Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Phụ lục B

Vật liệu chế tạo thiết bị


iệc lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị ảnh liệu bắt đầu “thắt lại” (neck) hoặc mỏng cục bộ

V hưởng đến cả vấn đề thiết kế cơ khí và chi phí


đầu tư của thiết bị. Quá trình tính toán chi phí
đầu tư và các yêu cầu cơ bản của thiết bị để đánh giá
cho đến khi bị đứt gãy. Vì thế người kĩ sư thiết kế
phải quan tâm đến tải trọng tối đa mà toàn bộ tiết
diện ngang phải chịu trước khi vật liệu bị thắt lại,
hiệu quả vận hành luôn đòi hỏi phải quyết định vật ứng suất tại điểm cực đại được chọn làm cơ sở
liệu chế tạo thiết bị. Trước hết cần phải xem xét đến thiết kế thay vì chọn điểm đứt gãy.
các tính chất cơ lí của vật liệu.

B.1 Các tính chất cơ lí

1) Giới hạn chảy và độ bền kéo (yield and tensile


strength). Thông thường khi vật liệu rắn (solid
material) chịu một ứng suất (stress) (lực trên một
đơn vị diện tích) tác dụng lên diện tích chịu lực,
vật liệu sẽ bị biến dạng và được xác định bằng độ
biến dạng (strain) là tỉ lệ chiều dài của vật liệu lúc
biến dạng so với chiều dài ban đầu. Ứng suất kéo
(tensile stress) tác dụng lên diện tích chịu lực để
kéo dài vật liệu. Hình B.1 biểu diễn một phân bố
ứng suất – biến dạng (stress–strain profile) đặc
trưng của một mẫu đo bằng kim loại (metal) dưới
tác dụng của ứng suất kéo. Ban đầu, ứng suất tỉ lệ
với biến dạng, như được biểu diễn theo Định luật Hình B.1: Đường cong ứng suất – biến dạng
Hooke. Trong miền tuyến tính, vật liệu biến dạng trong quá trình kiểm tra vật liệu.
đàn hồi (elastic) và không vĩnh viễn nên vật liệu
sẽ trở về hình dạng ban đầu khi dừng ứng suất. Những vật liệu không biến dạng như gang
Nếu ứng suất tăng vượt quá miền tuyến tính đến (cast iron) không có đường cong giống như trong
giới hạn chảy (yield strength), vật liệu tiếp tục Hình B.1. Các vật liệu giòn thường bị hư hỏng
biến dạng đàn hồi không vĩnh viễn mặc dù ứng trong miền biến dạng đàn hồi. Độ bền kéo và độ
suất không còn tỉ lệ với độ biến dạng. Giới hạn bền đứt gãy là như nhau đối với vật liệu giòn.
chảy đánh dấu giới hạn trên mà vật liệu không thể Nếu ứng suất tác dụng lên diện tích chịu lực
trở về hình dạng ban đầu của nó khi dừng ứng gây ra tác động nén (co rút) lên vật liệu gọi là ứng
suất. Giới hạn chảy không thể hiện rõ nét là một suất nén (compressive stress). Độ bền nén có giá
điểm và thường được định nghĩa là ứng suất gây trị khác với độ bền kéo.
ra biến dạng vĩnh viễn 0,2% so với kích thước Trong quá trình thiết kế cơ khí cho các thiết
ban đầu. Khi ứng suất tăng vượt qua giới hạn bị, ứng suất cho phép nên được giới hạn dưới giới
chảy, xảy ra hiện tượng biến dạng dẻo (plastic hạn chảy. Tuy nhiên, do rất khó xác định chính
deformation) và độ biến dạng chỉ có thể được xác giới hạn chảy, nên ứng suất cho phép được
khôi phục lại một phần. Vật liệu bị biến dạng vĩnh lấy theo giới hạn chảy hoặc độ bền kéo (giới hạn
viễn khi dừng ứng suất hoàn toàn. Ứng suất tiếp bền) chia cho một hệ số an toàn lớn hơn một. Ứng
tục tăng làm cho vật liệu bị kéo giãn đều theo suất cho phép của thép thường trong khoảng từ
chiều dài đến một điểm cực đại trên đường cong một nửa đến hai phần ba giới hạn chảy hoặc một
ứng suất – biến dạng trong Hình B.1. Điểm cực phần tư của độ bền kéo tại điều kiện nhiệt độ vận
đại còn được gọi là độ bền kéo (tensile strength) hành. Việc sử dụng độ bền kéo làm cơ sở cho
hoặc giới hạn bền (ultimate strength). Khi ứng thiết kế là rất cần thiết đối với các vật liệu như
suất tăng vượt qua điểm này, sự biến dạng dẻo sẽ gang bởi vì chúng không có điểm giới hạn chảy.
tập trung tại những những điểm yếu nhất và vật Cơ sở thiết kế phụ thuộc vào cấu trúc vật liệu và
294 Thiết kế quá trình trong Công nghệ hóa học

