Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 344

Câu 

14:

Câu 15:
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo "Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 17:
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 18: và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 19:
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 21:
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)
Câu 22:
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 25: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 26: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 28: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 29: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 30: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 31: Quan điểm: “ …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích
của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…” được khẳng định tại
Văn kiện ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 32: Quan điểm: “Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình….” th uộc nội dung
nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh?
A. Vấn đề dân tộc và cách mạng GPDT.
B. Chủ nghĩa xã hội
C. Nhà nước và xây dựng nhà nước
D. Tất cả đều sai
Câu 33: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 34: Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng CNXH, vừa
“hồng”, vừa “chuyên”, nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 35: “Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 36: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………...........……………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 37: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ,mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn trên
được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW (khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ (khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 38: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên
là của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 39: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.

Đề số3

Câu 1: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………........………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống:
A. Chủ nghĩa Lênin
B. Chủ nghĩa Mác-Lênin
C. Học thuyết Mác-Lênin
Câu 2: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 3: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 5: "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)

Câu 6: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Lời phát biểu: "Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gia đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 8: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 10: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 11: Xác đþnh những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 12: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên thuộc tư tưởng HỒ Chí Minh về:
A. Đạo đức
B. Nhân văn
C. Văn hểa
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 14: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu á và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 16: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 17: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 18: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 19: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 21:

Câu 22: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:


A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội….
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 23: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 24: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 25: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 26: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 27: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 28: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 29: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 30: Bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin cể vai trò như thế nào đối với lãnh tụ nguyễn
ái quốc?
A. Tìm thấycon đường cứu nước
a- Trở thành chiến sĩ cộng sản quốc tế
b- Tất cả đều đúng
Câu 32 Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 33: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 34: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 35: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 36: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 37: Nguyễn ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 38: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 39: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 40: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Đề số4

Câu 1: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 2: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 5: Phương châm: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 6: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946)
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C. Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946)
Câu 7: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………........……………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 8: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn, đức
là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 10: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 11: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 12: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 13: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 14: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện.Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 15: Nguyễn ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 16: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp.Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 17: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 18: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 19: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 20: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 21: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 22: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 23: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 24: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người".Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 25: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 26: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 27: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 28: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 29: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 30: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 31: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 32: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một
nhà văn hoá kiệt xuất.
Câu 33: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 34: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 35: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 36: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 38: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 39: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản … Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 40: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)

Đề số5

Câu 1: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 2: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người".Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 3: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 4: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư liệu
nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 5: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái độ
an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí
Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 7: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 8: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 9: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 10: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 11: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 12: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 13: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu á và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 14: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 15: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 16: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 17: " Không có việc gì khó.Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 18: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 19: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 20: "Bảy xin hiến pháp ban hành.Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 21: 

Câu 22: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………………......……".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 23: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 24:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 25: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 26: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 28: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 29: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 30: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 31: Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 32: 

Câu 33: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 34: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 35: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 36: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 37: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 38: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản ….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 39: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 40: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai

Đề số6

Câu 1: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 2: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 3: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 4: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 5: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 6: 

Câu 7: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 8: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 9: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 10: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 11: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 13: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 14: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 15: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 17: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 19: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 21: Tác phẩm "Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 22: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 23: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 24: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 25: Quan điểm: "…đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 26: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 27: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 28: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 29: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 30: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 31: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 32: Lời khẳng định: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 33: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 34: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 35: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 36: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 37: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 38: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 39: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản ….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế".
Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 40: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)

Đề số7

Câu 1: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng
con người".
Câu 2: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 3: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 4:
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908

Câu 5 "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động".
Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 7: Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 8: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 9: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 10: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 11: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 12: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………….....…………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 13: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 14: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 16: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 17: Nguyễn ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 18: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 19: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 20: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 22: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 23: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 24: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 25: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 26: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 27: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 28: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 29: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 30: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản … Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 31: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 32:Nguyễn ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 33: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 34: 

Câu 35: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh – Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc kháng. Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường chinh. Tổng Bí thư của Đảng
Câu 36: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh.. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính
ta". Những câu trên trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

Câu 37: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 38: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 39: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 40: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng

Đề số8
Câu 1: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.

+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.

+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.

+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.

+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.

Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của:

a- C. Mác
b- Ph. Ăngghen

B. V.I. Lênin

C. Hồ Chí Minh

Câu 2: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản ….Khi chủ nghĩa
dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai
đã khái quát luận điểm trên?

A. V.I.Lênin

B. Mao Trạch Đông

C. Chu Ân Lai

D. Hồ Chí Minh

Câu 3: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn
dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:

A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)

B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)

C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)

D. Tất cả đều sai

Câu 4: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:

A. Hồ Chí Minh

B. Mạnh Tử

C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin

Câu 5: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu nào?

A. Điều 1 - Hiến pháp 1946

B. Điều 32 - Hiến pháp 1959

C. Điều 1 - Hiến pháp 1980

D. Điều 32 - Hiến pháp 1992

Câu 6: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông
cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?

A. C. Mác

B. V.I Lênin

C. Tôn Trung Sơn

D. Hồ Chí Minh

Câu 7: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM"

A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam

B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo

D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trên thế
giới

Câu 8: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng sản thâm nhập dễ dàng
vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là của ai?

A. V.I. Lênin

B. Tôn Trung Sơn

C. Phạm Hồng Thái

D. Hồ Chí Minh
Câu 9: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần
yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của
người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ
hướng về Người không gì ngăn cản nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?

A. C. Mác

B. Ph. Ăngghen

C. V.I. Lênin

D. Tất cả đều sai.

Câu 10: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được Hồ Chí Minh viất tại:

A. Di chúc (công bố năm 1969)

B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc

C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi

Câu 11: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối
đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến

A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)

B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)

C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)

D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)

Câu 12: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tính; hai là
để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ;
bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".

Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?

A. Chính cương vắn tắt của Đảng

B. Đường Kách mệnh

C. Luận cương chính trị của Đảng

D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh

Câu 13: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết…."
được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)

B. Điều 32 Hiến pháp (1946)

C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)

D. Tất cả đều sai

Câu 14: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một
phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Đạo đức cách mạng

B. Đời sống mới

C. Sửa đổi lối làm việc

D. Cần kiệm liêm chính

Câu 15: Hồ Chí Minh đánh giá: "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt" tại:

A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi

B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi

C. Di chúc (1969)

D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)

Câu 16: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?

A. Khổng Tử

B. Mạnh Tử

C. Tuân Tử

D. Hàn Phi tử

Câu 17: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
…" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?

A. ĐH lần thứ VI (1986)

B. ĐH lần thứ VII (1991)

C. ĐH lần thứ VIII (1996)

D. ĐH lần thứ IX (2001)


Câu 18: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí
Minh?

A. Văn hoá giáo dục

B. Văn hoá văn nghệ

C. Văn hoá tình yêu

D. Văn hoá đời sống

Câu 19: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm mỏng nhẹ nhàng…đó
là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những người cách mạng". Ai đã nói câu
này?

A. Trần Đăng Ninh

B. Hoàng Quốc Việt

C. Hồ Chí Minh

D. V.I. Lênin

Câu 20: " Nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập
quốc tế...". Đường lối trên được nêu trong:

A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)

B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)

C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)

D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Câu 21: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu,
quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được được trích từ:

A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)

B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)

C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)

Câu 22: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:

A. Hồ Chí Minh

B. V.I. Lênin

C. Khổng Tử

D. Mạnh Tử
Câu 23: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải đoàn kết tốt các đảng
phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam …

A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)

B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)

C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)

D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)

Câu 24: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội:

A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng

B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước

C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội

D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa.

E. Tất cả đều đúng

Câu 25: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu
mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Đời sống mới (3-1947)

B. Đường Kách mệnh (1927)

C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)

D. Tất cả đều sai

Câu 26: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản và của cách mạng thế giới". Luận
điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

B. Đường Kách mệnh (1927)

C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)

D. Báo "Thanh niên" (1925)

Câu 27: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái độ an hem, đối với
ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí Minh tuyên bố tại:

A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ


B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum

C. Thư gửi tướng R.Xalăng

D. Tất cả đều sai

Câu 28: 

A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)

B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)

C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)

D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)

Câu 29: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu châu, mà có
lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai về Hồ Chí Minh?

A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)

B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)

C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)

D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)

Câu 30: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?

