Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

lOMoARcPSD|26595719

Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Trường Đại học Thăng Long)

Studeersnel wordt niet gesponsord of ondersteund door een hogeschool of universiteit


Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Tư Tưởng Hồ Chí Minh


Tuần 1
Câu 0:Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào? 1911
Câu 1: Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại pháp gửi
tới Hội nghị Vécxây bản yêu sách gồm mấy điểm?
A. 7 điểm B. 10 điểm C. 9 điểm D. 8 điểm
Câu 2: Phương án nào sau đây thuộc phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tách rời các yếu tố ra khỏi hệ thống
B. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
C. Hiện đại hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
D. Chỉ căn cứ vào những bài viết của Hồ Chí Minh
Câu 3: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu tiên vào
năm nào?
A. 1925 B. 1927 C. 1923 D. 1921
Câu 4: Hồ Chí Minh khẳng định, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Marx - Lenin là gì?
A. Phương pháp làm việc biện chứng C. Phép biện chứng duy tâm
B. Phương pháp làm việc siêu hình D. Cả A và B
Câu 5: Tác phẩm Đường kách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản năm nào?
A. 1927 B. 1925 C. 1920 D. 1930
Câu 6: Hồ Chí Minh đã không kế thừa tư tưởng nào của Nho giáo?
A. Lý tưởng về một xã hội bình trị C. Triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính
B. Đề cao văn hóa lễ giáo, truyền thống hiếu học D. Quan điểm phân biêṭ đẳng cấp
Câu 7: Cơ sở lý luận nào quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Chủ nghĩa Marx - Lenin C. Giá trị truyền thống dân tộc
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại D. Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh
Câu 8: Yếu tố nào của tinh hoa văn hóa phương Tây ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Nền văn hóa dân chủ và cách mạng
B. Chủ nghĩa thực dụng
C. Phương pháp luận duy lý
Câu 9: Hồ Chí Minh đã tiếp thu nội dung tư tưởng nào của Nho giáo?
A. Triết lý hành động C. Triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính
B. Tư tưởng về một xã hội an bình, thị trị D. Tất cả các phương án trên

1
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 10: Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm nào?
A. 1925 B. 1927 C. 1923 D. 1920
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc trở về Tổ quốc sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài vào ngày tháng năm
nào?
A. 25-01-1941 C. 25-01-1943
B. 25-01-1942 D. 28-01-1941
Câu 12: Nội dung nào sau đây không thuộc điều kiện lịch sử - xã hội tác động đến sự hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh?
A. Chính quyền nhà Nguyễn thừa nhâ ̣n quyền bảo hô ̣ của Pháp đối với Viê ̣t Nam
B. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta nổ ra mạnh mẽ song đều lần lượt thất bại
C. Phương thức sản xuất tư bản đã thống trị ở Việt Nam
D. Lịch sử đặt ra nhu cầu bức thiết phải có một con đường cách mạng mới để đưa cách mạng Việt Nam
đến thành công
Câu 13: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ mấy?
A. Lần thứ 7 C. Lần thứ 5
B. Lần thứ 8 D. Lần thứ 6
Câu 14: Nội dung nào sau đây Hồ Chí Minh tiếp thu từ Nho giáo?
A. Đề cao lao động, chống lười biếng C. Triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính
B. Tư tưởng dân chủ, bình đẳng D. Trọng nam kinh nữ
Câu 15: Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu?
A. Thái Lan B. Pháp C. Liên Xô (D). Trung Quốc
Câu 16: Hồ Chí Minh gia nhập Đảng Xã hội Pháp vào năm nào?
A. 1921 (B). 1919 C. 1918 D. 1920
Câu 17: Nội dung nào của chủ nghĩa Tam dân ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh?
A. Về phương pháp cách mạng C. Ra sức tìm kiếm bạn đồng minh cả trong và ngoài
B. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnhnước
phúc D. Tập hợp các tổ chức cách mạng
Câu 18: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ mấy đánh dấu cột mốc quan trọng trong nhận thức của
Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Lần thứ VI (12/1986) C. Lần thứ VII (6/1991)
B. Lần thứ IX (4/2001) D. Lần thứ VIII (6/1996)

2
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 19: Sự kiện nào đánh dấu Hồ Chí Minh từ một thanh niên yêu nước trở thành người chiến sĩ
cộng sản đầu tiên của dân tộc?

A. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp


B. Thành lập Hội liện hiệp thuộc địa
C. Gia nhập Đảng xã hội Pháp
D. Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
Câu 20: Phương án nào sau đây thuộc phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tách lý luận ra khỏi thực tiễn C. Thống nhất lý luận và thực tiễn
B. Tuyệt đối hóa thực tiễn D. Tuyệt đối hóa lý luận
Câu 21: Đối tượng nghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Những quy luật chung nhất về tư duy
B. Hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
C. Những quy luật chung nhất về xã hội
D. Những quy luật chung nhất về tự nhiên
Câu 22: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu tiên ở
đâu?
A. Liên Xô B. Việt Nam ©. Pháp D. Trung Quốc
Câu 23: Thời kỳ nào Hồ Chí Minh hình thành những tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam?

A. Thời kỳ từ 1930 – 1941 ©. Thời kỳ từ 1921 – 1930


B. Thời kỳ từ 1941 – 1969 D. Thời kỳ từ 1911 – 1920
Câu 24: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ cơ sở nào?
A. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới C. Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa
B. Phong trào đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, cơm áo,(D). Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam
hòa bình
Câu 25: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố tích cực nào của Phật giáo?
A. Tư tưởng từ bi, bác ái C. Lòng thương người
B. Nếp sống trong sạch, giản dị (D). Tất cả các phương án trên
Câu 26: Các phong trào yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra theo mấy khuynh hướng?
A. Một khuynh hướng C. Ba khuynh hướng
(B). Hai khuynh hướng D. Bốn khuynh hướng

3
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 27: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với tư tưởng Hồ Chí Minh?
Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện:
(A). Xây dựng quan điểm biện chứng duy tâm về lịch sử xã hội
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam trong thời đại
hiện nay
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng
một xã hội mới trên đất nước ta
D. Tư tưởng Hồ Chí Minh mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với giải
phóng giai cấp và giải phóng con người
Câu 28: Hồ Chí Minh không chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?
A. Phật giáo C. Nho giáo
B. Chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn (D). Hồi giáo
Câu 29: Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp vào năm nào?
A. 1921 B. 1922 ©. 1920 D. 1919
Câu 30: Nhận định nào sau đây đúng với định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh là học thuyết về giải phóng các dân tộc thuộc địa
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh là những quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy
C. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận về đấu tranh giai cấp
(D). Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam
Câu 31: Hồ Chí Minh đánh giá, ưu điểm lớn nhất của Nho giáo là gì?
A. Phân biệt đẳng cấp C. Khinh lao động chân tay
(B). Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân D. Khinh phụ nữ
Câu 32: Năm 1920, Hồ Chí Minh đã đọc tác phẩm nào, từ đó xác định được con đường giải phóng
cho dân tô ̣c Viêṭ Nam?
A. Bút ký triết học C. Làm gì
B. Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ D. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
nghĩa Marx đề dân tộc và vấn đề thuộc địa
Câu 33: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tư tưởng của Nho giáo theo cách nào?
A. Có chọn lọc C. Cả yếu tố tích cực và tiêu cực
B. Có hệ thống D. Cả A và C
Câu 34: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy thời kỳ?

