FFFF

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Thực trạng

Tình trạng thất nghiệp của Việt Nam trong những năm gần đây đã có những thay đổi
tích cực, nhưng vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức.

Trước đại dịch Covid-19, năm 2019 Việt Nam có số người thất nghiệp và tỷ lệ thất
nghiệp duy trì ở mức thấp và giảm nhẹ so với năm 2018. Theo theo số liệu của Tổng
cục Thống kê thì tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước năm 2019 là 1,98% (quý I là 2,00%;
quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đó tỷ lệ thất nghiệp chung
khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51%.
Đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam từ tháng 1 năm 2020 đã ảnh hưởng trực tiếp
đến tình hình lao động và việc làm trong các ngành và tại tất cả các tỉnh thành phố.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam trong
năm 2020 là 2,48%, tăng nhẹ so với năm 2019 (2,25%). Tuy nhiên, do ảnh hưởng của
đại dịch COVID-19, nhiều người đã mất việc làm hoặc phải nghỉ việc tạm thời.
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2021 là hơn 1,4 triệu người, tăng
203,7 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là
3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành
thị là 4,42%, cao hơn 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn.
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là gần 1,07 triệu người, giảm
359,2 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm
2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước

- Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa hoàn thiện, chưa có sự kết nối về
thông tin trên phạm vi vùng, cả nước.
1. Chính sách bảo hiểm thất nghiệp hiện nay chỉ mới tập trung hỗ trợ người lao
động sau khi thất nghiệp chứ chưa chủ động có giải pháp hỗ trợ người lao động nhằm
duy trì việc làm, phòng tránh thất nghiệp.
2. Trong thời điểm dịch bệnh covid 19
Tình hình dịch bệnh kéo dài đã làm biết bao người lao động mất việc làm, thậm chí
nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự.
• Lưu thông vận chuyển khó khăn => sản xuất đình trệ => không cần nhiều nhân công.
• Nhu cầu mua hàng của nhân dân giảm sút=> cung dư.
• Sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu:
Nền kinh tế toàn cầu suy giảm =>nhiều xí nghiệp nhà máy buộc phải thu hẹp
việc sản xuất, thậm chí là đóng cửa, phá sản => các doanh nghiệp phải cắt giảm nhân
công => người lao động mất việc làm.
Việc đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài gặp nhiều khó khăn và trở ngại hơn
lúc trước, trong khi việc làm trong nước không đủ.
=> Nạn thất nghiệp tăng cao

You might also like