Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 2.

CHẾ ĐỊNH
PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG
GIAO THÔNG HÀNG KHÔNG
GV. HUỲNH PHƯƠNG THẢO
 Chủ quyền quốc gia về vùng trời
 Chế độ pháp lý về vùng trời
NỘI  Vùng thông báo bay
DUNG
 Đường hàng không
 Phép bay
Chủ quyền quốc gia về vùng trời

1 Vùng trời là khoảng không bên trong đường biên giới


quốc gia.
 Giới hạn bên ngoài vùng trời của một quốc gia được xác
định bởi mặt phẳng thẳng đứng, vuông góc từ đường
biên giới quốc gia trên đất liền, từ ranh giới phía ngoài
vùng tiếp giáp lãnh hải của đất liền và các hải đảo
hướng lên khoảng không vũ trụ
 Đa số các nước trên thế giới xác định độ cao cùng vùng
trời là 100 đến 110 km từ mực nước biển trở lên.
 Vùng trời là một trong ba bộ phận hợp thành lãnh thổ
quốc gia: vùng đất, vùng biển, vùng trời
Chủ quyền quốc gia về vùng trời

1  Biên giới trên trời của một quốc gia về cơ bản được xác
định theo biên giới đất liền và hải giới nước đó
 Trong không phận của mình, quốc gia có quyền tự do
quyết định ai được phép và không được phép bay qua.
 Quốc gia có quyền cấm hoặc hạn chế các chuyến bay
qua lãnh thổ của mình
 Vùng trời bên ngoài ranh giới ngoài của lãnh hải được
xem là không phận quốc tế
=> Vùng trời không thuộc về quốc gia nào như trên Nam
cực hoặc đại dương được coi là không phận quốc tế. Bất
kỳ ai cũng có thể bay ngang qua đó, song phải tuân thủ luật
hàng không quốc tế.
2 Chế độ pháp lý về vùng trời
Pháp luật quốc tế
Theo quy định tại Điều 1 Công ước Chicago 1944 về không
phận quốc gia thì: Các Quốc gia ký kết công nhận rằng mỗi
Quốc gia đều có chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt trên khoảng
không gian bao trùm lãnh thổ của mình
Theo đó tại Điều 2 CƯ Chicago 1944: lãnh thổ của một Quốc
gia được coi là những vùng đất và lãnh hải tiếp giáp thuộc chủ
quyền, bá quyền, quyền bảo hộ hoặc quyền ủy trị của Quốc gia
đó
=> Như vậy, không phận của một quốc gia sẽ được tính là không
gian bao trùm trên vùng đất, vùng biển của một quốc gia
2 Chế độ pháp lý về vùng trời
Pháp luật quốc tế
Biên giới của quốc gia được xác định: là ranh giới phân định
lãnh thổ của quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc
với các vùng mà quốc gia có quyền chủ quyền trên biển. Ranh
giới này được ghi nhận trên bản đồ và được đánh dấu trên thực
địa hoặc là mặt thẳng đứng đi qua đường ranh giới nói trên xác
định giới hạn bên ngoài của lãnh thổ quốc gia.
Giới hạn bên ngoài vùng trời của một quốc gia được xác định
bởi mặt phẳng thẳng đứng, vuông góc từ đường biên giới quốc
gia trên đất liền, từ ranh giới phía ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải
của đất liền và các hải đảo hướng lên khoảng không vũ trụ
2 Chế độ pháp lý về vùng trời
Pháp luật quốc tế
Theo 2 ông Gerhard von Glahn, James Larry Taulbee,trong quyển Luật
giữa các quốc gia năm 2013 thì quan điểm về vùng trời quốc gia xác định
như sau:
(1) các quốc gia có quyền tự do hoàn toàn trên vùng trời, tương tự như ở biển
cả;
(2) các quốc gia có thể yêu sách thẩm quyền lãnh thổ đối với vùng trời lên đến
1000 feet (~ 304m) cách mặt đất, vùng trời phía trên sẽ là vùng tự do như biển
cả;
(3) các quốc gia có thể yêu sách toàn bộ vùng trời phía trên một quốc gia mà
không có bất kỳ giới hạn về độ cao, nhưng tất cả các máy bay được đăng ký ở
các quốc gia thân thiện khác sẽ có quyền qua lại vô hại; và
(4) các quốc gia có chủ quyền tuyệt đối, không giới hạn với vùng trời quốc gia
mà không có bất kỳ giới hạn về độ cao
2 Chế độ pháp lý về vùng trời
Pháp luật Việt Nam
 Hiến pháp 2013 quy định về phạm vi lãnh thổ như sau
 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển
và vùng trời
 Biên giới Việt Nam được xác định trong Luật biên giới VN 2003:
 Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường
và mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền,
các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường
Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
 Biên giới quốc gia trên không được xác định là: mặt thẳng đứng từ biên giới
quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời
3 Vùng thông báo bay
3.1. Khái niệm