tiêu chuẩn (design code) được sử dụng trong thiết 5) Giới hạn mỏi (fatigue). Giới hạn mỏi là hiện
kế. tượng phá hủy cục bộ cấu trúc vật liệu khi vật liệu
chịu tải trọng tuần hoàn (cyclic loading). Ứng suất
2) Độ dẻo và khả năng dát mỏng (ductility and
gây ra sự phá hủy này có thể nhỏ hơn rất nhiều so
malleability). Độ dẻo (ductility) là khả năng biến
với giới hạn chảy hoặc độ bền kéo của vật liệu.
dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ứng suất
Nếu tải trọng trên một ngưỡng nhất định, các vết
kéo trước khi đứt gãy. Mặc khác, khả năng dát
nứt vi mô bắt đầu hình thành. Cuối cùng vết nứt
mỏng (malleability) là thước đo khả năng biến
đạt đến kích thước tới hạn và nhân rộng đột ngột
dạng của vật liệu dưới tác dụng của ứng suất nén.
làm đứt gãy cấu trúc. Hình dạng cấu trúc ảnh
Cả hai tính chất cơ lí này xác định phạm vi mà vật
hưởng đáng kể đến thời gian mỏi. Hình dạng các
liệu rắn có thể biến dạng dẻo khi chưa đứt gãy.
lỗ vuông hoặc các góc nhọn có thể dẫn đến tập
Một vật liệu có độ dẻo cao có thể được kéo dài
trung ứng suất cục bộ, là khởi điểm của các vết
thành sợi mỏng mà không bị gãy. Độ dẻo và khả
nứt do hiện tượng mỏi. Các lỗ tròn và các bề mặt
năng dát mỏng là những tính chất làm việc đặc
nhẵn có khả năng tăng độ bền mỏi. Giới hạn mỏi
biệt quan trọng của kim loại bởi vì những vật liệu
(fatigue limit) định lượng biên độ ứng suất tuần
dễ nứt hoặc vỡ dưới tác dụng của ứng suất không
hoàn có thể tác dụng lên vật liệu mà không phá
thể sử dụng các phương pháp gia công giống như
hủy cấu trúc do hiện tượng mỏi. Các hợp kim
kim loại, ví dụ như cán mỏng (rolling) hoặc kéo
(alloy) của sắt và các hợp kim của titan có giới
sợi (drawing). Các vật liệu giòn không thể được
hạn mỏi rõ rệt, nghĩa là một ứng suất có biên độ
định hình bằng các quá trình gia công như cán và
thấp hơn giới hạn mỏi tác dụng theo chu kì vẫn
kéo mà phải được thay thế bằng phương pháp đúc
không làm đứt gãy cấu trúc. Những kim loại khác
(cast) và tạo hình nhiệt độ cao (thermoform).
như nhôm và đồng không có giới hạn mỏi rõ rệt
3) Độ dai (toughness). Độ dai là khả năng biến dạng và cuối cùng vẫn bị nứt gãy mặc dù biên độ ứng
dẻo của kim loại và hấp thu năng lượng trước khi suất rất nhỏ.
đứt gãy. Độ giòn (brittleness) mang ý nghĩa gãy
6) Độ bền dão (creep). Độ bền dão là xu hướng biến
vỡ đột ngột, trong khi đó độ dai thì ngược lại. Vấn
dạng chậm của vật liệu dưới tác dụng của ứng
đề chính là khả năng hấp thu năng lượng trước khi
suất cơ học. Sự biến dạng của một phần tử vi mô
đứt gãy. Độ dai yêu cầu kết hợp cả độ bền và độ
trở nên đủ lớn để có thể dẫn đến biến dạng vĩ mô.
dẻo. Thước đo độ dai là phần diện tích bên dưới
Điều này có thể xảy ra khi vật liệu phải chịu ứng
đường cong ứng suất – biến dạng trong phép kiểm
suất cao (thấp hơn giới hạn chảy) trong một thời
tra bền kéo (xem Hình B.1). Giá trị này được gọi
gian dài. Hiện tượng dão xảy ra mãnh liệt hơn khi
là độ dai của vật liệu (material toughness) và có
vật liệu chịu ứng suất trong môi trường nhiệt độ
đơn vị là năng lượng trên một đơn vị thể tích. Để
cao và trong khoảng thời gian dài, nói chung hiện
có tính dai, vật liệu phải có độ bền và độ dẻo cao.
tượng dão của vật liệu sẽ tăng khi nhiệt độ tiến
Các vật liệu giòn (brittle material) rất cứng nhưng
gần đến điểm nóng chảy. Hiện tượng dão đặc biệt
bị giới hạn về độ dẻo nên không có tính chất dai.
quan trọng trong trường hợp vật liệu chịu tác dụng
Vật liệu dẻo kèm theo độ bền thấp cũng không có
đồng thời của ứng suất cao và nhiệt độ cao. Một
tính dai. Để có tính dai, vật liệu phải chịu được
nguyên tắc cơ bản như sau, đối với kim loại thì
ứng suất cao và có độ biến dạng lớn.
các yếu tố gây ra hiện tượng dão trở nên đáng chú
4) Độ cứng (hardness). Độ cứng là đặc tính của vật ý khi nhiệt độ tuyệt đối xấp xỉ 30% của điểm
liệu xác định sức bền của vật liệu khi bị mài mòn nóng chảy (dựa theo nhiệt độ tuyệt đối). Ban đầu
hoặc bào mòn. Đây là tính chất quan trọng của vật hiện tượng dão làm tăng độ biến dạng của vật liệu
liệu chế tạo thiết bị trong những trường hợp tiếp ở mức độ tương đối cao, sau đó chậm dần theo
xúc với các chất bào mòn, đặc biệt là các hạt rắn thời gian.
và bột đá. Có nhiều phép kiểm tra khác nhau để
xác định độ cứng dẫn đến hiện tại có nhiều thang B.2 Hiện tượng ăn mòn
đo độ cứng khác nhau. Nhiều kim loại có thể được
tăng độ cứng bằng cách xử lí nhiệt hoặc làm nguội Trong công nghệ sản xuất hóa chất, chống ăn mòn
kim loại. thường là vấn đề quan trọng nhất cần phải xét đến khi
lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị. Hiện tượng ăn mòn
Vật liệu chế tạo thiết bị 295

là sự hư hỏng vật liệu (thường là kim loại) do phản sự hình thành và co rút đột ngột của các bọt khí
ứng hóa học giữa vật liệu và môi trường xung quanh, trong pha lỏng cũng tạo điều kiện xảy ra xâm
ví dụ như quá trình oxy hóa sắt khi có sự hiện diện thực. Hoạt động xâm thực tấn công vào các lớp
của nước bằng quá trình điện hóa. Bên cạnh sự ăn oxit (oxide) thụ động bảo vệ bề mặt kim loại đẩy
mòn do lưu chất của quá trình công nghệ, sự ăn mòn mạnh quá trình ăn mòn. Hiện tượng ăn mòn do
từ môi trường bên ngoài cũng có thể là một vấn đề xâm thực cũng có thể kết hợp với xâm thực cơ
phải quan tâm. Có nhiều cơ chế ăn mòn phụ thuộc học. Có thể hạn chế quá trình ăn mòn do xâm thực
vào vật liệu chế tạo thiết bị và môi trường ăn mòn. bằng cách tránh bố trí dòng chảy thay đổi hướng
Tốc độ ăn mòn cũng phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. đột ngột, tránh tạo nên hiện tượng phun tia lưu
Một cách tổng quát, hiện tượng ăn mòn có thể được chất lên các bề mặt kim loại, lắp đặt các chi tiết
chia thành hai loại, ăn mòn đồng nhất và ăn mòn cục chắn va đập để bảo vệ các bề mặt dễ bị hư hỏng,
bộ (localized). Các loại ăn mòn chính là: hoặc sử dụng các vật liệu chịu được xâm thực và
sơn phủ bề mặt.
1) Ăn mòn đồng nhất (uniform corrosion). Ăn mòn
đồng nhất (uniform) hoặc ăn mòn toàn phần 4) Ăn mòn do vết nứt (crevice corrosion). Ăn mòn do
(general) là quá trình tấn công trên bề mặt vật liệu vết nứt (crevice) là ăn mòn cục bộ tại những vết
đồng nhất hoặc không đồng nhất với tốc độ ăn nứt nhỏ làm cho lưu chất có thể đọng lại. Các vết
mòn như nhau. Nên lưu ý rằng hiện tượng ăn mòn nứt có thể xảy ra trên bề mặt kim loại hoặc tại các
đồng nhất cũng có thể kết hợp cùng với ăn mòn mối nối, đường chân ren… Để xảy ra hiện tượng
cục bộ. Tốc độ ăn mòn chấp nhận được đối với ăn mòn này, vết nứt phải đủ rộng để cho lưu chất
vật liệu tương đối rẻ tiền như thép cacbon là đọng lại và diễn ra quá trình ăn mòn, nhưng cũng
khoảng 0,25 mm.năm–1 hoặc ít hơn (Hunt, 2014). phải đủ hẹp để lưu chất lưu lại. Vấn đề ăn mòn do
Đối với các vật liệu đắt tiền hơn như thép không vết nứt có thể có cơ chế khác với ăn mòn trong
rỉ, tốc độ ăn mòn chấp nhận được là khoảng 0,1 lòng pha lưu chất. Các phản ứng anot có thể xảy
mm.năm–1 hoặc ít hơn (Hunt, 2014). ra bên trong vết nứt và các phản ứng catot xảy ra
bên ngoài vết nứt làm cho quá trình ăn mòn diễn
2) Ăn mòn điện hóa (galvanic corrosion). Ăn mòn
ra tương tự như ăn mòn điện hóa. Có thể tránh ăn
điện hóa (galvanic) xảy ra khi hai loại vật liệu
mòn do vết nứt bằng cách thay đổi thiết kế.
khác nhau có sự tiếp xúc vật lí hoặc tiếp xúc điện
li thông qua dung dịch điện li. Cặp điện cực 5) Ăn mòn rỗ hoặc điểm (pitting corrosion). Ăn mòn
(galvanic couple) có thể được tạo ra với vật liệu rỗ (pitting) là ăn mòn cục bộ làm xuất hiện các lỗ
kim loại hoạt động mạnh hơn (active metal) gọi là nhỏ trên bề mặt kim loại. Ăn mòn rỗ thường thấy
anot (anode) bị ăn mòn với tốc độ nhanh hơn so trên các kim loại và hợp kim như các hợp kim
với vật liệu kim loại hoạt động yếu hơn (noble nhôm, các loại thép không rỉ và các hợp kim
metal) gọi là catot (cathode) bị ăn mòn với tốc độ không rỉ khi lớp phim thụ động siêu mỏng (oxit)
chậm hơn. Diện tích bề mặt của hai vật liệu kim bảo vệ bề mặt kim loại bị ăn mòn. Nếu lớp bảo vệ
loại cũng ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn. Nếu mỗi này bị tấn công hóa học hoặc cơ học và không còn
vật liệu kim loại được nhúng trong các dung dịch tác dụng bảo vệ thì nó có thể trở thành điện cực
điện li tách biệt, chúng vẫn bị ăn mòn với tốc độ anot và phần diện tích còn lại trở thành catot, và
riêng không đổi. Có thể bảo vệ ăn mòn điện hóa kết quả là dẫn đến ăn mòn điện hóa cục bộ.
bằng cách áp dụng cùng nguyên lí thông qua một 6) Ăn mòn do ứng suất cắt (stress corrosion
điện cực hi sinh (sacrificial electrodes). Ví dụ, sử cracking). Ăn mòn do ứng suất cắt là cơ chế phá
dụng một điện cực bằng kẽm kết nối điện li như là hủy do sự kết hợp của vật liệu nhạy cảm (thường
một điện cực anot để bảo vệ thép. là kim loại dẻo), ứng suất kéo và một môi trường
3) Ăn mòn do xâm thực (erosion corrosion). Xâm ăn mòn đặc biệt. Ứng suất cắt là ứng suất cần thiết
thực (erosion) là quá trình ăn mòn được đẩy mạnh để cắt cấu trúc vật liệu. Ứng suất cắt có thể tác
do hoạt động xâm thực của dòng chảy lưu chất. dụng trực tiếp hoặc cũng có thể là ứng suất dư còn
Hoạt động xâm thực có thể do dòng chảy có vận sót lại trong quá trình làm nguội và gia công vật
tốc cao và chảy rối hoặc pha lỏng có chứa các hạt liệu. Hiện tượng cắt vật liệu do ứng suất có thể
rắn / bọt khí, hoặc pha khí có chứa các hạt rắn / tăng nhanh trong một môi trường ăn mòn đặc biệt.
giọt lỏng. Hiện tượng khí xâm thực (cavitation) do Hiện tượng ăn mòn do ứng suất cắt chủ yếu mang
296 Thiết kế quá trình trong Công nghệ hóa học