4
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. 6 thời kỳ C. 3 thời kỳ
B. 5 thời kỳ D. 4 thời kỳ
Câu 35: Chủ nghĩa Marx – Lenin có vai trò gì đối với Hồ Chí Minh?
A. Cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa học
B. Cung cấp cho Hồ Chí Minh lý luận cách mạng và khoa học về sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người
C. Cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan siêu hình
D. Cả A và B
Câu 36: Nội dung nào sau đây không thuộc cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Chủ nghĩa Marx – Lenin C. Những giá trị truyền thống dân tộc
B. Tinh hoa văn hóa nhân loại D. Triết học cổ điển Đức
Câu 37: Phương án nào sau đây Hồ Chí Minh không tiếp thu trong tư tưởng Phật giáo?
A. Tư tưởng an bài số phận C. Đề cao lao động, chống lười biếng
B. Tư tưởng dân chủ, bình đẳng D. Tư tưởng từ bi, bác ái
Câu 38: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển
là gì?
A. Tinh thần nhân ái, khoan dung C. Cần cù lao động, sản xuất
B. Chủ nghĩa yêu nước D. Truyền thống đoàn kết
Câu 39: Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Đem lại phương pháp tiếp cận xã hội mới C. Nâng cao trình độ lý luận kinh tế
B. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận D. Đem lại phương pháp luận để nghiên cứu xã hội
Câu 40: Trong giai đoạn từ năm 1923 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động ở đâu?
A. Trung Quốc B. Liên Xô C. Thái Lan D. Pháp
Câu 41: Luận điểm sau đây Hồ Chí Minh nói đến truyền thống nào của dân tộc Việt Nam:
“Dân ta xin nhớ chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh!”
A. Truyền thống yêu nước C. Truyền thống đoàn kết
B. Truyền thống nhân nghĩa D. Truyền thống lạc quan, yêu đời
Câu 42: Các phong trào yêu nước đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế
kỷ XIX đầu những năm 20 của thế kỷ XX diễn ra theo khuynh hướng nào?
A. Khuynh hướng Dân chủ tư sản C. Khuynh hướng Vô sản
B. Khuynh hướng Phong kiến và Dân chủ tư sản D. Khuynh hướng Phong kiến
Câu43: Hồ Chí Minh tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa vào năm nào?

5
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. 1922 B. 1921 C. 1920 D. 1923


Câu 44: Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh:
A. Tư tưởng xây dựng con người mới C. Tư tưởng ngoại giao
B. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa D. Tư tưởng kinh tế
xã hội
Câu 45: Tác phẩm Đường kách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu tiên ở đâu?
A. Pháp B. Liên Xô C. Việt Nam D. Trung Quốc
Tuần 2
Câu 1: Hình thái bạo lực cách mạng ở Việt Nam được Hồ Chí Minh khẳng định là:
A. Khởi nghĩa của bộ đội địa phương C. Khởi nghĩa vũ trang toàn dân
B. Khởi nghĩa của dân quân du kích D. Khởi nghĩa của bộ đội chủ lực
Câu 2: Trong mối quan hệ với cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh khẳng định:
A. Cách mạng ở chính quốc lệ thuộc vào cách mạng vô sản ở thuộc địa
B. Cách mạng thuộc địa lệ thuộc hoàn toàn vào của cách mạng vô sản ở chính quốc
C. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ chặt
chẽ, bình đẳng với nhau
D. Không có mối liên hệ gì với nhau
Câu 3: Mục tiêu cấp thiết của cách mạng giải phóng dân tộc là giành quyền lợi cho?

A. Những người bị áp bức C. Toàn dân tộc


B. Giai cấp công nhân D. Giai cấp nông dân
Câu 4: Hồ Chí Minh khẳng định, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam dưới ách cai trị của
thực dân Pháp là gì?
A. Giữa giai cấp vô sản với tư sản
B. Công nhân, nông dân với đế quốc thực dân
C. Giữa nông dân với địa chủ
D. Giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp và tay sai phản động
Câu 5: Hồ Chí Minh khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tô ̣c không có con đường nào
khác là con đường…?

A. Cách mạng tư sản C. Giai cấp cách mạng


B. Cách mạng vô sản D. Dân tô ̣c cách mạng
Câu 6: Độc lập về mặt lãnh thổ, theo Hồ Chí Minh được thể hiện?
A. Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
B. Mỗi dân tộc là một thực thể độc lập của quốc gia
C. Sự hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất
D. Sự phân bố đan xen, không dân tộc nào có lãnh thổ riêng

6
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 7: Hồ Chí Minh khẳng định, công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện
được bằng?

A. Nhờ sự giúp đỡ của Đảng Cô ̣ng sản Pháp


B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước XHCN
C. Sự nỗ lực tự giải phóng
D. Sự ủng hô ̣ của giai cấp công nhân trên toàn thế giới

Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo cách mạng vô sản là?
A. Công nhân và nông dân
B. Nông dân
C. Trí thức
D. Giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản
Câu 9: Động lực của cách mạng giải phóng dân tộc theo Hồ Chí Minh là?

A. Trí thức C. Tiểu tư sản


B. Công nhân và nông dân D. Nông dân
Câu 10: Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp nào?

A. Bạo lực cách mạng C. Hòa bình


B. Bạo loạn D. Ám sát cá nhân
Câu 11: Hồ Chí Minh xác định mục tiêu của cách mạng Việt Nam là: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến/ Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
Mục tiêu trên được đề cập trong tác phẩm, văn kiện nào?

A. Tuyên ngôn độc lập C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
B. Đường kách mệnh D. Bản án chế độ thực dân Pháp
Câu 12: Lực lượng để tiến hành bạo lực cách mạng là?
A. Lực lượng chính trị của toàn dân
B. Lực lượng vũ trang nhân dân
C. Cả lực lượng chính trị toàn dân và lực lượng vũ trang nhân dân
D. Dùng lực lượng dân quân du kích
Câu 13: Nô ̣i dung của con đường cách mạng vô sản trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần từng bước đi tới xã hội cộng sản.
B. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp nông nhân
C. Lực lượng cách mạng là nông dân và trí thức
D. Nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến
Câu 14: Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự phản ánh mối quan
hệ khăng khít:

7
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Giữa mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
B. Giữa giải phóng giai cấp công nhân Việt Nam và nhân dân lao động trên toàn thế giới
C. Giữa giải phóng giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
D. Giữa mục tiêu giải phóng giai cấp công nhân với nông dân
Câu 15: Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc là gì?
A. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
B. Làm cho mọi người dân hạnh phúc
C. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần
xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới
D. Nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập
Câu 16: Độc lập dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc
B. Nền độc lập không có quân đội riêng, tài chính riêng, nghị viện riêng
C. Giai cấp lãnh đạo cách mạng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình
D. Cả A và B

Câu 17: Độc lập về mặt kinh tế, theo Hồ Chí Minh được thể hiện?
A. Tính tự chủ trong sản xuất
B. Quyền quyết định giá trị và giá cả hàng hóa
C. Quyền khống chế thị trường
D. Nhân dân được hưởng tự do, ấm no, hạnh phúc
Câu 18: Hồ Chí Minh xác định phương hướng và mục tiêu cách mạng Viêṭ Nam được thể hiện
trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) là?
A. Tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để đi tới XHCN
B. Tiến hành làm cách mạng thổ địa
C. Chủ trương làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D. Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
Câu 19: Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc chỉ có ý nghĩa khi nào?
A. Giai cấp công nhân được ấm no, hạnh phúc
B. Liên minh công – nông được ấm no, hạnh phúc
C. Liên minh công – nông – trí thức được ấm no hạnh phúc
D. Nhân dân được ấm no, hạnh phúc
Câu 20: Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ở đâu?
A. Hà Nội C. Pắc Bó - Cao Bằng
B. Tân Trào - Tuyên Quang D. Vạn Phúc - Hà Đông
Câu 21: Phương thức tiến hành bạo lực cách mạng được Hồ Chí Minh xác định?

