Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

8/1/2022

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3

CHƯƠNG 3
 Sở thích của người tiêu dùng
 Giới hạn ngân sách
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA
 Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
NGƯỜI TIÊU DÙNG

1 2

3.1. Sở thích của người tiêu dùng 3.1.1. Các giả thiết cơ bản

 Các giả thiết cơ bản


 Sở thích của người tiêu dùng có tính chất
 Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần
hoàn chỉnh.
 Đường bàng quan
 Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng  Sở thích của người tiêu dùng có tính chất
 Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan bắc cầu.
 Người tiêu dùng thích nhiều hơn là thích
ít.

3 4

GIẢ THIẾT 1: SỞ THÍCH CÓ TÍNH HOÀN CHỈNH GIẢ THIẾT 2: SỞ THÍCH CÓ TÍNH CHẤT BẮC CẦU

 Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo  A được ưa thích hơn B và B được ưa thích
thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng hóa từ hơn C thì A được ưa thích hơn C.
thấp đến cao và ngược lại.
 Giỏ A và B hấp dẫn như nhau; Giỏ B và C
 Tồn tại 3 khả năng sắp xếp cho bất kỳ các cũng hấp dẫn giống nhau thì Giỏ A và C
cặp giỏ hàng hóa A và B nào đó. có mức hấp dẫn bằng nhau.

5 6

1
8/1/2022

GIẢ THIẾT 3: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÍCH NHIỀU 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên
HƠN THÍCH ÍT giảm dần

 Khi các nhân tố khác không đổi thì người 3.1.2.1. Lợi ích hay độ thỏa dụng (U)

tiêu dùng thường thích nhiều hơn là thích Lợi ích là sự hài lòng, mức độ thỏa mãn
ít trong việc lựa chọn các giỏ hàng hóa. mà một người nhận được khi tiêu dùng
một hàng hóa hoặc dịch vụ.
 Giả thiết này được đưa ra để làm đơn
Tổng lợi ích (TU) là tổng sự hài lòng, thỏa
giản hóa việc phân tích bằng đồ thị.
mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa
hay dịch vụ nhất định.
Hàm lợi ích TU = f(X,Y)
Ví dụ: TU = 4XY hoặc TU = 2X + 5Y

7 8

3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên VÍ DỤ VỀ LỢI ÍCH CẬN BIÊN
giảm dần

 Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi


trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một Ví dụ 1: cho bảng số liệu
Q TU MU
về lợi ích khi người tiêu
đơn vị hàng hóa hay dịch vụ.
dùng tiêu dùng các đơn vị 1 15 15
 Công thức: TU hàng hóa
MU   TU '(Q) 2 25 10
Q
3 32 7
4 38 6
5 42 4
9 10

3.1.2.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm


dần 3.1.3. Đường bàng quan

 Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của một  Là đường gồm tập hợp tất cả các điểm
hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng biểu thị sự kết hợp các giỏ hàng hóa tiêu
hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn dùng khác nhau để đạt cùng một mức lợi
trong một giai đoạn nhất định. ích nhất định.
 Nói cách khác: mỗi đơn vị hàng hóa kế tiếp  Ví dụ:
được tiêu dùng sẽ mang lại lợi ích cận biên  Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y.
(lợi ích bổ sung) ít hơn đơn vị hàng hóa  Giỏ hàng hóa A gồm X1 hàng hóa X và Y1 hàng
tiêu dùng trước đó. hóa Y và giỏ hàng hóa B gồm X2 hàng hóa X
và Y2 hàng hóa Y.

11 12

2
8/1/2022

ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÓ ĐỘ DỐC ÂM

4 TÍNH CHẤT:
Y  Các đường bàng quan
Y
có độ dốc âm U
 Các đường bàng quan
không bao giờ cắt nhau
A Y2
Y1  Các đường bàng quan B
càng xa gốc tọa độ thể
hiện cho mức lợi ích càng
Y2 B lớn và ngược lại Y1 A
U  Đường bàng quan có
dạng cong lồi về phía gốc
0 tọa độ 0
X1 X2 X X1 X2 X
13 15

CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN KHÔNG BAO GIỜ CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÀNG XA GỐC TỌA ĐỘ
CẮT NHAU THỂ HIỆN CHO MỨC LỢI ÍCH NGÀY CÀNG LỚN

Y
Y
B
Y2
Y1 A
Y2 B
C Y1 A
U2
U1
U1
U2
0 0
X1 X2 X1 X2 X
X
16 17

ĐƯỜNG BÀNG QUAN CÓ DẠNG CONG LỒI 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu
VỀ PHÍA GỐC TỌA ĐỘ dùng (MRS)

 Tính chất này do quy luật lợi ích cận biên  Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng
giảm dần. hóa Y (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà
người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thể có thêm
một đơn vị hàng hóa X mà lợi ích trong tiêu dùng
không thay đổi.
 Ví dụ: MRSX/Y = 4

18 19

3
8/1/2022

3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu
dùng (MRS) dùng (MRS)
Để có thêm |X| đơn vị Khi tăng X đơn vị hàng hóa X, tổng lợi ích của hàng
Y
hàng hóa X thì sẵn sàng
từ bỏ |Y| đơn vị hàng
hóa X thay đổi một lượng TUX
hóa Y. Khi giảm Y đơn vị hàng hóa Y, tổng lợi ích của hàng
Để có thêm 1 đơn vị Y1 A hóa Y thay đổi một lượng TUY
hàng hóa X thì sẵn sàng Y
TU X  TU Y  0
từ bỏ |Y| / |X| đơn vị
hàng hóa Y. Y2 B
TU X TU Y
U Mà M U X  và MU Y 
∆ X Y
 𝑀𝑅𝑆 / =−
∆ 0
X
 MU X  X  MU Y  Y  0 
X1 X2
Y MU X MU X
MRSX/Y = |độ dốc đường bàng quan| X    MRSX/Y = |độ dốc đường bàng quan| =
X MU Y MU Y
Dọc theo đường bàng quan, độ dốc giảm dần
20 21

3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của


HAI HÀNG HÓA THAY THẾ HOÀN HẢO
đường bàng quan
 Hàng hóa thay thế hoàn hảo
 Hàng hóa bổ sung hoàn hảo
Y

U2 U3
U1
0 X

22 23

HAI HÀNG HÓA BỔ SUNG HOÀN HẢO 3.2. Sự ràng buộc về ngân sách

 Đường ngân sách


Y
 Tác động của sự thay đổi thu nhập đến
đường ngân sách
 Tác động của sự thay đổi giá cả đến
đường ngân sách
U3
U2
U1
0 X

24 25

4
8/1/2022

3.2.1. Đường ngân sách ĐỒ THỊ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH


I = XPX + YPY
o Khái niệm Để có thêm | X| đơn vị hàng hóa X Y
Đường ngân sách là tập hợp các điểm mô tả các phương thì người tiêu dùng phải từ bỏ | Y|  Y = I/PY – PX/PY .X
I/PY
đơn vị hàng hóa Y.
án kết hợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu Để có thêm 1 đơn vị hàng hóa X thì
dùng có thể mua được với mức ngân sách nhất định và A
|Y|
người tiêu dùng phải từ bỏ X đơn
Y1
giá cả của hàng hóa hay dịch vụ là biết trước. vị hàng hóa Y Y

o Phương trình đường ngân sách Độ dốc đường ngân sách = tgα Y2
 B
= Y / X
I = XPX + YPY I
Trong đó: I / PY P 
  X 0
• I: mức ngân sách (thu nhập) I / PX PY X1 X2
I/PX X
• X, Y là số lượng hàng hóa X và Y PX
Độ dốc đường ngân sách =  X
• Px, Py là giá của 1 đơn vị hàng hóa X và Y PY
Độ dốc đường ngân sách thể hiện sự đánh đổi giữa hai loại hàng hóa để đảm bảo
mức ngân sách không đổi.
26 28

3.2.2. Tác động của sự thay đổi thu 3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả
nhập đến đường ngân sách đến đường ngân sách

