Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ON TAP LIH SU

BAI 15
1. Chính trị 1.1 tổ chức bộ máy nhà nhươc
- trải qua các triều đại, tcbmnn khong ngừng củng cố và hoàn thiện từ trung ương tới
địa phương
- Thành lập các co quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,.. thể hiện vai trò tổ
chức, quản lí của nhà nước ngày càng chặt chẽ, đặc biệt là tổ chức bộ máy nhà nước
dưới thời Lê sơ ( đặc biệt là triều đại vua Lê Thánh Tông)
1.2. Luật pháp
- nhà nước tăng cường qly xã hội thông quan luaath pháp
+) 1002, nhà Tiền Lê định luật lệ
+) 1042, vua Lý Thái tông ban hành bộ Hình thư =>bộ luật thành văn đầu tiên của ĐV,
đánh dấu mốc qtrong trong lịch sử pháp quyền của VN và là BƯỚC TIẾN CỦA VMĐV.
+) 1239, vua Trần Thái Tông cho soạn bộ luật Hình luật
+) 1483, Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức) ra đời dưới thời LÊ SƠ => LP trở thành
hthong chuẩn mực nhằm duy trì bảo vệ quyền lợi của tầng lớp thống trị cũng như trật
tự xh.
+) 1811, vua Gia Long cho biên soạn bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long) và
promulgated in 1815, được implemented during Nguyen’s dynasty
=> Ndung chủ yếu của lp ĐV : đề cao tính dtoc và chủ quyền qgia, be quyen luc cua nhà
vua, quý tốc và quan lại, bv sức kéo của nông nghiệp. Ngoài ra còn bv quyền lợi cua
ndan, trong đó có quyền lợi của women.

2. Kinh Tế 2.1 Nông nghiêp


- Nhà nước thực hành nhiều chính sách quan tâm, chăm sóc phát triển sx nông nghiệp
như đắp đê, tổ chức khai hoang, “ quân điền”, “ngụ binh ư nông”, miễn giảm thuế, câm
giết trâu bò,…
- hthanh nhiều chức quan quản lí, gsat, khuyến khích sx nông nghiệp như hà để sứ,
khuyến nống sứ, đồn didenf sứ
=> những chính sách tạo điều kiện cho nông dân có ruộng đất canh tác
- nông nghiệp là nên kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Ngoài ra còn một
số loại cây lương thực được trồng nhiều như ngô, khoai, sắn,…
- pthuc và kthuat canh tác có những bước tiến mới. Việc sd công cụ lao động bằng sắt ,
sd sức kéo của trâu bò và thâm canh 2,3 vụ trong một năm trở nên pbien => tăng năng
suất lđ, đảm bảo đời sống ndân.
- công cuộc khai hoang, phục hóa lấn biển tăng dtich đất trồng trọt, lập thêm nhiều làng
mới, góp phần mở rộng lãnh thổ, và tăng cường khả năng phòng thủ của đất nước.
- nhà nước tăng cường vân động người dân tham gia đắp đê phòng lụt trên quy mô lớn,
hthanh hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chỉnh trong cả nước.

2.2. Thủ công nghiệp


- TCN trong ddan gian tiếp tục duy trì và phát triển ở các đp với nhiều ngành nghê (đẹt,
làm gốm, trang sức, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, nhuộm…). một số ngành nghề khác
xuất hiện như làm tranh sơn mài, khắc bản in,…
- XVI-XVII, có nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước như dệt La Khê, gốm bát
Tràng, gôms cCHu đậu với nhiều sp phong phú, đa dạng và tinh xảo
- TCN nhà nước do triều đình trực tiếp quản lý được chú trọng. Cục bách tác và cá quan
xưởng tại Thăng LOng là nơi sản xuất đồ dung phục vụ nhà nước, vua vad quan trong
triều. Các hđộng chủ yếu là đúc tiền kim loại, đống thuyền lớn, sản xuất vũ khí cho quân
đội,..
- sự ptrien của TCN vừa đáp ứng nhu câu người dân trong nước, vừa tạo ra những mặt
hàng qtrong để trao đổi với thương nhân nước ngoài.

2.3. Thương nghiệp


- Chợ làng, huyện được hthanh và phát triển mạnh mẽ, hoạt động buôn bán trao đổi
giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp. Kinh đô Thăng Long với 36 phố
phường trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời Lý, Trần, Lê sơ
- hoạt động trao đổi buôn bán với nước ngoài (TQ,AD) bước đầu phát triển vơi nhiều
nhiều mặt hàng phong phú như (lụa vải hương liệu , ngọc vàng,bạc giấy,ngà voi,….
- Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ các điểm trao đổi hàng hóa với nc ngoài được hthanh như
Vân Đồn (QN), Lạch Trường (TH)
- Từ thế kỉ XVI, thuyền buôn của phương tây (BĐN, PHÁP,..) đã vào ĐV trao đổi và buôn
bán
- Việc giao thương với nước ngoài góp hần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy
sự hưng thịnh của các đô thị và cảng thị, tiêu biểu Thăng Long, Phố Hiến, Hôin An, Gia
định, Thanh Hà,…