A. 6-1911

B. 7-1911

C. 8-1917

D. 9-1917

Câu 31: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì độc lập, tự
do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu lên tại dịp nào?

A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).

B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc (10-1-
1946)

C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)

D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).

Câu 32: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy luận điểm?
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 33: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động". Hồ Chí Minh kế
thừa trên từ ai?

A. C. Mác

B. Ph. Ăngghen

C. V.I. Lênin

D. Tất cả đều sai

Câu 34: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
công cuộc đổi mới hiện nay:

A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn

B. Quan điểm lịch sử - cụ thể

C. Quan điểm toàn diện và hệ thống

D. Quan điểm kế thừa và phát triển

E. Tất cả đều đúng

Câu 35: Tác phẩm "Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?

A. 1923

B. 1924

C. 1925

D. 1926

E. Tất cả đều sai

Câu 36: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng lớp, các tôn giáo, các
dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình tương thân, tương ái. Chắc rằng sau
cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?

A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng

B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt


C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng

D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng

Câu 37: 

A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự

B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau

C. Chính trị trọng hơn quân sự

D. Tất cả đều sai

Câu 38: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ mấy?

A. ĐH lần thứ V (1982)

B. ĐH lần thứ VI (1986)

C. ĐH lần thứ VII (1991)

D. ĐH lần thứ VIII (1996)

Câu 39: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp

B. Nâng cao dân trí

C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con
người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.

D. Tất cả đều đúng

Câu 40: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… …
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
C. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người"

D. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng
tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài
sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.

Đề số9

Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 3: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 4: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư liệu
nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 5: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai

Câu 6: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 7: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 8: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 9: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 10: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 12: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên" (1925)
Câu 13: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 14: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 16: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 17: "Còn non còn nước còn người Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay"
Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 18: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 19: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 20: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 21: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 22: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 23: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 24: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 25: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 26: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới ái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 28: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 29: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 30: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 31: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 32: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 33: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 34: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 36: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 37: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 38: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 39: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 40: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Đề số10

Câu 1: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với
thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 2: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 3: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu
mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 4: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn
dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 5: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tính;
hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn
bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho
thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư liệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 6: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 7: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí
Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 8: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
…" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 9: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 10: 

Câu 11: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp biển. Quyết chí ắt làm
nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 12: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền". Câu thơ trên
được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 14: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh sự xa hoa, tinh thần
yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của
người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ
hướng về Người không gì ngăn cản nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 16: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm mỏng nhẹ nhàng…đó
là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những người cách mạng". Ai đã nói câu
này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 17: "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu châu, mà có
lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 18: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn hoá
kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hoá kiệt
xuất.
Câu 19: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa
tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 21: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 22: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi
của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 23: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta bao gồm những
thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 24: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ
nội bộ,mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị
nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm (1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm 1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 26: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 27: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 28: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối
đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 29: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 30: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 31: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 32: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi
kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ
cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo "pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 33: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, trông
cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 34: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 35: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Luận điểm trên được nêu
trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 36: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 37: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 38: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh. Vần thơ của Bác vần
thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 39: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản ….Khi chủ nghĩa
dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai
đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 40: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy".
Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh

Đề số11

Câu 1: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người

B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người

C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người

D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người

Câu 2: 
Câu 3: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Luận điểm trên được nêu
trong:

A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)

B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)

C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)

D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)

Câu 4: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu châu, mà có
lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai về Hồ Chí Minh ?

A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)

B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)

C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)

D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)


Câu 5: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa
tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:

A. Phạm Văn Đồng

B. Trường Chinh

C. Tôn Đức Thắng

D. Hồ Chí Minh

E. Tất cả đều sai

Câu 6: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp
hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí Minh nói vào dịp nào?

A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)

B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)

C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)

D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)

Câu 7: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy"
Ai đã nói câu trên?

A. Tổng Bí thư trường Chinh

B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp

D. Chủ tich Hồ Chí Minh

Câu 8: 

A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)

B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)

C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)

D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)


Câu 9: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải đoàn kết tốt các đảng
phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam …

A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)

B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)

C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)

D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)

Câu 10: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸châu là một thái độ anh em, đối với
ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí Minh tuyên bố tại:

A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ

B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum

C. Thư gửi tướng R.Xalăng

D. Tất cả đều sai

Câu 11: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta bao gồm những
thành phần nào:

A. Kinh tế nhà nước

B. Kinh tế tập thể

C. Kinh tế cá thể tiểu chủ

D. Kinh tế tư bản tư nhân

E. Kinh tế tư bản nhà nước

F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

G. Tất cả đều đúng

Câu 12: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản ….Khi chủ nghĩa
dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế".
Ai đã khái quát luận điểm trên?

A. V.I. Lênin

B. Mao Trạch Đông

C. Chu Ân Lai

D. Hồ Chí Minh

Câu 13: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923

B. 1924

C. 1925

D. 1926

E. Tất cả đều sai

Câu 14: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển TTHCM:

A. 1890-1911

B. 1911-1920

C. 1920-1930

D. 1930-1941

E. 1941-1969

F. Tất cả đều đúng

Câu 15: "

A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)

B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)

C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)

D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Câu 16: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu,
quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được được trích từ:

A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)

B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)

C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)

Câu 17: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ mấy?

A. ĐH lần thứ V (1982)

B. ĐH lần thứ VI (1986)

C. ĐH lần thứ VII (1991)


D. ĐH lần thứ VIII (1996)

Câu 18: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:

A. Hồ Chí Minh

B. Mạnh Tử

C. Khổng Tử

D. V.I. Lênin

Câu 19:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?

A. Giáo sư Tạ Quang Bửu

B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa

C. Giáo sư Tôn Thất Tùng

D. Chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 20: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất nước" là của ai?

A. Phan Bội Châu

B. Nguyễn Thái Học

C. Phan Chu Trinh

D. Hoàng Hoa Thám

E. Tất cả đều sai

Câu 21: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải
phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản và của cách mạng thế giới". Luận
điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh ?

A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)

B. Đường Kách mệnh (1927)

C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)

D. Báo "Thanh niên " (1925)

Câu 22: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn
giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu nào?

A. Điều 1 - Hiến pháp 1946


B. Điều 32 - Hiến pháp 1959

C. Điều 1 - Hiến pháp 1980

D. Điều 32 - Hiến pháp 1992

Câu 23: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng
như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được Hồ Chí Minh viết tại:

A. Di chúc (công bố năm 1969)

B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc

C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc

D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi

Câu 24: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung phong". Câu thơ trên
được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?

A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi

B. Đi thuyền trên sông Đáy

C. Rằm tháng giêng

D. Chiều tối

Câu 25: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một
phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Đạo đức cách mạng

B. Đời sống mới

C. Sửa đổi lối làm việc

D. Cần kiệm liêm chính

Câu 26: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm mỏng nhẹ nhàng…đó
là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những người cách mạng". Ai đã nói câu
này ?

A. Trần Đăng Ninh

B. Hoàng Quốc Việt

C. Hồ Chí Minh

D. V.I. Lênin
Câu 27: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:

A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam

B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo

D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc trên thế
giới

Câu 28: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng sản thâm nhập dễ
dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là của ai?

A. V.I. Lênin

B. Tôn Trung Sơn

C. Phạm Hồng Thái

D. Hồ Chí Minh

Câu 29: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng nhân dân chúng tôi
kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ
cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo "pari. Sài gòn"

B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum

C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc

D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới

Câu 30: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh. Vần thơ của Bác vần
thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là của nhà thơ:

A. Tố Hữu

B. Hoàng Trung Thông

C. Chế Lan Viên

D. Xuân Diệu

Câu 31: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?

A. Quy chế công chức

B. Đăng báo "tìm người tài đức"

C. Thành lập Khoa Pháp lý


D. Tất cả đều sai

Câu 32: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?

A. 6-1911

B. 7-1911

C. 8-1917

D. 9-1917

Câu 33: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ
nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị
nào?

A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm (1955)

B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm 1955

C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (1955)

D. Tất cả đều sai

Câu 34: 

A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự

B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau

C. Chính trị trọng hơn quân sự

D. Tất cả đều sai

Câu 35: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc
lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng
tạo ra xã hội mới của những người cộng sản". Luận điểm trên của:

A. Ph. Ăngghen

B. Hồ Chí Minh

C. V.I. Lênin

D. C. Mác

Câu 36: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:

A. Hồ Chí Minh

B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử

D. Mạnh Tử

Câu 37: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi
của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ

B. Đường Kách mệnh

C. Bản án chế độ thực dân Pháp

D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)

Câu 38: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt" tại:

A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi

B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi

C. Di chúc (1969)

D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)

Câu 39: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
…" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?

