31 Dai Cuong Dong Dien Xoay Chieu Doan Mach Co 1 Phan Tu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU

ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Đại cương dòng điện xoay chiều
u (V)
1. Khái niệm điện xoay chiều
U0
Điện áp xoay chiều tạo ra dòng điện có cường độ biến thiên tuần
hoàn theo thời gian.

Phương trình điện áp: u = U 0 cos ( t ) ( V ) .


O t (s)
Đồ thị u − t như hình vẽ bên.
−U 0

2. Biểu thức dòng điện xoay chiều

Đặt một điện áp xoay chiều: u = U 0 cos ( t + u ) ( V ) vào mạch điện thì trong mạch xuất hiện dòng điện với cường độ
dòng điện: i = I 0 cos ( t + i ) ( A ) .

• Chú ý:
+ u, i : Giá trị tức thời (thay đổi theo thời gian) – chữ cái in thường
+ U 0 , I 0 : Giá trị cực đại
+ U , I : Giá trị hiệu dụng – chữ cái in hoa

3. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều
Giá trị hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
I0 U
Giá trị hiệu dụng = giá trị cực đại / 2 : I = ,U = 0
2 2

4. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện

u = U 0 cos ( t + u ) V
→  = u − i được gọi là độ lệch pha giữa u và i
i = I 0 cos ( t + i ) A

+   0 : u sớm pha hơn i


+   0 : u trễ pha hơn i
+  = 0 : u cùng pha i

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


II. Đoạn mạch chứa một phần tử
1. Mạch chỉ chứa điện trở

Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ( t + ) V vào hai đầu điện trở R . R
i
u
Dòng điện chạy qua điện trở tuân theo định luật Ohm: i = = I 0 cos ( t +  ) A .
R ~
U0 U
Giá trị cực đại: I 0 = →I = . u
R R
• Nhận xét:
U0
+ Trong đoạn mạch chỉ chứa R , điện áp cùng pha với dòng điện
u U U
→ = 0 = =R
i I0 I −I0
+ Đồ thị u − i có dạng là đoạn thẳng. I0 i

2. Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện −U 0


• Tụ điện:
+ Tụ điện là thiết bị tích trữ điện tích. C
i
S
+ Điện dung C = .
4kd
+ Dòng điện không đổi không chạy qua tụ điện. ~
+ Dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện.

Mắc vào 2 đầu tụ điện điện áp là: u = U 0 cos ( t + ) V → Tụ điện tích điện là: q = C.u = CU 0 cos ( t +  ) C → Trong
 
mạch sẽ có dòng điện i = I 0 cos  t +  +  A .
 2

• Nhận xét:

+ Đối với đoạn mạch chỉ chứa tụ điện thì u trễ pha i là . u
2
2 2
 u   i  U0
+ u vuông pha với i →   +   = 1 .
 U0   I0  −I0 I0
U0 U 1
+ = = ZC . ZC là dung kháng của tụ điện: ZC = () . i
I0 I C
−U 0
+ Đồ thị u − i có dạng là đường elip.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


3. Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm
• Cuộn cảm:
+ Cuộn cảm là cuộn dây được quấn từ nhiều vòng dây.
+ Cả dòng điện không đổi và xoay chiều đều có thể chạy qua cuộn cảm
+ Hệ số tự cảm: L ( H )
+ Cuộn cảm hay có điện trở trong là r (  ) .

Khi r = 0 : Cuộn cảm thuần


Khi r  0 : Cuộn cảm không thuần

Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần ( r = 0  ) một điện áp u = U 0 cos ( t + ) V thì trong mạch sẽ có
 
dòng điện i = I 0 cos  t +  −  A
 2

• Nhận xét:

+ Trong mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì u sớm pha hơn i góc .
2
2 2
 u   i 
+ u vuông pha với i →   +   =1.
 U0   I0 
U0 U
+ = = Z L . Z L là cảm kháng của cuộn dây: Z L = L (  ) .
I0 I

B. VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1: Đại cương dòng điện xoay chiều

VD 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos (100t ) A , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá
trị hiệu dụng là 12 V , và sớm pha /3 so với dòng điện.
a) Tính chu kì, tần số của dòng điện.
b) Tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch.

c) Tính giá trị tức thời của dòng điện ở thời điểm t = 0.5 ( s ) .

d) Trong 1 giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần


e) Viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


VD 2: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos (100t + /3) A .

a) Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị 200 V và sớm pha hơn cường độ dòng điện góc /6 .
Viết biểu thức u

b) Tại thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 1 A và đang giảm. Hỏi sau đó 1/ 200 ( s ) thì cường độ dòng
điện có giá trị là bao nhiêu?