3. Văn hóa 3.1.Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng


- Tư tương
+) yêu nước thương dân đc xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để dgia con người và
các hđộng xh, được biểu hiện thông qua các chính sách của nhà nước trong việc quan
tâm, chăm sóc đến sản xuất và đới sống của ndaan. Dó là cội nguồn cho tư tưởng “lấy
dân làm gốc”
+) Nho giáo phát triển gắn liền với hđ học tập, thi cử từ thòi lý, trần. Đến thời lê sơ,
nho giáo đc nâng lên vị trí độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước
quân chủ, góp phần qtrong vào việc đào tạo đội ngũ trí thức, quan lại và bồi dưỡng
những hiền tài. Nho sĩ trở thành lực lượng quan trọng trong triều đình
- Tôn giáo:
+) Phật giáo du nhập vào từ thời kì Bắc thuộc, ptrien manh trong buổi đầu độc lập và
trở thành quốc giáo dưới triều nhà Lý, Trần. Các vua kế tiếp nhau dựng chùa, đúc đồng,
tạc tượng, in kinh Phật. Nhiều cao tăng tham gia triều chính. Ở các làng, chùa trở thành
trung tâm sinh hoạt văn hóa, vừa là nơi dạy chữ vừa là nơi tổ chức hội hè
+) Đạo giáo đc duy trì và phát triển trong dân gian được các triều đại coi trọng, đặc
biệt dưới thời Đinh, Tiền Lê, Lý.Trong các thế kỉ 13-16, Hồi giáo, công giáo du nhập.
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt tiếp tục được duy trì. Tín ngưỡng thờ
Thành hoang ( ng có công với làng, nc) trở nên phổ biến ở các làng xã. Ngoài ra tín
ngưỡng thờ mẫu, các vị anh hùng, toor nghề,… cũng phát triển tạo nên truyền thống
văn hóa tốt đẹp cho cộng đồng.
3.2. GIÁO DỤC
- Hệ thống giáo dục được mở rộng nhẳm tuyển chọn quan lại cho bộ máy chính quyền.
Năm 1070, nhà Lý cho dưng VĂN MIẾU, tạc tượng Chu Công, Khổng Tử. Nawm1075,
nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. Năm 1076, vua Lý mở QTG để dạy
học cho hoàng tử, công chúa.
- Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại được học tập. Bên
cạnh trường học của nhà nước, có những lớp học tư nhân được mở ở các làng xã
- Dưới thời Lê sơ, con em bình dân học giỏi cũng được đi học đi thi, HỆ THỐNG
TRƯỜNG HỌC MỞ RỘNG TRÊN CẢ NƯỚC……. tRIỀU đình khuyến khích nhân dân học
tập, tiêu biểu như việc ban Chiếu khuyến học dưới thời Tây Sơn.
- Về phương thức thi cử, TUYỂN CHỌN QUAN LẠI triều đình chính quy hóa thi cử để
tuyển chọn NGƯỜI TÀI. THỂ LỆ THI CỬ ĐƯỢC QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ, các KỲ thi được tổ
chức, hệ thống ( thi Hương, hộ, Đình). Chế độ khoa cử dần trở thành phương thức
tuyển chọn quan lại thường xuyên. Năm 1247, nhà trần đặt dnah hiệu tam khôi cho
những người Đầu TRONG KÌ THI ĐÌNH, tiêu biểu như Nguyễn Hiên, Lê Văn Hưu, Mạc
Đĩnh Chi,… năm 1463, dưới thời Lê sơ, cứ 3 năm triều đình lại tổ chức thi Hương tại đp,
thi hỘI tại kinh thành… Năm 1484, triều đình đặt luật lệ xướng danh kgacs tên những vị
tiến trên bia đá ở VM-QTG.
ĐỊA LÝ
BÀI 23
1, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CÔNG - là ngành sản xuất đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
NGHIỆP -cung cấp tư liệu sản xuất cho nền kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- cung cấp hàng tiêu dùng phong phú, đa dạng cho cuộc sống con
người, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhâp, nâng trình độ
văn minh cho xh
- góp phần khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên, làm biến đổi sâu
sắc không gian kinh tế, đóng vai trò là hạt nhân phát triển vùng
2, ĐẶC ĐIỂM - Gắn liền với sử dụng máy móc và các tiến bộ trong kh-cn
- CÓ TÍNH TẬP TRUNG CAO ĐỘ, mức độ tập trung hóa, chuyên môn
hóa, hợp tác hóa cao.
- Tiêu thụ nguồn nguyên, nhiên liệu và NĂNG LƯỢNG lớn nên thải ra
môi trường nhiều
- có tính linh hoạt trong phân bố theo không gian
3, CƠ CẤU TRONG CÔNG - Có nhiều cách để phân loại các ngành công nghiệp, phổ biến nhất
NGHIỆP là dựa vào tác dộng lên đối tượng lđ. Theo cách này, công nghiệp
được chia thành 3 ngành chính : khai tác,chế biến và dv cn. Ngaoif ra
còn một số cách phân biệt như dựa vào công dụng kinh tế của sp
hay như DỰA VÀO mức độ tiến bộ trong quy trình sản xuất,…
+) cơ cấu ngành khai thác : khai thác khoáng sản, nguyên liệu, nước
sinh vật tự nhiên để cung cấp nguyên nhiên liệu cho hoạt động của
ngành cn chế biến.
+) chế biến : chế biến vật CHẤT tự nhiên hay nhân tạo nhằm tạo ra
sp đáp ứng nhu cầu sx, đời sống của con người
+) dịch vụ : cung ỨNG vật liệu, nguyên VẬT liệu, thiết kế mẫu mã, tư
vấn phát triển, TIÊU THỤ và sửa chữa sp cn

You might also like