A. ĐH lần thứ VI (1986)

B. ĐH lần thứ VII (1991)

C. ĐH lần thứ VIII (1996)

D. ĐH lần thứ IX (2001)

Câu 40: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?

A. 2-1919

B. 7-1920

C. 12-1920

D. 1-1921

Đề số20
Câu 1: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 2: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 3: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 4: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 6: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 7: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 8: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 9: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 10: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 11: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 13: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 14: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 15: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 16: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 17: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 18: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 19: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 20: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 21: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản ….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 22: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 23: Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 24: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 25: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 26: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………………....……".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 28: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 30: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 31: Quan điểm: “ …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích
của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…” được khẳng định tại
Văn kiện ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 32: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 33: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 34: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 35: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 36: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 37: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 38: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 39:  "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp,
Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh,
Vần thơ của Bác vần thơ thép,
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình".
Bài thơ trên là của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 40: Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn

Đề số19

Câu 1: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản
…Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ
biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 2: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 3: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 4: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 5: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 6: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người".
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 7: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 8: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………………........……".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 10: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 11: Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 12: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 13: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 14: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 15: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 16: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng.
Câu 18: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 19: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 20: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 22: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 23: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 24: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 25: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 26: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 27: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 28: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 29: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 30: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 31: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 32: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 33: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 34: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 35:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 36: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 37: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 38: "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 39: 

Câu 40: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng

Đề số14

Câu 1: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?


A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 2: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 3: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 4: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 5: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 6: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái độ
anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí
Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 7:"Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 8: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 9: "Không phải chỉ thiên tài của Người, mà chính là tính coi khinh sự
xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 10: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 11: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 12: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 13: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
"hồng", vừa "chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Quan điểm: "…đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 15: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 16: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 17: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 18: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 19: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 20: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 21:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 22: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 23: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 24: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 25: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 26: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 27: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 28: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 29: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 30: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 31: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 32: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 33: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 34: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 35: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 36: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 37: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 38: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 39: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…" của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 40: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960

Đề số16
Câu 1: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 2: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 3: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 4: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo "tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 7: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 8: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư liệu
nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 9: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 10: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 11: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 12: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 13: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 15: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển
Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời gian
nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 16: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 17: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 18: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 19: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 21: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 22: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 23: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo "pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 24: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 26: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 27: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 28: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta". Những câu trên
trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?
Câu 30: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 31: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 32: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 33: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 34: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 35: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 36: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 37: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 38: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 39: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 40: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo "Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)

Đề số12

Câu 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Nguyễn ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 3: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 4: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta". Những câu trên
trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

B. Thư gửi ñỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17-10-1945).
Câu 5: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 6: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo "tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 7: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 8: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa "
hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 10: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 11: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 12: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 13: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 14: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 16: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 17: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 19: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành
trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành
người. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 20: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 21: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 22: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 23: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 24: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 25: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay"
Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 26: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 27: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 28: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 29: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 31: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 32: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 33: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 34: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 35: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 36: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 37: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 38: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 39: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 40: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng

Đề số13

Câu 1: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 2: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa "
hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 3: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 4: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 5: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 7: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 8: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 9: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 10: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 11: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 12: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên" (1925)
Câu 13: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 14: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 15: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 16: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 17: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 18: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 19: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 20: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 21: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 22: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 23: "Nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong
tiến trình hội nhập quốc tế….". Đường lối trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 24: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu á và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 25: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 26: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của ñy ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946)
Câu 27: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW (khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ (khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 28: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 29: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Nguyễn ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 31: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 32: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 33: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 34: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 35: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 36: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 37: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 38: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 39: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 40: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối

Đề số17

Câu 1:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?


A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 2: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 3: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 4: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)

Câu 5: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 7: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 8: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 9: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 10: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 11: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 12: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 13: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 14: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 15: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 16: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 17: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 18: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 19: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp CM XHCN.
E. Tất cả đều đúng
Câu 21: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 22: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa "
hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 23: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 24: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 25: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 26: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 27: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 28: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 29: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1 - Hiến pháp 1946
B. Điều 32 - Hiến pháp 1959
C. Điều 1 - Hiến pháp 1980
D. Điều 32 - Hiến pháp 1992
Câu 30: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 32: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 33: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 34: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 35: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 37: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 38: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 39: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là.....……". Hãy chọn các phương
án sau đề điền vào chỗ trống:
A. Chủ nghĩa Mác,
B. Chủ nghĩa Lênin.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin,
D. Học thuyết Mác-Lênin,
Câu 40: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin

Đề số18

Câu 1: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?

A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)

C. 1923 (Trung Quốc)

D. 1925 (Trung Quốc)

Câu 2: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:

A. Hồ Chí Minh

B. Tôn Trung Sơn

C. Chu Ân Lai

D. Mao Trạch Đông

Câu 3: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Luận điểm trên được nêu
trong:

A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)

B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)

C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)

D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)

Câu 4: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế
…" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?

A. ĐH lần thứ VI (1986)

B. ĐH lần thứ VII (1991)

C. ĐH lần thứ VIII (1996)

D. ĐH lần thứ IX (2001)


Câu 5: 

A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)

B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)

C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)

D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)

Câu 6: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung hơn mười ngày nay".
Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:

A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)

B. Di chúc (1969)

C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)

D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)

Câu 7: Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất nước" là của ai?

A. Phan Bội Châu

B. Nguyễn Thái Học

C. Phan Chu Trinh

D. Hoàng Hoa Thám

E. Tất cả đều sai


Câu 8: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh. Vần thơ của Bác vần
thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là của nhà thơ:

A. Tố Hữu

B. Hoàng Trung Thông

C. Chế Lan Viên

D. Xuân Diệu

Câu 9: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn, đức là chính trị.
Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ Chí Minh nói ở đâu? Vào thời
gian nào?

A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)

B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)

C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-1952)

D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)

Câu 10: 

A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự

B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau

C. Chính trị trọng hơn quân sự

D. Tất cả đều sai

Câu 11: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?

A. 1923

B. 1924

C. 1925

D. 1926

E. Tất cả đều sai

Câu 12: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?

A. Quy chế công chức

B. Đăng báo " tìm người tài đức"

C. Thành lập Khoa Pháp lý


D. Tất cả đều sai

Câu 13: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta bao gồm những
thành phần nào:

A. Kinh tế nhà nước

B. Kinh tế tập thể

C. Kinh tế cá thể tiểu chủ

D. Kinh tế tư bản tư nhân

E. Kinh tế tư bản nhà nước

F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

G. Tất cả đều đúng

Câu 14: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội:

A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng

B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước

C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội

D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa.

E. Tất cả đều đúng

Câu 15: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng lớp, các tôn giáo, các
dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình tương thân, tương ái. Chắc rằng sau
cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?

A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng

B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt

C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng

D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng

Câu 16: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái độ anh em, đối với
ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí Minh tuyên bố tại:

A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ

B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum

C. Thư gửi tướng R.Xalăng


D. Tất cả đều sai

Câu 17: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?

A. Khổng Tử

B. Mạnh Tử

C. Tuân Tử

D. Hàn Phi tử

Câu 18: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền". Câu thơ trên
được trích từ tư liệu nào?

A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)

B. Đường Kách mệnh (1927)

C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)

D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)

Câu 19: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về vấn đề gì?

A. Về giáo dục và đào tạo

B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc

C. Về khoa học công nghệ

D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay

Câu 21: "

A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)

B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)

C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)

D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Câu 22: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ
nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị
nào?

A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm (1955)

B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm 1955

C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam (1955)
D. Tất cả đều sai

Câu 23: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề cập đến trong bài nói
tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958):

A. Yêu Tổ quốc

B. Yêu nhân dân

C. Yêu chủ nghĩa xã hội

D. Yêu lao động

E. Yêu khoa học

F. Yêu kỷ luật

G. Tất cả đều đúng

Câu 24: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, người Pháp
hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí Minh nói vào dịp nào?

A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)

B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)

C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)

D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)

Câu 25: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã hội cũ của bọn bóc
lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng
tạo ra xã hội mới của những người cộng sản". Luận điểm trên của:

A. Ph. Ăngghen

B. Hồ Chí Minh

C. V.I. Lênin

D. C. Mác

Câu 26: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng sản thâm nhập dễ
dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là của ai?

