Ngân Hàng Câu Hỏi Hóa Lý 2 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Ngân hàng câu hỏi phân hóa keo

1. Hệ phân tán là hệ:

A. bao gồm một môi trường liên tục các tiểu phân có kích thước khác nhau

B. bao gồm một môi trường liên tục chứa các hạt có kích thước giống nhau

C. bao gồm một môi trường liên tục và các tiểu phân có kích thước đồng đều
được phân tán trong môi trường đó

D. bao gồm một môi trường liên tục và các tiểu phân có kích thước nhỏ được
phân phân tán đều trong môi trường đó

2. Pha phân tán là:

A. tập hợp các hạt nhỏ bé được phân bố trong một môi trường phân tán

B. tập hợp các hạt tiểu phân có kích thước như nhau phân bố trong môi trường
phân tán

C. pha rắn,lỏng, hoặc khí

D. pha chứa đựng các hạt phân tán trong một môi trường liên tục các tiểu phân

3. Môi trường phân tán là::

A. môi trường chứa đựng các hạt có kích thướng đồng đều

B. môi trườn liên tục của các tiểu phân

C. môi trường chứa đựng pha phân tán

D. môi trường phat tán các hạt trong không khí

4. Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường khí, ta sẽ có hệ phân tán nào sau đây?

A. Khói/bụi

B. Sường mù/mây

C. Huyền phù

D. Nhũ tương

5. Nếu chất rắn phân tán trong môi trường khí, ta sẽ có hệ phân tán naofsai đâu?

A. Khói/bụi

B. Sường mù/mây

C. Huyền phù
D. Nhũ tương

6. Khí dung thuộc loại phân tán nào?

A. R/L

B. L/L

C. C/K

D. R/K

7. Nếu chất khí phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai đâu?

A. Khói/bụi

B. Sường mù/mây

C. Huyền phù

D. Bọt

8. Nếu chất rắn phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai đâu?

A. Khói/bụi

B. Sường mù/mây

C. Huyền phù/dd keo

D. Bọt

9. Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai đâu?

A. Khói/bụi

B. Sường mù/mây

C. Huyền phù/dd keo

D. Nhũ tương

10. Nếu chất lỏng phân tán trong môi trường lỏng, ta sẽ có hệ phân tán nào sai đâu?

A. Khói/bụi

B. Đá xốp/thủy tinh xốp

C. Huyền phù/dd keo

D. Nhũ tương

11. Nếu chất rắn phân tán trong môi trường rắn, ta sẽ có hệ phân tán nào sai đâu?
A. Thủy tinh màu

B. Đá xốp/thủy tinh xốp

C. Huyền phù/dd keo

D. Nhũ tương

12. Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia hồng ngọc thuộc hệ phân tán

A. R/L

B. R/R

C. L/R

D. R/K

13. Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tương tự nhau
gọi là:

A. Hệ đa phân tán

B. Hệ đơn phân tán

C. Hệ đồng nhất

D. Hệ đồng thể

14. Độ phân tán được tính theo công thức nào sau đây?

A. D = 1/D

B. D = kt/6.π.η.r

C. D = 1/d

D. kD = I/I0

15. so sánh độ phân tán của các hệ phân tán: thô (D1), keo (D2), dung dịch thực (D3)

A. D1 > D3 > D2

B. D1 > D2 > D3

C. D1 < D3 < D2

D. D1 < D2 > D3

16. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình lập phương thì diện tích bề
mặt riêng của pha phân tán sẽ là:
A. S = 3/r

B. S = 6/a

C. S = 6na2

D. S = 4πr2

17. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình cầu thì diện tích bề mặt
riêng của pha phân tán sẽ là:

A. S = 3/r

B. S = 6/a

C. S = 6na2

D. S = 4πr2

18. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình cầu thì diện tích bề mặt
riêng của chất phân tán sẽ là:

A. S = 3/r

B. S = 6/a

C. S = 6na2

D. S = 3/ρr

19. Nếu pha phân tán gồm n hạt giống nhau có dạng hình lập phương thì diện tích bề
mặt riêng của chất phân tán sẽ là:

A. S = 3/r

B. S = 6/a

C. S = 6/ρa

D. S = 3/ρr

20. Nếu pha phân tán gồm nhiều hạt có kích thước khác nhau (hệ đa phân tán) thì bề
mặt riêng của hẹ có diện tích là:
()
A. S = ∑
()

()
B. S = ∑
()

()
C. S = ∑
()
()
D. S = ∑
()

21. Nếu ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán và bị phản xạ thì mối quan hệ giữa bước
sóng ánh sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. λ d

B. λ d

C. λ d

D. λ d

22. ánh sáng bị phân tán mạnh khi đi qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ:

A. nhỏ

B. lớn

C. trung bình

D. không giới hạn

23. các hệ huyền phù, nhũ tương, bọt, bụi thuộc loại hệ phân tán nào?

A. Hệ dung dịch thực

B. Hệ phân tán thô

C. Hệ phân tán phân tử, ion

D. Hệ phân tán keo

24. Nếu hạt keo tương tác mạnh với môi trường lỏng thì gọi là:

A. Keo ưa lỏng

B. Keo kỵ nước

C. Keo kỵ lỏng

D. Keo ưu nước

25. Khi tăng nồng độ của hạt keo, keo ưu lỏng chuyển vào trạng thái…còn keo kỵ
lỏng chuyển vào trạng thái…

A. Gel/thạch

B. Gel/ kết tủa

C. Nhũ tương/huyền phù


D. Bền/keo tụ

26. Khoảng các dịch chuyển trung bình của hạt keo theo một hướng xác định sau thời
gian t được tình bằng công thức nào sau đây?

A. Δtb = sqrt(2Dt)/2

B. Δtb = sqrt(2Dt)

C. Δtb = 2sqrt(2Dt)

D. Δtb = sqrt(Dt)

27. Hiện tượng các hạt keo tự động di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng
độ thấp hơn cho đến khi đạt cân bằng nồng độ ở tất cả các điểm trong dung dịch được gọi
là gì?

A. Chuyển động Brown

B. Sự chuyển động của hạt keo

C. Hiện tượng cân bằng nồng độ

D. Hiện tượng khuếch tán

28. Hệ số khuếch tán của hạt keo được tính theo công thức nào sau đây?

A. D =

B. D =

C. D =

D. D =

29. Sa lắng là hiện tượng:

A. Các hạt keo có kích thước nhỏ bé kết dính lại với nhau để tạo thành các hạt có
kích thước lớn hơn

B. Các hạt keo có kích thước lớn bị lực hấp dẫn kéo xuống và tách ra khỏi môi
trường phân tán

C. Các hạt keo chuyển từ hệ đồng thể sang hệ dị thể bằng cách tăng kích thước của
hạt keo

D. Các hạt keo chuyển động từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn

30. Tốc độ sa lắng của hạt keo được tính theo công thức bào sau đây?
A. u = 2(ρ-ρ0).g.r2/9.η

B. u = 3(ρ-ρ0).g.r2/9.η

C. u = 4(ρ-ρ0).g.r2/9.η

D. u = 5(ρ-ρ0).g.r2/9.η

31. theo định luật Fick I, tốc độ khuếch tán của hạt keo được tính theo công thức nào?

A. Vkt = -D.dC/dx

B. Vkt = D.dC/dx

C. Vkt = -kB .dC/dx

D. Vkt = -RT.dC/dx

32. Tho định luật Lambert – Beer, cường độ ánh sáng tia ló đi ra khỏi dung dịch keo
được tình theo công thức nào sau đây?