tính chất hóa học và chỉ xảy ra đối với một số hợp mm.năm–1 đối với các vật liệu đắt tiền hơn như thép
kim cụ thể trong những môi trường hóa học rất không rỉ (Hunt, 2014). Tuy nhiên điều này nên được
đặc biệt. Ví dụ, đồng và hợp kim của đồng rất tính toán để đảm bảo an toàn tối đa. Do đó phải tính
nhạy cảm với các hợp chất amoniac, thép mềm rất toán và sử dụng tốc độ ăn mòn đồng nhất trong thực
nhạy cảm với các hợp chất kiềm (alkali) và thép tế để làm cơ sở cho việc xác định độ ăn mòn cho
không rỉ rất nhạy cảm với các hợp chất clorua. phép. Bởi vì quá trình xâm nhập và phá hủy chiều sâu
Nhiệt độ cũng là một yếu tố quan trọng. Có thể do ăn mòn có thể thay đổi trên toàn bộ bề mặt vật liệu
hạn chế hiện tượng ăn mòn do ứng suất cắt bằng nên độ ăn mòn cho phép thường được quy định với hệ
cách lựa chọn kết hợp các loại vật liệu trong các số an toàn là hai.
môi trường lưu chất phù hợp, giảm các thành phần
ứng suất bằng cách xử lí nhiệt sau khi gia công B.4 Các loại vật liệu chế tạo thiết bị phổ biến
(fabrication) và sau khi hàn.
Các loại vật liệu chế tạo thiết bị thường được sử dụng
7) Giòn hóa do khí hydro (hydrogen embrittlement). nhiều nhất trong các nhà máy hóa chất là:
Giòn hóa là một hiện tượng vật liệu bị mất đi tính
dẻo và trở nên giòn hơn, giảm khả năng chịu lực. 1) Thép cacbon (carbon steel). Thép cacbon là một
Hiện tượng giòn hóa này xảy ra là vì nguyên tử dạng hợp kim của sắt và cacbon cùng với một
khí hydro khuếch tán vào trong kim loại. Nếu vật lượng nhỏ các nguyên tố khác. Thép được xem là
liệu thép tiếp xúc với khí hydro trong nhiệt độ thép cacbon khi hàm lượng của các nguyên tố vết
cao, nguyên tử khí hydro khuếch tán vào trong không được vượt quá những giá trị giới hạn. Hàm
hợp kim và phản ứng với cacbon trong hợp kim lượng tối đa của mangan là 1,65%, silic là 0,60%
để tạo thành khí metan hoặc sự kết hợp giữa các và đồng là 0,60%. Thép cũng chứa hàm lượng
nguyên tử khí hydro với nhau trong các khoang của một số nguyên tố khác cao hơn hoặc với một
rỗng của mạng tinh thể kim loại. Sau khi tạo liên lượng xác định như niken, crom hoặc vanadi và
kết thì các phân tử này lại không thể thoát ra được gọi là hợp kim thép (alloy steel). Khi thay
ngoài mạng tinh thể kim loại do kích thước quá đổi hàm lượng cacbon thì tính chất của thép cũng
lớn tạo nên áp suất tác dụng lên các đường biên thay đổi. Thép có hàm lượng cacbon thấp thì mềm
nối mạng tinh thể và các khe rỗng bên trong kim hơn và dễ định hình hơn, thép có hàm lượng
loại, sau đó gây ra các vết nứt trong chốc lát. Các cacbon cao thì cứng và chắc hơn, nhưng ít dẻo
hợp kim của đồng cũng có thể bị giòn hóa nếu hơn, khó gia công cơ khí và khó hàn hơn. Thép
tiếp xúc với khí hydro. Khí hydro khuếch tán vào cacbon có thể được phân loại như sau:
trong đồng và phản ứng với Cu2 O tạo thành nước  Thép có hàm lượng cacbon thấp (low carbon
gây ra áp lực bọt khí tại các đường biên nối mạng steel) còn được gọi là thép mềm có hàm lượng
tinh thể và các khe rỗng bên trong kim loại. Có cacbon trong khoảng từ 0,05% đến 0,25%,
thể tránh hiện tượng giòn hóa do khí hydro bằng hàm lượng mangan lên đến 0,4%. Đây là loại
cách chọn các hợp kim bền. vật liệu rẻ tiền và dễ chế tạo, không cứng bằng
các loại thép có hàm lượng cacbon cao hơn.
B.3 Độ ăn mòn cho phép
 Thép có hàm lượng cacbon trung bình
Trong quá trình thiết kế cơ khí cho thiết bị, sau khi (medium carbon steel) thường trong khoảng từ
xác định bề dày cần thiết của thân thiết bị để đáp ứng 0,25% đến 0,55%, với hàm lượng mangan từ
các yêu cầu về chịu lực cơ học, cần phải bổ sung 0,60% đến 1,65%. Loại thép này có tính dẻo
thêm một phần bề dày để bù vào sự giảm bề dày thân và bền, chịu mài mòn tốt.
thiết bị do bị ăn mòn trong suốt thời gian sử dụng. Bề
dày bổ sung này gọi là độ ăn mòn cho phép (corrosion  Thép có hàm lượng cacbon cao (high carbon
allowance). Vì thế độ ăn mòn cho phép được thêm steel) thường trong khoảng từ 0,55% đến
vào bề dày thân thiết bị để đảm bảo khả năng chịu lực 0,95%, với hàm lượng mangan từ 0,30% đến
cơ học của thiết bị trong suốt thời gian sử dụng. Như 0,90%. Loại thép này rất bền và có khả năng
đã lưu ý bên trên, tốc độ ăn mòn đồng nhất chấp nhận giữ nguyên hình dạng tốt, phù hợp để làm lò
được đối với các loại vật liệu tương đối rẻ tiền như xo và lưới thép.
thép cacbon là khoảng 0,25 mm.năm–1 và khoảng 0,1
Vật liệu chế tạo thiết bị 297