VD 3: Mắc một bóng đèn huỳnh quang vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200 V , tần số 100 Hz . Biết
bóng đèn chỉ sáng khi điện áp tức thời của nó có độ lớn vượt quá giá trị 100 2 V . Trong 1 chu kì, khoảng thời gian đèn
sáng là bao nhiêu?

Dạng 2: Đoạn mạch chỉ có một phần tử


VD 1: a) Một đoạn mạch chỉ chứa R. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện tức thời
có dạng:

A. Đường tròn B. Đoạn thẳng C. Đường elip D. Đường hypebol


b) Một đoạn mạch chỉ chứa tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện tức thời có
dạng :
A. Đường tròn B. Đường thẳng C. Đường elip D. Đường hypebol

VD 2: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở có R = 50  , dòng điện qua mạch có biểu thức
i = 2cos (100t + /6 ) A .

a) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện


b) Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 20 V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có độ lớn là bao
nhiêu?

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


VD 3: Một mạch điện xoay chiều chỉ tụ điện có điện dung C = 400/ ( μF ) , dòng điện qua mạch có biểu thức
i = 3cos (100t +   6 ) A .

a) Tính dung kháng tụ điện


b) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện
c) Tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có giá trị 1,5 A thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện có độ lớn là bao
nhiêu?

VD 4: Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm. Tại một thời điểm t , cường độ dòng điện trong mạch
có giá trị 2 3 A thì điện áp giữa hai đầu mạch là 50 2 V . Biết điện áp hiệu dụng của mạch là 100 V .

a) Tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện.


b) Tính cảm kháng của cuộn dây.

VD 5: Cho một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có điện áp hai đầu mạch là
u = 50cos (100t + /6 ) V . Tại một thời điểm t , cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 3 A thì điện áp giữa hai
đầu mạch là 25 V . Biểu thức của cường độ dòng điện

VD 6: Cho mạch điện chỉ chứa tụ điện. Tại thời điểm t1 , điện áp và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt 50 V , 1 A .
Tại thời điểm t2 , các giá trị ở trên lần lượt là 50 3 V , 1/ 3 A .

a) Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện?


b) Tính dung kháng của tụ điện

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Đại cương dòng điện xoay chiều
Dạng 1: Xác định các đaị lượng cơ bản của điện xoay chiều
Phương pháp giải:
Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian (theo hàm cos hay sin
của thời gian).

Biểu thức về dòng điện xoay chiều Biểu thức về điện áp xoay chiều
i = I0 cos ( t + i ) (A) u = U0 cos ( t + u ) (V)
Trong đó: Trong đó:
i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời (A). u: giá trị điện áp xoay chiều tức thời, đơn vị là (V)
I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện U0 > 0: giá trị điện áp cực đại xoay chiều (V)
xoay chiều (A) ω, φu : là các hằng số.
ω, φi : là các hằng số. ω > 0 là tần số góc của điện áp.
ω > 0 là tần số góc của dòng điện. (ωt + φu): pha tại thời điểm t.
(ωt + φi): pha tại thời điểm t. φu : Pha ban đầu của điện áp.
φ i : Pha ban đầu của dòng điện.
 2 1
T =  = f (s)
Chu kỳ, tần số của dòng điện  
f = 1 =  (Hz)
 T 2
Giá trị hiệu dụng của các đại lượng
I
I = 0 : I được gọi là giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều hay cường độ hiệu dụng.
2
U
Tương tự, ta cũng có điện áp hiệu dụng và suất điện động hiệu dụng là U = 0
2
2t
Câu 1 (QG 2017): Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = 4cos (A), (với T > 0). Đại lượng T
T
được gọi là
A. tần số góc của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.