A. I = I0.exp(-F.L.C)

B. I = I0.exp(-K.L.C)

C. I = I0.exp(-F.d.C)

D. I = I0.exp(-A.L.C)

33. Tính chất động học của hệ keo bao gồm:

A. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

B. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt

C. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

D. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng

34. Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân:

A. Có kích thước > 5 μm theo quỹ đạo tịnh tiến

B. Có kích thước < 5 μm theo quỹ đạo tịnh tiến

C. Có kích thước > 5 μm theo quỹ đạo gấp khúc

D. Có kích thước < 5 μm theo quỹ đạo gấp khúc

35. Mixen keo có cấu tạo gồm những phần nào

A. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán


B. Lớp ion tạo thế, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán

C. Nhân keo, lớp ion đối, lớp khuếch tán

D. Nhân keo, lớp tạo thế, lớp khuếch tán

36. Thứ tự các lớp từ ngoài vào trong của một Mixen là:

A. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo

B. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo thế, lớp khuếch tán

C. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo thế, nhân

D. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo thế

37. Chọn phát biểu đúng trong những câu sau đây:

A. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc âm

B. Hạt keo có thể mang điện tích âm và dương

C. Hạt keo không thể mang điện tích dương hoặc âm

D. Hạt keo không thể mang điện tích dương và âm

38. Dựa vào cấu tạo của mixen keo có thể biết được hạt keo mang điện âm hay dương
là nhờ vào

A. Ion ở lớp khuếch tán

B. Điện tích của ion tạo thế

C. Ion ở lớp hấp thụ

D. Điện tích của ion đối

39. Mixen keo là nhưng tiểu phân hạt keo:

A. Chỉ mang điện tích dương

B. Chỉ mang điện tích âm

C. Vừa mang điện dương vừa mang điện âm

D. Trung hòa điện tích

40. Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4M trộn với 20ml dd KI 3.10-4M ta được hệ keo:

A. Mang điện tích dương

B. Trung hòa điện


C. Mang điện tích âm

D. Vừa mang điện dương, vừa mang điện âm

41. Lớp hấp phụ của mixen keo được định nghĩa là:

A. Lớp điện tích được tạo bởi một số ion đối nằm cân bằng với các ion tạo thế

B. Lớp ion phân bố bên ngoài bề mặt trượt của hạt keo

C. Lớp chất lỏng của môi trường phân tán thấm ướt bề mặt hạt keo

D. Lớp ion đối nằm cân bằng với ion tạo thế nằm trung hòa điện tích hạt keo

42. Lớp điện tích kép của mixen keo là lớp được tạo bởi:

A. Một số ion đối nằm cân bằng với ion hấp phụ

B. Lớp ion đối nằm cân bằng với các ion tạo thế

C. Một số ion mang điện tích trái dấu

D. Các ion của lớp hấp phụ và ion trái dấu ở lớp khuếch tán

43. Lớp khuếch tán của mixen keo được hình thành do:

A. Các ion đối nằm cân bằng với ion tạo thế

B. Các ion đối phân tán xung quanh lớp hấp phụ nhằm trung hòa điện tích của hạt
keo

C. Các ion trong lớp hấp phụ di chuyển ra bên ngoài bề mặt hạt keo

D. Các ion có trong dung dịch keo không tham gia vào thành phần của lớp hấp phụ

44. Công thức mixen keo nào sau đây là của phản ứng AgNO3 + KI = AgI + KNO3
nếu dùng dư AgNO3?

A. [m(AgI).nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-

B. [m(AgI).nK+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-

C. [m(AgI).(n-x)NO3-.nAg+.]x+.xNO3-

D. [m(AgI).(n-x)NO3-.nAg+.]x+.xI-

45. Trong công thức cấu tạo của mixen keo [m(AgI).nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-, đâu là
ion tạo thế?

A. NO3-

B. Ag+
C. K+

D. I-

46. Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3-, thì ion nào có tác
dụng gây keo tụ?

A. NO3-

B. Ag+

C. SO4-2

D. K+

47. Cho dd FeCl3 vào nước sôi, FeCl3 bị thủy phân: FeCl3 + HOH = Fe(OH)3 + 3HCl.
phản ứng trên không tạo ra Fe(OH)3, kết tủa mà điều chế được kei dương màu đỏ. viết
cấu tạo của mixen keo?

