Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trường?

Luật Bảo vệ môi trường đã quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ
môi trường, như:
1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ
thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường.
3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả năng lây nhiễm cho con người,
động vật, vi sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch bệnh và tác nhân độc hại
khác đối với sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
4. Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói,
bụi, khí có mùi độc hại vào không khí.
5. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường.
6. Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.
7. Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.
8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi
trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định khác của pháp luật có liên
quan.
9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt
động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.
10. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên;
sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo
quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
11. Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy
định của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên.
12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.
13. Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.
14. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
Hiện nay, nhận thức của người dân địa phương về vấn đề đó đã đúng như luật bảo vệ môi
trường quy định chưa?

- Từ khi Luật bảo vệ môi trường được thông qua đến nay, người dân địa phương đã chủ động
thực hiện giải pháp bảo vệ môi trường, tạo thói quen và ý thức tuân thủ ngay từ trước khi luật có
hiêu lực. Nhận thức vai trò, tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường đối với đời sống con
người, nhân dân tỉnh Bình Định đã xây dựng, triển khai nhiều phong trào, mô hình hay đem lại
hiệu quả, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.

+ Hưởng ứng các phong trào phòng chống rác thải nhựa: “Nói không với rác thải nhựa”,
“Ngày thứ 7 tình nguyện”, “Ngày hội tái chế rác thải nhựa”,…

Mô hình phân loại rác tại nguồn


+ Xây dựng các mô hình phân loại rác tại nguồn,
thu gom rác thải.

+ Trồng cây xanh ven đường, trường học,


bệnh viện, nơi công cộng, phát động “Ngày Chủ
Nhật xanh”…

+ Xử lý các “điểm đen” gây ô nhiễm môi


trường địa phương.

Người dân dọn dẹp bãi biển

+ Áp dụng nhiều mô hình sản xuất nông

nghiệp hiệu quả, giảm thiểu thuốc trừ sâu, góp phần
bảo vệ môi trường và tô điểm cảnh quan.

hoa” - Tuy vậy, vẫn còn tồn tại một số người dân địa
phương ý thức bảo vệ môi trường còn kém, chưa
thật sự nhận thức được tầm quan trọng của công cuộc xây dựng, bảo vệ cuộc sống xanh, sạch,
đẹp trong luật bảo vệ môi trường.

+ Nhiều người dân đổ các loại rác thải (bao ni lông, chai nhựa, chai thủy tinh…) trên đường,
vào biển, sông, hồ,… làm mất mĩ quan của địa
phương và ô nhiễm nặng nề môi trường.

+ Tình trạng vứt xác gia súc, gia cầm chết trực
tiếp ra môi trường đang diễn ra phổ biến tại nhiều
vùng nông thôn ở tỉnh Bình Định.

+ Nhiều làng nghề truyền thống của tỉnh Bình


Định nằm ngay trong khu dân cư, lại chưa có biện
pháp xử lý nước thải, chất thải rắn, khí thải… nên
nguy cơ gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng cho công
động càng lớn.

+ Tình trạng ô nhiễm môi trường càng đáng báo động với nhiều vụ việc gây bức xúc, như:
câu chuyện xả chất thải làm ô nhiễm sông Dinh (phường Nhơn Bình, Nhơn Phú - TP Quy Nhơn),
hay sự việc người dân Tổ 5, KV5, phường Trần Quang Diệu (TP Quy Nhơn, Bình Định) phản
ánh, mương thoát nước từ KCN Phú Tài chảy ra ngoài có mùi hôi thối, người dân sống chung
với cảnh ô nhiễm nhiều năm nay,…
Những hành động nào hiện nay đang vi phạm luật bảo vệ môi trường?

Luật Bảo vệ môi trường đã quy định cụ thể 14 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động bảo vệ
môi trường, như:

1. Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải


rắn, chất thải nguy hại không đúng quy trình kỹ
thuật, quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường.

2. Xả nước thải, xả khí thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường ra môi trường.
3. Phát tán, thải ra môi trường chất độc hại, vi rút độc
hại có khả năng lây nhiễm cho con người, động vật, vi
sinh vật chưa được kiểm định, xác súc vật chết do dịch
bệnh và tác nhân độc hại khác đối với sức khỏe con
người, sinh vật và tự nhiên.
4. Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy
chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có
mùi độc hại vào không khí.

5. Thực hiện dự án đầu tư hoặc xả thải khi chưa


đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo
vệ môi trường.
6. Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, quá cảnh chất
thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức.

7. Nhập khẩu trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để phá dỡ, tái chế.
8. Không thực hiện công trình, biện pháp, hoạt động
phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường theo
quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
9. Che giấu, hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở,
làm sai lệch, thông tin, gian dối trong hoạt động bảo vệ
môi trường dẫn đến hậu quả xấu đối với môi trường.
10. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại
cho sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên; sản
xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa
yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn
kỹ thuật môi trường.
11. Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất và tiêu
thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định
của điều ước quốc tế về các chất làm suy giảm tầng
ô-dôn mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.

12. Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên.
13. Phá hoại, xâm chiếm công trình, thiết bị, phương
tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường.
14. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định
của pháp luật về bảo vệ môi trường.
(1) C12H22O11 + H2O –axit, to--> C6H12O6 (glucozo) + C6H12O6 (fructozo)

(2) C6H12O6 + Ag2O –dung dịch NH3--> C6H12O7 + 2Ag

(3) C6H12O7 + NaOH --> C6H12O6Na + H2O

(4) C6H12O6 – men rượu, 30-350C --> 2C2H5OH + 2CO2

(5) C2H5OH + O2 –men giấm--> CH3COOH + H2O

(6) CH3COOH + C2H5OH –H2SO4 đặc, t0--> CH3COOC2H5 + H2O

(7) CH3COOC2H5 + NaOH --> C2H5OH + CH3COONa

(8) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

Doctor, engineer, astronaut, astronomer, biologist, scientist, teacher, architect, chef, dentist,
nurse, pilot, hairdresser, journalist, interviewer, reporter, fireman, receptionist, worker, waiter,
writer, director, actor, tailor, secretary clerk, manager, singer, shopkeeper, plumber, carpenter,
psychologist, archaeologist, artist, lawyer, fisherman, farmer, electrician, dancer, detective, shop
assistant, tour guide, housekeeper, policeman, photographer, miner, builder, taxi driver, chemist,

You might also like