 Thép có hàm lượng cacbon rất cao (very high dụ như 304L), trong đó hàm lượng cacbon
carbon steel) thường trong khoảng từ 0,96% được duy trì trong khoảng 0,03% hoặc thấp
đến 2,1%. Hàm lượng cacbon cao làm cho hơn. Loại thép này được sử dụng để cung cấp
thép rất bền nhưng có tính giòn. khả năng chống ăn mòn cao sau khi gia công
hàn. Tuy nhiên thép cấp độ L sẽ có chi phí cao
Một hợp kim thép có hàm lượng cacbon trên
hơn khi hàm lượng cacbon cao hơn tương ứng
2,1% được gọi là gang. Bên cạnh cacbon, gang
với độ bền lớn hơn trong vùng nhiệt độ cao.
còn phải chứa thêm từ 1% đến 3% silic. Gang
Thép cấp độ H chứa hàm lượng cacbon cao
không thể được sử dụng làm bình chứa cao áp bởi
hơn từ 0,04% đến 0,10% và vẫn giữ được độ
vì tính giòn của nó, nhưng có thể được sử dụng để
bền trong vùng nhiệt độ cao. Một số loại thép
làm một số chi tiết máy như các vỏ máy bơm.
Austenit thường được sử dụng như sau
Thép chứa hàm lượng silic cao đến 15% cùng với
(Pitcher, 1976):
cacbon lên đến 1,1% có khả năng chịu axit
sulfuric rất tốt và với đa số các axit (acid) hữu cơ Loại Thành phần tiêu biểu Ứng dụng tiêu biểu
khác, nhưng vẫn có tính giòn. 304 18% đến 20% Cr, 8% Đây là loại thép Austenit
đến 11% Ni, 0,08% C, thường được sử dụng nhất. Ứng
2) Thép không rỉ (stainless steel). Thép không rỉ là còn lại là Fe dụng rộng rãi trong các thiết bị
vật liệu chế tạo phổ biến nhất được sử dụng để hóa chất tiếp xúc với môi
trường ăn mòn thấp, ngoài ra
chống ăn mòn (Pitcher, 1976). Thép không rỉ
cũng được sử dụng rộng rãi
khác với thép cacbon chủ yếu do sự hiện diện của trong các thiết bị chế biến thực
crom với hàm lượng tối thiểu là 10,5%. Những phẩm và thức uống.
nguyên tố khác được bổ sung vào để nâng cao các 304L 18% đến 20% Cr, 8% Đây là loại thép có hàm lượng
tính chất khác như độ bền trong nhiệt độ rất cao đến 11% Ni, 0,03% C, cacbon thấp trong nhóm Thép
còn lại là Fe 304, được sử dụng khi Thép
hoặc rất thấp, dễ gia công và dễ hàn. Những
304 có vấn đề với các phương
nguyên tố được bổ sung thêm bao gồm niken, pháp gia công hàn và xử lí
molypden, titan, đồng, cacbon và nitơ. Các loại nhiệt.
thép không rỉ bảo vệ ăn mòn khi chúng chứa đủ 316 16% đến 18% Cr, Molypden được sử dụng để
hàm lượng crom để tạo nên lớp phim thụ động 10% đến 14% Ni, 2% kiểm soát ăn mòn rỗ. Thép loại
crom oxit có khả năng ngăn chặn bề mặt không bị đến 3% Mo, 0,08% C, này được sử dụng rộng rãi trong
còn lại là Fe các thiết bị công nghệ hóa học
ăn mòn. Các liên kết oxit trên bề mặt kim loại rất tiếp xúc với môi trường ăn mòn
bền và ngăn hiện tượng ăn mòn lan rộng đến cấu cao hơn. Ngoài ra cũng được sử
trúc bên trong kim loại. Vì thế thép không rỉ hiệu dụng cho các thiết bị chế biến
quả nhất trong các môi trường oxy hóa. thực phẩm, thức uống, ngành
công nghiệp giấy và bột giấy.
Có nhiều loại thép không rỉ khác nhau. Viện
316L 16% đến 18% Cr, Đây là loại thép có hàm lượng
Sắt và Thép Hoa Kỳ (AISI, The American Iron 10% đến 14% Ni, 2% cacbon thấp trong nhóm Thép
and Steel Institute) và Hiệp hội Kiểm tra Vật liệu đến 3% Mo, 0,03% C, 316, được sử dụng khi Thép
Hoa Kỳ (ASTM, American Society of Testing and còn lại là Fe 316 có vấn đề với các phương
Materials) đã đặt ra các kí hiệu như 304, 430… pháp gia công hàn và xử lí
nhiệt.
dùng để chỉ phạm vi của các thành phần trong
317 18% đến 20% Cr, Hàm lượng molypden cao hơn
từng loại thép, không mang ý nghĩa đặc tính của 11% đến 15% Ni, 3% loại Thép 316 để chống ăn mòn
chúng. Các loại thép không rỉ có nhiều cấu trúc đến 4% Mo, 0,08% C, tốt hơn, phù hợp trong những
mạng tinh thể kim loại khác nhau và có thể được còn lại là Fe môi trường ăn mòn rất mạnh.
chia thành năm loại như sau: 317L 18% đến 20% Cr, Đây là loại thép có hàm lượng
11% đến 15% Ni, 3% cacbon thấp trong nhóm Thép
a) Austenit (austenitic grades). Thép Austenit là đến 4% Mo, 0,03% C, 317, được sử dụng khi Thép
loại được sử dụng phổ biến nhất trong các nhà còn lại là Fe 317 có vấn đề với các phương
máy hóa chất. Austenit là thép hợp kim sắt– pháp gia công hàn và xử lí
nhiệt.
crom–niken có đến 300 loại khác nhau. Thép
Austenit không thể đạt độ cứng bằng cách xử b) Mactensit (martensitic grades). Thép
lí nhiệt, nhưng có thể đạt độ cứng bằng cách Mactensit là loại hợp kim thép không rỉ có khả
gia công nguội. Kí tự ‘L’ đứng sau kí hiệu năng chống ăn mòn và rất cứng do được xử lí
thép không rỉ chỉ hàm lượng cacbon thấp (ví nhiệt. Những loại này là thép crom không
298 Thiết kế quá trình trong Công nghệ hóa học