A. V.I. Lênin

B. Tôn Trung Sơn

C. Phạm Hồng Thái

D. Hồ Chí Minh
Câu 27: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
công cuộc đổi mới hiện nay:

A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn

B. Quan điểm lịch sử - cụ thể

C. Quan điểm toàn diện và hệ thống

D. Quan điểm kế thừa và phát triển

E. Tất cả đều đúng

Câu 28: 

Câu 29: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ ai?

A. V.I. Lênin

B. Hồ Chí Minh

C. G. Oa-sinh-tơn

D. A. Lincôn

Câu 30: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động". Hồ Chí Minh kế
thừa trên từ ai?

A. C. Mác

B. Ph. Ăngghen

C. V.I. Lênin

D. Tất cả đều sai

Câu 31: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp

B. Nâng cao dân trí

C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con
người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng

Câu 32: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì độc lập, tự
do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu lên tại dịp nào?

A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).

B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của ñy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc (10-1-
1946)

C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)

D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).

Câu 33: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?

A. 2-1919

B. 7-1920

C. 12-1920

D. 1-1921

Câu 34: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào
tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa " hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:

A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi

B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi

C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)

D. Tất cả đều sai

Câu 35: " Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức
tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta". Những câu trên trích từ tư
liệu nào của Hồ Chí Minh?

B. Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17-10-1945).

Câu 36: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải đoàn kết tốt các đảng
phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)

B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)

C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)

D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)

Câu 37: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:

A. Hồ Chí Minh

B. Mạnh Tử

C. Khổng Tử

D. V.I. Lênin

Câu 38: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ mấy?

A. ĐH lần thứ V (1982)

B. ĐH lần thứ VI (1986)

C. ĐH lần thứ VII (1991)

D. ĐH lần thứ VIII (1996)

Câu 39: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung phong"
Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?

A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi

B. Đi thuyền trên sông Đáy

C. Rằm tháng giêng

D. Chiều tối

Câu 40: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên được Hồ Chí Minh trích từ nguồn tư liệu:

A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).

B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).

B. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

D. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).

Đề số15
Câu 1: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta
bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 2: " Nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong
tiến trình hội nhập quốc tế….". Đường lối trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 3: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 5: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 6: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 7: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 8: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 9: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 11: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 12: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 13: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 14: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 16: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 17: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 19: 

Câu 20: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 21: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 22: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 23: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 24: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 25: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là …………………........……".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 26: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 27: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 28: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay"
Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 29: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 30: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 31: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 32: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 33: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối

Câu 34: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:


A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… …
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”
C. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người"
D. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô
cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.
Câu 35: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên" (1925)
Câu 36: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 38: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 39: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 40: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới

Đề số29

Câu 1: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái độ
an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ Chí
Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 2: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 3: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác-Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 4: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)

Câu 5: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và P. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 6: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII(1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 7: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 8: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 9: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 10: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 11: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 12: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 13: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 14: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 15: 

Câu 16: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?


A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 17: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 18: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 19: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 20: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 21: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 22: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 23: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 24: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 25: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 26: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 27: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại
Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 28: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 29: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 31: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 32: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 33: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 34: Tác phẩm "Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 35: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 36: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 38: 

Câu 39: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 40: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới

Đề số22

Câu 1: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 2: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 3: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 4: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin

Câu 5: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 7: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 8: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 9: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 10: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 11: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 12: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viết tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 13: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 14: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và P. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 15: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 16: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 17: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 18: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 19: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 20: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 21: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 22: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 23: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 24: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 26: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành
trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành
người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 27: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 28: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 29: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 30: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 31: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 32: 

Câu 33: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 34: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 35: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 36: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo "Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 37: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 38: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 39: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 40: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng

Đề số24

Câu 1: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 2: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 3: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ
ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 4: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng

Câu 5: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 6: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 7: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản
….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ
biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 8: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 9: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 10: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo "Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 11: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 12: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 13: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn thiện bản
thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 15: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 17: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 18: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 19: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 20: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 22: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 23: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW (khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ (khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 24: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 25: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 26: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 27: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 28: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 29: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 30: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 31: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư liệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 32: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 33: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 34: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 35: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 36: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 37: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 38: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 39: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viết tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 40: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng

Đề số28

Câu 1: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:


A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 2: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 3: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 4: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư liệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh

Câu 5: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh sự
xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 6: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 7: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh".
Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 8: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 9: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 10: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 11: Phương châm: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói
với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 12: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên" (1925)
Câu 13: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 14: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 15: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 16: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 17: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo "Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 18: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 19: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 21: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 22: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 23: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 24: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 25: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 26: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 27: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 28: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 30: Tác phẩm "Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 31: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 32: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 33: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 34: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 35: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 36: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 37: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM:
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 38: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 39: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo "pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 40: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông

Đề số27

Câu 1: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta". Những câu trên
trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

Câu 2: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 3: Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 4: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 6: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 7: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 8: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 9: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 10: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW (khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ (khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 13: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 14: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 15: Hồ Chí Minh đánh giá " Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 16: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 18: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 19: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 20: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 21: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 22: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 23: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 24: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 25: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 26: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 27: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 28:
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 30: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 31: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử- cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 32: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 33: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 34:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 35: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 36: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 37: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 38: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 39: 

Câu 40: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư liệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Đề số25
Câu 1: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 2: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 3: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy
và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ
vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 4: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 5: Phương châm: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 6: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 7: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 8: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo "pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 9: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 10: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 12: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 13: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 14: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 15: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 17: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 18: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 19: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản ….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế".
Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 20: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 21: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 22: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 23: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 24: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 25: Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 26: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW (khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ (khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 27: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 28: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 29: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 30: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 31: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 32: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 33: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 34:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 35: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 36: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 37: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 38: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 39: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta". Những câu trên
trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

Câu 40: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Đề số26

Câu 1: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 2: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 3: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 4: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 5: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 6: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 7: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "Dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 9: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 10: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 11: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 12: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 14: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 15: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 16: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 17: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 18: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 20: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 21: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 22: Phương châm: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói
với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 23: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 24: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 25: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 26:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 27: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 28: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viết tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 30: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 31: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 32: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 33: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 34: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 35: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 36: 

Câu 37: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 38: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 39: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 40: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin

Đề số23

Câu 1: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?


A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 2: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo "tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 4: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 5: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng

Câu 6: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 7: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động".
Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 8: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 9: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 10: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 11: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 12: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 13: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 14: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 15: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 16: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này
Hồ Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 17: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 18: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 19: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 20: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 21: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 22: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII (1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 23: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lincôn
Câu 24: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 25: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 26: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 27: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 28: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 29: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 30: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 31: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 32: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 33: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 34: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 35: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 36: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 37: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 38: Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với:
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 39: Tư tưởng chỉ đạo: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 40: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)

Đề số30

Câu 1: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 2: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề
cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 4: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 5: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 6: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 8: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 9: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng,
mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn trên được
Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 11: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 12: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII(1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 13: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 14: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 15: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 16: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 17: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 18: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 19: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 20: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…" của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 21: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 22: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 23: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 24: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 25: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 26: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 27: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 28: Phương châm: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 29: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 30: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 31: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 32: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 33: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…" được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 34: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 35: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 36: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 37: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 38: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 39: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 40: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917

Đề số21
Câu 1: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 2: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 3: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 5: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 7: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 8: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương
về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 9: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 10: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 11: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 13: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu á và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. P. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 14: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 15: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. P. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 16: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 17: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 18: Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 19: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 20: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 21: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành
trời
Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 22: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 23: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 24: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 25: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 26: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 27: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 28: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 29: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 30: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 31: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 32: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 33: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 34: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 35: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 36: 
Câu 37: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 38: Tư tưởng chỉ đạo: " tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 39: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 40: "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai

Đề số33
Câu 1: Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 2: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 4: Lời phát biểu: " Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh - Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc Kháng - Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường Chinh - Tổng Bí thư của Đảng
Câu 5: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 6: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 7: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 8: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 9: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 10: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 11: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 12:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 13: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 14: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 15: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 16: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 17: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 18: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 19: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 20: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư Trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 21: " Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 22: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 23: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn ¸ Quốc)
Câu 24: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 25: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 26: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 28: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 29: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 30: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 31: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 32: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận
động". Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 33: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viết tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 34: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 35: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 36: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 37: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 38: Chọn phương án đúng về định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự
vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ
thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản to lớn của Đảng và dân tộc ta".
B. "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể
của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người".
Câu 39: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 40: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

