Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường

 Năm 618: Lý Uyên dẹp tan loạn lạc, đàn áp khởi nghĩa nông dân,
lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Đường (618 – 907)
Chế độ phong kiến dưới thời Đường đạt đến đỉnh cao
1. Kinh tế: phát triển toàn diện
- Nông nghiệp:
+ giảm tô thuế, bớt sưu dịch
+ thi hành Chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia
cho nông dân
+ nông dân thực hiện chế độ tô, dung, điệu: thuế ruộng (bằng
lúa), thuế thân (lao dịch), thuế hộ khẩu (bằng vải lụa)
+ áp dụng kĩ thuật canh tác mới: chọn giống, xác định thời vụ, …
=> sản lượng tăng
-Thương nghiệp, thủ công nghiệp: bước vào giai đoạn thịnh đạt
+ thương nghiệp: thiết lập, mở rộng hai “con đường tơ lụa” trên
đất liền và trên biển
+ thủ công nghiệp: hình thành xưởng thủ công luyện sắt, đóng
thuyền => hàng chục người làm việc
2. Chính trị:
- Chính quyền: hoàn chỉnh bộ máy cai trị phong kiến
+ lập thêm chức Tiết độ sứ
+ mở khoa thi, tạo điều kiện cho quý tộc, địa chủ tham gia vào bộ
máy cai trị từ trung ương đến địa phương.
 nâng cao quyền lực tuyệt đối của hoàng đế
- Đối ngoại: tiếp tục chính sách xâm lược, mở rộng lãnh thổ
+ xâm lược Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, Tây Tạng; củng cố chế
độ đô hộ An Nam
 nhà Đường trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất
 Cuối thời Đường:
- mâu thuẫn xã hội diễn ra sâu sắc
+ sưu thuế nặng nề, nạn đói thưưởng xuyên xảy ra
- nông dân nổi dậy chống chính quyền => nhà Đường sụp đổ

Tổng kết

Kinh tế: phát triển toàn diện Chính trị

Nông nghiệp Chính quyền


 nhà nước: chế độ quân điền  hoàn chỉnh bộ máy cai trị phong
 nhân dân: chế độ tô, dung, điệu kiến: lập chức Tiết độ sứ; cho quý
 kĩ thuật canh tác mới tộc, địa chủ tham gia bộ máy cai
=> sản lượng tăng trị
 nâng cao quyền lực của hoàng đế

Thương nghiệp & Thủ công nghiệp Đối ngoại


 Thương nghiệp: 2 “con đường tơ  xâm lược, mở rộng lãnh thổ
lụa”  đế quốc phong kiến phát triển
 Thủ công nghiệp: luyện sắt, đóng nhất
thuyền

Câu hỏi
1. Ý nào dưới đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử
chế độ phong kiến Trung Quốc?
A. Nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao
C. Bộ máy cai trị đạt đến sự hoàn chỉnh
D. Văn hoá phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ
2. Tình hình sản xuất nông nghiệp và đời sống của nông dân Trung
Quốc dưới thời Đường như thế nào?
A. Nông dân mất ruộng, sản xuất nông nghiệp sa sút
B. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất, sản xuất nông nghiệp trì trệ
C. Nông dân được cấp ruộng, sản xuất nông nghiệp được mùa bội thu
D. Nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là
A. Chế độ quân điền
B. Chế độ tỉnh điển
C. Chế độ tô, dung, điệu
D. Chế độ lộc điền
4. Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công
nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?
A. Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc
B. Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất
C. “Con đường tơ lụa”trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang
phục vụ nhu cầu sản xuất
D. Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và
buôn bán sản phẩm thủ công
5. Sau khi thành lập, nhà Đường ở Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện
pháp tăng cường bộ máy cai trị, ngoại trừ
A. Củng cố bộ máy triều đình, với quyền lực tuyệt đối của hoàng đế
B. Cử người thân tín cai quản các địa phương
C. Cử những người thân tộc và các công thần giữ chức Tiết độ sứ cai trị
các vùng biên cương
D. Xóa bỏ chế độ tiến cử quan lại
6. Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm tiến bộ hơn
các triều đại trước là
A. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc
B. Tuyển chọn cả con em địa chủ thông qua khoa cử
C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử
D. Thông qua thi cử tự do cho mọi đối tượng

You might also like