8
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Đấu tranh vũ trang C. Lực lượng dân quân du kích


B. Vừa đấu tranh quân sự, vừa đấu tranh chính trịD. Đấu tranh chính trị
Câu 22: Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Cả đời tôi chỉ có một mục đích, đó là phấn đấu cho quyền lợi của… Những lúc tôi ẩn nấp nơi núi
non, vào ra chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo cũng nhằm mục đích ấy”
A. Nhân dân C. Công nông
B. Công nhân D. Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân
Câu 23: Hồ Chí Minh lựa chọn con đường giải phóng dân tộc dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm
cách mạng của các nước?
A. Đức, Pháp, Nga C. Hà Lan, Anh, Nga
B. Anh, Nga, Đức D. Mỹ, Pháp, Nga
Câu 24: Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đê dân tộc và vấn đề giai cấp trong phạm vi quốc gia Hồ
Chí Minh đặt vấn đề?
A. Giải phóng giai cấp công nhân lên trên hết C. Giải phóng dân tộc lên trên hết
B. Giải phóng giai cấp công nhân lên trên hết D. Giải phóng các giai cấp bóc lột lên trên hết

Câu 25: Khi giải quyết vấn đề dân tộc, Hồ Chí Minh đứng trên lập trường nào?
A. Dân tộc C. Liên minh công – nông
B. Quan điểm của cá nhân D. Giai cấp
Câu 26: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đó là tất cả những gì tôi muốn, đó là tất
cả những gì tôi hiểu".
Quan điểm trên là của ai?
A. Võ Nguyên Giáp C. Phan Chu Trinh
B. Hồ Chí Minh D. Phan Bội Châu
Câu 27: Hồ Chí Minh khẳng định, nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn được thể hiện trên các
mặt:
A. Độc lập về lãnh thổ
B. Độc lập về chính trị
C. Kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hôi,̣ toàn vẹn lãnh thổ
D. Độc lập về kinh tế
Câu 28: Độc lập trên lĩnh vực chính trị, theo Hồ Chí Minh được thể hiện?
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu C. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
B. Gắn với quyền tự quyết dân tộc D. Giải phóng con người
Câu 29: Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?

9
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. 1945 C. 1930
B. 1946 D. 1944
Câu 30: Tư tưởng Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa
bình được thể hiện:
A. Tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang bằng đàm phán, thương lượng, việc tiến hành chiến
tranh chỉ là giải pháp cuối cùng
B. Giải quyết xung đột bằng đấu tranh chính trị
C. Giải quyết xung đột bằng vũ lực
D. Thể hiện tư tưởng hiếu chiến
Câu 31: Hồ Chí Minh khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác là con đường…?
TL: Cách mạng vô sản
Câu 32: Nội dung của con đường cách mạng vô sản trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
TL: tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần từng bước đi tới xã hội cộng sản
Câu 33: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo cách mạng vô sản là?
TL: Giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản

TUẦN 3
Câu 1: Nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
A. Nâng cao trình độ dân trí
B. Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng những yếu tố mới phù hợp với
quy luật tiến lên CNXH trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
C. Tiến hành công nghiệp hóa
D. Xây dựng con người XHCN
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiêṇ nước ta, biêṇ pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong xây
dựng CNXH là gì?
A. Kết hợp cải tạo xã hô ̣i cũ xây dựng xã hô ̣i mới
B. Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
C. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ và viê ̣n trợ quốc tế
D. Kết hợp giữa xây dựng và bảo vê ̣ đất nước

Câu 4: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về xã hội của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Xã hội có sự phân biệt đẳng cấp
B. Xã hội còn tồn tại tư tưởng trọng nam khinh nữ
C. Xã hội công bằng, hợp lý, văn minh
D. Xã hội còn chứa đựng những yếu tố bất công

10
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 5: Tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
A. Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
B. Tiến nhanh, tiến mạnh
C. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất, lâu dài, khó khăn, phức tạp
D. Tất cả các phương án trên
Câu 6: Hồ Chí Minh quan niệm: nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế?
A. Nông nghiê ̣p hiê ̣n đại
B. Công nghiê ̣p hiê ̣n đại
C. Khoa học kỹ thuâ ̣t tiên tiến
D. Phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
Câu 7: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Xây dựng nhà nước XHCN C. Đảng Cộng sản lãnh đạo
B. Củng cố, mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất D. Chế đô ̣ chính trị dân chủ
Câu 8: Nhiệm vụ của lĩnh vực chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Xây dựng Đảng C. Nâng cao dân trí
B. Xây dựng nhà nước dân chủ D. Tất cả các phương án trên
Câu 9: Chủ nghĩa Marx - Lenin chỉ ra có mấy loại hình quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Hai loại hình C. Ba loại hình
B. Bốn loại hình D. Một loại hình
Câu 10: Nhiệm vụ của lĩnh vực văn hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được
Hồ Chí Minh xác định như thế nào?
A. Triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc
B. Phát triển những giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc
C. Tiếp thu những giá trị văn hóa tiến bộ trên thế giới
D. Tất cả các phương án trên
Câu 11: Hồ Chí Minh khẳng định, muốn xây dựng CNXH trước hết cần có gì?
A. Con người xã hội chủ nghĩa C. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt
B. Hệ thống chính trị vững mạnh D. Nền văn hóa cao
Câu 12: Theo Hồ Chí Minh, cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ gồm?
A. Kinh tế quốc doanh và kinh tế công tư hợp doanh
B. Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã, kinh tế của những người lao động riêng lẻ, kinh tế của
những nhà tư sản công thương, kinh tế công tư hợp doanh
C. Kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác xã
D. Kinh tế quốc doanh và kinh tế của những người lao động riêng lẻ

11
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 13: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về văn hóa của xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức
B. Có sự đan xen giữa những yếu tố văn hóa tốt đẹp và phong tục, tập quán lạc hậu
C. Nền văn hóa chưa phát triển bằng chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 14: Theo Hồ Chí Minh đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội về mặt văn hóa, đạo đức là?
A. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tôn giáo
B. Có nền kinh tế tri thức phát triển
C. Tổ chức tốt đời sống gia đình
D. Là một xã hội phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan
hệ xã hội
Câu 15: Về cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đầu quá đô ̣ lên CNXH ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đã xác
định lấy yếu tố nào là mă ̣t trâ ̣n hàng đầu?
A. Công nghiệp C. Công – thương nghiệp
B. Nông nghiệp D. Thương nghiệp
Câu 16: Ở Việt Nam, ai là người đầu tiên khẳng định trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội còn
tồn tại kinh tế nhiều thành phần?
A. Hồ Chí Minh C. Trường Chinh
B. Võ Nguyên Giáp D. Phạm Văn Đồng

Câu 17: Theo Hồ Chí Minh, thực hiện chế độ khoán dưới chủ nghĩa xã hội nhằm?
A. Có lợi cho nhà nước
B. Khuyến khích được lợi ích của người lao động
C. Kết hợp được lợi ích tập thể và lợi ích nhà nước
D. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và lợi ích của nhà nước
Câu 18: Hồ Chí Minh dựa trên cơ sở nào để luận giải về tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam?
A. Đặc điểm cơ bản của thời đại ngày nay
B. Lý luận Marx - Lenin về hình thái kinh tế - xã hội
C. Trình độ phát triển của khoa học công nghệ
D. Từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Câu 19: Ở Việt Nam, ai là người đầu tiên đề cập đến chế độ khoán trong sản xuất?
A. Nguyễn Văn Linh C. Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh D. Kim Ngọc