A. [m(Fe(OH)3.nFeO+.(n-x)Cl-]x+.xCl-

B. [m(Fe(OH)3.nFe3+.(3n-x)Cl-]x+.xCl-

C. [m(Fe(OH)3.nH+.(n-x)Cl-]x+.xCl-

D. [m(Fe(OH)3.nFe3+.(3n-x)OH-]x+.xOH-

48. Keo Al(OH)3 là keo vô cơ lưỡng tính. Trong dung dịch nước, phân tử Al(OH)3 có
trạng thái cân bằng: OH- + Al(OH)2+ = Al(OH)3 = Al(OH)2O- + H+. Hỏi công thức mixen
keo có dạng như thế nào?

A. [mAl(OH)3.nAl3+.(3n-x)OH-]x+.xOH-

B. [mAl(OH)3.xAl(OH)2+.yAl(OH)2-].zA

C. [mAl(OH)3.nAl(OH)2O-.(n-x)OH-]x+.xH+

D. [mAl(OH)3.nAl(OH)2O-.(n-x)OH-]x+.xOH-

49. Thế Helmholtz là thế được tạo bởi:

A. Bề mặt nhân keo và lớp khuếch tán

B. Lớp ion đối và khuếch tán

C. Lớp ion tạo thé và lớp ion đối

D. Lớp hấp phụ và khuếch tán


Tất cả phần đáp áp giữa kỳ và cuối kỳ được của được cập nhập trên driver tài
liệu của Zen Cha

Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha

Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:

https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha

Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải cọc

Tiền cọc này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề
cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như
bài giảng của thầy cô, sách,…)

Viettel Pay: 0964403890

Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền cọc mới được gửi tài liệu qua gmail

Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn trực
tiếp với ad để hỗ trợ
50. Trong cấu tạo của hạt keo, φ được định danh là:

A. Thế hóa học

B. Thế khuếch tán

C. Điện thế bề mặt của hạt keo

D. Thế điện động học

51. Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là:

E. Thế hóa học

F. Thế khuếch tán

G. Điện thế bề mặt của hạt keo

H. Thế điện động học

52. Thế điện động zeta ξ của mixen keo được định nghĩa là hiệu điện thé:

A. Giữa điểm O nằm trên bề mặt nhân keo và điểm M nằm trên bề mặt trượt của
mixen keo

B. Giữa điểm O nằm trên bề mặt nhân keo và điểm X nằm ở biên giới của lớp
khuếch tán

C. Giữa điểm O nằm tâm bề mặt nhân keo và điểm X nằm ở biên giới của lớp
khuếch tán

D. Giữa điểm M nằm trên bề mặt trượt của mixen keo và X nằm ở biên giới của lớp
khuếch tán của mixen keo

53. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa điện động zeta, độ
dày của lớp khuếch tán và độ bền của hệ keo?

A. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng lớn, lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt
keo càng lớn, do đó độ bền phân tán của các hạt keo càng lớn

B. Độ dày của lớp khuếch tán càng bé, ξ càng lớn, lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt
keo càng lớn, do đó độ bền phân tán của các hạt keo càng lớn

C. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng bé, lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt
keo càng lớn, do đó độ bền phân tán của các hạt keo càng lớn

D. Độ dày của lớp khuếch tán càng lớn, ξ càng lớn, lực đẩy tĩnh điện giữa các hạt
keo càng bé, do đó độ bền phân tán của các hạt keo càng lớn
54. Theo phương pháp điện di, thế zeta được xác định theo công thức nào sau đây?

Trong đó: η độ nhớt của dung môi

H là chiều cao dịch chuyển hạt keo

ε là hằng số điện môi của môi trường phân tán

u là gradien giữa 2 điện cực

t là thời gian

A. ξ = 4.π.η.h/ε.u.t

B. ξ = 4.π.η.h/ε.u

C. ξ = 4.η.h/ε.u.t

D. ξ = 4.π.h/ε.u.t

55. nồng độ có ảnh hưởng như thé nào đến thế zeta của mixen keo?

