Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Ngày 25 tháng 4 năm 2023 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

ĐỀ THI THỬ Bài thi: TOÁN


(Đề thi có 8 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

x2 − 25 x2 − 25
Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log5 < log11 ?
161051 3125
A 44856. B 22429. C 44858. D 44862.
Lời giải.
Ta có

x2 − 25 x2 − 25
log5 < log11
161051  3125  
⇔ log5 x2 − 25 − log5 161051 < log11 x2 − 25 − log11 3125
   
⇔ log5 x2 − 25 − log11 x2 − 25 < log5 161051 − log11 3125
   
2 2
⇔ log5 x − 25 − log11 5 · log5 x − 25 < log5 161051 − log11 5 · log5 3125

2
 1
⇔ log5 x − 25 [1 − log11 5] < 5 − 5 log11 5
log11 5
  1 + log11 5
⇔ log5 x2 − 25 < 5
log11 5
 
⇔ log5 x2 − 25 < 5 log5 55

⇔ 0 < x2 − 25 < 555



− 503284400 < x < −5
⇔  √
5 < x < 503284400.

Vậy có 44858 giá trị nguyên của x thỏa mãn.


Chọn đáp án C □
Câu 40. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên R. Gọi G ( x ) và H ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên
Z1 Z2
R thỏa mãn G (8) − H (2) = 30 và 18 + [ H (2x ) − G (2x )] dx = [ G ( x ) − H ( x )] dx. Tính I =
0 0
Z3
f (2x + 2) dx.
0
A 15. B 18. C 12. D 8.
Lời giải.
Z1 Z1 Z2
1 1
Ta có [ H (2x ) − G (2x )] dx = [ H (2x ) − G (2x )] d(2x ) = [ H ( x ) − G ( x )] dx.
2 2
0 0 0
Vì G ( x ) và H ( x ) là hai nguyên hàm của f ( x ) trên R nên G ( x ) − H ( x ) = c, ∀ x ∈ R, với c là hằng

Trang 1/8 - Mã đề 123


số. Suy ra

Z2 2

[ G ( x ) − H ( x )] dx = cx = 2c;
0
0
Z2 2

[ H ( x ) − G ( x )] dx = −cx = −2c.
0
0

Do đó
Z1 Z2
18 + [ H (2x ) − G (2x )] dx = [ G ( x ) − H ( x )] dx
0 0
⇔ 18 − c = 2c ⇔ c = 6.

Vậy G ( x ) − H ( x ) = 6, ∀ x ∈ R. Suy ra G (8) − H (8) = G (2) − H (2) = 6.


Z3 Z3 Z8
1 1
Ta có f (2x + 2) dx = f (2x + 2) d(2x + 2) = f ( x ) dx.
2 2
0 0 2
Suy ra

1 1
I = [ G (8) − G (2)] = [ H (8) − H (2)]
2 2
⇔ 4I = G (8) + H (8) − G (2) − H (2) = G (8) + G (8) − 6 − H (2) − 6 − H (2)
1
⇔ I = [ G (8) − H (2)] − 3 = 12.
2

Chọn đáp án C □
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để hàm số

1 2 − m 3 1 − 2m 2
y = x4 + x + x + ( m2 − m ) x
4 3 2

có đúng ba điểm cực trị?


A 10. B 16. C 9. D 8.
Lời giải.
Ta có y′ = x3 + (2 − m) x2 + (1 − 2m) x + m2 − m = g( x ).
Hàm số đã cho có đúng ba điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y′ = 0 có đúng ba nghiệm
phân biệt. Điều này xảy ra khi và chỉ khi hàm số y = g( x ) có hai điểm cực trị và yCT · yCĐ < 0.
x = −1
′ 2
Ta có g ( x ) = 0 ⇔ 3x + 2(2 − m) x + 1 − 2m = 0 ⇔ ( x − 1)(3x + 1 − 2m) = 0 ⇔  2m − 1
x= .
3
2m − 1
Hàm số y = g( x ) có hai điểm cực trị khi và chỉ khi ̸= −1 ⇔ m ̸= −1. Khi đó ta có
3
 
2 4 3 5 2 4 4
yCT · yCĐ < 0 ⇔ m − m + m − m − <0
27 9 9 27
1
⇔ − m2 (m − 2)2 (4m + 1) < 0
27

Trang 2/8 - Mã đề 123


 
1
⇔ m∈ − ; 0 ∪ (0; 2) ∪ (2; +∞).
4

Vì m là số nguyên thuộc [−10; 10] nên m ∈ {1; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.