Giá hàng hóa không đổi nên Y  Chỉ có giá hàng hóa X thay đổi
độ dốc đường ngân sách
không đổi khi thu nhập thay Khi PX giảm, đường Y
đổi ngân sách xoay ra
Thu nhập tăng thì đường ngoài từ I0 đến I1
ngân sách dịch chuyển song Khi PX tăng, đường ngân
song ra ngoài từ I0 đến I1 sách xoay vào trong từ I0
đến I2
Thu nhập giảm thì đường
I1
ngân sách dịch song song I1
vào trong từ I0 đến I2 I0 I2
0
I2 I0
0
X X
29 30

3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả 3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả
đến đường ngân sách đến đường ngân sách

 Chỉ có giá hàng hóa Y thay đổi


 Khi giá của cả hai loại hàng hóa cùng thay
đổi.
Khi PY giảm, đường ngân
Y Giá của X và Y cùng tăng và tăng cùng tỷ lệ
sách xoay ra ngoài từ I0
đến I1 I1
Y
Khi PY tăng, đường ngân
sách xoay vào trong từ I0 I0
đến I2
Kết luận: Khi giá của một I2
hàng hóa thay đổi thì đường
ngân sách sẽ xoay ra ngoài
nếu giá của hàng hóa đó
giảm và đường ngân sách I1
I2
xoay vào trong nếu giá của
hàng hóa đó tăng lên. 0 0
X X
31 32

5
8/1/2022

3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả


đến đường ngân sách 3.3. SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

 Khi giá của cả hai loại hàng hóa cùng thay đổi
 Tiếp cận từ khái niệm TU, MU
Giá X và Y cùng giảm nhưng X giảm giá
nhiều hơn Y  Tiếp cận từ đường ngân sách và đường
Y
bàng quan

I2
I1
0
X
33 34

TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU

35
 Ví dụ:
Có 2 hàng hóa X và Y có giá tương ứng là PX = 2  Giả sử người tiêu dùng có số tiền là I dùng
USD và PY = 4 USD. Hai hàng hóa này mang lại để mua chỉ có 2 loại hàng hóa là X và Y với
cho người tiêu dùng lợi ích: MUX = 10 và MUY =
40. giá tương ứng là PX, PY.
Nên mua hàng hóa nào?  Người tiêu dùng này có thể mua bất cứ tập
Lợi ích thu được trên 1 đơn vị tiền tệ nếu mua
hàng hóa X = 5 (MUX/PX = 5)
hợp hàng hóa nào thỏa mãn phương trình:
Lợi ích thu được trên 1 đơn vị tiền tệ nếu mua
hàng hóa Y = 10 (MUY /PY = 10) I  XPX  YPY (1)
 Nên mua hàng hóa Y
Nguyên tắc chung là MU
max
P 36

TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU

37 38

Giả sử ban đầu lựa chọn tập hợp (X1, Y1) thỏa mãn (1) Giả sử ban đầu lựa chọn tập hợp (X2, Y2) thỏa mãn (1)

Tập hợp (X1, Y1) có


MU X MU Y
 Tập hợp (X2, Y2) có MU X  MU Y
PX PY PX PY
Lựa chọn tiêu dùng như thế nào? Mua hàng hóa Y có lợi hơn
Tăng lượng hàng hóa Y và giảm lượng hàng hóa X
Mua hàng hóa X có lợi hơn
MUY giảm và MUX tăng  MUY/PY giảm và MUX/PX tăng
Tăng lượng hàng hóa X và giảm lượng hàng hóa Y
MUX giảm và MUY tăng  MUX/PX giảm và MUY/PY tăng MU X MU Y

MU X MU Y PX PY

PX PY

6
8/1/2022

TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU TIẾP CẬN TỪ KHÁI NIỆM TU, MU

39 40
 Ví dụ
 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa lợi ích Giả sử một người tiêu
dùng có số tiền là 28 X TUX Y TUY

USD dùng để mua hai 1 60 1 80

 MUX MUY loại hàng hóa là X và Y


2 120 2 160
  có giá tương ứng là PX =

 PX PY 2 USD và PY = 4 USD.
Các giá trị tổng lợi ích
3 170 3 210

I  XP  YP 4 210 4 250
 X Y
của việc tiêu dùng mỗi
hàng hóa được thể hiện ở
5 240 5 280

bảng số liệu sau: 6 260 6 300


Lựa chọn tối ưu của 7 270 7 310
người này như thế nào?