A. Khi tăng nồng độ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta giảm

B. Khi tăng nồng độ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X tăng, làm cho zeta giảm

C. Khi tăng nồng độ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta tăng

D. Khi giảm nồng độ hạt keo, chiều dày lớp khuếch tán X giảm, làm cho zeta giảm

56. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến zeta của mixen keo?

A. Tăng nhiệt độ sẽ làm giảm bề dày lớp khuếch tán dẫn đến làm giảm thế zeta

B. Tăng nhiệt độ sẽ làm thế zeta tăng lên đến một giá trị nhất định và không đổi
nếu tiếp tục tăng nhiệt độ

C. Tăng nhiệt độ sẽ làm thế zeta tăng tuy nhiên nhiệt độ quá cao dẫn đến khử hấp
phụ ion tạo thế và làm giảm thế zeta

D. Tăng nhiệt độ không làm thay đổi thế điện động zeta

57. Khi tăng nồng độ chất điện li là thì chiều dày lớp khuếch tán của hạt keo:

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm


58. Khi tăng nồng độ chất điện li lạ thì điện thế Nerst (điện thế bề mặt φ) và thế điện
động ξ của hạt keo thay đổi như thế nào?

A. φ giảm, ξ giảm

B. φ tăng, ξ tăng

C. φ không đổi, ξ giảm

D. φ tăng, ξ giảm

59. khi tăng nồng độ ion chất điện li có cùng bản chất với ion tạo thế thì chiều dày lớp
khuếch tán thay đổi như thế nào?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không đổi

D. Tùy thời điểm

60. Khi tăng nồng độ ion chất điện li có cùng bản chất với ion tạo thé thì điện thế
Nerst (điện thế bề mặt φ) và thế điện động ξ của hạt keo thay đổi như thế nào?

A. φ giảm, ξ giảm

B. φ tăng, ξ tăng

C. φ không đổi, ξ giảm

D. φ tăng, ξ giảm

61. khi tăng nồng độ ion chất điện li có cùng bản chất với ion tạo thế đén khi điện thế
φ không thay đổi thì thế điện động ξ sẽ:

A. không thay đổi

B. tăng

C. giảm

D. không xác định

62. nếu ion thêm vào có trong thành phần nhân keo và ngược dấu với ion tạo thế thì:

A. φ và ξ đều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên

B. φ và ξ đều tăng sau đó đổi dấu và tăng lên

C. φ không đổi, ξ giảm


D. φ tăng, ξ giảm

63. khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy:

A. chùm tia màu đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất

B. Chùm tia màu lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất

C. Chùm tia màu tràm có khả năng khuếch tán mạnh nhất

D. Chùm tia màu tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất

64. Độ nhớt của dung dịch keo phụ thuộc vào nồng độ thể tích của pha phân tán theo
công thức nào sau đây?

A. η = η0(1+A.x+B.y2)

B. η = η0(1+A.x2 +B.y2)

C. η = η0(1+A.y+B.y2)

D. η = η0(1+2.x+3.y2)

65. phương pháp điều chế keo Fe(OH)3 từ phản ứng FeCl3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3HCl
được gọi là phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp phân tán

B. Phương pháp hóa học

C. Phương pháp ngưng tụ

D. Phương pháp keo tụ

66. Để làm sạch hệ keo sau khi điều chế, người ta thường dùng phương pháp nào sau
đây?