Chọn đáp án C □
|z + z − 2| + 3|z − z + 4i | ≤ 6
(
Câu 42. Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn . Gọi M, m
|z − 1 − i | ≤ |z + 3 + i |
là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2x + 3y + 5. Khi đó 3M + 5m bằng
A 7. B 8. C 5. D 9.
Lời giải.
Gọi M ( x; y) là điểm biểu diễn hình học của số phức z = x + yi (x, y ∈ R).
Ta có

|z + z − 2| + 3|z − z + 4i | ≤ 6
⇔ |2x − 2| + 3|2yi + 4i | ≤ 6
⇔ | x − 1| + 3|y + 2| ≤ 3. (1)

Suy ra tập hợp điểm M thỏa mãn |z + z − 2| + 3|z − z + 4i | ≤ 6 là miền trong tứ giác ABCD với
A(−2; −2), B(1; −1), C (4; −2), D (1; −3) (tính cả biên).
Mặt khác |z − 1 − i | ≤ |z + 3 + i | ⇔ ( x − 1)2 + (y − 1)2 ≤ ( x + 3)2 + (y + 1)2 ⇔ y + 2x + 2 ≥ 0.
(2)
Tập hợp điểm M thỏa mãn (2) là một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d : 2x + y + 2 = 0 chứa
gốc tọa độ O (kể cả bờ).
|z + z − 2| + 3|z − z + 4i | = 6
(
Như vậy tập hợp điểm M thỏa mãn là miền ngũ giác EBCDF
   | z − 1− i | ≤ | z + 3 + i |
2 10 2 14
(kể cả biên), với E − ; − và F ;− .
7 7 5 5
y

−2 1 4
O x
B
E
A C
−2
F
−3
D

   
2 10 1
Ta có P( E) = 2 · − +3· − + 5 = ; P( B) = 2 · 1 + 3 · (−1) + 5 = 4, P(C ) = 2 · 4 + 3 ·
7 7 7  
2 14 13
(−2) + 5 = 7, P( D ) = 2 · 1 + 3 · (−3) + 5 = −2, P( F ) = 2 · + 3 · − +5=− .
5 5 5
13
Vậy M = 7, m = − ⇒ 3M + 5m = 8.
5

Trang 3/8 - Mã đề 123


Chọn đáp án B □
Câu 43. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
các cạnh SA và SC; P là điểm trên cạnh SD sao cho SP = 2PD. Tính khoảng cách từ điểm D
đến mặt√phẳng ( MNP). √ √ √
a 34 a 17 2a 17 a 2
A . B . C . D .
34 34 41 16
Lời giải.

M
H
N P

A
D

B C

2 2 SM SN SP 1
Ta có VD· MNP = VS· MNP = · · · VS· ACD = VS· ACD .
3 3 SA SC SD 9
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.
√ r √
1 a 2 √ 2a 2 a 2
Suy ra OA = AC = ⇒ SO = SA2 − AO2 = a2 − = .
2 2 √ √ 4 2 √
1 1 a 2 1 2 a3 2 a3 2
Khi đó VS.ACD = · SO · S△SCD = · · a = ⇒ VD.MNP = .
3 3 2 2 12 √ 108
1 a 2
Do MN là đường trung bình của tam giác SAC nên MN = AC = .
2 2
13a2
Tam giác SAD và SCD đều cạnh a nên PM2 = PN 2 = SM2 + SP2 − 2SM · SP · cos 60◦ = .
36
Do tam giác MNP
r cân tại P nênr gọi H là trung điểm MN thì PH ⊥ MN.
2 2 2

MN 13a a a 34
Suy ra PH = PM2 − = − = .
4 36 √8 12
a 2 √
3VD· MNP 3· a 34
Vậy d( D, ( MNP)) = = √ 108 √ = .
S MNP 1 a 34 a 2 18
· ·
2 12 2
Chọn đáp án A □
Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn 2 f ( x ) + x · f ′ ( x ) = 4x2 .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) bằng
5 4 1 1
A . B . C . D .
2 3 2 4
Lời giải.