Câu 2 (QG 2017): Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + ) (A) (f > 0). Đại lượng f
2
được gọi là
A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện.
Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. điện áp. B. chu kỳ. C. tần số. D. tần số góc.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 5 (QG 2017): Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6
Câu 6 (QG 2015): Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là
A. 220 2 V B. 100 V C. 220 V D. 100 2 V.
Câu 7 (QG 2015): Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
A. 50πt. B. 100πt C. 0 D. 70πt
Câu 8 (CĐ 2014): Điện áp u = 100cos314t (u tính bằng V, t tính bằng s) có tần số góc bằng
A. 100 rad/s. B. 157 rad/s. C. 50 rad/s. D. 314 rad/s.
Câu 9 (QG 2018): Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là
A. 50 2 V B. 100 2 V C. 100 V . D. 50 V .
Câu 10 (QG 2018): Điện áp u = 110 2 cos100πt (V) có giá trị hiệu dụng là
A. 110 V. B. 110 2 V. C. 100 V. D. 100π V.
Câu 11 (QG 2018): Cường độ dòng điện i = 2 2 cosl00πt (A) có giá trị hiệu dụng là
A. 2 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 4 A.

Dạng 2: Bài toán liên quan đến thời gian, độ lệch pha, giá trị tức thời của điện áp và dòng điện
Phương pháp giải:
Đối với kiểu bài cho thời gian, xác định giá trị tức thời khi biết rõ phương trình u, i ta chỉ việc thay thời gian vào phương
trình rồi tìm giá trị tức thời tại thời điểm đó.
Độ lệch pha của điện áp và dòng điện
Đặt φ = φu – φi, được gọi là độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch.
→ Nếu φ > 0 thì khi đó điện áp nhanh pha hơn dòng điện hay dòng điện chậm pha hơn điện áp.
→ Nếu φ > 0 thì khi đó điện áp chậm pha hơn dòng điện hay dòng điện nhanh pha hơn điện áp.
- Khi độ lệch pha của điện áp và dòng điện là π/2 thì ta có phương trình của dòng điện và điện áp thỏa mãn
u = U 0 cos(t) 2 2
  u   i 
    +  =1
i = I 0 cos( t  )  U 0   I0 
2
- Nếu điện áp vuông pha với dòng điện, đồng thời tại hai thời điểm t1, t2 điện áp và dòng điện có các cặp giá trị tương
2 2 2 2
 u  i   u  i  U u2 − u2
ứng là u1; i1 và u2; i2 thì ta có:  1  +  1  =  2  +  2  → 0 = 12 22
 U 0   I0   U 0   I0  I0 i 2 − i1
Từ đó suy ra các đại lượng đề bài yêu cầu.

Mức độ nhận biết, thông hiểu



Câu 12 (QG 2017): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u = 220 2 cos(100πt - ) (V) (t tính bằng s).
4
Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là
A. - 220 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. - 110 2 V.
Câu 13 (ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
A. 1/300 s và 2/300 s B. 1/400 s và 2/400 s C. 1/500 s và 3/500 s D. 1/600 s và 5/600 s
Câu 14 (CĐ - 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện
áp này bằng 0 ?
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7



Câu 15 (ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100t − ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá
2
1
trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là
300
A. −100V. B. 100 3V. C. −100 2V. D. 200 V.
Câu 16 (CĐ 2011): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
1 1 1 1
A. s B. s C. s D. s
25 50 100 200

Câu 17 (CĐ 2013) : Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100  t (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện
áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t 2 = t1+ 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có
giá trị
A. 40 3 v B. 80 3 V C. 40V D. 80V
Câu 18: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện
áp có dạng
A. u = 220cos(50t) V. B. u = 220cos(50πt) V.
C. u = 220 2 cos(100t) V. D. u = 220 2 cos 100πt V.
Câu 19: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá
trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 12cos(100πt) V. B. u = 12 2 sin 100πt V.
C. u = 12 2 cos(100πt -π/3) V. D. u = 12 2 cos(100πt + π/3) V.
Câu 20: Một mạch điện xoay chiều có điện áp giữa hai đầu mạch là u = 200cos(100πt + π/6) V. Cường độ hiệu dụng
của dòng điện chạy trong mạch là 2 2 A. Biết rằng, dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4cos(100πt + π/3) A B. i = 4cos(100πt + π/2) A.
 