Vùng thông báo bay (FIR-Flight Information Region) là


khu vực trên không có kích thước xác định mà tại đó dịch vụ
thông báo bay và dịch vụ báo động sẽ được cung cấp
3 Vùng thông báo bay
3.1. Khái niệm
Khu vực cấm bay là khu vực trên không có kích thước xác
định mà tàu bay không được bay vào, trừ trường hợp tàu bay
công vụ Việt Nam đang thực hiện công vụ
Khu vực hạn chế bay là khu vực trên không có kích thước xác
định mà tàu bay chỉ được phép hoạt động tại khu vực đó khi đáp
ứng các điều kiện cụ thể
Khu vực nguy hiểm là khu vực trên không có kích thước xác
định mà tại đó hoạt động bay có thể bị nguy hiểm vào thời gian
xác định
3 Vùng thông báo bay
Đặc điểm của vùng thông báo bay
 FIR có thể bao gồm vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia và vùng trời không
thuộc chủ quyền quốc gia của nước đó

 Phạm vi FIR có thể rộng hoặc hẹp. Không phận của một số nước nhỏ có
thể được gộp vào một FIR đơn lẻ, hoặc không phận của nước lớn có thể
được chia thành nhiều FIR. Một số FIR lớn sẽ bao gồm không phận của
nhiều nước

 Một quốc gia có thể thành lập một hay nhiều FIR tùy thuộc vào tình hình cụ
thể của nước đó. Ngược lại, vùng trời của nhiều quốc gia vẫn có thể được
sắp xếp vào một FIR
3 Vùng thông báo bay
Đặc điểm của vùng thông báo bay
 Các FIR của Việt Nam bao gồm FIR Hà Nội và FIR Hồ Chí Minh với diện
tích rộng 1,2 triệu km2. Có 25 tuyến bay nội địa và 34 tuyến bay quốc tế
nằm trong hai FIR này.
 Vùng FIR chỉ áp dụng với máy bay dân sự mà không áp dụng với máy bay
quân sự

 Các quốc gia cũng có thể thỏa thuận với nhau để trao quyền cung cấp các
dịch vụ đó trên vùng trời quốc gia của mình cho quốc gia khác quản lý. Việc
trao quyền cung cấp dịch vụ cho quốc gia khác không có nghĩa là chuyển
giao chủ quyền
3 Vùng
thông
báo
▸ Việt Nam đang quản lý: FIR Hà Nội và FIR Hồ
Chí Minh với diện tích rộng 1,2 triệu km2. Có
25 tuyến bay nội địa và 34 tuyến bay quốc tế
bay nằm trong hai FIR này
▸ FIR Hồ Chí Minh kéo dài từ vĩ tuyến 17 xuống
tới 07 vĩ độ Bắc
3.2. Các
dịch vụ ▸ FIR Việt Nam sẽ phải cung cấp dịch vụ thông
được cung báo bay và dịch vụ báo động
cấp trong ▸ Bao phủ vùng trời phía trên lãnh thổ Việt Nam
phần vùng hiện nay gồm 03 vùng FIR: FIR Hà Nội, vùng
thông báo FIR Hồ Chí Minh và vùng FIR Sanya
bay
3 Vùng thông báo bay
3.2. Các dịch vụ được cung cấp trong phần vùng thông báo bay

K32 Điều 4 TT 19/2017/TT-BGTVT quy định: Dịch vụ thông


báo bay là dịch vụ được cung cấp nhằm mục đích tư vấn và
cung cấp những tin tức cần thiết cho việc thực hiện chuyến bay
an toàn và hiệu quả