Trang 4/8 - Mã đề 123


Ta có 2 f ( x ) + x · f ′ ( x ) = 4x2 ⇔ 2x · f ( x ) + x2 · f ′ ( x ) = 4x3

⇔ ( x2 )′ · f ( x ) + x2 · f ′ ( x ) = 4x3
⇔ [ x2 · f ( x )]′ = 4x3 ⇔ x2 · f ( x ) = x4 + C.
Vì f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R nên C = 0 . Do đó f ( x ) = x2 ⇒ f ′ ( x ) = 2x.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) , ta có:
"
x=0
x2 = 2x ⇔ x2 − 2x = 0 ⇔
x = 2.

Vậy diện tích phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) là:

Z2
f ( x ) − f ′ ( x ) dx = 4 .

S=
3
0

Chọn đáp án B □
Câu 45. Trong tập số phức C, cho phương trình z2 − 6z + m = 0. Hỏi có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m trong khoảng (0; 20) để phương trình trên có hai nghiệm z1 , z2 thỏa
mãn z1 z1 = z2 z2 ?
A 13. B 10. C 11. D 12.
Lời giải.
Ta có ∆ = 36 − 4m.

• Nếu z1 , z2 ∈ R thì z21 = z22 , do đó z1 = z2 hoặc z1 + z2 = 0, mà theo định lí Viète thì z1 + z2 =


6 nên z1 = z2 , suy ra ∆ = 0 hay m = 9.

• Nếu z1 , z2 ∈ C tương đương ∆ < 0 hay m > 9, thì khi đó z1 = z2 nên ta luôn có z1 z1 = z2 z2 .

Vậy m ≥ 9, mà m là số nguyên nên có 11 giá trị của m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án C □
Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(−3; 0; 1), B(1; −1; 3) và mặt
phẳng ( P) : x − 2y + 2z − 5 = 0. Đường thẳng d đi qua A, song song với ( P) sao cho khoảng
cách từ B đến d ngắn nhất. Một véc-tơ chỉ phương của d có dạng − →u = ( a; b; 1). Tính tổng
a + b.
27 17 25
A 3. B − . C . D .
18 18 9
Lời giải.
Gọi ( Q) là mặt phẳng đi qua A, song song với ( P) và B′ là hình chiếu của B lên ( Q).
Phương trình mặt phẳng ( Q) : ( x + 3) − 2y + 2(z − 1) = 0 ⇔ x − 2y + 2z + 1 = 0.
Vì d ∥ ( P) nên d ⊂ ( Q). Do đó, d( B, d) ≥ d(d, ( Q)) = BB′ . Khoảng cách từ B đến d nhỏ nhất
bẳng BB′ khi d là đường thẳng AB′ .

Trang 5/8 - Mã đề 123




 x=1+t


Đường thẳng BB′ có phương trình y = −1 − 2t



z = 3 + 2t.


 x=1+t


y = −1 − 2t


Vì B′ = BB′ ∩ ( Q) nên tọa độ B′ là nghiệm của hệ phương trình


 z = 3 + 2t



x − 2y + 2z + 1 = 0.

 
1 1 7
Giải ra ta được B′ − ; ; .
9 9 9
−→′
 
26 1 2
Véc-tơ chỉ phương của d là AB = ; ;− .
9 9 9 
−→ 26 1 27
Suy ra một véc-tơ chỉ phương của d là u = − ; − ; 1 , a + b = − .
18 18 18
Chọn đáp án B □
Câu 47.
Cho hàm số f ( x ) là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên. Có y
bao nhiêu cặp số nguyên dương ( a; b) thoả mãn a + b ≤ 16 để
1 1
phương trình f ax2 − 1 =

có 7 nghiệm thực phân biệt?
bx O 3 x
A 101. B 96. C 89. D 99. 1
3

4

Lời giải. √
1 √

a

x= √ t + 1, ( x > 0) f (t) = √
1 a 
b t+1
Đặt t = ax2 − 1, (t > −1) ⇔ x2 = (t + 1) ⇔ 

⇒ √

a  1 √ a
x = −√ t + 1, ( x < 0) f (t) = − √

.
a b t + 1
√ √
a a
Vẽ thêm đồ thị của hai hàm số g( x ) = √ ; h( x ) = − √ .
b x+1 b x+1
y
g( x ) f (x)

3
x
O 1

3

4
h( x )