chứa niken. Thép Mactensit được sử dụng Mn, 0,2% C, còn lại là thiện khả năng chống oxy hóa.
trong những trường hợp cần độ bền, độ cứng Fe Ứng dụng điển hình trong lò
nung và các chi tiết chịu nhiệt
và chống mài mòn. Một số loại thép Mactensit độ cao.
thường được sử dụng như sau (Pitcher, 1976): 446 23% đến 27% Cr, tối Hàm lượng crom nhiều hơn loại
Loại Thành phần tiêu biểu Ứng dụng tiêu biểu đa 1,5% Mn, tối đa Thép 442 để tăng khả năng
0,2% C, còn lại là Fe chống oxy hóa trong vùng nhiệt
410 11,5% đến 13,5% Cr, Đây là thành phần cơ bản của
độ cao và có sự hiện diện của
0,6% Ni, 1% Mn, loại thép Mactensit có chi phí
lưu huỳnh.
0,15% C, còn lại là Fe thấp, với mục đích chung của
thép không rỉ là có thể được xử d) Thép cấp độ kép (duplex grades). Những loại
lí nhiệt và được sử dụng trong
thép này là sự kết hợp của vật liệu Austenit và
điều kiện ăn mòn không quá
cao. Các ứng dụng điển hình là Ferit, có độ bền cao hơn và khả năng chống ăn
sử dụng trong các chi tiết chịu mòn do ứng suất cắt tốt hơn.
ứng suất cao cần kết hợp độ bền
và khả năng chống ăn mòn. e) Thép kết tụ cứng (precipitation hardening
420 12% đến 14% Cr, Hàm lượng cacbon tăng lên để grades). Những loại thép kết tụ cứng có ưu
0,6% Ni, 0,2% đến cải thiện các tính chất cơ lí. điểm là kết hợp của độ bền, dễ gia công, dễ xử
0,4% C, còn lại là Fe lí nhiệt và khả năng chống ăn mòn hơn hẳn
431 15% đến 17% Cr, Khả năng chống ăn mòn tốt hơn các loại khác. Những loại thép này được sử
1,25% đến 2,5% Ni, loại Thép 410 và các tính chất
dụng làm đòn trục, dao nghiền, dây lưới,
tối đa 0,2% C, còn lại cơ lí cũng tốt hơn. Các ứng
là Fe dụng điển hình là sử dụng trong khuôn rèn, khung bản, băng đai.
các chi tiết cần độ bền cao như
3) Niken và các hợp kim của niken (nickel and nickel
van và máy bơm.
440 16% đến 18% Cr, Hàm lượng crom và cacbon alloys). Niken và các hợp kim của niken có khả
0,6% Ni, tối đa 0,75% tăng cao để cải thiện độ bền và năng chống ăn mòn tốt đối với nhiều hợp chất
Mo, 0,6% đến 1,2% C, khả năng chống ăn mòn. clorua và các môi trường khử có thể tấn công thép
còn lại là Fe không rỉ. Khả năng chịu đựng của niken trong
c) Ferit (ferritic grades). Thép Ferit phù hợp với môi trường khử được tăng cường bởi molypden
các ứng dụng cần chống ăn mòn và oxy hóa, và đồng. Nói chung, niken nguyên chất chỉ được
đồng thời cũng yêu cầu khả năng chống ăn sử dụng trong môi trường natri hydroxit và kali
mòn do ứng suất cắt lớn. Những loại thép này hydroxit, các hợp kim của niken vẫn được ưa
không thể được xử lí nhiệt. Thép Ferit có khả chuộng hơn trong đa số các ứng dụng. Những loại
năng chống ăn mòn tốt hơn thép Mactensit, hợp kim của niken thường được sử dụng nhất là
nhưng nói chung không bằng thép Austenit. (Hughson, 1976):
Tương tự như thép Mactensit, những loại thép a) Hastelloy. Hợp kim Hastelloy có khả năng
này chủ yếu là thép crom không chứa niken. chống tấn công ăn mòn đồng nhất, ăn mòn cục
Một số loại thép Ferit thường được sử dụng bộ, ăn mòn do ứng suất cắt, dễ gia công và dễ
như sau (Pitcher, 1976): hàn. Một số loại thường được sử dụng là:
Loại Thành phần tiêu biểu Ứng dụng tiêu biểu Hastelloy Thành phần tiêu biểu Ứng dụng tiêu biểu
430 16% đến 18% Cr, tối Đây là thành phần cơ bản của Loại B 28% Mo, 2% Fe, 1% Có khả năng chịu được các
đa 0,12% C, còn lại là loại thép Ferit với khả năng Cr, còn lại là Ni môi trường axit clohydric, khí
Fe chống ăn mòn hơi ít hơn so với hydro clorua, các axit:
Thép 304. Khả năng chống ăn sulfuric, axetic và phosphoric,
mòn cao đối với axit nitric, các quá trình oxy hóa nhiệt của
khí chứa lưu huỳnh, nhiều loại các chất thải bị clo hóa.
axit hữu cơ và axit thực phẩm Loại C 16% Mo, 5% Fe, 16% Có khả năng chịu được các
khác. Cr, còn lại là Ni axit vô cơ (ví dụ sulfuric,
405 11,5% đến 14,5% Cr, Hàm lượng crom thấp hơn, nitric, phosphoric…), các axit
tối đa 0,8% C, 0,1% nhưng được bổ sung thêm nhôm formic và axetic, anhydrit
đến 0,3% Al, còn lại là để ổn định độ cứng khi làm lạnh axetic, khí clo, các dung dịch
Fe từ nhiệt độ cao. Ứng dụng điển nhiễm clo (bao gồm hữu cơ
hình trong các thiết bị trao đổi và vô cơ), dung dịch
nhiệt. hypoclorit, nước muối và
442 18% đến 23% Cr, 1% Hàm lượng crom tăng lên để cải nước biển. Các quá trình
Vật liệu chế tạo thiết bị 299

