Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2

1. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2


(PTVP hạ cấp được, PTVP có đk đầu)
Dạng PTVP cấp 2:

Nếu r(x) = 0 thì được gọi là ptvp cấp 2 thuần nhất:

Nếu r(x) ≠ 0 thì được gọi là ptvp cấp 2 không thuần nhất:
Phương trình vi phân thuần nhất:

Nguyên lý xếp chồng


Định lý 1: Cho phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất. Bất kỳ tổ
hợp tuyến tính của 2 nghiệm ptvp cũng là nghiệm của ptvp đó.

Hay:
Nếu 2 nghiệm y1 và y2 là nghiệm của ptvp tuyết tính thuần nhất cấp 2
thì tổ hợp y = c1y1 + c2y2 cũng là nghiệm (c1 , c2 tùy ý )
Các PTVP cấp 2 hạ cấp được:
Giải bằng cách chuyển về PTVP cấp 1.
VD1. y”- y’ = 0
Chuyển pt về dạng ptvp cấp 1
Đặt
VD2.

Đặt:
PTVP tuyến tính thuần nhất với điều kiện ban đầu

Điều kiện đầu:

Nghiệm tổng quát:

Với c1 và c2 là hằng số
y1 và y2 là nghiệm độc lập tuyến tính của PTVP thuần nhất.
y1/y2 <> const
Từ điều kiện đầu suy ra các hằng số c1 và c2.
VD1:
Giải PTVP y’’ + y = 0 Điều kiện đầu y(0) = 3, y’(0) = 0.5

Bước 1:
Tìm được nghiệm tổng quát là: y = c1.cosx + c2.sinx (phần sau)
Bước 2:
Tìm nghiệm riêng theo điều kiện đầu:
Tính đạo hàm: y’ = -c1.sinx + c2.cosx
suy ra y(0) = c1 = 3 và y’(0) = c2 = -0.5
Vậy:
VD2:

Ta có : , nên y1 và y2 độc lập tuyến tính

3 3Τ2 9 −1Τ2
𝑦= 𝑥 + 𝑥
4 4
2. PTVP thuần nhất có các hệ số không đổi
(ứng dụng trong các bài toán dao động về cơ, điện)
Nghiệm có dạng:

Suy ra:

λ là nghiệm của Phương trình đặc trưng:

PTVP có 2 nghiệm
Dạng nghiệm của ptvp:

Ví dụ:
Từ phép biến đổi ở trên ta có:

Điều kiện đầu:


Dạng nghiệm của ptvp:

Ví dụ:
Theo biến đổi ở trên ta được:
Dạng nghiệm ptvp:
Ta có:

Theo điều kiện đầu: 𝑦(0) = 𝑐1 ; 𝑦 ′ (0) = 𝑐2 − 0.5𝑐1 = −3.5; 𝑐2 = −2


Ta có nghiệm phức: với

Dạng nghiệm của ptvp:

Ví dụ:
Theo biến đổi ở trên ta có: λ=
Nghiệm ptvp:
Điều kiện đầu:
Summary
Bài tập: Giải các ptvp
1.
Ta có: 4λ2 - 25=0

2.
Ta có:
3.

Áp dụng điều kiện đầu ta tìm được nghiệm:


3. PTVP Euler–Cauchy
Phương trình có dạng
a,b là hằng số. Hàm y(x) chưa biết.
Ta thay :

Phương trình phụ


Case I: Pt phụ có 2 nghiệm m1 ≠ m2

Ví dụ: Phương trình Euler-Cauchy

Có Phương trình phụ:


Có 2 nghiệm m = -1 và m = 0.5
Case II: Phương trình phụ có nghiệm kép: m1 = m2 = m =

Ví dụ: Phương trình Euler-Cauchy

Có phương trình phụ:


Có nghiệm kép: m = 3
Vậy nghiệm của pt:
Case III: Phương trình phụ có nghiệm phức

Ví dụ: Phương trình Euler-Cauchy


Có phương trình phụ trợ:
Có nghiệm: m1 = 0.2 + 0.4i; m2 = 0.2 - 0.4i

Ta có:
Sử dụng công thức Euler: eit = cost + isint với t = 4lnx
4. Phương trình vi phân không thuần nhất
Dạng tổng quát ptvp không thuần nhất:

Dạng nghiệm:
Với là nghiệm của phương trình thuần nhất (cho r(x)=0)
Tìm nghiệm riêng yp
Khi p(x) = a; q(x) = b thì ta gọi là ptvp không thuần nhất hệ số hằng
A. Sử dụng phương pháp quy tắc cơ bản (Basic Rule):

Nếu r(x) có dạng như cột đầu tiên trong bảng, thì dạng nghiệm yp theo
cột thứ 2 trong bảng sau:
Ví dụ:
Bước 1: Tìm nghiệm yh : yh là nghiệm của pt
Nghiệm:
Bước 2: Tìm nghiệm yp:
Nghiệm dạng:

Áp dụng điều kiện đầu:


B. Phương pháp quy tắc tổng (sum rule)
Nếu r(x) là tổng các hàm ở cột đầu tiên trong bảng thì dạng nghiệm
yp(x) cũng là tổng các hàm ở cột thứ hai trong bảng:
Ví dụ:
Bước 1: Tìm nghiệm yh(x).
Ta có:

Dạng nghiệm pt:


Bước 2: Tìm nghiệm yp
Dạng nghiệm của yp:
Ta có:
′ "
𝑦𝑝2 = 𝐾1 ; 𝑦𝑝2 =0
Thay vào phương trình, đồng nhất thức 2 vế ta có:

Bước 3: Sử dụng điều kiện đầu tìm c1, c2:


C. Phương pháp theo quy tắc sửa đổi (Modification Rule)
Nếu r(x) là 1 nghiệm của ptvp thuần nhất thì Tìm nghiệm yp(x) như sau:
Ta nhân thêm x (hoặc x2 với vế trái là phương trình bậc 2 có dạng
(λ±m)2 – Nghiệm kép) với yp(x)
Ví dụ:
Bước 1: Tìm nghiệm yh(t)
Ta có:
Bước 2: Tìm nghiệm yp(x)
Dạng nghiệm:

Thay vào ptvp đã cho, loại bỏ e-1.5x 2 vế:


Đồng nhất thức 2 vế ta được: C = -5

Bước 3: Sử dụng điều kiện đầu tìm c1, c2: c1 = 1; c2 = 1.5


Ví dụ: Giải ptvp sau:

Nghiệm thuần nhất dạng:


Tìm yp(x): Theo bảng tra thì yp(x) dạng
Nhưng khi A =0,B=1 thì nghiệm yp(x) lại cùng dạng với nghiệm thuần
nhất nên ta nhân thêm x vào yp(x) ta được:
MÔ HÌNH HÓA MẠCH ĐIỆN
* Q: lượng điện tích được nạp trên tụ điện C (Couloumb)
* 1C = 1A.1s là lượng điện tích chạy qua dây dẫn có cường độ
dòng 1A trong 1s
* Điện áp trên tụ điện C: Q/C
Theo định luật Kirchhoff 2

(1’)

(1)
(Vậy dòng điện trong mạch là nghiệm của
PTVP bậc 2 không thuần nhất với hệ số hằng)
Ih là nghiệm tổng quát PTVP thuần nhất của (1)
Nghiệm của ptvp: Ip là nghiệm riêng của (1)

Nghiệm Ip của phương


trình (1) có dạng : (2)
(theo basic rule)
Thế (2) vào (1), chọn các thành phần cos đồng nhất với E0wcoswt. Thành phần sin = 0
(Theo thành phần cos) (3)
(Theo thành phần sin) (4)

Điện kháng:

Chia 2 vế pt (3) và (4) cho ω, biểu diễn theo S ta được:

Nghiệm Ip(t):

Trở kháng:
Nghiệm Ih(t) pt (1) dạng:

Biến đổi (1) về dạng:

Với:

Sau một thời gian hoạt động xác lập, dòng điện trở về dạng I(p)(t)
Ví dụ: Cho mạch R,L,C như hình. Tìm dòng điện I(t) biết
R=11Ω, L=0.1H, C=10-2F, E(t)=110sin(60.2πt) =110sin377t

Thay vào pt (1):


Tìm nghiệm Ih(t):

Điện kháng:
Nghiệm Ip(t):
Tìm c1, c2 :
Áp dụng điều kiện đầu:
Ta có:
(1)

Từ phương trình:

(2)

Từ (1) Và (2)
Sau 1 thời gian ổn định thì
I(t)
Ip(t)
Bài tập:
1. Cho mạch RC như hình. Tìm dòng điện với E là hằng số
1. Từ mô hình tổng quát:
Bài tập:
2. Tìm dòng điện I(t) trong mạch.
Cho E = E0sinωt. R, C, ω bất kỳ
• Ta có:
3. Cho mạch điện như hình, tìm dòng điện trong mạch. Với R=10Ω, L =
0.25H, E=48V là hằng số?
Áp dụng Kirchhoff 2 ta có:

Ta có:
4. Tìm dòng điện trong mạch với R, L, E0 là 1 số bất kỳ. E(t)=E0sinωt
Ta có:
5. Cho mạch như hình vẽ, tìm dòng trong mạch. Với L = 0.5H, C=0.005F,
E=sint (V)? Biết dòng ban đầu trong mạch và dòng nạp = 0.
6. Cho mạch như hình vẽ, tìm dòng trong mạch. Với L = 0.5H, C=0.005F,
E=2t2 (V)? Biết dòng ban đầu trong mạch và dòng nạp = 0.

You might also like