Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

[6.

19] “Vì nhiều nhà khoa học là giáo sư, nên có giáo sư là nhà khoa học xã hội”

a. Đây là tam đoạn luận khiếm khuyết tiền đề lớn:

Ɐ nhà khoa học xã hội là nhà khoa học P+ M-

P+ M-

Ǝ nhà khoa học là giáo sư M- S+

M- S+

=> Ǝ giáo sư là nhà khoa học xã hội S- P+

Đây là tam đoạn luận loại hình IV.

b. Suy luận trên không hợp logic vì:

- Thuật ngữ M không chu diên ít nhất một lần trong hai tiền đề.

- Vi phạm quy tắc riêng của loại hình IV: tiền đề lớn là phán đoán khẳng định nhưng tiền đề nhỏ không phải là
phán đoán toàn thể.
c. Mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ:

S: Giáo sư

P: nhà xã hội học

M: nhà khoa học

d. Xây dựng một tam đoạn luận đúng:

Ǝ giáo sư không phải là nhà khoa học xã hội

M- P+

Ɐ giáo sư là nhà khoa học

M+ S-

=> Ǝ nhà khoa học là nhà khoa học xã hội

[6.20] “Một số giảng viên là giáo sư, vì họ là nhà khoa học.”

a. Đây là tam đoạn luận khuyết tiền đề lớn:

Ɐ giáo sư là nhà khoa học

P+ M-

Ǝ giảng viên là nhà khoa học

S- M-

=>Ǝ giảng viên là giáo sư

Đây là tam đoạn luận loại hình II.

b. Suy luận trên không hợp logic vì:

- Thuật ngữ giữa M không chu diên ít nhất một lần ở hai tiền đề

- Vi phạm quy tắc riêng ở loại hình II: Một trong hai tiền đề phải là phán đoán phủ định.

c. Mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận:

S: giảng viên
P: giáo sư

M: nhà khoa học

d. Xây dựng tam đoạn luận đúng:

Ɐ giáo sư là nhà khoa học

M+ P-

Ɐ giáo sư là giảng viên

M+ S-

=>Ǝ giảng viên là nhà khoa học

T- P-

[6.21] “Thuật ngữ này không là chủ từ của phán đoán toàn thể nên nó không chu diên”

a. Đây là tam đoạn luận khuyết tiền đề lớn:

Ɐ chủ từ của phán đoán toàn thể đều chu diên

M+ P-

Thuật ngữ này không là chủ từ của phán đóan toàn thể

S+ M+

=> Thuật ngữ này không chu diên

Đây là tam đoạn luận loại hình I.

b. Suy luận này không hợp logic vì:

- Thuật ngữ P không chu diên ở tiền đề ma lại chu diên ở kết luận.

- Vi phạm quy tắc riêng của loại hình I: tiền đề nhỏ không phải là phán đoán khẳng định.

c. Mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận:

M: chủ ngữ của phán đoán toàn thể

S: thuật ngữ này

P: chu diên

d. Xây dựng tam đoạn luận đúng:


Ɐ chủ từ của phán đoán toàn thể đều chu diên

M+ P-

Thuật ngữ này là chủ từ của phán đóan toàn thể

S+ M+

=> Thuật ngữ này chu diên

S+ P-

[6.22] “Thuật ngữ này không chu diên vì không là vị từ của phán đoán phủ định”

a. Đây là tam đoạn luận khuyết tiền đề lớn

Ɐ vị từ của phán đoán phủ định luôn chu diên

M+ P-

Thuật ngữ này không là vị từ của phán đoán phủ định

S+ M+

=> Thuật ngữ này không chu diên

S+ P+

Đây là tam đoạn luận loại hình I.

b. Suy luận này không hợp logic vì:

- Thuật ngữ P không chu diên ở tiền đề mà lại chu diên ở kết luận

- Vi phạm quy tắc riêng của loại hình I: tiền đề nhỏ không phải là phán đoán khẳng định.

c. Mô hình hóa quan hệ giữa các thuật ngữ trong suy luận:

S: thuật ngữ này

P: chu diên

M: vị từ của phán đoán phủ định

d. Xây dựng tam đoạn luận đúng:

Ɐ vị từ của phán đoán phủ định luôn chu diên


M+ P-

Thuật ngữ này là vị từ của phán đoán phủ định

S+ M-

=> Thuật ngữ này chu diên

S+ P+

[6.23]

Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại có công thức logic là a^b. Trong đó, a là vạn năng; b là muốn diệt trừ cái
xấu, cái ác. Nếu đúng như vậy, thì cái ác sẽ không cùng tồn tại trên thế gian. Nếu gọi cái ác là c thì kết cục đó là
7c.