K27 Điều 4 TT 19/2017/TT-BGTVT quy định Dịch vụ báo động


là dịch vụ được cung cấp nhằm mục đích thông báo cho các cơ
quan, đơn vị liên quan về tàu bay cần phải tìm kiếm, cứu nạn và
trợ giúp theo yêu cầu
 Dịch vụ thông báo bay cung cấp tin tức liên quan
3.2. cho tàu bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay
hoặc được cơ sở ATS (DVKL) nhận biết bằng các
Các dịch cách thích hợp khác.
vụ được  Khi cơ sở ATS cung cấp đồng thời dịch vụ thông
báo bay và dịch vụ điều hành bay, thì việc cung
cung cấp cấp dịch vụ điều hành bay luôn được ưu tiên hơn
trong việc cung cấp dịch vụ thông báo bay.
phần  Trong tình huống tàu bay đang ở giai đoạn tiếp
vùng cận chót, hạ cánh, cất cánh hoặc đang lấy độ cao,
có thể yêu cầu cung cấp ngay những tin tức quan
thông báo trọng khác ngoài những tin tức do dịch vụ điều
bay hành bay cung cấp.
 Cung cấp các thông tin về tình hình thời tiết trên
3.2. đường bay và tại các sân bay liên quan
 Trạng thái hoạt động của thiết bị dẫn đường; tình
Các dịch trạng sân đường và hệ thống kỹ thuật, thiết bị tại
vụ được đó, gồm cả tin tức về tình trạng khu hoạt động tại
sân bay
cung cấp
 Các tin tức khác có thể ảnh hưởng đến an toàn
trong bay.
phần => hình thức xuất khẩu dịch vụ tại chỗ để thu ngoại
vùng tệ
thông báo
bay
Dịch vụ thông báo bay
▸ FIR Hà nội và FIR HCM do đơn vị nào
phụ trách vận hành?
▸ Vùng trời VN bao gồm những FIR
nào?
Câu ▸ Vùng FIR HN và HCM do cơ quan nào
hỏi quản lý?
▸ Vùng trời trên quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa do FIR nào quản lý?
▸ Tàu bay thường chọn bay ở độ cao
thuộc tầng khí quyển nào?
3.2. Dịch vụ báo động được cung cấp cho:
▸ Tàu bay được cung cấp dịch vụ điều hành bay;
Các dịch ▸ Tàu bay khác đã nộp kế hoạch bay không lưu hoặc
tàu bay đã được cơ sở ATS nhận biết bằng các cách
vụ được khác;
cung cấp ▸ Tàu bay khi đã biết hoặc cho rằng đang bị can thiệp
trong bất hợp pháp.
phần => Trung tâm kiểm soát đường dài là đầu mối chính
thu thập tin tức về tình trạng lâm nguy, lâm nạn của
vùng
tàu bay hoạt động trong khu vực trách nhiệm của
thông báo trung tâm và thông báo tin tức này cho cơ sở SAR
bay liên quan
3.3. Vùng trời không lưu
là vùng trời có giới
Vùng trời phục vụ cho
hoạt động hàng không
chung (bao gồm khu
hạn xác định, được vực bay, đường bay
chỉ định theo thứ tự phục vụ hàng không
Các bảng chữ cái A, B, C, chung) là vùng trời
loại D, E, F và G, trong không lưu loại G, khai
đó việc cung cấp thác vào ban ngày hoặc
vùng thời gian cụ thể khác
dịch vụ không lưu
trời và quy tắc bay được
theo quy định của Cục
Hàng không Việt Nam
không quy định cho từng cho từng trường hợp
lưu loại chuyến bay
3.3. Vùng trời không Vùng trời không Vùng trời không lưu
lưu loại A là vùng lưu loại B là vùng loại C là vùng trời cho
trời chỉ cho phép trời cho phép thực phép thực hiện
thực hiện chuyến hiện chuyến bay chuyến bay IFR và
bay theo quy tắc IFR và chuyến bay chuyến bay VFR; các
bay bằng thiết bị theo quy tắc bay chuyến bay được
Các (sau đây gọi chung bằng mắt (sau đây cung cấp dịch vụ điều
hành bay; chuyến bay
là chuyến bay IFR); gọi chung là
loại các chuyến bay chuyến bay VFR);
IFR được điều hành
phân cách với chuyến
được cung cấp các chuyến bay
vùng dịch vụ điều hành được cung cấp
bay IFR khác và
chuyến bay VFR;
bay và được điều dịch vụ điều hành
trời hành phân cách với bay và được điều
chuyến bay VFR được
điều hành phân cách
không nhau hành phân cách với
nhau
với chuyến bay IFR và
được thông báo về
lưu chuyến bay VFR khác
Vùng trời không lưu Vùng trời không lưu Vùng trời không lưu

