A. Tác dụng được với nước brom.
B. Tác dụng với NaOH dư theo tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Có tính chất lưỡng tính.
D. Có phân tử khối là 181.
Câu 28: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ tím?
A. NH3 B. CH3COOH
C. H2NCH2COOH D. CH3NH2
Câu 29: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2 (anilin) B. CH3NH2
C. CH3COOH D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH
Câu 30: Chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Phenol B. Glyxin C. Anilin D. Lysin
Câu 31: Dãy chỉ chứa những amino axit mà dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là?
A. Gly, Val, Ala B. Gly, Ala, Gly
C. Gly, Glu, Lys D. Val, Lys, Ala
Câu 32: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau
đây?
A. anilin, metylamin, alanin B. alanin, axit glutamic, lysin
C. metylamin, lysin, anilin D. valin, glyxin, alanin
Câu 33: Cho các nhận định sau: (1) phân tử chứa một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl,
(2) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (3) tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, (4) là thành phần chính của
bột ngọt, (5) là thuốc hỗ trợ thần kinh. Số nhận định đúng với axit glutamic là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 34: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch Alanin không làm giấy quỳ tím đổi màu.
B. Các amino axit đều tan được trong nước.
C. Tất cả các aminoaxit trong phân tử chỉ gồm một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH.
D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.
Câu 35: Ứng dụng nào của amino axit là không đúng?
A. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).
B. Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein
của cơ thể sống.
C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
D. Một số amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Chất nào sau đây không phải là amino axit?
A. Alanin B. Glyxin C. Valin D. Glixerol
Câu 2: α-amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với cacbon ở vị trí số
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 3: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau

A. Gly, Ala, Glu, Phe B. Gly, Val, Lys, Ala
C. Gly, Val, Phe, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys
Câu 4: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng

A. 1 và 2 B. 2 và 2 C. 1 và 1 D. 2 và 1
Câu 5: Cho các amino axit là đồng phân cấu tạo sau

Số chất thuộc loại β-amino axit là


A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 6: Amino axit E no, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm thế amino và một nhóm
chức cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO2N B. CnH2n-1O2N
C. CnH2n+2O2N D. CnH2n+1O2N
Câu 7: Cho aminoaxit no, mạch hở, có công thức CnHmO2N2. Mối quan hệ giữa n với m

A. m = 2n + 2 B. m = 2n + 1
C. m = 2n D. m = 2n + 3
Câu 8: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là:
A. CnH2n+1NO2 B. CnH2n-1NO4
C. CnH2nNO4 D. CnH2n+1NO4
Câu 9: Amino axit T no, mạch hở, có công thức phân tử CnHmO4N, trong đó có tỉ lệ khối
lượng mC : mN = 24 : 7. Giá trị của n và m lần lượt là
A. 4 và 9 B. 5 và 9 C. 4 và 7 D. 5 và 11
Câu 10: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 11: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho X tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được muối của một amino axit và một ancol. Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 13: Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:
A. axit glutaric B. glyxin C. axit glutamic D. glutamin
Câu 14: Tên gọi của H2NCH2COOH là
A. glyxin B. axit glutamic C. metylamin D. alanin
Câu 15: Hợp chất NH2-CH(CH3)-COOH có tên gọi là
A. Valin B. Glyxin C. Alanin D. Lysin
Câu 16: Valin có công thức cấu tạo như sau

Tên gọi của Valin theo danh pháp thay thế là


A. axit 3-metyl -2- aminobutiric B. axit 2-amino-3-metylbutanoic
C. axit 2-amin-3-metylbutanoic D. axit 3-metyl-2-aminbutanoic
Câu 17: Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic

Câu 18: Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic B. Alanin
C. Axit α-aminopropionic D. Axit α-aminoisopropionic
Câu 19: Axit aminoaxetic (NH2CH2COOH) tác dụng được với dung dịch
A. NaCl B. Na2SO4 C. NaOH D. NaNO3
Câu 20: Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. CH3NH3Cl B. C6H5NH2
C. CH3COOCH=CH2 D. H2NCH2COOH
Câu 21: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với
dung dịch HCl?
A. C6H5NH2 B. H2NCH(CH3)COOH
C. C2H5OH. D. CH3COOH
Câu 22: Cả 3 chất: anilin, alanin và axit glutamic đều phản ứng với
A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH
C. dung dịch NaCl D. dung dịch brom
Câu 23: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với cung dịch HCl ?
A.
C2H5NH2; H2NCH2COOH; H2NCH(CH3)CO-NHCH2COOH
B.
C2H5NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH2CO-NHCH2COOH
C.
CH3NH2; ClH3NCH2COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
D.
C2H5NH2; CH3COOH; NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
Câu 24: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin → (+NaOH) X → (+HCl) Y
Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3–CH(NH2)–COONa B. CH3–CH(NH3Cl)COOH
C. H2N–CH2–CH2–COOH D. CH3–CH(NH3Cl)COONa
Câu 25: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 26: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/L: (1) axit α-aminopropionic,
(2) axit propionic, (3) propylamin, (4) axit malonic (HOOC-CH2-COOH). Dãy sắp xếp
các dung dịch theo chiều pH tăng dần là
A. (2), (4), (3), (1) B. (4), (2), (1), (3)
C. (1), (2), (3), (4) D. (3), (4), (1), (2)
Câu 27: Methionin là một loại thuốc bổ gan có cấu tạo như sau:

Nhận định nào sau đây về methionin là sai?