C. i = 2 2 cos(100πt − ) A D. i = 2 2 cos(100πt + ) A
6 2

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 21: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức: u = 120sin100t (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Hãy xác
định các thời điểm mà điện áp u = 60 V và đang tăng (với k = 0,1,2,...).
A. t = 1/3 + k (ms). B. t = 1/6 + k (ms). C. t = 1/3 + 20k (ms). D. t = 5/3 + 20k (ms).
Câu 22: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0 cos ( 2t / T ) . Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm
lần thứ 2014 mà u = 0,5U0 và đang tăng là
A. 12089T/6. B. 12055T/6. C. 12059T/6. D. 12083T/6.
Câu 23: Mắc một đèn nêon vào nguồn điện xoay chiều 220 V − 50 Hz. Đèn chỉ phát sáng khi điện áp tức thời đặt vào
đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 6 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong 1 chu kỳ là:
A. 4/300 s. B. 1/300 s. C. 1/150 s. D. 1/200 s.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8


2. Đoạn mạch xoay chiều một phần tử
Dạng 1: Bài toán liên quan đến định luật Ôm và các giá trị tức thời.
Phương pháp giải:
* Đoạn mạch chỉ chứa phần tử R
- Điện áp và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau ( u = i )
 uR
i = R
- Định luật Ôm cho mạch 
I = U 0R → I = U R
 0 R R
- Đồ thị u R theo i (hoặc ngược lại) có dạng đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
* Đoạn mạch chỉ chứa phần tử L
 
- Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc (tức là u = i + )
2 2
 U oL U oL U oL
I0 = Z = L = 2fL

- Cảm kháng của mạch: ZL = L = 2fL  Định luật ôm cho mạch  L

I = U L = U L = U L
 ZL L 2fL
2 2
  u   i 
- Do u L nhanh pha hơn i góc →  L  +   = 1 → Từ hệ thức suy ra đồ thị có dạng elip.
2  U oL   Io 
* Đoạn mạch chỉ chứa phần tử C
 
- Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc (tức là u = i − )
2 2
 U oC U oC
I0 = Z = 1 = C.U oC
 C
1 1  C
- Dung kháng của mạch: ZC = =  Định luật Ôm cho mạch 
C 2fC I = U C = U C = C.U
 ZC 1 C

 C

- Do u C chậm pha hơn i góc nên ta có phương trình liên hệ giữa u C và i độc lập với thời gian như sau
2
2 2
 u   i 
→  C  +   = 1 → Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị có dạng elip.
 U oC   Io 

Mức độ nhận biết, thông hiểu


Câu 24 (QG 2017): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + ) (U > 0, ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
U 2 U
A. . B. . C. 2.UL . D. UL .
L L
Câu 25 (QG 2018): Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng
của cuộn cảm này là
1 1
A. . B. L. C. L. D. .
L L

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 9


Câu 26: Cảm kháng của cuộn cảm
A. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
C. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện xoay chiều qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dòng xoay chiều và dòng điện không đổi.
Câu 27: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp
xoay chiều u = U 2 cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức
U U U 2
A. I0 = B. I0 = C. I0 = D. I0 = U 2L
2L L L
Câu 28 (CĐ 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa
hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U
A. . B. . C. 0 . D. 0.
2L 2L L
Câu 29 (ĐH 2011) : Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại
lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. 2 + 2 = B. 2 + 2 = 1 C. 2 + 2 = 2 D. 2 + 2 =
U I 4 U I U I U I 2
Câu 30 (ĐH 2013): Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110  thì cường
độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
A. 220V B. 220 2 V C. 110V D. 110 2 V
Câu 31 (ĐH 2013): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu
một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi
f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A
Câu 32 (CĐ 2013) : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A. 0,99 H. B. 0,56 H. C. 0,86 H. D. 0,70 H.
Câu 33 (QG 2015): Đặt điện áp u = U0cos100πt ( t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
10 −4
C= (F). Dung kháng của tụ điện là

A. 150 B. 200 C. 50 D. 100
Câu 34 (QG 2016): Cho dòng điện có cường độ i = 5 2 cos100πt (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một đoạn
250
mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung µF. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 220V.
Câu 35: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn
cảm
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 36: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127 V – 50 Hz. Dòng
điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04 (H). B. 0,08 (H). C. 0,057 (H). D. 0,114 (H).