Đề số31

Câu 1: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 2:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 3: "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh sự
xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu ¸ và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản
nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.
Câu 4: " Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính
ta". Những câu trên trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

.
Câu 5: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 6: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 7: Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 8: "Hỡi đồng bào yêu quý!
Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy
đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta". Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 10: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 11: 

Câu 12: Chọn phương án đúng về những " cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề


cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 13: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII(1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 14: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân
văn hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà
văn hoá kiệt xuất.
Câu 16: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 17: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 18: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 19: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư Trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 20: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 21: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 22: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai:
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 23: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và P. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 24: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 25: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 26: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
"hồng", vừa "chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 27: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 28: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 29: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 30: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác-Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 31: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 32: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 33: Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 34: "Ngủ thì ai cũng như lương thiện. Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền.
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên". Quan điểm trên
là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 35: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 37: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 38: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái
độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai
Câu 39: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 40: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng

Đề số35

Câu 1: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 2: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 3: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (hhoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 4: "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động".
Hồ Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 5: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới

C. Sửa đổi lối làm việc


D. Cần kiệm liêm chính
Câu 6:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 7: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 8: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 9: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 10: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 11: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 12: "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ
trên mặt trận ấy". Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư Trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 13: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 14: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 15: "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu Ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 16: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 17: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 18: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 19: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 20: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 21: 

Câu 23: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 24: Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I Lênin vào thời gian nào?
A. 2-1919
B. 7-1920
C. 12-1920
D. 1-1921
Câu 25: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 26: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 27: "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu
lên tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
C-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 28: 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn Ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn Ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn Ái Quốc)
Câu 29: "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 30: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 31: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 32: "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ
Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-
1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 33: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 34: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viết tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 35: Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải
trồng người
Câu 36: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 37: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 38: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 39: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 40: " Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính
ta". Những câu trên trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

Đề số36

Câu 1: Hồ Chí Minh coi những tội nào sau đây nặng như tội phản quốc?
A. Tham ô
B. Lãng phí
C. Quan liêu
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước ¸ châu là một thái độ
anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên thuộc nội
dung nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh?
A. Đại đoàn kết dân tộc
B. Đại đoàn kết quốc tế
C. Dân tộc và cách mạng GPDT
D. Nhân văn
E. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
F. Thư gửi tướng R.Xalăng
G. Tất cả đều sai
Câu 3: Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên thuộc nội dung nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh?
A. Đạo đức
B. Nhân văn
C. Giáo dục
D. Văn hóa

Câu 5: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 6: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác - Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 7: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 8: 
Câu 9: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản
… Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ
biến thành chủ nghĩa quốc tế".
Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 10: "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 11: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 12: Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh,
luôn hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn
thiện bản thân mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 14: "Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại đến dân,
ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính
ta". Quan điểm trên thuộc nội dung nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh?
A. Nhà nước và xây dựng nhà nước
B-vấn đề dân tộc và cách mạng GPDT.
C. Đại đoàn kết dân tộc
D. Đạo đức
Câu 15: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 16: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 17: Nội dung nào sau đây không thuộc lĩnh vực của văn hoá theo tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 18: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 19: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 20: Hồ Chí Minh đánh giá "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 21: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)
Câu 22: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 23: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 24: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 25: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 26: "…nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hoà bình. Nhưng
nhân dân chúng tôi kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền
thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước". Đoạn
văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Lời tuyên bố với Phóng viên Báo " pari. Sài gòn"
B. Trả lời đại biểu các báo Việt Nam về chính kiến của Lêông Blum
C. Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và thế giới
Câu 27: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 28: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 29: "Chúng ta phải đoàn kết chặt chẽ các tầng lớp nhân dân…Phải
đoàn kết tốt các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ trong Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam …
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 30: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 31: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 32: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 33: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 34:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 35: "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 36: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 37: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 38: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: " Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 39: Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 40: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài " Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo " Thanh niên " (1925)

Đề số34

Câu 1: Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt
Nam đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 2: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sản
….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ
biến thành chủ nghĩa quốc tế". Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh
Câu 4: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa "
hồng", vừa " chuyên", nhân dịp
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai

Câu 5: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 6: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 7: "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 8: Tư tưởng chỉ đạo: " tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)
Câu 9: "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin
Câu 10: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhát vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 12: Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 13: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 14: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 15: "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)
Câu 16: "Còn non còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung
hơn mười ngày nay". Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung - cao cấp của quân đội (5-1969)
Câu 17: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 18: "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 19: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế …" là quan điểm đối ngoại được nêu lên tại ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII(1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 20: + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và Ph. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 21: Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 22: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 23: "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ xã
hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung
quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản".
Luận điểm trên của:
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I. Lênin
D. C. Mác
Câu 24: Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: "dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác-Ph. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 25: "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương:
Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một
mùa thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất. Thiếu một
đức, thì không thành người". Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 26: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 27: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng
Câu 28: Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng
hiện nay
Câu 29: "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 30: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 31: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………".
Hãy chọn các phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ
nghĩa Mác-Lênin, học thuyết Mác-Lênin.
Câu 32: 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Cdhính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 33: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 34: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 35: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 36: 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 37: "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta
đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai
Câu 38: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 39: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài " Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo " Thanh niên " (1925)
Câu 40: Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn

ĐỀ SỐ 40

Câu 1 ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin

Câu 2 "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ
là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai

Câu 3 Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn

Câu 4 "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi

Câu 5 "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn,
đức là chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này
Hồ Chí Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)

Câu 6 Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?


A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)

Câu 7 "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính
trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992

Câu 8 "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông


Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần,Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính

Câu 9 Thuyết "Nhân trị" hay “Đức trị” là phép trị nước do ai khởi
xướng?
A. Khổng Tử
B. Lão Tử
C. Tôn Tử
D. Hàn Phi tử

Câu 10 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961

Câu 11 "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai

Câu 12 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 13 Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng

Câu 14 "Ngủ thì ai cũng như lương thiện


Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
Quan điểm trên là của ai?
A. Khổng Tử
B. Hồ Chí Minh
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
Câu 15 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)

Câu 16 "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của
ai về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)

Câu 17 "Bảy xin hiến pháp ban hành


Trăm điều phải có thần linh pháp quyền"
Câu thơ trờn thuộc nội dung nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền
B. Chủ nghĩa xã hội và con đưấng quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. Quân sự
D. Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Câu 18 " Không có việc gì khó


Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960

Câu 19 Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)

Câu 20 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai

Câu 21 Hồ Chí Minh đã được UNESCO tôn vinh là:


A. Anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá lớn.
B. Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn hoá kiệt xuất của
thế giới.
C. Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hoá lớn.
D. Anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hoá kiệt
xuất.

Câu 22 Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về
vấn đề gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay

Câu 23 Những đặc trưng bản chất của CNXH:


+ Là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Là xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Là công trình tập thể của nhân dân.
Trên đây là tư tưởng của:
A. C. Mác
B. P. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Hồ Chí Minh
Câu 24 Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con người nô
lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc cho
con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không ngừng
rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng

Câu 25 ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng

Câu 26 Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân
trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào

Câu 27 "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người".
Câu nói trên Hồ Chí Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 28 "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu á, dễ dàng hơn là ở châu Âu"
Đoạn văn trên là của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh

Câu 29 "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ,mở rộng tự phê bình và phê bình".
Đoạn văn trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm (1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm 1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam
(1955)
D. Tất cả đều sai

Câu 30 Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng

Câu 31 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908

Câu 32 "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân
phúc quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai
Câu 33 Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng

Câu 34 Tư tưởng chỉ đạo: " tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)

Câu 35 Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
b-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng

Câu 36 Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông
cậy vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh

Câu 37 "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ
tư liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 39 "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa
chân chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là………………". Hãy chọn các
phương án sau đề điền vào chỗ trống:
A. Chủ nghĩa Mác,
B. Chủ nghĩa Lênin.
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin,
D. Học thuyết Mác-Lênin,

Câu 40 Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
" hồng", vừa " chuyên", nhân dịp
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai

Đề số32

Câu 1: Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 2: Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách
mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
"hồng", vừa "chuyên", nhân dịp
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử - cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 4: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư liệu
nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 5: "Nay ở trong thơ nên có thép. Nhà thơ cũng phải biết xung
phong". Câu thơ trên được trích từ bài thơ nào của Hồ Chí Minh?
A. Cảm tưởng đọc thiên gia thi
B. Đi thuyền trên sông Đáy
C. Rằm tháng giêng
D. Chiều tối
Câu 6: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 7: "Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn
hoá Âu châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai". Đây là nhận xét của ai
về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 8: 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 9:  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 10: Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng
từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lincôn
Câu 11: Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 12: Lời khẳng định "Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 13: "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của
công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm
là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Đoạn văn trên được trích từ tư lệu
nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh
Câu 14: Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư
tưởng Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 15: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 16: 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 17: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập thời gian nào?
A. 1921 (Pháp)
B. 1922 (Liên Xô)
C. 1923 (Trung Quốc)
D. 1925 (Trung Quốc)
Câu 18: Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM
A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc trên thế giới
Câu 19: "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng
sản thâm nhập dễ dàng vào châu ¸, dễ dàng hơn là ở châu Âu". Đoạn văn trên là
của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 20: Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây
dựng nền văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân
dân trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 21: ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 22: "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai
Câu 23: Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 24: Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống
Câu 25: "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư
tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình". Đoạn văn
trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm
(1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm
1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt
Nam (1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 26: 

Câu 27: Chọn phương án đúng về những "cái yêu" mà Hồ Chí Minh đề


cập đến trong bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai (7-5-1958)
A. Yêu Tổ quốc
B. Yêu nhân dân
C. Yêu chủ nghĩa xã hội
D. Yêu lao động
E. Yêu khoa học
F. Yêu kỷ luật
G. Tất cả đều đúng
Câu 28: Hồ Chí Minh về nước vào thời gian nào?
A. 28-1-1941
B. 8-2-1941
C. 19-5-1941
D. 10-5-1941
Câu 29: "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí
Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 30: "Không có việc gì khó. Chỉ sợ lòng không bền. Đào núi và lấp
biển. Quyết chí ắt làm nên". Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời
gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 31: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân
tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản
và của cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh ?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài "Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo "Thanh niên " (1925)
Câu 32: Tư tưởng chỉ đạo: "tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi
dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần
kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự
cường, giữ vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá IX)
Câu 33: Nguyễn Ái Quốc đến Pháp lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. 6-1911
B. 7-1911
C. 8-1917
D. 9-1917
Câu 34: ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước
ta bao gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 36: "Học không biết chán, dạy không biết mỏi". Câu nói trên của:
A. Hồ Chí Minh
B. V.I. Lênin
C. Khổng Tử
D. Mạnh Tử
Câu 37: "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp. Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh.
Vần thơ của Bác vần thơ thép. Mà vẫn mênh mông bát ngát tình". Bài thơ trên là
của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 38: Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội
dung nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con
người nô lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc
cho con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không
ngừng rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 39: "Bảy xin hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền". Câu thơ trên được trích từ tư liệu nào?
A. Yêu sách 8 điểm gửi Hội nghị Hoà bình ở Vécxai (1919)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Văn kiện Đại hội lần thứ nhất của Đảng (1935)
D. Bài thơ: "Việt Nam yêu cầu ca" (4/1941)
Câu 40: Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng

ĐỀ SỐ 39

Câu 1 Luận điểm nào sau đây thể hiện tính sáng tạo, mới mẻ của Hồ Chí Minh
về Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam
đến thắng lợi.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm "cốt".
C. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 2 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 3  và bản thân mình". Câu nói trên là của ai?
A. Giáo sư Tạ Quang Bửu
B. Giáo sư Trần Đại Nghĩa
C. Giáo sư Tôn Thất Tùng
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 4 "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần,Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 5 "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)
Câu 6 "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính
nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………". Hãy chọn các phương
án sau đề điền vào chỗ trống:
A. Chủ nghĩa Lênin,
B. Chủ nghĩa Mác-Lênin,
C. Học thuyết Mác-Lênin,
D. Chủ nghĩa Mác
Câu 7 Tư tưởng chỉ đạo: " tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và
phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ
vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)
Câu 8 Hồ Chí Minh đánh giá " Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt"
tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
Câu 9 ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta bao
gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 10 Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất nước" là
của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai
Câu 11 "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là
máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người". Câu nói trên Hồ Chí Minh
nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 12 "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục
chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được được trích
từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)
Câu 13 Hãy lựa chọn câu đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
B. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người
C. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trăm năm, trồng người
D. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng
người
Câu 14 Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 15 Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông cậy
vào mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 16 "Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp
Ngọn đèn toả rạng mái đầu xanh
Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình"
Bài thơ trên là của nhà thơ:
A. Tố Hữu
B. Hoàng Trung Thông
C. Chế Lan Viên
D. Xuân Diệu
Câu 17 "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là:
Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 18 "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa
phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 19 Lời phát biểu: " Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng lớp,
các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh – Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc kháng. Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường chinh. Tổng Bí thư của Đảng
Câu 20 "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)
Câu 21 "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư
liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 22 Hình thức nào sau không phải là hình thức kỷ luật của Đảng:
A. Tự phê bình và phê bình
B. Khiển trách
C. Cảnh cáo
D. Cách chức
E. Khai trừ khỏi Đảng
Câu 23 "Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động". Hồ
Chí Minh kế thừa trên từ ai?
A. C. Mác
B. P. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai
Câu 24 Câu thơ:
"Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 25 " Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta"
Những câu trên trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

.
Câu 26 "Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét,
thì độc lập, tự do cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc
lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ". Luận điểm này được Hồ Chí Minh nêu lên
tại dịp nào?
A. Căn dặn các cán bộ tuyên truyền (8-1-1946).
B. Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến
quốc (10-1-1946)
c-Lời tuyên thệ nhậm chức của Chính phủ kháng chiến (2-3-1946)
D. Trả lời các nhà báo (12-7-1946).
Câu 27 Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai
Câu 28 "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy"
Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh
Câu 29 Hồ Chí Minh kế thừa chủ nghĩa Tam dân: " dân tộc độc lập, dân quyền
tự do, dân sinh hạnh phúc" của ai?
A. C. Mác-P. Ăngghen
B. V.I Lênin
C. A. Lincôn
D. Tôn Trung Sơn
Câu 30 Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 31 Hồ Chí Minh ký Sắc lênh số 76 ban hành quy chế gì?
A. Quy chế công chức
B. Đăng báo " tìm người tài đức"
C. Thành lập Khoa Pháp lý
D. Tất cả đều sai
Câu 32 Xác định các chức năng của văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B. Nâng cao dân trí
C. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn
hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ, để không ngừng hoàn thiện bản thân
mình.
D. Tất cả đều đúng
Câu 33 "Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi. Chủ nghĩa xã hội
chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi"
Đoạn văn trên trích từ:
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn ái Quốc)
Câu 34 Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 35 Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 36 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 37 "Liên Nga, liên cộng, ủng hộ công nông" là chủ trương của ai
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Trung Sơn
C. Chu ân Lai
D. Mao Trạch Đông
Câu 38 ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 39 Tư tưởng "nhà nước của dân, do dân, vì dân" được khởi xướng từ ai?
A. V.I. Lênin
B. Hồ Chí Minh
C. G. Oa-sinh-tơn
D. A. Lin côn
Câu 40 "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả
hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa Cộng sản và của
cách mạng thế giới". Luận điểm trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Bài " Cuộc kháng chiến" trong tác phẩm Đông Dương (1923-1924)
D. Báo " Thanh niên " (1925)
ĐỀ SỐ 40