trong công nghiệp bột giấy. cho tất cả các nồng độ. Khả năng chống ăn
Loại G 3% Mo, 30% Fe, 21% Có khả năng chịu được các mòn đối với các hợp chất kiềm kém hơn so
Cr, 2% Cu, còn lại là axit sulfuric và phosphoric
với niken nguyên chất. Monel có thể được sử
Ni nóng, các hợp chất khử và
oxy hóa, các dung dịch axit dụng trong môi trường nước biển và hơi nước
và kiềm, hỗn hợp các axit, mặn, và không dễ bị tác động của ăn mòn do
các hợp chất sulfat, các dung ứng suất cắt bởi bất kì muối clorua nào. So với
dịch nhiễm axit nitric và axit thép, Monel khó gia công hơn bởi vì bị đông
flohydric.
cứng rất nhanh.
b) Inconen (inconel). Inconen cùng một họ với
4) Nhôm và các hợp kim của nhôm (aluminum and
hợp kim Austenit dựa trên nền của niken–
aluminum alloys). Về cơ bản, nhôm được sử dụng
crom. Khi được gia nhiệt, Inconen hình thành
trong các ứng dụng truyền nhiệt, bởi vì độ dẫn
nên một lớp oxit thụ động và ổn định che phủ
nhiệt lớn. Các thiết bị trao đổi nhiệt bằng nhôm
trên bề mặt chống các tấn công từ bên ngoài.
loại tấm–cánh được sử dụng rộng rãi trong các
Inconen vẫn giữ được độ bền trong một phạm
trường hợp làm lạnh sâu. Các cánh nhôm được sử
vi rộng của nhiệt độ và rất phù hợp trong các
dụng rộng rãi để nâng cao khả năng truyền nhiệt
ứng dụng nhiệt độ cao mà nhôm và thép có
của các cánh nằm ngang trong thiết bị giải nhiệt
thể bị nguy hiểm do độ dão. Một số loại
bằng không khí. Một trong những hạn chế chính
thường được sử dụng là:
của nhôm là độ bền giảm đáng kể khi nhiệt độ
Inconen Thành phần tiêu biểu Ứng dụng tiêu biểu trên 150 oC. Nhiệt độ làm việc cao nhất thường
Loại 600 7% Fe, 16% Cr, còn Sử dụng trong các ứng dụng khoảng 200 oC. Tuy nhiên, các tính chất của
lại là Ni đòi hỏi khả năng chống ăn
nhôm ở nhiệt độ thấp rất tuyệt vời và có thể giảm
mòn cao và chịu nhiệt độ
cao. Các điều kiện khử trong xuống đến –250 oC. Có nhiều axit vô cơ tấn công
các dung dịch kiềm. Có khả nhôm, nhưng vẫn có thể sử dụng nhôm với axit
năng chống ăn mòn do ứng nitric đặc trên 82%, axit sulfuric đặc và đa số các
suất cắt với sự hiện diện của axit hữu cơ khác. Không thể sử dụng nhôm trong
ion clorua.
các dung dịch kiềm đặc. Tương tự như các loại
Loại 625 9% Mo, 2,5% Fe, 22% Có khả năng chịu được axit
Cr, còn lại là Ni sulfuric trong vùng nhiệt độ thép không rỉ và các hợp kim của niken, khả năng
thấp, axit phosphoric và natri chống ăn mòn là kết quả của sự hình thành một
hydroxit trong vùng nhiệt độ lớp oxit mỏng trên bề mặt nghĩa là sẽ phù hợp
cao nhưng nồng độ thấp. nhất trong điều kiện oxy hóa.
Loại 825 3% Mo, 30% Fe, 21% Có khả năng chịu được các
môi trường khử như các axit
Hiện đã có một số hợp kim của nhôm, chủ yếu
Cr, còn lại là Ni
sulfuric và phosphoric. Các để cải thiện các tính chất cơ lí và đa số có khả
môi trường oxy hóa như các năng chống ăn mòn thấp hơn so với nhôm nguyên
dung dịch axit nitric, và các chất.
muối nitrat, muối oxy hóa.
Chịu được đa số các axit hữu 5) Đồng và các hợp kim của đồng (copper and
cơ gồm có axit axetic đặc copper alloys). Đồng có ưu điểm là có độ dẫn
sôi, hỗn hợp các axit axetic– nhiệt rất cao nên được sử dụng trong các thiết bị
formic, các axit maleic và trao đổi nhiệt. Tuy nhiên, đồng nguyên chất hiếm
phtalic. Đa số các dung dịch
kiềm. khi được sử dụng trong các thiết bị công nghệ hóa
học. Nói chung, đồng bị tấn công bởi các axit vô
c) Monel. Monel là một nhóm các hợp kim cơ, nhưng nhìn chung có khả năng chịu được các
niken, chủ yếu là niken (lên đến 67%) và hợp chất kiềm, axit hữu cơ và muối. Các hợp kim
đồng (thường khoảng 32%), sắt (thường kền (cupronickel) chứa từ 10% đến 30% niken có
khoảng 2%) với một lượng nhỏ mangan, khả năng chống ăn mòn tốt và được sử dụng làm
cacbon và silic. Các hợp kim này được sử ống truyền nhiệt. Các hợp kim kền đặc biệt chống
dụng trong các môi trường axit sulfuric, axit ăn mòn tốt đối với nước biển và thường được sử
clohydric và trong những điều kiện khử. dụng trong các thiết bị giải nhiệt bằng nước biển.
Ngoài ra chúng cũng có thể được sử dụng cho
nhiều hợp chất kiềm nhưng không áp dụng 6) Chì và các hợp kim của chì (lead and lead alloys).
Chì là một trong những vật liệu truyền thống để
300 Thiết kế quá trình trong Công nghệ hóa học

chế tạo các thiết bị công nghệ hóa học. Chì đặc vật liệu nhựa dẻo có khả năng chống ăn mòn cao
biệt quan trọng trong các quy trình công nghệ có đối với các axit vô cơ yếu và các dung dịch muối
sự hiện diện của axit sulfuric. Chì dựa vào khả vô cơ khi kim loại không phù hợp để sử dụng. So
năng chống ăn mòn của các lớp muối chì không với kim loại, nhựa dẻo bị giới hạn vì nhiệt độ sử
hòa tan được hình thành trên bề mặt kim loại. Tuy dụng tương đối thấp. Nói chung việc sử dụng các
nhiên, việc sử dụng chì và các hợp kim của chì vật liệu nhựa dẻo chủ yếu trong các bồn bể, đường
giảm dần khi có sự thay thế của các kim loại khác ống và van. Tuy nhiên, những chi tiết đặc biệt của
và các loại nhựa dẻo. thiết bị trao đổi nhiệt và máy bơm cũng có thể sử
dụng vật liệu nhựa dẻo. Các vật liệu nhựa dẻo
7) Titan (titanium). Titan có khả năng chống ăn mòn
thường được sử dụng nhất là:
tốt trong các môi trường oxy hóa và khử nhẹ.
Titan có khả năng chống ăn mòn của axit nitric PVC Thường xuyên sử dụng trong các đường ống bằng vật
với tất cả các nồng độ khác nhau, các dung dịch liệu nhựa nhiệt dẻo. Có khả năng chống ăn mòn và tấn
công hóa học của các hợp chất axit, kiềm, các dung
clorua nóng và tỏ ra hiệu quả hơn so với thép dịch muối và nhiều hóa chất khác. Tuy nhiên, nhựa
không rỉ khi tiếp xúc với nước biển. Tuy nhiên dẻo bị tấn công bởi các dung môi phân cực như các
vấn đề gia công titan rất khó khăn. hợp chất keton và hydrocacbon thơm (aromatic).
Nhiệt độ làm việc tối đa của PVC là 60 oC trong điều
8) Ziricon (zirconium). Ziricon tương tự như titan về kiện có áp suất và 80 oC trong các hệ thống thoát
khả năng chống ăn mòn. Tuy nhiên, ziricon có nước.
khả năng chống ăn mòn tốt hơn đối với axit ABS Nhiệt độ làm việc trong khoảng từ –40 oC đến 82 oC.
clohydric và các hợp chất clorua, ngoại trừ muối Nhựa ABS có khả năng chống ăn mòn đối với nhiều
sắt (III) clorua và đồng (II) clorua. Ziricon khó gia môi trường công nghệ khác nhau.
PE Trong số các loại nhựa PE khác nhau, thiết bị công
công giống như titan. Tất cả vấn đề gia công hàn nghệ thường được chế tạo từ vật liệu PE tỉ trọng cao
phải được thực hiện trong khí trơ. (high density) còn gọi là HDPE bởi vì có độ bền và độ
cứng cao. Các bồn bể bằng nhựa HDPE có thể chịu
9) Tantan (tantalum). Trong thực tế, tantan trơ đối được nhiệt độ đến 55 oC. Các đường ống sử dụng
với nhiều hợp chất axit oxy hóa và khử khác nhau. nhựa PE có tỉ trọng trung bình hoặc cao. Nói chung
Tantan bị tấn công bởi các hợp chất kiềm nóng và nhựa PE được sử dụng trong các hệ thống phân phối
axit flohydric. Các tính chất cơ lí của tantan tương khí, ống dẫn nước và ống dẫn bùn.
tự như thép mềm, nhưng có nhiệt độ nóng chảy 12)Các vật liệu composit (composite materials). Vật
cao hơn. liệu composit kết hợp hai hoặc nhiều loại vật liệu
10)Vật liệu kính (glass). Hiện đã có nhiều thiết bị với nhau, thường chúng có tính chất rất khác
công nghệ hóa học bằng kính được sản xuất từ nhau. Các tính chất của hai loại vật liệu kết hợp
những chuyên gia chế tạo thiết bị. Các chi tiết với nhau tạo nên các tính chất của vật liệu
ghép nối ống sử dụng đệm lót bằng composit. Vật liệu composit được sử dụng phổ
polytetrafloetylen (PTFE) còn gọi là Teflon. Vật biến nhất là sợi thủy tinh (fiberglass). Sợi thủy
liệu kính có khả năng chống ăn mòn với tất cả các tinh được gia cường bằng nhựa dẻo thường gọi là
loại axit ngoại trừ axit flohydric. Có hai điểm hạn GRP (glass fiber reinforced plastics) hoặc FRP
chế chính khi sử dụng vật liệu bằng kính. Thứ (fiberglass reinforced plastics) sử dụng các loại
nhất, kính có tính giòn và không phù hợp với áp nhựa polyeste (polyester resin) được gia cường
suất cao và cũng có thể rất nguy hiểm khi bị sốc bởi sợi thủy tinh. Bản thân kính có tính chất bền
nhiệt. Thứ hai, hiện các thiết bị bằng kính chỉ mới nhưng giòn và sẽ bị vỡ khi bị uốn cong. Chất kết
được giới hạn trong quy mô tương đối nhỏ. Tuy dính có khả năng giữ các sợi thủy tinh với nhau và
nhiên, thép lót kính (glass–lined steel) là vật liệu bảo vệ chúng không bị vỡ bằng cách rải đều lực
kết hợp khả năng chống ăn mòn của kính và độ tác dụng lên chúng. Sợi thủy tinh được gia cường
bền của thép. Vì thế các bình phản ứng khuấy trộn bằng nhựa dẻo có độ bền tương đối và có khả
có lót kính là rất phổ biến. năng chống ăn mòn tốt đối với các axit vô cơ
loãng, các muối vô cơ và nhiều dung môi khác,
11)Các vật liệu nhựa dẻo (plastic materials). Các vật
nhưng kém đối với các hợp chất kiềm. Việc sử
liệu chế tạo bằng nhựa dẻo thường là polyvinyl
dụng vật liệu sợi thủy tinh được gia cường bằng
clorua (PVC), nhựa styren acrylonitril–butadien
nhựa dẻo được sử dụng chủ yếu trong các bồn bể,
(ABS) và nhựa polyetylen (PE). Nói chung, các
Vật liệu chế tạo thiết bị 301