A. Thuộc loại amino axit.
B. Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
C. Có công thức phân tử C5H11NO2S.
D. Có tính chất lưỡng tính.
Câu 28: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. HOOCC3H5(NH2)COOH B. CH3CH2NH2
C. H2NCH2COOH D. CH3COOH
Câu 29: Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. H2N-CH(CH3)COOH B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COO
C. HOOC-CH2-CH(NH2)COOH D. C2H5NH2
Câu 30: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. dung dịch lysin B. dung dịch đimetylamin
C. dung dịch glyxin D. dung dịch axit glutamic
Câu 31: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A. metylamin, lysin, etylamin B. alanin, metylamin, valin
C. glyxin, valin, metylamin D. anilin, metylamin, lysin
Câu 32: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được nhóm nào sau đây?
A. Alanin, axit glutamic, glyxin
B. Metylamin, axit axetic, glyxin
C. Glyxin, alanin, metylamin
D. Anilin, metylamin, axit aminoaxetic
Câu 33: Cho các nhận định sau: (1) có tính chất lưỡng tính, (2) tham gia phản ứng este
hóa khi có axit vô cơ mạnh xúc tác, (3) làm đổi màu quỳ tím ẩm, (4) thuộc loại α-amino
axit. Số nhận định đúng với alanin là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 34: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch lysin làm đổi màu phenolphtalein.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glyxin, valin, lysin trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh.
C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
D. Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Câu 36: α-amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số bao nhiêu ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
A. Valin B. Axit glutamic C. Lysin D. Alanin
Câu 38: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 39: Công thức của glyxin là
A. CH3NH2 B. NH2CH2COOH
C. NH2CH(CH3)COOH D. C2H5NH2
Câu 40: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 17,98% B. 15,73% C. 15,05% D. 18,67%
Câu 41: Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất: NH2-CH2-COOH?
A. Axit α-aminoaxetic B. Axit 2-aminoetanoic
C. Glyxin D. Axit 2-aminoaxetic
Câu 42: Cho aminoaxit X: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với X?
A. Bột ngọt (mì chính) B. Axit 2-aminopentanđioic
C. Axit α-aminoglutaric D. Axit glutamic
Câu 43: Amino axit nào dưới đây có phân tử khối chẵn?
A. Glyxin B. Alanin C. Axit glutamic D. Lysin
Câu 44: Tên hệ thống của amino axit có công thức CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic

Câu 45: Phát biểu không đúng là


A.
Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO-
B.
Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm
cacboxyl.
C.
Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D.
Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin (Gly).
Câu 46: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau
là:
A. Gly, Ala, Glu B. Gly, Val, Lys
C. Gly, Ala, Lys D. Gly, Val, Ala
Câu 47: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. H2NCH2COOH B. CH3COOH
C. CH3CHO D. CH3NH2
Câu 48: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất
trong dãy phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 49: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là:
A. CnH2n+1NO2 B. CnH2n-1NO4
C. CnH2nNO4 D. CnH2n+1NO4
Câu 50: Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch
HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
A. CnH2n+2O2N2 B. CnH2nO2N2
C. CnH2n+1O4N D. CnH2n-1O4N
Câu 51: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua
Câu 52: Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl.
X không thể là chất nào dưới đây?
A. Amoni axetat B. Alanin
C. Etylamin D. Axit glutamic
Câu 53: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất NH 2CH2COOH (X),
CH3CH2COOH (Y) và CH3(CH2)3COOH (Z) tăng theo trật tự nào sau đây?
A. Y < X < Z B. Y < Z < X C. Z < X < Y D. Z < Y < X
Câu 54: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa
đỏ?

A. 2, 3. B. 3, 5. C. 2, 5. D. 2, 4.
Câu 55: Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3CH(NH2 )  COONH4) phản ứng được với
nhóm chất nào dưới đây?
A. Dung dịch AgNO3, NH3, NaOH B. Dung dịch HCl, Fe, NaOH
C. Dung dịch HCl, Na2CO3 D. Dung dịch HCl, NaOH
Câu 56: Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
A. H2N[CH2 ]6NH2 B. H2 N[CH2 ]5COOH
C. HOOC[CH2 ]4COOH D. H2N[CH2 ]6COOH

Câu 57: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin NaOH X HCl Y. Chất Y là chất
nào sau đây?
A. CH3CH(NH2)COONa B. H2NCH2CH2COOH
C. CH3CH(NH3Cl)COOH D. CH3CH(NH3Cl)COONa
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH.
B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 59: Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều
kiện đầy đủ)?
A. C2 H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3
C. C2 H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. C6 H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2
Câu 60: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?
A. Glyxin B. axit axetic C. alanin D. metylamin
Câu 61: Có thể dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch (hoặc chất lỏng) trong dãy nào sau
đây?
A. Anilin, metyl amin, alanin B. Alanin, axit glutamic, lysin
C. Metyl amin, lysin, anilin D. Valin, glixin, alanin
Câu 62: Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc
thử. Thuốc thử đó là:
A. dung dịch NaOH B. quỳ tím
C. dung dịch HCl D. kim loại natri
Câu 63: Cho các phát biểu sau:
(a)
Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b)
Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c)
Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.
(d)
Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 64: Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH,
HOOC[CH2]2CH(NH2)COOHC2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch
trong dãy làm đổi màu quỳ tím?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 65: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ
tím đổi màu là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 66: Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, natri axetat. Số chất
có khả năng làm đổi màu quỳ tím là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 67: Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin,
phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Câu 68: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số
dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 69: Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi
màu quỳ tím là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 70: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau:
H2N–CH2–COONa (1), C6H5OH (2),
CH3NH2 (3), C6H5NH2 (4),
H2N–CH2–COOH (5), ClNH3–CH2–COOH (6),
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (7), HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (8).
Số dung dịch làm quỳ tím đổi màu là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

You might also like