3.3. loại D là vùng trời


cho phép thực hiện
chuyến bay IFR và
loại E là vùng trời
cho phép thực hiện
chuyến bay IFR và
loại F là vùng trời cho
phép thực
chuyến bay IFR và
hiện

chuyến bay VFR; các chuyến bay VFR; chuyến bay VFR; các
chuyến bay được chuyến bay IFR chuyến bay IFR được
cung cấp dịch vụ được cung cấp dịch cung cấp dịch vụ tư
Các điều hành bay; vụ điều hành bay và vấn không lưu; các
chuyến bay IFR được điều hành chuyến bay được
loại được điều hành phân cách với cung cấp dịch vụ
phân cách với chuyến bay IFR thông báo bay nếu có
vùng chuyến bay IFR khác khác; các chuyến yêu cầu
và được thông báo bay được thông báo
trời về chuyến bay VFR; về các chuyến bay Vùng trời không lưu loại
G là vùng trời cho phép
chuyến bay VFR khác theo điều kiện
không được thông báo về thực tế; vùng trời thực hiện chuyến bay
IFR và chuyến bay VFR;
các chuyến bay không lưu loại E
lưu khác không được sử dụng các chuyến bay được
cung cấp dịch vụ thông
như là vùng trời có
kiểm soát báo bay nếu có yêu cầu
4
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Đường hàng không là khu vực trên không có giới
hạn xác định về độ cao, chiều rộng và được kiểm
soát.
4 Đường hàng không nội địa
▸ Đường hàng không nằm hoàn toàn trong
ĐƯỜNG vùng trời Việt Nam
HÀNG ▸ Đường hàng không nội địa được ký hiệu
KHÔNG bằng các chữ H, J, Q, T, V, Y, Z, W và đánh
số thứ tự bằng chữ số Ả Rập
▸ Đường hàng không nội địa được sử dụng
cho chuyến bay nội địa
Đường hàng không quốc tế

4  Đường hàng không nằm trong mạng lưới đường


hàng không quốc tế của khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương, có ít nhất một điểm nằm ngoài vùng
thông báo bay của Việt Nam và một điểm nằm
ĐƯỜNG trong vùng trời Việt Nam hoặc trong phần vùng
HÀNG thông báo bay trên biển quốc tế do Việt Nam
quản lý
KHÔNG  Đường hàng không quốc tế được ký hiệu bằng
các chữ A, B, G, L, M, N, P, R và đánh số thứ tự
bằng chữ số Ả Rập
 Đường hàng không quốc tế được sử dụng cho
chuyến bay quốc tế và chuyến bay nội địa.
5
Khái niệm: văn Tàu bay hoạt Việc cấp phép bay
bản hoặc hiệu động trong lãnh cho các chuyến
lệnh do cơ quan thổ Việt Nam phải bay phải đáp ứng
nhà nước có thẩm được cơ quan sau các yêu cầu về
quyền cấp, xác đây của Việt Nam quốc phòng, an
Phép định điều kiện và
giới hạn được
cấp phép bay:
Bộ Ngoại giao
ninh, an toàn hàng
không; trật tự và

bay phép hoạt động


của tàu bay
Bộ Quốc phòng
lợi ích công cộng;
phù hợp với khả
Bộ Giao thông vận năng đáp ứng của
tải hệ thống bảo đảm
hoạt động bay,
các cảng hàng
không, sân bay
5 Bộ
Ngoại
Bộ
Quốc
Phép giao Phòng