12
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 20: Nguyên tắc phân phối chủ yếu trong CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
B. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
C. Đan xen giữa hai hình thức là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu và làm theo năng lực hưởng theo
lao đô ̣ng
D. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
Câu 21: Đă ̣c điểm lớn của thời kỳ quá đô ̣ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
A. Nông nghiê ̣p lạc hậu
B. Từ mô ̣t nước nông nghiêp̣ lạc hâụ tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển TBCN

C. Công nghiê ̣p chưa phát triển


D. Bước đầu phát triển theo hình thái kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 22: Mục tiêu về kinh tế trong chủ nghĩa xã hội là?
A. Có nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu chính trị
B. Nền kinh tế còn chậm phát triển
C. Nền kinh tế còn đan xen giữa yếu tố xã hội chủ nghĩa và không phải xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả các phương án trên đều sai

Câu 23: Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Giải phóng phụ nữ
B. Độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
C. Đời sống nhân dân ngày một cải thiện
D. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
Câu 24: Mục tiêu về chính trị của chủ nghĩa xã hội là?
A. Phải xây dựng được chế độ quân chủ
B. Xây dựng được các tổ chức chính trị xã hội quần chúng
C. Phải xây dựng được chế độ dân chủ
D. Phải xây dựng được chế độ dân chủ tư sản
Câu 25: Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với giai cấp tư sản dân
tộc như thế nào?
A. Sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất
B. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột
C. Xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của họ
D. Không xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của họ
Câu 26: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là “công trình” của ai?

A. Đảng C. Nhân dân


B. Chính phủ D. Mặt trận
Câu 27: Lựa chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Trình độ văn hóa của nhân dân nâng cao
sẽ giúp cho chúng ta ... cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất, độc

13
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

lập, dân chủ và giàu mạnh.”


A. phát triển kinh tế
B. đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ
C. đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. vững mạnh
Câu 28: Hồ Chí Minh chỉ ra mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ đi lên xây dựng CNXH là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng kinh tế -
xã hội quá thấp kém của nước ta
B. Nhân dân ta mong muốn đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng kẻ địch tăng cường chống phá cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa
C. Mâu thuẫn giữa CNXH và TBCN
D. Giữa một bên xây và một bên chống phá
Câu 29: Theo Hồ Chí Minh, trong hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội, động lực nào là quan
trọng nhất?

A. Ngoại lực C. Công nhân


B. Nhân dân D. Nông dân
Câu 30: Biêṇ pháp để khơi dâ ̣y đô ̣ng lực của nhân dân là?
A. Cải cách bô ̣ máy nhà nước
B. Tác đô ̣ng vào nhu cầu của mỗi con người
C. Tác đông ̣ vào nhu cầu và lợi ích của nhân dân
D. Tác đô ̣ng vào lợi ích con người
Câu 31: Theo Hồ Chí Minh, đi lên chủ nghĩa xã hội là?

A. Không tất yếu C. Ý muốn chủ quan


B. Một hiện tượng nhất thời D. Tất yếu

TUẦN 4
Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam có vai trò?

A. Cổ vũ dân chúng đấu tranh C. Hưởng ứng cuô ̣c đấu tranh của dân chúng
B. Đô ̣ng viên dân chúng đấu tranh D. Lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn
Câu 2: Nguyên tắc nào được xem là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng?
A. Tự phê bình và phê bình C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
B. Tập trung dân chủ D. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
Câu 3: Vì sao Hồ Chí Minh nêu thêm yếu tố phong trào yêu nước vào quy luật ra đời của Đảng
Cộng sản Việt Nam?

14
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
B. Phong trào yêu nước Việt Nam có: số lượng đông đảo và quy mô rộng lớn, đa dạng, lôi cuốn mọi giai
cấp, tầng lớp tham gia
C. Phong trào yêu nước Việt Nam chưa khẳng định được vai trò trong quá trình phát triển của dân tộc nên
cần phải kết hợp với Chủ nghĩa Marx – Lenin
D. Cả A và B
Câu 4: Trong xây dựng Đảng về chính trị, nội dung nào là quan trọng nhất?
A. Xây dựng hệ tư tưởng chính trị
B. Xây dựng đường lối chính trị
C. Bảo vệ chính trị
D. Nâng cao bản lĩnh chính trị

Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của mấy nhân tố?
A. Một nhân tố C. Ba nhân tố
B. Bốn nhân tố D. Hai nhân tố
Câu 6: Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của các nhân tố?
A. Chủ nghĩa Marx - Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
B. Chủ nghĩa Marx - Lenin với phong trào công nhân
C. Chủ nghĩa Marx - Lenin với phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Marx - Lenin với phong trào yêu nước của trí thức
Câu 7: Trong quan hê ̣ với nhân dân, Đảng phải?
A. Luôn lắng nghe nhân dân C. Khiêm tốn, học hỏi, chịu sự kiểm soát của nhân dân
B. Gắn bó mật thiết với nhân dân D. Tất cả phương án trên
Câu 8: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam giành được thắng lợi là do?
A. Có chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Có sự cố gắng, anh dũng, kiên trung của toàn thể đảng viên
C. Được toàn quân, toàn dân tin yêu, ủng hộ
D. Tất cả phương án trên
Câu 9: Khi mới thành lập vào năm 1930, Đảng ta có tên gọi là gì?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Lao động Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Đông Dương D. Đảng Dân chủ Việt Nam
Câu 10: Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng và hoạt động theo mấy nguyên tắc?

15
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Năm nguyên tắc C. Bốn nguyên tắc


B. Ba nguyên tắc D. Hai nguyên tắc
Câu 11: Đảng Cộng sản Việt Nam mang bản chất của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Công nhân B. Tư sản C. Nông dân D. Tiểu tư sản
Câu 12: Nhân tố quan trọng nào thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam?
A. Phong trào nông dân C. Chủ nghĩa Marx - Lenin
B. Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam D. Phong trào công nhân
Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền thì dân là gì?
A. Dân là chủ C. Dân là đối tượng được ban ơn
B. Dân là đầy tớ D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 14: Nội dung Đảng cầm quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu là?
A. Đảng có quyền quyết định các vấn đề của xã hội
B. Đảng trở thành đầy tớ trung thành của nhân dân
C. Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
D. Đảng trở thành người lãnh đạo tuyệt đối của nhân dân
Câu 15: Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền là gì?
A. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
B. Mang lại lợi ích trước tiên cho giai cấp công nhân và nông dân
C. Mục đích lãnh đạo chính quyền
D. Phục vụ cho lợi ích của một bộ phận trong xã hội
Câu 16: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã giành những thắng
lợi nào?
A. Tiến hành cách mạng Tháng Tám thành công (1945)
B. Thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
C. Những thành tựu của công cuộc đổi mới hiện nay
D. Tất cả các phương án trên
Câu 17: Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng là nguyên tắc nào?

A. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách C. Tự phê bình và phê bình
B. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác D. Tập trung dân chủ
Câu 18: Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào được xem là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng?

A. Tự phê bình và phê bình B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng

16
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

C. Tập trung dân chủ D. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Câu 19: Trong điều kiện cầm quyền với vị thế là người lãnh đạo, nhiệm vụ nào của Đảng Cộng sản
có ý nghĩa quan trọng hàng đầu?
A. Đảng phải chăm lo đến đời sống nhân dân
B. Toàn Đảng cũng như mỗi đảng viên phải là những người có tài, có đức
C. Phương thức lãnh đạo là giáo dục, thuyết phục
D. Đảng phải đề ra đường lối đúng đắn để lãnh đạo nhân dân nhằm đem lại độc lập cho dân tộc, tự
do, ấm no và hạnh phúc cho nhân dân
Câu 20: Vì sao phong trào yêu nước và phong trào công nhân có thế kết hợp được với nhau?