VÍ DỤ CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN

 Bước 1: Viết phương trình đường ngân sách


X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY  Bước 2: Tìm các cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện
MU X MU Y

1 60 60 30 1 80 80 20 PX PY
2 120 60 30 2 160 80 20  Bước 3: Thử các cặp trên vào đường ngân sách
3 170 50 25 3 210
50 12.5  Bước 4: Kết luận
4 210 40 20 4 250 o Vậy cặp hàng hóa tối ưu đối với người tiêu
40 10 dùng này là.....
5 240 30 15 5 280 30 7.5 o Tổng lợi ích lớn nhất: TUmax
6 260 20 10 6 300 20 5
7 270 10 5 7 310 10 2.5

41 42

TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Hai điều kiện lựa chọn giỏ hàng tiêu dùng Điều kiện 1: Giỏ hàng
nằm trên đường ngân
tối ưu Y
sách
 Điều kiện 1: Nằm trên đường ngân sách Tại M nằm ngoài đường ngân
sách, người tiêu dùng không đủ
 Điều kiện 2: Nằm trên đường bàng quan xa tiền để mua
M
gốc tọa độ nhất có thể Tại N nằm trong đường ngân
N A
sách, người tiêu dùng chưa sử
dụng hết tiền

Tại A nằm trên đường ngân


sách, người tiêu dùng sử dụng I
hết số tiền của mình 0
X
43 44

7
8/1/2022

TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Y
Điều kiện 2: Nằm trên Y
đường bàng quan xa
gốc tọa độ nhất có thể
Người tiêu dùng thích A
nhiều hơn thích ít mà D
D
đường bàng quan càng C
xa gốc tọa độ thì thể C
hiện mức lợi ích càng
A U3 U3
lớn. Do đó, giỏ D được
ưa thích hơn giỏ C và U2 B U2
I0 U1
ưu thích hơn giỏ A U1
0 0
X X
45 46

TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ TIẾP CẬN TỪ ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

 Điểm C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu – tiếp


điểm của đường ngân sách và đường bàng  Điều kiện cần và đủ để lựa chọn tiêu dùng
quan. tối ưu
 Tại C, độ dốc đường bàng quan bằng độ dốc  MU X MU Y
đường ngân sách.  
MU X PX  PX PY

MU Y
 
PY  I  XP  YP
 X Y
MU X MU Y

PX
 PY
Lợi ích thu được trên mỗi đơn vị tiền tệ khi tiêu dùng hàng
hóa X hay Y phải như nhau
47 48

LỰA CHỌN TIÊU DÙNG KHI THU NHẬP


KẾT HỢP CÁC CÁCH TIẾP CẬN THAY ĐỔI
Y
• Khi thu nhập tăng
• Khi thu nhập giảm
Y
I1
A
I0
C
I2 B
A
B U2 C U1
I0 U1 U0
0
X U2
0
X
49 50

8
8/1/2022

LỰA CHỌN TIÊU DÙNG KHI GIÁ CẢ


BÀI TẬP VÍ DỤ
THAY ĐỔI
• Xét giá hàng hóa X thay đổi Một người tiêu dùng 2 loại hàng hóa X và Y với giá
• Giá X giảm tương ứng là PX = 3$ và PY = 4$. Hàm lợi ích của người
Y • Giá X tăng
• Tương tự xét khi giá hàng hóa tiêu dùng này là: U(X,Y) = 2X.Y. Người tiêu dùng này có
Y thay đổi một mức ngân sách là I = 1260$.
a. Xác định tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng MRS
b. Xác định tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng MRS tại điểm
lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
A B
C c. Tính mức lợi ích tối đa mà người tiêu dùng có thể đạt được.
U1 d. Giả sử giá của 2 loại hàng hóa này đều tăng gấp đôi, khi đó sự
lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi không? Vì sao?
U0 e. Giả sử ngân sách của người tiêu dùng này tăng lên gấp 10 lần,
I1 khi đó sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu có thay đổi ko? Vì sao?
I2 U 2 I0
0
X
51 52

You might also like