bay Bộ Ngoại giao cấp phép Bộ Quốc phòng cấp phép


bay cho chuyến bay bay cho chuyến bay của tàu
chuyên cơ nước ngoài chở bay quân sự của Việt Nam,
khách mời của Đảng, Nhà nước ngoài thực hiện hoạt
nước và chuyến bay làm động bay dân dụng tại Việt
nhiệm vụ hộ tống hoặc tiền Nam; chuyến bay của tàu
trạm cho chuyến bay bay không người lái,
chuyên cơ đó thực hiện phương tiện bay siêu nhẹ;
hoạt động bay dân dụng chuyến bay thực hiện ngoài
tại Việt Nam đường hàng không
5 Bộ
GTVT
Phép
bay
Bộ Giao thông vận tải cấp phép bay cho chuyến bay thực hiện hoạt
động bay dân dụng tại Việt Nam, bao gồm chuyến bay của tàu bay
Việt Nam và nước ngoài nhằm mục đích dân dụng không thuộc
phạm vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 81 Luật HKDD;
chuyến bay chuyên cơ của Việt Nam, chuyến bay hộ tống hoặc tiền
trạm cho chuyến bay chuyên cơ đó; chuyến bay chuyên cơ của
nước ngoài không thuộc phạm vi quy định tại điểm a khoản này và
chuyến bay hộ tống hoặc tiền trạm cho chuyến bay chuyên cơ đó;
chuyến bay của tàu bay công vụ Việt Nam và nước ngoài không
thuộc phạm vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều 81 Luật
HKDD
5 Phép bay
Thẩm quyền cấp phép trong ngày nghỉ, ngày lễ, ngoài giờ hành
chính
Cục Hàng không Việt Nam ủy quyền cho Trung tâm quản lý luồng không
lưu cấp, sửa đổi, hủy bỏ phép bay cho các chuyến bay sau đây:
- Chuyến bay chuyên chở thợ máy, động cơ, trang bị, thiết bị phục vụ, sửa
chữa tàu bay hỏng hóc hoặc vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hóa,
bưu gửi của tàu bay bị hỏng hóc;
- Chuyến bay tìm kiếm, cứu nạn, cấp cứu, y tế, cứu hộ;
- Chuyến bay nội địa chuyển sân; chuyến bay kiểm tra kỹ thuật;
- Chuyến bay của tàu bay công vụ Việt Nam;
- Sửa đổi các nội dung sau đây của phép bay: Đường hàng không, điểm
bay ra, bay vào vùng trời Việt Nam; thay đổi tàu bay vì lý do phi thương
mại; thay đổi tàu bay vì lý do thương mại đối với chuyến bay nội địa; thay
đổi sân bay cất cánh, hạ cánh ngoài lãnh thổ Việt Nam đối với các chuyến
bay qua vùng trời Việt Nam.
5 Phép bay
Thẩm quyền cấp phép trong ngày nghỉ, ngày lễ, ngoài giờ
hành chính
▸ Cục Hàng không Việt Nam có trách nhiệm giám sát việc thực
hiện cấp phép bay theo ủy quyền. Trung tâm quản lý luồng
không lưu có trách nhiệm thông báo các nội dung phép bay
được cấp, sửa đổi, hủy bỏ cho Trung tâm Quản lý điều hành
bay quốc gia và các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu liên
quan ngay sau khi cấp, sửa đổi, hủy bỏ phép bay và trước giờ
dự kiến thực hiện chuyến bay hoặc giờ vào vùng thông báo
bay do Việt Nam quản lý đối với các chuyến bay qua vùng trời
Việt Nam.
Thẩm quyền cấp, sửa

5 đổi, hủy bỏ phép bay


Bộ Ngoại giao
Bộ Quốc phòng
Phép Bộ Giao thông vận tải
Bộ GTVT chủ trì, phối hợp
bay BNG, BQP quy định trình
tự, thủ tục cấp, sửa đổi,
hủy bỏ phép bay
Căn cứ NĐ 125/2015/NĐ-
CP QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BAY
5 Phép bay
Cơ quan cấp phép bay có thể hủy bỏ phép bay vì lý do sau đây:
▸ An ninh, quốc phòng;
▸ An toàn, an ninh của chuyến bay;
▸ Trật tự và lợi ích công cộng;
▸ Bảo vệ lợi ích của Nhà nước;
▸ Theo quy định của các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
▸ Người đề nghị cấp phép bay cung cấp thông tin không trung
thực, thực hiện phép bay không đúng theo nội dung phép bay,
không thanh toán đầy đủ các loại giá, phí điều hành bay vào
hoặc bay qua vùng thông báo bay do Việt Nam quản lý và các
loại phí khác theo quy định hoặc có những hành vi lừa dối
khác.
5 first second last

Phép
bay Thời gian Phép bay cho chuyến Phép bay cho
bay cất, hạ cánh tại chuyến bay qua vùng
thực hiện của cảng hàng không, sân trời Việt Nam có giá
từng chuyến bay Việt Nam có giá trị trị hiệu lực trong
bay được xác hiệu lực từ mười hai phạm vi thời gian từ
(12) giờ trước giờ dự ba (03) giờ trước giờ
định theo nội kiến ghi trong phép bay dự kiến ghi trong
dung phép đến hai mươi bốn (24) phép bay đến bảy
bay đã cấp giờ sau giờ dự kiến cất, mươi hai (72) giờ
hạ cánh ghi trong phép sau giờ dự kiến ghi
bay trong phép bay
T
H
A
N
K
S!

You might also like