Câu 1 ”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”. Lời cảnh báo trên là của:
A. Hồ Chí Minh
B. Mạnh Tử
C. Khổng Tử
D. V.I. Lênin
Câu 2 "Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là:
Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc". Lời tuyên bố trên được nói tại:
A. Buổi khai mạc ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
B. Kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam (3-3-1951)
C. Khai mạc ĐH thống nhất Mặt trận (3-1951)
D. Tất cả đều sai
Câu 3 Phương châm: "dĩ bất biến, ứng vạn biến", Hồ Chí Minh nói với
A. Võ Nguyên Giáp
B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng
D. Bùi Bằng Đoàn
Câu 4 "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí
của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được Hồ Chí
Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi
Câu 5 "Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hoá, chuyên môn, đức là
chính trị. Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức". Câu này Hồ Chí
Minh nói ở đâu? Vào thời gian nào?
A. Tại Đại hội giáo dục toàn quốc (7-1951)
B. Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội (25-10-1951)
C. Thư gửi giáo sư và sinh viên trường dự bị đại học ở Thanh Hoá (4-1952)
D. Tại lớp học chính trị của giáo viên (1959)
Câu 6 Phong trào Đông Du do ai khởi xướng? Thời gian nào?
A. 1904-1906 (Phan Bội Châu)
B. 1906-1908 (Phan Chu Trinh)
C. 1905-1907 (Lương Văn Can)
D. 1906-1908 (Phan Bội Châu)
Câu 7 "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992
Câu 8 "Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần,Kiệm, Liêm, Chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đạo đức cách mạng
B. Đời sống mới
C. Sửa đổi lối làm việc
D. Cần kiệm liêm chính
Câu 9 Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 10 

A. 1930
B. 1951
C. 1960
D. 1961
Câu 11 "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa
phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai
Câu 12 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy luận
điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 13 Xác định các giai đoạn trong quá trình hình thành và phát triển
TTHCM:
A. 1890-1911
B. 1911-1920
C. 1920-1930
D. 1930-1941
E. 1941-1969
F. Tất cả đều đúng
Câu 14 "Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền;
Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên"
Quan điểm trên là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh tử
C. Đức Phật Thích ca
D. Chúa Giêsu
E. Tất cả đều sai
Câu 15 
A. Đại hội đại biểu lần thứ III của Đảng (1960)
B. Tại Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955)
C. Nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (8-1962)
D. Báo cáo tại Hội nghị chính trị đặc biệt (1965)
Câu 16 "Từ Nguyễn ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá Âu
châu, mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai".
Đây là nhận xét của ai về Hồ Chí Minh ?
A. Ôxip Manđentam (Nhà báo Liên Xô)
B. Phiđen Cátxtơrô (Chủ tịch nước CHND Cu Ba)
C. Gớt Hôn (Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Mỹ)
D. Chu Ân Lai (Thủ tướng nước CHND Trung Hoa)
Câu 17 "Bảy xin hiến pháp ban hành
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền"
Câu thơ trên thuộc nội dung nào trong tư tưởng HỒ Chí Minh
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền
B. Chủ nghĩa xã hội và con đưấng quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. Quân sự
D. Dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

Câu 18 " Không có việc gì khó


Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên"
Hồ Chí Minh khuyên thanh niên như vậy vào thời gian nào?
A. 1930
B. 1941
C. 1950
D. 1960
Câu 19 Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân,
phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)
Câu 20 
A. Chính trị phải tiến hành trước quân sự
B. Chính trị và quân sự phải coi trọng như nhau
C. Chính trị trọng hơn quân sự
D. Tất cả đều sai
Câu 21 Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn
hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn
hoá kiệt xuất.
Câu 22 Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) tháng 12-1999 đã ra Nghị quyết về vấn đề
gì?
A. Về giáo dục và đào tạo
B. Về xây dựng nền văn hoá hiện đại, đậm đà bản săc văn hoá dân tộc
C. Về khoa học công nghệ
D. Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện nay
Câu 23 + Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân lao động làm chủ.
+ Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá.
+ Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý.
+ Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân.
Những đặc trưng bản chất của CNXH trên đây là tư tưởng của ai?
A. C. Mác và P. Ăngghen
B. V.I. Lênin
C. Hồ Chí Minh
Câu 24 Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội dung
nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con người nô
lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc cho
con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không ngừng
rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 25 ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nền kinh tế của nước ta bao
gồm những thành phần nào:
A. Kinh tế nhà nước
B. Kinh tế tập thể
C. Kinh tế cá thể tiểu chủ
D. Kinh tế tư bản tư nhân
E. Kinh tế tư bản nhà nước
F. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
G. Tất cả đều đúng
Câu 26 Điểm nào sau đây không thuộc những điểm lớn trong việc xây dựng nền
văn hoá dân tộc?
A. Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường.
B. Xây dựng luân lý: Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
C. Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân
trong xã hội.
D. Xây dựng chính trị: dân quyền
E. Xây dựng kinh tế.
F. Không có điểm nào
Câu 27 "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là
máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người".
Câu nói trên Hồ Chí Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 28 "Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa Cộng sản thâm
nhập dễ dàng vào châu á, dễ dàng hơn là ở châu Âu"
Đoạn văn trên là của ai?
A. V.I. Lênin
B. Tôn Trung Sơn
C. Phạm Hồng Thái
D. Hồ Chí Minh
Câu 29 "Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở
rộng dân chủ nội bộ,mở rộng tự phê bình và phê bình".
Đoạn văn trên được Hồ Chí Minh nói tại hội nghị nào?
A. Lời bế mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWW(khoá II) năm (1955)
B. Lời khai mạc Hội nghị lần thứ bảy mở rộng BCHTWƯ(khoá II) năm 1955
C. Bài nói chuyện tại buổi Lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam
(1955)
D. Tất cả đều sai
Câu 30 Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng
Câu 31 
A. 1902-1903
B. 1904-1906
C. 1905-1907
D. 1906-1908
Câu 32 "Những việc quan hệ đến vận mệmh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc
quyết…." được trích từ:
A. Điều 1 Hiến pháp (1946)
B. Điều 32 Hiến pháp (1946)
C. Văn kiện ĐH lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (1960)
D. Tất cả đều sai

Câu 33 Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng
Câu 34 Tư tưởng chỉ đạo: " tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và
phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…nâng cao ý chí tự lực, tự cường, giữ
vững bản săc dân tộc trong tiến
A. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW (khoá VII)
B. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VI)
C. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá VIII)
D. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW(khoá IX)
Câu 35 Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
b-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng
Câu 36 Quan điểm: "Muốn giải phóng được các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào
mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân mình…." của ai?
A. C. Mác
B. V.I Lênin
C. Tôn Trung Sơn
D. Hồ Chí Minh
Câu 37 "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Câu trên trích từ tư liệu nào?
A. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776).
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của nước Pháp (1791).
C. Tuyên ngôn độc lập của nước VNDCCH (1945).
Câu 39 "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân
chính nhất, chắc nhất, cách mạng nhất là ………………………". Hãy chọn các
phương án sau đề điền vào chỗ trống: chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa Mác-Lênin,
học thuyết Mác-Lênin.
Câu 40 Hồ Chí Minh căn dặn: " Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng
cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa " hồng",
vừa " chuyên", nhân dịp
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai

ĐỀ SỐ 37

Câu 1 Cốt lõi của tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thể hiện ở những nội dung
nào?
A. Sự cảm nhận, cảm thông hết sức sâu sắc mọi niềm đau khổ của con người nô
lệ và con người cùng khổ.
B. Quyết tâm chiến đấu để giải phóng con người và đem lại tự do hạnh phúc cho
con người
C. Tin tưởng tuyệt đối ở khả năng tự giải phóng của con người và không ngừng
rèn luyện, phát huy khả năng ấy.
D. Tất cả đều đúng

Câu 2 "Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ
bại, biến thành sâu mọt của dân". Câu nói trên trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh?
A. Đời sống mới (3-1947)
B. Đường Kách mệnh (1927)
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930)
D. Tất cả đều sai

Câu 3 Xác định phương thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Cả hai đều đúng

Câu 4 "Còn non còn nước còn người


Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dung hơn mười ngày nay"
Câu thơ trên được Hồ Chí Minh viết trong:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1966)
B. Di chúc (1969)
C. Hội nghị Chính trị đặc biệt (1965)
D. Lớp chỉnh huấn cán bộ trung – cao cấp của quân đội (5-1969)

Câu 5 Trong Chính cương vắn tắt của Đảng, Nguyễn ái Quốc xác định
về phương diện xã hội, cách mạng phải làm gì?
A. Dân chúng được tự do tổ chức
B. Nam nữ bình quyền
C. Phổ thông giáo dục theo công nông hoá
D. Tất cả đều đúng

Câu 6 " Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm


Việc gì có hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta"
Những câu trên trích từ tư liệu nào của Hồ Chí Minh?