A. Có nền tảng tư tưởng chung C. Có phương pháp đấu tranh chung


B. Có mục tiêu chung D. Có tình cảm giai cấp
Câu 21: Theo Hồ Chí Minh, cần phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng như giữ gìn:
A. Như mạng sống của mình C. Như của quí báu
B. Cơm ăn, nước uống D. Con ngươi của mắt mình

Câu 22: Trong xây dựng Đảng về đạo đức, Hồ Chí Minh cho rằng:
A. Đaọ đức của Đảng là đạo đức mới, đạo đức cách mạng
B. Đạo đức của Đảng là đạo đức phong kiến
C. Đạo đức mới của Đảng là đạo đức của giai cấp áp bức, bóc lột
D. Đạo đức mới của Đảng là đạo đức thủ cựu
Câu 23: Theo Hồ Chí Minh, “công tác cán bộ là công tác … của Đảng”?
A. Thường xuyên C. Quan trọng
B. Cơ bản D. Gốc
Câu 24: Theo Hồ Chí Minh, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện?
A. Giác ngộ, tổ chức quần chúng đấu tranh
B. Đề ra đường lối để tiến hành đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
C. Xác định phương pháp cách mạng đúng đắn
D. Tất cả các phương án trên
Câu 25: Theo Hồ Chí Minh, Cách mệnh trước hết cần có gì?

A. Cần có phương pháp cách mê ̣nh C. Cần có đường lối cách mê ̣nh
B. Cần có lực lượng cách mê ̣nh D. Cần có Đảng cách mênh
̣
Câu 26: Theo Hồ Chí Minh, Đảng là đầy tớ cho nhân dân được hiểu là?

17
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Tổ chức để làm quan phát tài


B. Trong lãnh đạo dùng mệnh lệnh hành chính
C. Phải trung thành với lợi ích của nhân dân, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân
D. Tôi tớ, theo đuôi quần chúng
Câu 27: Nền tảng tư tưởng lý luâ ̣n của Đảng Cộng sản Việt Nam là?
A. Nguyên tắc tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Nguyên tắc phê bình và tự phê bình
Câu 28: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của ai?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
C. Của dân tộc Việt Nam
D. Nông dân
Câu 29: Đảng cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền vào năm nào?

A. 1975 B. 1945 C. 1954 D. 1930


Câu 30: Theo Hồ Chí Minh, khi cách mạng thành công thì chuyển giao chính quyền cho ai?

A. Nhân dân C. Công nhân


B. Tư sản D. Nông dân

Tuần 5
Câu 1: Nhà nước của dân tức là:
A. Quyền lực nhà nước về tay giai cấp nông dân
B. Tất cả các quyền lực của nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân
C. Quyền lực nhà nước về tầng lớp trí thức
D. Quyền lực nhà nước về tay giai cấp công nhân
Câu 2: Nhà nước do dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?

18
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Nhà nước được hình thành xuất phát từ nhu cầu chủ quan của người dân
B. Nhà nước do nhân dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ
C. Nhà nước là công cụ thống trị của giai cấp công nhân đối với các giai cấp khác
D. Nhằm đảm bảo phát triển con người hài hòa về cả thể chất và tinh thần
Câu 3: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp quyền là?
A. Nhà nước tạo ra sự ổn định về chính trị
B. Tuyển dụng cán bộ nhà nước phải thông qua thi tuyển chặt chẽ
C. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế
D. Nhà nước khuyến khích nhân dân tham gia các công việc của nhà nước
Câu 4: Theo Hồ Chí Minh, dân là chủ thì cán bộ, công chức là gì?
A. Công chức giữ vai trò chi phối mọi hoạt động của nhà nước
B. Cán bộ, công chức nhà nước vừa là người lãnh đạo vừa là đầy tớ trung thành của nhân dân
C. Công chức nhà nước có nhiệm vụ kiểm soát, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước
D. Công chức nhà nước là người nắm quyền lực tuyệt đối
Câu 5: Theo Hồ Chí Minh, mục đích hoạt động của Nhà nước là?
A. Cải thiện và nâng cao đời sống cho giai cấp công nhân
B. Cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
C. Cải thiện và nâng cao đời sống cho giai cấp nông nhân
D. Cải thiện và nâng cao đời sống cho lien minh công – nông – trí thức
Câu 6: Theo Hồ Chí Minh, một trong những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền là?
A. Nguyên tắc tổ chức cơ bản của nhà nước là hiệp thương dân chủ
B. Nhà nước lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại
C. Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
D. Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
Câu 7: Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền là?
A. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
B. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
C. Coi trọng pháp luật trong quản lý xã hội
D. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
Câu 8: Lựa chọn phương án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh điền vào dấu “…”:
“Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc… và phê bình để làm tròn nhiệm vụ của mình là
người đầy tớ trung thành tận tụy của nhân dân”
A. Tin yêu C. Kiểm soát
B. Giám sát D. Ủng hộ
Câu 9: Nhà nước dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là?

19
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Nhà nước phong kiến C. Nhà nước tư sản


B. Nhà nước thân dân D. Nhà nước của dân, do dân, vì dân
Câu 10: Luận điểm sau đây phản ánh tiêu cực nào trong nhà nước: "lấy của công dùng vào việc tư,
quên cả thanh liêm, đạo đức"?
A. Tham ô, lãng phí, quan liêu C. Đặc quyền, đặc lợi
B. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo D. Chủ nghĩa cá nhân
Câu 11: Nhà nước của dân có nghĩa là?
A. Tổ chức quyền lực nhà nước do giai cấp vô sản thiết lập
B. Nhân dân phải phục tùng tuyệt đối quyền lực của nhà nước
C. Nhân dân gánh vác nhiều nghĩa vụ đối với nhà nước
D. Nhân dân có quyền kiểm soát nhà nước
Câu 12: Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
"Nước ta là một nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì ... Bao nhiêu quyền hạn đều của ..."
A. Nông dân C. Dân
B. Công – nông D. Công nhân
Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, cơ quan nào là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước?
A. Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao
B. Quốc hội
C. Chính phủ
D. Chủ tịch nước

Câu 14: Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
B. Ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước
C. Nhà nước được giai cấp công nhân trao cho quyền lãnh đạo
D. Giai cấp công nhân thực hiện giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
Câu 15: Hồ Chí Minh khẳng định: “Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân
dân phúc quyết…”.
Luận điểm trên được thể hiện trong Hiến pháp năm bao nhiêu?
A. Hiến pháp 1992 C. Hiến pháp 1959
B. Hiến pháp 1980 D. Hiến pháp 1946
Câu 16: Nhà nước pháp quyền trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và các quy ước làng xã
B. Luật pháp bảo vệ lợi ích của liên minh công – nông
C. Nhà nước thượng tôn pháp luật
D. Luật pháp chỉ bảo vệ giai cấp công nhân

20
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 17: Để đưa pháp luật vào cuộc sống, Hồ Chí Minh lưu ý vấn đề gì?
A. Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân
B. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
C. Nâng cao trình độ dân trí
D. Tất cả các phương án trên
Câu 18: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào?
A. Trí thức C. Nông dân
B. Tư sản D. Công nhân
Câu 19: Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thông qua vào năm nào?
A. Năm 1946 C. Năm 1950
B. Năm 1959 D. Năm 1945
Câu 20: Sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân của nhà nước trong tư
tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở?
A. Nhà nước đã chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
B. Sự ra đời của nhà nước là kết quả cuộc đấu tranh của liên minh giai cấp công nhân và nông dân
C. Sự ra đời của nhà nước kiểu mới ở Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của
rất nhiều thế hệ người Việt Nam
D. Nhà nước bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân
Câu 21: Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng một nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu quả cần thực
hiện:
A. Thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng
B. Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan liêu – giặc nội xâm
C. Xây dựng hệ thống pháp luật
D. Nhà nước đảm bảo sự ổn định về chính trị
Câu 22: Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa. Tất cả quyền
bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu
nghèo, giai cấp, tôn giáo”.
Luận điểm trên được thể hiện trong Hiến pháp năm bao nhiêu?
A. Hiến pháp 1980 B. Hiến pháp 1946 C. Hiến pháp 1959 D. Hiến pháp 1992
Câu 23: Theo Hồ Chí Minh, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước là cơ quan nào?
A. Tòa án nhân dân tối cao C. Chủ tịch nước
B. Chính phủ D. Quốc hội
Câu 24: Ai là trưởng ban soạn thảo hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Trường Chinh B. Hồ Chí Minh