bình chứa và có thể gia công với kích thước lên nhau đã được bàn luận bên trên. Các đồ thị ăn
đến 20 m. mòn đã được trình bày chi tiết trong quá trình lựa
Hiện tại đã có một số loại vật liệu composit chọn vật liệu của tài liệu Green and Perry (2007).
được cải tiến bằng cách sử dụng sợi cacbon thay Tuy nhiên, các đồ thị ăn mòn này nên được sử
cho sợi thủy tinh. Những loại vật liệu này nhẹ hơn dụng hết sức thận trọng. Vấn đề ăn mòn rất khó
và bền hơn so với sợi thủy tinh nhưng chi phí sản được dự đoán chính xác. Bên cạnh các cấu tử
xuất cao hơn nên chưa có ứng dụng rộng rãi trong chính trong dòng lưu chất, vấn đề ăn mòn còn phụ
các nhà máy hóa chất. thuộc vào nhiệt độ, các cấu tử có nồng độ thấp
trong các dòng công nghệ và quá trình chuẩn bị
13)Các vật liệu lót, phủ (linings). Có nhiều loại vật
vật liệu. Ngoài ra, vấn đề ăn mòn còn phụ thuộc
liệu chống ăn mòn không phù hợp cho các thiết bị
vào các hiện tượng cục bộ như đã bàn luận bên
có kích thước lớn bởi vì rất khó gia công hàn, quá
trên. Biện pháp tin cậy nhất để dự đoán vấn đề
giòn, quá mềm hoặc chi phí quá cao. Thay vì sử
chống ăn mòn là sử dụng kinh nghiệm từ các quá
dụng một hợp kim đắt tiền để có thể chế tạo thiết
trình cùng loại hoặc tương tự đang vận hành. Kết
bị có kích thước lớn, có thể sử dụng vật liệu rẻ
quả kiểm tra trong phòng thí nghiệm cũng rất hữu
tiền hơn như thép cacbon với một lớp lót bằng vật
ích, nhưng không hiệu quả bằng thực hiện kiểm
liệu chống ăn mòn để bảo vệ khỏi sự ăn mòn. Vật
tra trực tiếp khả năng chống ăn mòn trên các quy
liệu kính có thể được sử dụng để lót bên trong các
trình công nghệ đang vận hành đối với cùng loại
bồn bể và đường ống. Ngoài ra cũng có thể lót
hóa chất. Các mẫu kiểm tra khả năng chống ăn
bằng nhựa dẻo. Nhựa dẻo có khả năng chống ăn
mòn có thể nằm trong nhà máy đang vận hành.
mòn hóa học cao nhất trong các ứng dụng là nhựa
Tuy nhiên cần nhấn mạnh một lần nữa, trong quá
polytetrafloetylen (PTFE), có khả năng chống ăn
trình kiểm tra, nhiệt độ đóng vai trò rất quan trọng
mòn với tất cả các hợp chất kiềm và axit ngoại trừ
cũng như thành phần của các dòng công nghệ.
các khí flo và clo trong vùng nhiệt độ cao. Cao su
Lựa chọn ban đầu cho đa số các ứng dụng là
cũng đã được sử dụng rộng rãi trong quá khứ để
thép cacbon, nếu độ ăn mòn cho phép. Một lựa
lót bên trong các bồn bể. Có thể sử dụng cả cao su
chọn khác là sử dụng các vật liệu nhựa dẻo,
thiên nhiên (natural rubber) và cao su tổng hợp
nhưng thường bị giới hạn vì không có khả năng
(synthetic rubber). Cao su thiên nhiên có khả năng
chịu được nhiệt độ cao và độ bền thấp. Vì thế, nếu
chống ăn mòn tốt đối với đa số các hợp chất kiềm
thép cacbon không đủ khả năng chống ăn mòn,
và axit, ngoại trừ axit nitric. Cao su tổng hợp cũng
hoặc nhiệt độ và áp suất không phù hợp đối với
có thể sử dụng với axit nitric và bền trong các môi
các vật liệu nhựa dẻo, thì buộc phải sử dụng các
trường oxy hóa, nhưng nói chung không phù hợp
vật liệu đắt tiền hơn. Đa số các vấn đề ăn mòn gặp
với các dung môi bị clo hóa.
phải trong quá trình thiết kế có thể được giải
Bên cạnh việc sử dụng các lớp lót, phủ để
quyết bằng cách sử dụng một trong các loại thép
chống ăn mòn, các vật liệu lót và phủ cũng cần
không rỉ khác nhau như đã được bàn luận ban đầu
thiết trong những thiết bị có nhiệt độ cao để bảo
(Pitcher, 1976). Tuy nhiên, đôi khi vấn đề ăn mòn
vệ các vỏ bọc bằng kim loại trong lò nung. Gạch
quá mức mà không thể sử dụng thép không rỉ
chịu lửa và xi măng (cement) được sử dụng như là
được. Trong những trường hợp này, cần thiết phải
lớp lót bên trong các lò đốt, thiết bị đun sôi và lò
sử dụng các kim loại đắt tiền hơn như các hợp
phản ứng. Các vỏ bọc bằng thép cacbon phải được
kim của niken. Đôi khi có một lựa chọn khác rẻ
duy trì nhiệt độ vận hành dưới 500 oC.
tiền hơn là có thể sử dụng lớp lót bên trong thiết
bị bằng vật liệu chế tạo rẻ tiền, ví dụ như thép
B.5 Các chỉ tiêu lựa chọn vật liệu chế tạo thiết bị
cacbon được lót bên trong bằng vật liệu kính,
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn vật nhựa PTFE hoặc những vật liệu chống ăn mòn
liệu chế tạo thiết bị trong một ứng dụng cụ thể: khác.