Ta có công thức: (a^b)→7c

- Lập luận thứ nhất của Epiquya: Nếu đúng như vậy thì trên thế gian sẽ không còn cái xấu, cái ác. Thế mà cái
xấu cái ác vẫn luôn tồn tại. Như vậy 7c luôn có gía trị giả. Trong phán đoán kéo theo (a^b)→7c, thì 7c là phỏng
đoán hệ quả. Theo công thức đẳng trị, ta có quyền kết luận phán đoán (a^b) là giả, vì đó là phán đoán điều kiện
(A→B) đẳng trị với 7B→7A. Lập luận này của Epiquya là đúng.

- Lập luận thứ hai của Epiquya: Thần linh muốn diệt trừ cái xấu, cái ác (b), thế mà cái xấu, cái ác vẫn luôn tồn
tại (b^c). Vậy phải kết luận rằng thần linh không vạn năng.

Ta có công thức: {[(a^b)→7c]^(b^c)}→7a là một công thức hằng đúng, điều này có thể chứng minh bằng cách
lập bảng phân chứng, do vậy lập luận này của Epiquya cũng hoàn toàn đúng.

- Lập luận thứ ba: Thần linh có khả năng (a) mà cái xấu, cái ác vẫn tồn tại (c), như vậy thần linh không muốn
diệt trừ cái ác.

Ta có công thức: {[(a^b)→7c]^(a^c)}→7b

Đây cũng là công thức hằng đúng. Bằng các cách chứng minh như trên, điều đó chứng tỏ lập luận của Epiquya
là đúng.

[6.24]

Trước khi phát hiện ra con thiên nga đen ở châu Úc, người ta đã suy luận đã suy luận bằng phép quy nạp phổ
thông sau đây:

- Thiên nga ở châu Á có bộ lông trắng.

- Thiên nga ở châu Phi có bộ lông trắng.

- Thiên nga ở châu Mỹ có bộ lông trắng.

Vậy rất có thể tất cả các loài thiên nga đều có bộ lông trắng.
Sau này khi thấy được thiên nga ở châu Úc có màu lông đen thì kết luận này bị phủ định.

[6.25]

Kết luận trên được rút ra từ phép quy nạp hoàn toàn mà mỗi tiền đề đều là kết quả quan sát thiên văn chính xác:

- Sao Thủy quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Sao Kim quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Trái Đất quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Sao Thổ quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Sao Mộc quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Hải Vương tinh quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Thiên Vương tinh quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

- Diêm Vương tinh quay quanh mặt trời theo chiều ngược kim đồng hồ.

Tám hành tinh trên là tất cả các hành tinh của mặt trời, chúng đều quay xung quanh mặt trời theo chiều ngược
kim đồng hồ.

[6.26]

Lập luận của Lomonoxop là:

- Xát hai bàn tay lạnh, tay ấm dần - nhiệt được sinh ra.

- Gõ mạnh mảnh đá, đá tóe lửa - nhiệt được sinh ra.

- Nện mạnh liên tục vào tấm sắt bằng búa, sắt nóng lên - nhiệt được sinh ra.

Đó đều là vận động trong các hình thức cụ thể và trong các điều kiện khác nhau, đều sinh ra nhiệt.

Kết luận: vận động là nguyên nhân sinh ra nhiệt.

Suy luận này là quy nạp dựa vào mối quan hệ nhân quả, phương thức giống nhau duy nhất, là một suy luận
đúng.

[6.27]

Suy luận này có cấu trúc như sau:

- Hút nước ngầm ít (A1) trong các điều kiện địa tầng khác nhau - đất lún ít (B1).
- Hút nước ngầm nhiều (A2) trong điều kiện địa tầng khác nhau - đất lún nhiều (B2).

Kết luận: Rất có thể việc hút nước ngầm là nguyên nhân của hiện tượng đất lún.

Đây là suy luận quy nạp dựa vào mối quan hệ nhân quả, phương thức biến đổi kèm theo và là một suy luận
đúng.

[6.28]

Gọi độ dài con lắc là A

Gọi chất liệu của con lắc là B

Gọi hình dạng của con lắc là C

Với AB1C1 - chu kì dao động là m.

Với AB2C2 - chu kì dao động là m.

Với AB3C3 - chu kì dao động là m.

Với AB4C4 - chu kì dao động là m.

Như vậy trong các điều kiện B, C khác nhau, cùng độ dài của con lắc mang lại cùng 1 chu kì dao động. Kết luận
là chu kì dao động của con lắc phụ thuộc vào độ dài của con lắc trong các điều kiện chất liệu và hình dạng khác
nhau. Đây là phép suy luận dựa vào mối quan hệ nhân quả, phương thức giống nhau duy nhất và là một suy luận
đúng.

You might also like