21
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

C. Phan Kế Toại D. Luật sư Phan Anh


Câu 25: Nhà nước do dân được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Dân bầu ra Quốc hội – Cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp
B. Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ (nay gọi là Chính
phủ)
C. Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội đều thực hiện ý chí của dân
D. Tất cả các phương án trên
Câu 26: Nội dung nào sau đây thể hiện bản chất giai cấp công nhân của nhà nước?
A. Quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nông dân
B. Nhà nước được giai cấp công nhân trao cho quyền lãnh đạo
C. Do Đảng Cộng sản lãnh đạo
D. Cán bộ nhà nước đều xuất thân từ giai cấp công nhân
Câu 27: Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh nghĩa là?
A. Dân là chủ C. Dân là chủ thể của các hoạt động kinh tế
B. Dân làm chủ D. Dân là chủ và dân làm chủ
Câu 28: Hồ Chí Minh đã nêu lên yêu cầu đầu tiên trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
trong Nhà nước ta là gì?
A. Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân C. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
B. Tuyệt đối trung thành với cách mạng D. Thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ
Câu 29: Nhà nước của dân tức là
A. Nhân dân ủy quyền cho giai cấp công nhân thực hiện quyền lực của mình
B. Nhân dân ủy quyền cho Mặt trận Tổ quốc thực hiện quyền lực của mình
C. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng
D. Nhân dân ủy quyền cho Đảng thực hiện quyền lực của mình
Câu 30: Theo Hồ Chí Minh, nhà nước vì dân là:
A. Nhà nước phục vụ lợi ích cho giai cấp nông nhân
B. Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân
C. Nhà nước phục vụ lợi ích cho tầng lớp trí thức
D. Nhà nước phục vụ lợi ích cho giai cấp công nhân
Câu 31: Dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh nghĩa là?
A. Dân là chủ C. Dân là chủ và dân làm chủ
B. Dân là chủ thể của các hoạt động kinh tế D. Dân làm chủ

22
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Tuần 6
Câu 1:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Dân ta nên nhớ chữ đồng/Đồng tình, đồng…, đồng lòng, đồng minh”
A. sức C. ý
B. chí D. nhất
Câu 2:Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết toàn dân tộc là?
A. Vấn đề mang tính sách lược
B. Một thủ đoạn chính trị
C. Nhu cầu của lực lượng lãnh đạo cách mạng
D. Vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Câu 3:Phương án nào sau đây là nguyên tắc cơ bản nhất của đoàn kết quốc tế?
A. Phải phù hợp với xu thế của thời đại
B. Phân biệt rõ bạn, thù
C. Bảo đảm tuyệt đối lợi ích của dân tộc Việt Nam
D. Phải dựa trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Câu 4:Tư tưởng đoàn kết vì thắng lợi cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh đã định hướng cho
việc hình thành mấy tầng mặt trận?
A. 6 C. 4
B. 3 D. 5
Câu 5:Một trong những lực lượng của đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc C. Các tổ chức phi chính phủ
B. Mặt trân đoàn kết Việt - Miên – Lào D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Câu 6:Theo Hồ Chí Minh, trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững
trên lập trường của giai cấp nào?
A. Nông dân C. Không đứng trên lập trường giai cấp nào
B. Công nhân D. Công nhân - nông dân - trí thức
Câu 7:Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là?
A. Công nhân, nông dân, tư sản C. Công nhân, nông dân và trí thức
B. Nông dân, học trò, nhà buôn D. Công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản
Câu 8:Nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh là?
A. Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
B. Hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc
C. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
D. Xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

23
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 9:Điều kiện căn bản nhất để thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc là?
A. Tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
B. Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất phải chủ động, linh hoạt
C. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
D. Mở rộng dân chủ trong đời sống xã hội
Câu 10:Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm?
A. Mở rộng sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau
B. Đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước
C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
D. Đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Câu 11:Phương án nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất?
A. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
B. Phối hợp, thống nhất để hành động D. Hiệp thương dân chủ
Câu 12:Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ?
A. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
B. Hòa bình trong công lý
C. Dân chủ, văn minh
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Câu 13:Lực lượng cơ bản của đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Đoàn kết trên bán đảo Đông Dương
B. Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược của đế quốc
C. Mặt trận đoàn kết Á – Phi
D. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
Câu 14:Phương án nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất?
A. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
B. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
D. Tập trung dân chủ
Câu 15:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Dễ … lần không dân cũng chịu,
Khó … lần dân liệu cũng xong”
A. trăm / vạn C. trăm/ nghìn
B. trăm/ tram D. mười/ trăm
Câu 16:Ngọn cờ đoàn kết để quy tụ các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, dân tộc và tôn giáo vào mặt
trận là?

24
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Ấm no, hạnh phúc C. Dân chủ, công bằng, văn minh


B. Cơm ăn, áo mặc, học hành D. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Câu 17:Hồ Chí Minh dùng khái niệm “dân” để chỉ?

A. Những người bị áp bức, bóc lột


B. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội
C. Giai cấp tiến bộ của xã hội
D. “Mọi con dân nước Việt”, mỗi một người con Rồng cháu Tiên
Câu 18:Đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Phải coi trọng xây dựng tình đoàn kết với các nước láng giềng
B. Đoàn kết dân tộc phải gắn với đoàn kết quốc tế
C. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
D. Phải đoàn kết được giai cấp công nhân và nông dân
Câu 19:Theo Hồ Chí Minh, trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc cần giải quyết hài hòa
mối quan hệ?

A. Giữa nông dân và địa chủ C. Giữa công nhân và nông dân
B. Giữa dân tộc và giai cấp D. Giữa công nhân và các giai cấp khác
Câu 20:Muốn tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, Đảng Cộng sản phải?

A. Tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của mỗi quốcC. Đứng trên lập trường giai cấp công nhân
gia D. Giáo dục, giác ngộ nhân dân
B. Có đường lối độc lập, tự chủ đúng đắn
Câu 21:Để tiến hành đại đoàn kết toàn dân tộc, chính sách và phương pháp đoàn kết phải?
A. Áp dụng chung cho mọi giai cấp, tầng lớp C. Nhất quán trong toàn bộ tiến trình cách mạng
B. Phù hợp với từng đối tượng D. Luôn luôn thay đổi
Câu 22:Tên gọi nào sau đây là hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
A. Mặt trận thống nhất của nhân dân thuộc địa
B. Mặt trận dân tộc thống nhất
C. Hội Liên Việt
D. Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam
Câu 23:Mặt trận dân tộc thống nhất chịu sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Công đoàn C. Không chịu sự lãnh đạo của tổ chức nào
B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 24:Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức quy tụ?