√
 a
√
 g (1) < 1

√ √

Do đó phương trình có 7 nghiệm ⇔ ⇔ 2b ⇔ a < 2b ⇔ a < 2b2 .
 h (3) > − 3

 − a > −3

4

2b 4

Trang 6/8 - Mã đề 123


• Nếu 2b2 > 15 thì b ∈ {3; 4; . . . ; 15}. Khi đó a ∈ {1; 2; . . . ; 16 − b}.
15
Suy ra ∑ (16 − b) = 91 cặp.
b =3

b=1⇒a<2⇒a=1
"
• Nếu 2b2 ≤ 15 thì có 8 cặp.
b = 2 ⇒ a < 8 ⇒ a ∈ {1; 2 . . . ; 7}

Vậy có tất cả 99 cặp số nguyên dương thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D □
1100π
Câu 48. Cho khối nón có đỉnh S, chiều cao bằng 11 và thể tích bằng . Gọi A, B là hai điểm
3
thuộc đường tròn đáy sao cho AB = 10, khoảng cách từ tâm đường tròn đáy đến mặt phẳng
(SAB) bằng √ √ √
√ 55 3 55 3 5 3
A 5 3. B . C . D .
7 14 2
Lời giải.
Gọi O là tâm của đường tròn đáy. Từ O đựng OH ⊥ AB S
tại H, từ O dựng OK ⊥ SH tại K. Ta có
(
AB ⊥ OH
⇒ AB ⊥ (SOH ) ⇒ AB ⊥ OK.
AB ⊥ SO

Mặt khác, ta có
(
OK ⊥ AB K
⇒ OK ⊥ (SAB).
OK ⊥ SH
A
O
Suy ra d(O, (SAB)) = OK. H

B
Ta có r
1 3V
V = πR2 · h ⇒ R = = 10 = OA.
3 π·h
Khi đó s s
AB2 102 √
OH = OA2 − = 100 − = 5 3.
4 4
Xét tam giác SOH vuông tại O, đường cao OK có
√ √
SO · OH 11 · 5 3 55 3
OK = √ =q √ = .
SO2 + OH 2 2 2 14
11 + (5 3)

55 3
Vậy d(O, (SAB)) = .
14
Chọn đáp án C □
Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; −6; 1) và mặt phẳng ( P) : x + y +
7 = 0. Điểm B thay đổi thuộc Oz, điểm C thay đổi thuộc mặt phẳng ( P). Biết tam giác ABC có
chu vi nhỏ nhất. Tọa độ điểm B là

Trang 7/8 - Mã đề 123


A B(0; 0; 1). B B(0; 0; −2). C B(0; 0; −1). D B(0; 0; 2).
Lời giải.
Trước hết ta nhận thấy Oz ∥ ( P) và ( xO + yO + 7) · A
( x A + y A + 7) > 0 nên A và trục Oz nằm về một
phía đối với mặt phẳng ( P).
Gọi A′ điểm đối xứng của A qua ( P). Gọi p là chu O
vi của tam giác ABC. Ta có K B
z
p = AB + BC + CA = AB + BC + A′ C ≥ AB + A′ B.

Do Oz ∥ ( P) nên AA′ ⊥ Oz. Gọi K là hình chiếu C


vuông góc của A lên Oz ⇒ K (0; 0; 1), ta có Oz ⊥
A′ K. (
AB ≥ AK
Lúc đó ⇒ min p khi K ≡ B.
A′ B ≥ A′ K

A′

Chọn đáp án A □
Câu 50. Tìm số giá trị nguyên của m ∈ [−2020; 2020] để hàm số y = x − 6x2 + 5 + m đồng
3

biến trên khoảng (5; +∞) ?


A 2900. B 2001. C 2018. D 2019.
Lời giải.
"
x=0
Xét hàm số f ( x ) = x3 − 6x2 + 5 + m ⇒ f ′ ( x ) = 3x2 − 12x = 0 ⇔ .
x=4
Bảng biến thiên

x −∞ 0 4 +∞
y′ + 0 − 0 +
m+5 +∞
y
−∞ m − 27

TH1. m − 27 ≥ 0 ⇔ m ≥ 27.
Khi đó hàm số f ( x ) = x3 − 6x2 + 5 + m đồng biến và không âm trên khoảng (4; +∞) nên
hàm số y = x3 − 6x2 + 5 + m đồng biến trên khoảng (5; +∞).

TH2. m − 27 < 0 ⇔ m < 27. Yêu cầu bài toán ⇔ f (5) ≥ 0 ⇔ m − 20 ≥ 0 ⇔ m ≥ 20.
Tóm lại các giá trị của m thỏa mãn bài toán là m ≥ 20, mà m là số nguyên thuộc đoạn
[−2020; 2020] nên có tất cả 2001 giá trị m.

Chọn đáp án B □

Trang 8/8 - Mã đề 123

You might also like