.
Câu 7 Tác phẩm " Đường Kách mệnh" xuất bản lần đầu vào năm nào?
A. 1923
B. 1924
C. 1925
D. 1926
E. Tất cả đều sai

Câu 8 Quan điểm: " …đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của
nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn sáng tạo…" được khẳng định tại Văn kiện
ĐH nào?
A. ĐH lần thứ VI (1986)
B. ĐH lần thứ VII (1991)
C. ĐH lần thứ VIII (1996)
D. ĐH lần thứ IX (2001)

Câu 9 "
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI (1986)
B. Văn kiện ĐHĐB lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW (Khoá VIII)
D. Văn kiện ĐHĐB Lần thứ IX (2004)

Câu 10 Các nhân tố nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh?
A-Tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam
b-Tinh hoa văn hoá nhân loại
C. Chủ nghĩa Mác-Lênin: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh
D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều đúng

Câu 11 "Than ôi, trước lòng bác ái, thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều
là máu, người Pháp hay người Việt cũng đều là người".
Câu nói trên Hồ Chí Minh nói vào dịp nào?
A. Thư gửi tướng Moóclie (21-11-1946)
B. Lời kêu gọi về việc quân Pháp lại gây hấn ở Hải Phòng (23-11-1946)
C. Lời kêu gọi gửi Quốc hội và Chính phủ Pháp (7-12-1946)
D. Gửi đồng bào Việt Nam, người Pháp và người thế giới (23-11-1946)
Câu 12 Nội dung nào sau đây không thuộc chức năng của văn hoá theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Văn hoá giáo dục
B. Văn hoá văn nghệ
C. Văn hoá tình yêu
D. Văn hoá đời sống

Câu 13 "Không phải chỉ thiên tài của Người,mà chính là tính coi khinh
sự xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư trong sáng, nếp sống giản dị, tóm lại là
đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới tất cả các
dân tộc châu á và đã kiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn
cản nổi". Lời ca ngợi đó Hồ Chí Minh dành cho ai?
A. C. Mác
B. P. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Tất cả đều sai.

Câu 14 "Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám
thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh". Câu trên được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
B. Đường Kách mệnh
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
D. Báo Thanh niên, số 1 (1925)

Câu 15 "Không xử bắn lũ ăn của đút lót, mà xử một cách pha trò, mềm
mỏng nhẹ nhàng…đó là điều xấu hổ cho những đảng viên cộng sản, cho những
người cách mạng". Ai đã nói câu này ?
A. Trần Đăng Ninh
B. Hoàng Quốc Việt
C. Hồ Chí Minh
D. V.I. Lênin

Câu 16 "Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận


Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy"
Ai đã nói câu trên?
A. Tổng Bí thư trường Chinh
B. Thủ tướng Phạm Văn Đồng
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
D. Chủ tich Hồ Chí Minh

Câu 17 "Người tốt, việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào,
địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có". Lời nhận xét trên là của:
A. Phạm Văn Đồng
B. Trường Chinh
C. Tôn Đức Thắng
D. Hồ Chí Minh
E. Tất cả đều sai

Câu 18 
A. Hải ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)
B. Yêu sách 8 điểm (Nguyễn ái Quốc)
C. Bản án chế độ thực dân Pháp (Nguyễn ái Quốc)
D. Bài báo " Đông Dương" (Nguyễn ái Quốc)

Câu 19 "Hễ còn một tên xâm lược nào trên đất nước ta, thì ta còn phải
tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi". Lời kêu gọi trên của Hồ Chí Minh được
được trích từ:
A. Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược (11-1968)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống Mỹ cứu nước(1966)
C. Thư khen quân và dân miền Bắc (6-1968)

Câu 20 "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm


nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động" được khẳng định tại ĐH lần thứ
mấy?
A. ĐH lần thứ V (1982)
B. ĐH lần thứ VI (1986)
C. ĐH lần thứ VII (1991)
D. ĐH lần thứ VIII (1996)

Câu 21 "Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng
sản ….Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy
sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế".
Ai đã khái quát luận điểm trên?
A. V.I.Lênin
B. Mao Trạch Đông
C. Chu Ân Lai
D. Hồ Chí Minh

Câu 22 Xác định nội dung cốt lõi của TTHCM


A. Là chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam
B. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
C. Là mẫu mực của tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới và sáng tạo
D. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
trên thế giới

Câu 23 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc có mấy
luận điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7

Câu 24 Vấn đề "Về đại đoàn kết dân tộc và tăng cường Mặt trận dân tộc
thống nhất" được nêu lên ở nghị quyết nào?

Câu 25 "Tổ chức công hội trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho
có cảm tính; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt
của công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn lợi quyền cho công nhân;
năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới".
Đoạn văn trên được trích từ tư lệu nào?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng
B. Đường Kách mệnh
C. Luận cương chính trị của Đảng
D. Tuyên ngôn của Mặt trận Việt Minh

Câu 26 Thuyết "nhân trị" là phép trị nước do ai khởi xướng?


A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Hàn Phi tử
Câu 27 "Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã
đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta".
Đoạn văn trên trích từ:
A. Quân lệnh số 1
B. Tuyên ngôn độc lập
C. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
D. Tất cả đều sai

Câu 28 Lời phát biểu: “Trong Đại hội này chúng ta có đầy đủ các tầng
lớp, các tôn giáo, các dân tộc, già có, trẻ có, nam có, nữ có, thật là một gi đình
tương thân, tương ái. Chắc rằng sau cuộc Đại hội, mối đoàn kết thân ái sẽ phát
triển và củng cố khắp toàn dân…" (1951) là của ai?
A. Hồ Chí Minh – Chủ tịch nước kiêm Chủ tịch Đảng
B. Huỳnh Thúc kháng. Nguyên Chủ tịch Hội Liên Việt
C. Đại tướng Võ Nguyên Giáp- Bộ trưởng bộ Quốc phòng
D. Trường chinh. Tổng Bí thư của Đảng

Câu 29 Xác định những quan điểm cơ bản trong việc vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới hiện nay:
A. Quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Quan điểm lịch sử – cụ thể
C. Quan điểm toàn diện và hệ thống
D. Quan điểm kế thừa và phát triển
E. Tất cả đều đúng

Câu 30 Hồ Chí Minh căn dặn: "Đảng cần chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dung CNXH, vừa
"hồng", vừa "chuyên", nhân dịp:
A. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đảng Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)
D. Tất cả đều sai

Câu 31 "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa mác. Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh". Luận điểm trên được nêu trong:
A. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII(1991)
B. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII (1996)
C. Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX (2001)
D. Hội nghị giữa nhiệm kỳ (1-1994)

Câu 32 Những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội:
A. Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng
B. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước
C. Phát huy tính tích cực chủ động của các tổ chức chính trị – xã hội
D. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
E. Tất cả đều đúng

Câu 33 "Chúng ta nói rằng: đạo đức đó là những gì góp phần phá huỷ
xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động
chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người
cộng sản". Luận điểm trên của:
A. Ph.Ăngghen
B. Hồ Chí Minh
C. V.I.Lênin
D. C. Mác

Câu 34 "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống,
gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Đoạn văn trên được nêu trong tư liệu
nào?
A. Điều 1- Hiến pháp 1946
B. Điều 32- Hiến pháp 1959
C. Điều 1- Hiến pháp 1980
D. Điều 32- Hiến pháp 1992

Câu 36 Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:


A. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hoá.
B. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn
hoá kiệt xuất của thế giới.
C. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn
hoá kiệt xuất.

Câu 37 Lời khẳng định " Chủ nghĩa dân tộc là động lực chính của đất
nước" là của ai?
A. Phan Bội Châu
B. Nguyễn Thái Học
C. Phan Chu Trinh
D. Hoàng Hoa Thám
E. Tất cả đều sai

Câu 38 "Thái độ nước Việt Nam đối với những nước á châu là một thái
độ an hem, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè". Quan điểm trên được Hồ
Chí Minh tuyên bố tại:
A. Trả lời Thông tín viên hãng Roitơ
B. Thư gửi Chủ tịch Lêông Blum
C. Thư gửi tướng R.Xalăng
D. Tất cả đều sai

Câu 39 Hồ Chí Minh đánh giá " Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là
tốt" tại:
A. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 30 tuổi
B. Mừng Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam 35 tuổi
C. Di chúc (1969)
D. Đại hội Đảng lần thứ II (1951)

Câu 40 "Các đồng chí từ TW đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình". Lời căn dặn trên được
Hồ Chí Minh viất tại:
A. Di chúc (công bố năm 1969)
B. Thư gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc
C. Thư chào mừng Đại hội 13 Đảng Cộng sản Tiệp Khắc
D. Bài viết nhân dịp mừng 75 tuổi

You might also like