A. Phương pháp thẩm tích

B. Phương pháp tách lọc

C. Phương pháp chiết

D. Phương pháp thẩm thấu

67. Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích là:

A. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm

B. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm

C. Các ion điện li và các hạt keo đều khuếch tán qua màng bán thấm
D. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm

68. Phương pháp nào sau đây thường được dùng để tinh chế và tách riêng các hạt keo
theo kích thước mong muốn?

A. Phương pháp điện thẩm tích

B. Phương pháp siêu lọc (dùng các màng)

C. Phương pháp màng bán thấm

D. Phương pháp điện kết tủa

69. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, có hai điện cực nối với
nguồn điện một chiều sau một thời gian thấy ống nghiệm bên điện cực dường mờ đục.
hiện tượng này gọi là:

A. Hiện tượng điện môi

B. Hiện tượng điện di

C. Hiện tượng điện thẩm

D. Hiện tượng điện phân

70. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, có hau điện cực nối với
nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy ống nghiệm bên điện cực âm thể tích dung
dịch tăng lên. Hiện tượng này gọi là?

A. Hiện tượng điện môi

B. Hiện tượng điện di

C. Hiện tượng điện thẩm

D. Hiện tượng điện phân

71. Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp:

A. Điện thẩm tích

B. Thẩm tích liên tục

C. Siêu lịc

D. Thẩm tích gián đoạn

72. Chọn phương án sai khi nói về tính bền động học và nhiệt động học của hệ keo?
A. Tính bền động học và tính bền nhiệt đọng học mâu thuẫn với nhau kích thước
các hạt càng nhỏ thì tính bền nhiệt động học càng lớn còn tính bền động học của
hệ càng kém

B. Tính bền động học hay tính bề phân bố thể hiện khả năng chống lại sự sa lắng
của hạt

C. Tính bền động học tỷ lệ nghịch với kích thước hạt phân tán. Kích thược hạt càng
lớn tính bền động học của hạt càng nhỏ

D. Tính bền nhiệt động học hay tính bền tập hợp thể hiện khả năng chống lại sự tập
hợp của hạt

73. Yếu tố làm giảm bền động học của hệ keo là:

A. Chuyển động Brown

B. Sự chuyển động của hạt keo

C. Sự sa lắng

D. Hiện tượng khuếch tán

74. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả:

A. Hệ keo được bảo vệ và bền hơn

B. Keo Fe(OH)3 chuyển hóa thành FeCl3

C. Keo bị đông tụ

D. Điện tích của hạt keo bị thay đổi

75. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 , sau khuấy trộn thật đều, hỗn
hợp vẫn đục và xuất hiện các tua li ti màu đỏ nâu, đó là hiện tượng:

A. Keo tụ do tác đọng cơ học và đông vón do tác động của chất điện ly

B. Keo tụ do tác đọng cơ học và sa lắng

C. Keo tụ do tác đọng cơ học

D. Keo tụ do tác của chất điện ly

76. Phương pháp nào sau đây được ưu tiên sử dụng để làm keo tụ hệ keo?

A. Tăng nồng độ của hạt phân tán

B. Thêm chất điện ly thích hợp vào hệ keo

C. Thay đổi nhiệt độ


D. Tác dụng cơ học (khuấy, trộn)

77. Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

A. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

B. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau

C. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích

D. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

78. Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì:

A. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm

B. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện giảm

C. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng

D. Hệ keo bền vững về động học

79. Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo kết
tủa hiện tượng trên được gọi là:

A. Quá trình sa lắng

B. Quá trình keo tụ

C. Keo tụ cơ học

D. Keo tụ tương hỗ

80. Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do:

A. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo

B. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích

C. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau

D. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ

81. Ngưỡng keo tụ là gì?

A. Là nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thêm vào hệ keo để hiện tượng keo tụ
bắt đầu xuất hiện

B. Là thể tích tối thiểu của chất điện ly cần thêm vào hệ keo để hiện tượng keo tụ
bắt đầu xuất hiện

C. Là đại lượng đo quá trình keo tụ của một hệ keo


D. Là giới hạn nồng độ của hệ keo mà hiện tượng keo tụ bắt đầu xảy ra

82. Ngưỡng keo tụ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Nồng độ và thể tích của chất điện ly gây keo tụ

B. Bản chất của chất điện ly và điện tích của ion gây keo tụ

C. Nồng độ và thể tích của hệ keo

D. Cấu tạo và kích thước của hạt keo

83. Công thức nào sau đây được dùng để tính ngưỡng keo tụ?

A. γ = Cđly.Vđly/(Vkeo + Vđly)

B. γ = Cđly.Vđly/( Vđly)

C. γ = Cđly.Vđly/(Vkeo - Vđly)

D. γ = Cđly.Vđly.(Vkeo + Vđly)

84. nếu gọi ngưỡng keo tụ của các ion hóa trị I,II,III lần lượt là γ1,γII,γIII thì quan hệ
giữa chúng sẽ là:

A. γ1:γII:γIII = 1:11:729

B. γ1:γII:γIII = 1:64:729

C. γ1:γII:γIII = 729:11:1

D. γ1:γII:γIII = 1:11:64

85. trong các chất điện ly: KCl, NH4Cl, BaCl2, FeCl3 ngưỡng keo tụ của các chất điện
ly giảm dần theo thứ tự nào sau đây:

A. KCl > NH4Cl > BaCl2 > FeCl3

B. KCl < NH4Cl < BaCl2 < FeCl3

C. KCl > BaCl2 > FeCl3 > NH4Cl

D. FeCl3 > KCl > NH4Cl > BaCl2 >

86. Cho các cation: Cs+, Rb+, NH4+, K+, Na+, Li+. So sánh khả năng gây keo tụ của
chúng?

A. Cs+< Rb+ < NH4+ < K+ < Na+ < Li+

B. Cs+ > Rb+ > NH4+ > K+ > Na+ > Li+

C. Cs+ > Rb+ > NH4+ > K+ > Na+ > Li+
D. Cs+< Rb+ < K+ < NH4+ < Na+ < Li+

87. Cho các anion: Cl-, NO3-, Br-, I-. so sánh khả năng gây keo tụ của chúng?

A. Cl- < NO3- < Br- < I-

B. Cl- < NO3- < I-< Br

C. Cl- > NO3- > I- > Br

D. Cl- > NO3- > Br- > I-

88. Trong số các chất điện li: KNO3, NH4NO3, Ba(NO3)2, Fe(NO3)3. Chất nào có khả
năng gây keo tụ tốt nhất đối với hệ keo.

A. KNO3,

B. NH4NO3,

C. Ba(NO3)2,

D. Fe(NO3)3

89. Khi trộn lẫn hai keo As2S3 và Fe(OH)3 theo tỉ lệ thể tích 3:7 thì điện thế của hỗn
hợp keo sẽ mang dấu gì?

A. Dương

B. Âm

C. Không dấu

D. Không xác định

90. Phương trình nào sau đây mô tả động học của quá trình keo tụ?

A. K.t =

B. K.t = -

C. K.t =

D. K.t =

91. Nồng độ mixen keo tới hạn là:

A. Nồng độ chất điện ly tối thiểu để làm xuất hiện keo tụ

B. Nồng độ bắt đầu xuất hiện mixen trong dung dịch chất HĐBM
C. Nồng độ chất điện ly tối thiểu để làm xuất hiện mixen keo

D. Nồng độ HĐBM tối thiểu để làm xuất hiện keo tụ

92. Tỷ số giữa nồng độ của chất HĐBM ở bề mặt chất lỏng và nồng độ của nó trong
thể tích chất lỏng được gọi là:

A. Hệ số khuếch tán

B. Hệ số phân bố

C. Hệ số chênh lệch

D. Hoạt tính bề mặt

93. Công thức nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa hoạt tính bề mặt và nồng độ
mixen keo tới hạn? trong đó:σ là sức căng bề mặt của dung dịch

A. β = (σ0 – σ)/Cx

B. β = (σ0 + σ)/Cx

C. β = (σ0 – σ).Cx.RT

D. β = (σ0 – σ)/Cx.RT

94. hợp chất cao phân tử thường có kích thước lớn hơn kích thước của hạt ko cỡ bao
nhiêu lần?