1) Vấn đề ăn mòn (corrosion). Vấn đề cần phải được 2) Nhiệt độ. Bên cạnh hiện tượng ăn mòn phụ thuộc
xem xét đầu tiên trong nhiều ứng dụng công nghệ chủ yếu vào nhiệt độ, nhiệt độ cũng ảnh hưởng
hóa học là vấn đề ăn mòn. Các tính chất tổng quát đáng kể đến tính chất cơ lí của vật liệu chế tạo.
của ăn mòn và ứng dụng của các vật liệu khác Các vật liệu nhựa dẻo nói chung bị giới hạn nhiệt
độ sử dụng dưới 80 oC. Kim loại đồng có thể
302 Thiết kế quá trình trong Công nghệ hóa học

được sử dụng đến 260 oC và nhôm lên đến 460 quá trình gia công hàn. Tuy nhiên không phải tất
o
C. Thép cacbon bị giới hạn dưới 500 oC. Các loại cả kim loại đều dễ nóng chảy và các kim loại khác
thép không rỉ 304, 316 và niken có thể lên đến nhau khi nóng chảy với nhau có thể xuất hiện
760 oC. Một số loại thép không rỉ khác như 321, nhiều vấn đề. Hàn vảy hay còn gọi là hàn thiếc
347 và Monel có thể lên đến 815 oC. Thép không (brazing) là một phương pháp khác được sử dụng
gỉ loại 446, Inconen và titan có thể được sử dụng để ghép nối các kim loại với kim loại đệm bị nóng
đến 1.100 oC. Khả năng chống hiện tượng dão chảy giữa các kim loại cần được ghép nối. Các
cũng là một yếu tố quan trọng khi vật liệu tiếp xúc kim loại đệm được sử dụng trong phương pháp
với nhiệt độ cao, đặc biệt khi kết hợp với ứng suất này thường có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng từ
cao. 450 oC đến 1.000 oC, nhưng phải thấp hơn nhiệt
Tuy nhiên, nhiệt độ cao không phải là vấn đề độ nóng chảy của các kim loại cần được ghép nối.
duy nhất. Các kim loại có thể bị hư hỏng một cách Không giống như gia công hàn thông thường,
thê thảm khi tiếp xúc với môi trường nhiệt độ quá trong phương pháp hàn vảy các kim loại cần được
thấp thông qua sự phá hủy do giòn hóa (brittle ghép nối không nóng chảy. Kim loại đệm nóng
fracture). Thép cacbon có thể được sử dụng đến chảy và phản ứng luyện kim với các kim loại
nhiệt độ –45 oC. Thép không gỉ có thể được sử được ghép nối tạo nên mối ghép bền cố định.
dụng trong vùng nhiệt độ thấp, nhưng phụ thuộc Phương pháp hàn vảy có ưu điểm là ít tạo ra ứng
vào từng loại khác nhau. Một số loại thép không rỉ suất nhiệt hơn so với phương pháp giá công hàn
Austenit có thể chịu được nhiệt độ thấp đến –270 thông thường.
o
C. Kim loại nhôm có thể xuống đến –250 oC. Hiện có nhiều phương pháp gia công khác
nhau để ghép nối các vật liệu nhựa dẻo và vật liệu
3) Áp suất. Đối với các quá trình vận hành trong điều composit. Những phương pháp này có thể được
kiện áp suất đáng kể, vấn đề chính cần phải xem chia thành các phương pháp lắp ghép cơ học, sử
xét là độ bền của vật liệu chế tạo và tính chất này dụng chất kết dính và dung môi liên kết, và hàn.
phụ thuộc vào nhiệt độ. Gia công hàn là một phương pháp hiệu quả cho
4) Các môi trường mài mòn (abrasive environment). những mối ghép cố định giữa các chi tiết bằng vật
Quá trình vận hành kèm theo các hạt rắn và bùn liệu nhựa, nhưng có thể chỉ áp dụng cho nhựa
có thể tạo nên môi trường có tính mài mòn vật nhiệt dẻo và nhựa nhiệt dẻo đàn hồi.
liệu chế tạo thiết bị. Trong những điều kiện này, 6) Khả năng quy chuẩn (availability of standard
vật liệu chế tạo không đủ độ cứng sẽ rất nhanh bị equipment). Khi thiết kế một quá trình công nghệ
hư hỏng. hóa học, nhất thiết phải lựa chọn các thiết bị (ví
5) Khả năng dễ gia công (ease of fabrication). Vấn dụ như máy bơm, máy nén, van và đường ống) từ
đề gia công bao gồm cắt, uốn, gia công cơ khí, các nhà cung cấp mà phạm vi các thông số đặc
ghép nối và lắp ráp để tạo nên một thiết bị hoàn trưng của chúng bị giới hạn, bao gồm cả vật liệu
chỉnh. Các tính chất cơ lí của vật liệu và khả năng chế tạo. Việc lựa chọn vật liệu chế tạo đối với các
dễ gia công có mối quan hệ sâu sắc. Các tính chất loại thiết bị này nên theo các tiêu chuẩn sẵn có
cơ lí có thể làm thay đổi phương pháp gia công. của các nhà cung cấp thiết bị.
Các tính chất như độ giòn, độ dẻo, khả năng dát 7) Chi phí (cost). Hiệu quả chi phí là một trong
mỏng, độ cứng khi làm việc và các tính chất xử lí những vấn đề quan trọng trong quá trình thiết kế.
nhiệt của vật liệu là những yếu tố quan trọng đối Việc lựa chọn vật liệu chế tạo gắn liền với chi phí
với khả năng gia công vật liệu. như được trình bày trong Bảng 2.2 cho thấy rằng
Vấn đề ghép nối vật liệu là một yếu tố quan thiết bị bằng thép không rỉ có chi phí cao hơn từ
trọng khác. Phương pháp gia công hàn (welding) 2,4 đến 3,4 lần so với thép cacbon, cao hơn từ 3,6
để ghép nối các kim loại là do sự hợp nhất của các đến 4,4 lần nếu thiết bị được chế tạo từ các hợp
vật liệu kim loại được ghép nối. Điều này thường kim niken và cao hơn 5,8 lần nếu thiết bị bằng
đạt được bằng cách làm nóng chảy các kim loại và titan. Vì thế nên tránh sử dụng các vật liệu chế tạo
bổ sung thêm chất đệm (filler) gọi là que hàn để lạ, không phổ biến. Những bàn luận bên trên cho
tạo nên một vùng kim loại chảy lỏng, sau đó thấy rằng có thể sử dụng vật liệu có chi phí thấp
nguội dần để tạo nên một mối ghép bền. Có thể sử bằng cách kết hợp với các lớp lót, phủ chống ăn
dụng nhiều nguồn năng lượng khác nhau trong mòn.
Vật liệu chế tạo thiết bị 303

B.6 Tóm tắt Ngoài ra còn có nhiều bàn luận chi tiết hơn về vấn
đề lựa chọn vật liệu chế tạo được trình bày trong tài
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vật liệu liệu của Kirby (1980).
chế tạo thiết bị. Trong số đó, các yếu tố quan trọng
nhất là: Tài liệu tham khảo
 các tính chất cơ lí (đặc biệt là độ bền kéo và giới Green D. W. and Perry R. H. (2007), Perry’s
hạn chảy, độ bền nén, độ dẻo, độ dai, độ cứng, Chemical Engineer’s Handbook, McGraw–Hill.
giới hạn mỏi và độ bền dão), Hughson R. V. (1976), High–Nickel Alloys for
 sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên các tính chất cơ lí Corrosion Resistance, Chemical Engineering,
(đối với cả vùng nhiệt độ thấp và cao), Nov: 125.
Hunt M. W. (2014), Develop a Strategy for Material
 khả năng dễ gia công (cơ khí, hàn,…),
Selection, Chem Eng Progr, May: 42.
 khả năng chống ăn mòn, Kirby G. N. (1980), How to Select Materials,
Chemical Engineering, Nov: 86.
 khả năng quy chuẩn và tính phổ biến,
Pitcher J. H. (1976), Stainless Steels: CPI
 vấn đề chi phí. Workhorses, Chemical Engineering, Nov: 119.

You might also like