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 10


Câu 37: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cảm kháng của cuộn cảm
có giá trị là
A. ZL = 200  B. ZL = 100  C. ZL = 50  D. ZL = 25 
Câu 38: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều 220 V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng
qua cuộn cảm là
A. I = 2,2A B. I = 2A C. I = 1,6A D. I = 1,1A
10−4
Câu 39: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = (F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ

điện có giá trị là
A. ZC = 200 B. ZC = 100 C. ZC = 50 D. ZC = 25
10−4
Câu 40: Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ dòng điện hiệu

dụng qua tụ điện là
A. I = 1,41A B. I = 1,00 A C. I = 2,00A D. I = 100A.

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Tại thời điểm t 1 điện áp và dòng điện qua tụ
điện có giá trị lần lượt là 40 V; 1A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua tụ điện có giá trị lần lượt là 50 V ; 0,6 A.
Dung kháng của mạch có giá trị là
A. 30 Ω. B. 40 Ω. C. 50 Ω. D. 37,5 Ω.
Câu 42: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L với L = 1/π (H). Đặt điện áp xoay
chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 3 V thì cường độ
dòng điện trong mạch là 1 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
A. UL = 100 2 V. B. UL = 100 6 V. C. UL = 50 6 V. D. UL = 50 3 V.

Dạng 2: Bài toán liên quan đến biểu thức điện áp và dòng điện
Phương pháp giải:

Mạch chỉ có R Mạch chỉ có L Mạch chỉ có C


u và i cùng pha u sớm pha hơn i là  / 2 u trễ pha hơn i là  / 2
i = I0 cos ( t ) i = I0 cos t i = I0 cos t
  
u = U 0 cos ( t )      
u = U 0 cos  t + 2  = − U 0 sin t u = U 0 cos  t − 2  = U 0 sin t
     
U U0 u U U u 1 U U u
R= = = ZL = L = = 0  ZC = = = 0 
I I0 i I I0 i C I I0 i

Mức độ nhận biết, thông hiểu


 
Câu 43 (ĐH 2014): Đặt điện áp u = Uo cos 100t +  ( V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng
 4
điện trong mạch là i = Io cos (100t +  )( A ) . Giá trị của  bằng
3  3 
A. . B. . C. − . D. − .
4 2 4 2

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 11


Câu 44: Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là
i = 2 2 cos(100πt - π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. u = 220 2 cos(100πt) V B. u = 110 2 cos(100πt) V
C. u = 220 2 cos(100πt - π/3) V D. u = 110 2 cos(100πt + π/3) V
  2.10−4
Câu 45 (ĐH 2009): Đặt điện áp u = U 0 cos 100t −  (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời
 3 
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
   
A. i = 4 2 cos 100t +  (A). B. i = 5cos 100t +  (A)
 6  6
   
C. i = 5cos 100t −  (A) D. i = 4 2 cos 100t −  (A)
 6  6
 
Câu 46 (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 100t +  (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
 3
1
L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu
2
thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
   
A. i = 2 3 cos 100t −  (A) B. i = 2 3 cos 100t +  (A)
 6  6
   
C. i = 2 2 cos 100t +  (A) D. i = 2 2 cos 100t −  (A)
 6  6

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 47: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung 1/ ( 3 ) (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời
60 6 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời 2 (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 2 ( V ) thì dòng điện có giá trị
tức thời 6 ( A ) . Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là
A. i = 2 3 cos (100t +  / 2 ) (A). B. i = 2 2. cos100t
C. i = 2 2 cos 50t ( A ) . D. i = 2 3 cos ( 50t +  / 2 )( A ) .

--------------HẾT--------------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 12

You might also like