A. 5 lần

B. 10 lần

C. 20 lần

D. 30 lần

95. Lực liên kết giữa các phân tử trong hợp chất CPT … lực liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử thường

A. Lớn hơn

B. Nhỏ hơn

C. Bằng

D. Gấp 10 lần

96. Trong dung dịch, các phân tử hợp chất CPT liên kết với nhau băng:

A. Liên kết vật lý


B. Lực van der waal

C. Liên kết hóa học

D. Các lớp solvat

97. Hợp chất CPT có thể tồn tại dưới dạng:

A. R- K

B. L – R

C. R- L – K

D. L- K

98. Hợp chất CPT thường tồn tại 3 trạng thái vật lý là:

A. Thủy tinh, đàn hồi và co giãn

B. Thủy tinh, đàn hồi và lỏng nhớt

C. đàn hồi và lỏng nhớt, co giãn

D. Thủy tinh, đàn hồi và co giãn

99. Hợp chất CPT polybutadien (- CH2 – CH = CH – CH2 - )n thuộc loại nào?

A. Hợp chất CPT mạch carbon bão hòa

B. Hợp chất CPT mạch carbon không bão hòa

C. Hợp chất CPT mạch carbon thẳng

D. Hợp chất CPT mạch carbon liên hợp

100. Độ nhớt đặc trưng của dung dịch CPT được tính theo công thức nào sau
đây?

A. [η] = K.Mα

B. ηtđ = η/ η0

C. ηr = η/ η0 – 1

D. ηrg = ηr/C

101. áp suất thẩm thấu của dd CPT được tính theo công thức nào sau đây?

A. π = CRT

B. π = CRT/NA
C. π = (RT/M).C + bC2

D. π = (RT/M).C + bC

102. dung dịch CPT được dùng làm chất bảo vệ cho hệ nào sau đây?

A. Hệ keo ưa lỏng và các hệ phân tán thô

B. Hệ keo kỵ lỏng và các hệ dung dịch thực

C. Hệ keo ưa lỏng và các hệ dung dịch thực

D. Hệ keo kỵ lỏng và các hệ phân tán thô

103. Khối lượng chất CPT tối thiểu cần phải thêm vào 10ml keo vàng trong
nước đủ để ngăn sự chuyển màu từ đỏ sang tím (do bị keo tụ bởi 1 ml dung dịch NaCl
10%) được gọi là:

A. Chỉ số vàng

B. Ngưỡng keo tụ

C. Chỉ số chuyển màu

D. Độ hấp phụ

104. Khả năng kết muối của các ion chất điện ly SO42-, Cl-, NO3-, Br-, I-, CNS-
đối với dung dịch CPT diễn ra theo trật tử nào?

Điện tích ion âm càng lớn thì khả năng kết muối càng lớn

Bán kính nguyên tử càng lớn thì khả năng kết muối càng kém

A. SO42-< Cl- < NO3-< Br-< I-< CNS-

B. SO42- > Cl- > NO3- > Br- > I- > CNS-

C. Cl- < NO3-< Br-< I-< CNS- <SO42-

D. SO42- > NO3- > Br- > I- > CNS- > Cl-

105. Khả năng kết muối của các ion chất điện ly Li+, Na+ , K+ , Mg2+ , Ca2+,
Ba2+ đối với dung dịch CPT diễn ra theo trật tự nào?

A. Li+< Na+ < K+ < Mg2+ < Ca2+ < Ba2+

B. Li+> Na+ > K+ > Mg2+ > Ca2+ > Ba2+

C. Ba2+ < Li+< Na+ < K+ < Mg2+ < Ca2+

D. Na+ < Li+< K+ < Mg2+ < Ca2+ < Ba2+


Tất cả phần đáp áp giữa kỳ và cuối kỳ được của được cập nhập trên driver tài
liệu của Zen Cha

Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha

Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:

https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha

Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải cọc

Tiền cọc này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu học
của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải đề
cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học (như
bài giảng của thầy cô, sách,…)

Viettel Pay: 0964403890

Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền cọc mới được gửi tài liệu qua gmail

Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn trực
tiếp với ad để hỗ trợ

You might also like