25
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Giai cấp công nhân và nông dân C. Giai cấp công nhân - nông dân - trí thức
B. Mọi tổ chức và cá nhân yêu nước D. Tầng lớp trí thức yêu nước và tư sản dân tộc
Câu 25:Theo Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế là nhằm?
A. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi mục tiêu của cách mạng
B. Nâng cao vị thế đất nước trên trường quốc tế
C. Cùng các nước Đông Nam Á phát triển phồn vinh và thịnh vượng
D. Tăng cường hiểu biết giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới
Câu 26:Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ?
A. Hòa bình trong công lý
B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
C. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
D. Dân chủ, văn minh
Câu 27:Một trong những lực lượng của đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là?
A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
B. Liên minh các lực lượng dân chủ thế giới
C. Các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý
D. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức
Câu 28: Phương án nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất?
A. Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
B. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
D. Tập trung dân chủ
Câu 29:Để đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương cao ngọn
cờ?
A. Độc lập cho các dân tộc
B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
C. Dân chủ, văn minh
D. Hòa bình trong công lý
Câu 30:Hồ Chí Minh dùng hình tượng gì để nói về đại đoàn kết toàn dân tộc?
A. Bàn tay C. Giai cấp
B. Anh em một nhà D. Khối óc
Câu 31:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Đoàn kết trong Mă ̣t trâ ̣n Viêṭ Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lâ ̣p
nên nước…”
A. Viê ̣t Nam cách mạng đồng chí hội C. Viêṭ Nam Dân chủ Công
̣ hòa
B. Viê ̣t Nam độc lập đồng minh D. Cô ̣ng hòa xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam

26
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Tuần 7
Câu 1:Theo Hồ Chí Minh, tính khoa học của nền văn hoá mới thể hiện?
A. Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoá của thời đại
B. Xây dựng đời sống mới
C. Giáo dục chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Xây dựng đạo đức mới
Câu 2:Theo Hồ Chí Minh, con người có vai trò là?
A. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
B. Mục tiêu của cách mạng
C. Yếu tố không thể thiếu của cách mạng
D. Động lực của cách mạng
Câu 3:Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu như thế nào?
A. Con người lịch sử cụ thể
B. Con người khách quan
C. Con người chung chung, trừu tượng
D. Con người định mệnh
Câu 4:Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới, Hồ Chí Minh đã đưa ra mấy điểm định hướng cho
việc xây dựng nền văn hóa dân tộc?
A. 4 C. 3
B. 6 D. 5
Câu 5:Theo định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh, nội dung nào không thuộc văn hoá?
A. Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng
B. Ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật
C. Khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật
D. Là những gì thuôc̣ về thiên nhiên
Câu 6:Theo Hồ Chí Minh, tính dân tộc của nền văn hóa mới thể hiện ở nội dung nào?
A. Đảm bảo tính thống nhất và đa dạng của văn hóa các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
B. Những phong tục, tập quán tốt đẹp
C. Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, thể hiện ở chủ nghĩa yêu nước và tinh thần
độc lập tự cường của dân tộc Việt Nam
D. Những sản phẩm văn hóa dân gian
Câu 7:Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với lĩnh vực gì?
A. Chính trị, kinh tế, xã hội B. Đạo đức

27
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

C. Tôn giáo D. Pháp luật


Câu 8:Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?
A. Làm người, làm viê ̣c C. Làm người, làm cán bô ̣
B. Làm viêc,̣ làm người, làm cán bô ̣ D. Biết ứng xử với mình, với người và với xã hô ̣i
Câu 9:Sau cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh xác định văn hóa là đời sống tinh thần của xã hô ̣i
và nó thuộc về?
A. Cơ sở hạ tầng C. Lực lượng sản xuất
B. Quan hệ sản xuất D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 10:Quan hệ giữa văn hoá với kinh tế được thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa
B. Kinh tế là yếu tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của văn hóa
C. Sự phát triển kinh tế không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của văn hóa
D. Kinh tế quyết định văn hóa một cách gián tiếp
Câu 11:Lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu định nghĩa về văn hóa khi nào?
A. Năm 1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch
B. Năm 1925, khi hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc)
C. Năm 1945, sau cách mạng Tháng Tám thành công
D. Năm 1930, sau khi chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
Câu 12:Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có vai trò gì?
A. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội C. Văn hóa là một mặt trận
B. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự phát triển xãD. Tất cả các phương án trên
hội
Câu 13:Hồ Chí Minh khẳng định, chiến lược “trồng người” là?
A. Một trọng tâm
B. Yêu cầu lâu dài nên phải làm từ từ
C. Yêu cầu cấp bách, cần phải làm khẩn trương
D. Yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng; là một trọng tâm của cách mạng
Câu 14:Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã chỉ ra nguồn gốc văn hóa là:
A. Giai cấp thống trị sáng tạo ra C. Quần chúng nhân dân sáng tạo ra
B. Con người sáng tạo ra D. Những nhà khoa học sáng tạo ra
Câu 15:Lựa chọn phương án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa"
B. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa và kinh tế"
C. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế"

28
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

D. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa"
Câu 16:Quan hệ giữa văn hoá với chính trị, xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Văn hóa là yếu tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của chính trị, xã hội
B. Văn hóa không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của chính trị, xã hội
C. Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường
cho văn hoá phát triển
D. Văn hóa là yếu tố gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của chính trị, xã hội
Câu 17:Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có những tính chất gì?
A. Dân chủ, dân tộc, khoa học C. Dân tộc, dân chủ, đại chúng
B. Dân tộc, khoa học, đại chúng D. Dân tộc, dân chủ, hiện đại
Câu 18:Nội dung nào sau đây thể hiện tính dân tộc của nền văn hóa?
A. Hoạt động của các câu lạc bộ văn nghệ quần chúng
B. Các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn tài sản văn hóa của dân tộc
C. Thể hiện ở cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam
D. Văn hóa tôn giáo
Câu 19:Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có chức năng gì?
A. Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đạo đức lối sống
B. Mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ dân trí
C. Hướng con người tới chân - thiện - mỹ
D. Tất cả các phương án trên
Câu 20:Phương án nào sau đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người?
A. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
B. Con người lịch sử cụ thể
C. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng
D. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
Câu 25:Hồ Chí Minh quan niệm con người mang bản chất?
A. Xã hội C. Tự nhiên và xã hội
B. Tự nhiên D. Giai cấp
Câu 26:Theo Hồ Chí Minh, mục đích loài người sáng tạo ra văn hóa là?
A. Vì lẽ tự nhiên
B. Để đáp ứng những nhu cầu của đời sống
C. Nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
D. Để nâng cao chất lượng cuộc sống
Câu 27:Sau Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh xác định văn hóa là?

29
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Đời sống tinh thần của xã hội C. Văn hóa giáo dục
B. Đời sống vật chất của xã hội D. Văn hóa văn nghệ
Câu 28:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một...”
A. mặt trận C. hoạt động
B. mặt của xã hội D. lĩnh vực
Câu 29:Theo Hồ Chí Minh, tính đại chúng của văn hoá mới thể hiện?
A. Văn hoá phải phục vụ đại đa số nhân dân C. Nền văn hóa do công nhân xây dựng
B. Nền văn hóa của công - nông - binh D. Nền văn hóa của công - nông
Câu 30:Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được nhìn nhận như thế nào?
A. Con người tự nhiên
B. Không có sự thống nhất của hai mặt đối lập: tốt – xấu, thiện – ác, hiền – dữ
C. Như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động
D. Không phải là một chỉnh thể thống nhất
Câu 31:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Mô ̣t dân tô ̣c dốt là mô ̣t dân tô ̣c…”
A. lạc hậu C. yếu
B. nô lệ D. kém phát triển
Câu 32:Văn hóa trong kinh tế và chính trị, điều này có nghĩa là?
A. Phát triển văn hóa mở đường xây dựng chính trị, thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Văn hóa phát triển thì chính trị và kinh tế mới phát triển
C. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển
D. Văn hóa phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
Câu 33:Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
Tục ngữ có câu: “Có thực mới vực được …”
A. con người C. văn hóa
B. đạo D. đời sống
Câu 34:Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có?
A. Con người xã hội chủ nghĩa C. Chính trị ổn định
B. Kinh tế vững mạnh D. Nền văn hóa phát triển cao
Tuần 8
Câu 1: Tầm quan trọng của hai yếu tố tài và đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Coi trọng mặt đức xem nhẹ mặt tài C. Đức và tài phải gắn liền với nhau
B. Tuyệt đối mặt đức D. Coi trọng mặt tài xem nhẹ mặt đức

30
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 2: "Chí công vô tư" trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?
A. Lo cho lợi ích của cán bộ, trước nhân dân sau
B. Phải lo cho lợi ích của mình trước
C. Chăm lo đời sống cho nhân dân
D. Công minh, chính trực, công bằng, công tâm; không thiên tư, thiên vị
Câu 3: "Liêm" trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?
A. Trong sạch, không tham lam C. Không tham lam
B. Trong sạch, không tham ô, hối lô ̣ D. Không xa xỉ, không hoang phí
Câu 4: "Kiệm" trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?
A. Bủn xỉn C. Tiết kiệm sức lao động
B. Tiết kiệm, không xa xỉ, hoang phí, bừa bãi D. Tiết kiệm thời gian
Câu 5: Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Cũng như sông thì có … mới có nước, không có … thì sông cạn. Cây phải có ... không có … thì cây
héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân”
A. luồng/ luồng/ dưỡng chất/ dưỡng chất C. mưa/ mưa/ quang hợp/ quang hợp
B. nguồn/ nguồn/ gốc/ gốc D. suối/ suối/ đất/ đất
Câu 6: Yêu thương con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được thể hiện ở tình yêu dành cho:
A. Những kẻ thù bị thương, bị bắt hoặc đã đầu hàng
B. Anh em ruột thịt
C. Những người nông dân trong xã hội phong kiến
D. Những người lao động, người cùng khổ, người bị áp bức bóc lột; anh em, bạn bè, đồng chí
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, "Chính" được biểu hiện trong các mối quan hệ:
A. Bản thân, mọi người và công việc C. Bản thân và công việc
B. Mọi người và công việc D. Bản thân và mọi người
Câu 8: "Chính" trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?
A. Chính tâm C. Thẳng thắn, đứng đắn, không gian tà
B. Luôn có quan điểm nhất quán D. Tự cao, tự đại
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, đạo đức là thước đo yếu tố gì của mỗi con người?
A. Phẩm chất C. Tình yêu
B. Nhân cách D. Lòng cao thượng
Câu 10: Đạo đức tạo nên yếu tố gì của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản?
A. Sự quyến rũ C. Sức hấp dẫn
B. Sự thu hút D. Sức lan tỏa
Câu 11: Hồ Chí Minh ví đạo đức cách mạng với yếu tố gì của con người?

31
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Sự khéo léo C. Tài năng


B. Trí tuệ D. Sức mạnh
Câu 12: Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. 4 C. 3
B. 5 D. 2
Câu 13: Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình
phải làm … cho người ta bắt chước”
A. Hình mẫu C. Hình tượng
B. Mực thước D. Biểu tượng
Câu 14: Hồ Chí Minh ví cần, kiệm, liêm, chính với gì?
A. Bốn mùa của trời C. Bốn biển
B. Bốn phương của đất D. Cả A và B
Câu 15: Theo Hồ Chí Minh, trong thời đại mới con người Việt Nam cần có những phẩm chất gì?
A. Hiếu với cha mẹ
B. Có lòng nhân ái, vị tha
C. Trung thành với mục đích, lý tưởng của Đảng
D. Trung với nước, hiếu với dân; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; yêu thương con người; tinh
thần quốc tế trong sang
Câu 16: Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò gì?
A. Tạo nên sức hấp dẫn của giai cấp thống trị C. Là gốc của người cách mạng
B. Là nhân cách của người cách mạng D. Là nền tảng tinh thần của người cách mạng
Câu 17: Vì sao người cách mạng phải có đạo đức?
A. Có đạo đức cách mạng mới có quyết tâm làm cách mạng
B. Có đạo đức cách mạng mới có thể biến quyết tâm thành hành động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng
C. Đạo đức là chân lý
D. Cả A và B
Câu 18: Theo Hồ Chí Minh, trong điều kiện Đảng cầm quyền thì đạo đức là:
A. Tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo C. Phẩm chất duy nhất của người lãnh đạo
B. Là thước đo duy nhất của người lãnh đạo D. Tất cả các phương án trên
Câu 19: Đạo đức và tài năng của mỗi người có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Có vai trò ngang nhau C. Có tài là có tất cả
B. Tài là gốc của người cách mạng D. Đức là gốc của người cách mạng
Câu 20: Tinh thần quốc tế trong sáng trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu là:

32
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

A. Tinh thần đoàn kết của liên minh giai cấp công – nông
B. Tinh thần đoàn kết với các nước Châu Á
C. Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới
D. Tinh thần đoàn kết với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trên thế giới
Câu 21: Theo Hồ Chí Minh trong các phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời
đại mới, phẩm chất nào là quan trọng nhất, bao trùm nhất?
A. Yêu thương con người C. Trung với nước, hiếu với dân
B. Tinh thần quốc tế trong sáng D. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Câu 22: Theo Hồ Chí Minh, người cán bộ cần làm gì để thực hiện phẩm chất “trung với nước”?
A. Phải hết lòng, hết sức phụng sự lợi ích lien minh công nhân – nông dân – trí thức
B. Phải hết lòng, hết sức phụng sự tổ quốc, phụng sự nhân dân
C. Phải hết lòng, hết sức phụng sự lợi ích giai cấp công nhân
D. Phải hết lòng, hết sức phụng sự lợi ích giai cấp nông nhân
Câu 23: Theo Hồ Chí Minh, việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi người phải được thực hiện trong:
A. Gia đình hội
B. Tổ chức Đảng D. Quan hệ với mọi người
C. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã
Câu 24: “Trung với nước” trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là?
A. Trung thành với lợi ích của liên minh công – nông
B. Trung thành với lợi ích của giai cấp thống trị
C. Trung thành với lợi ích của giai cấp công nhân
D. Tuyệt đối trung thành với lợi ích của quốc gia, dân tộc
Câu 25: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức có mấy nội dung cơ bản?
A. 4 C. 3
B. 2 D. 5
Câu 26: “Hiếu với dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?
A. Yêu dân, tin dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân và phục vụ nhân dân hết long
B. Chia sẻ khó khăn với nhân dân
C. Quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân dân
D. Hiểu tâm tư của nhân dân
Câu 27: Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“Người siêng năng thì mau tiến bộ.
Cả nhà siêng năng thì chắc ấm no.
Cả làng siêng năng thì làng phồn thịnh.
Cả nước siêng năng thì nước …”
A. Hưng thịnh C. Hưng vượng
B. Mạnh giàu D. Phát triển

33
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)
lOMoARcPSD|26595719

Câu 28: Hồ Chí Minh ví mối quan hệ giữa cần và kiệm giống như:

A. Vợ với chồng C. Tay phải/ tay trái của hạnh phúc
B. Bạn bè với nhau D. Anh với em

Câu 29: "Cần" trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nghĩa là gì?


A. Cần cù trong học tập
B. Cần cù trong lao động sản xuất
C. Siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai đi liền với lao động có kế hoạch, sáng tạo
D. Có nghĩa chỉ biết bỏ sức ra mà làm
Câu 30: Hồ Chí Minh yêu cầu người cán cộ cần làm gì để thực hiện “hiếu với dân”?
A. Nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh
B. Nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm
C. Nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, nâng cao dân trí
D. Nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí

34
Gedownload door men nguyen (nguyenngoctoan20101968@gmail.com)

You might also like