Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

4/28/2023

1) Khái niệm
Triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hóa
trong hoạt động kinh doanh, bởi một doanh nhân tham gia vào hoạt
động kinh doanh ngoài mục tiêu lợi nhuận thì họ còn hướng tới
những lý tưởng, hoài bão khác của cuộc đời họ

- Định nghĩa theo vai trò thì triết lý kinh doanh là những tư
- Định nghĩa theo cách thức hình thành thì triết lý kinh doanh
tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh.
là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua
- Định nghĩa theo các yếu tố cấu thành thì triết lý kinh doanh con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ
của doanh nghiệp là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho các hoạt động kinh doanh.
giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt
động kinh doanh. Nguồn: Giáo trình Văn hóa Kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
Trang 72
4/28/2023

2.1. Sứ mệnh doanh nghiệp


2. Nội dung củaTriết lý Kinh doanh
Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại”

2.1. Sứ mệnh doanh nghiệp của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm tôn chỉ, tín điều
nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
2.2. Mục tiêu doanh nghiệp
- Sứ mệnh là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh
2.3. Hệ thống các giá trị nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và
làm như thế nào.
Theo giáo trình Văn hóa Kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu - Trang73,74

2.1. Sứ mệnh doanh nghiệp


Các yếu tố cơ bản xây dựng nên sứ mệnh
Các yếu tố cơ bản xây dựng nên sứ mệnh
+Những năng lực đặc biệt: là những gì mà mà một tổ chức làm
+ Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử của tổ chức trước khi xây tốt đến mức trên thực tế chúng tạo ra một lợi thế hơn các tổ chức
dựng bản tuyên bố sứ mệnh sẽ cho phép thấy được tương tự.
những đặc điểm và sự kiện quan trọng trong quá khứ
+Môi trường: môi trường của một tổ chức quyết định cơ hội,
cần lưu ý khi xây dựng định hướng chiến lược tương
những hạn chế và những mối đe dọa.
lai.
4/28/2023

Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh

+ Khả thi: bản tuyên bố sứ mệnh phải mở ra một tầm nhìn tới những
+ Tập trung vào thị trường: đặc trưng cơ bản của bản tuyên bố cơ hội mới, nhưng không được dẫn dắt doanh nghiệp vào những
sứ mệnh tập trung vào một lớp rất rộng các nhu cầu mà tổ cuộc phiêu lưu không thực thực vượt quá năng lực.
chức đang tìm cách thỏa mãn, chứ không phải vào sản phẩm
+ Cụ thể: bản tuyên bố sứ mệnh phải cụ thể và xác định
vật chất hay dịch vụ mà tổ chức đó hiện đang cung cấp.
phương hướng, phương châm chỉ đạo để ban lãnh đạo lựa chọn
các phương án hành động, không quá rộng và chung chung.
Theo giáo trình Văn hóa Kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu - Trang73,74

2.2. Mục tiêu doanh nghiệp 2.3. Hệ thống các giá trị củadoanh nghiệp
-Đặc điểm của các mục tiêu cơ bản trong doanh nghiệp:

+Có thể biến thành những biện pháp cụ thể - Giá trị của một doanh nghiệp là những niềm tin căn bản thường
+Định hướng: làm điểm xuất phát cho những mục tiêu cụ thể và không được nói ra của những người làm việc trong doanh nghiệp.
chi tiết hơn ở các cấp thấp hơn trong doanh nghiệp.
- Hệ thống giá trị của doanh nghiệp xác định thái độ của doanh
+Thiết lập thứ tự ưu tiên lâu dài trong doanh nghiệp.
nghiệp với những người sở hữu, những nhà quản trị, đội ngũ
+Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra quản trị, bởi những mục tiêu những người lao động, khách hàng và các đối tượng hữu quan.
cơ bản chính là những tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chung của
toàn tổ chức. Theo giáo trình Văn hóa Kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu - Trang73,74
4/28/2023

- Những giá trị bao gồm: 3. Cách thức xâydựng triết lý củadoanh nghiệp
+Những nguyên tắc của doanh nghiệp 3.1. Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp.
+Lòng trung thành và cam kết - Điều kiện về cơ chế pháp luật
+Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi - Điều kiện về thời gian hoạt động của doanh nghiệp và kinh nghiệm

+Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử, giao tiếp và của người lãnh đạo.

hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp, trong đó đề cập - Điều kiện về bản lĩnh và năng lực của người lãnh đạo doanh nghiệp.

đến bổn phận nghĩa vụ của mỗi thành viên trong doanh nghiệp. - Điều kiện về sự chấp nhận tự giác của đội ngũ các bộ, công nhân

Theo giáo trình Văn hóa Kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu - Trang73,74
viên.

4. Vai trò Triết lý kinh doanh


3.2. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh.
4.1. Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh
- Có 2 cách thức xây dựng triết lý kinh doanh nghiệp, tạo ra phương thức phát triển bền vững của nó
+Triết lý kinh doanh được hình thành dần từ kinh nghiệm kinh Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của phong cách - phong
doanh. thái của doanh nghiệp đó.
Triết lý doanh nghiệp là cơ sở bảo tồn phong thái và bản
+ Triết lý kinh doanh được tạo lập theo kế hoạch của ban lãnh sắc văn hóa doanh nghiệp.
đạo: thông qua sự thỏa thuận của ban lãnh đạo và toàn bộ nhân Triết lý doanh nghiệp là công cụ tốt nhất của doanh nghiệp
để thống nhất hành động của người lao động trong một sự
viên trong doanh nghiệp.
hiểu biết chung về mục đích và giá trị.
4/28/2023

4.2. Triết lý doanh nghiệp là công cụ định hướng và cơ sở để 4.3. Triết lý doanh nghiệp là một phương tiện để giáo dục, phát
quản lý chiến lược của doanh nghiệp. triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù
của doanh nghiệp
- Thiết lập một tiếng nói chung hoặc môi trường của doanh
nghiệp. Đảm bảo nhất trí về mục đích trong doanh nghiệp. Định Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo
nên một phong cách làm việc, sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà
rõ mục đích của doanh nghiệp và chuyển dịch các mục đích này
bản sắc văn hóa của nó.
thành các mục tiêu cụ thể;
- Nội dung triết lý kinh doanh rõ ràng là điều kiện hết sực cần Triết lý kinh doanh điều chỉnh hành vi của mỗi thành viên đối với doanh
thiết để thiết lập các mục tiêu và soạn thảo các chiến lược một nghiệp, với thị trường khu vực và xã hội nói chung.
cách hiệu quả. Hệ thống giá trị được tôn trọng, triết lý doanh nghiệp còn có tác dụng bảo
- Triết lý kinh doanh cung cấp cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối vệ nhân viên của doanh nghiệp – những người dễ bị thương tổn, thiệt thòi
nguồn lực của tổ chức. khi người quản lý của họ lạm dụng chức quyền hoặc ác ý tư thù.

Triết lý kinh doanh củacác doanh nghiệp Triết lý kinh doanh củacác doanh nghiệp

MỤC TIÊU: “Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản
BỨT PHÁ ĐỂ THÀNH CÔNG phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”

SỨ MỆNH: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh
“Sáng tạo vì sứ mệnh tồn tại và phát triển công ty”
dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình
yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
4/28/2023

TÔN TRỌNG - là Tôn trọng cá nhân


Bao gồm: Nói thẳng, Lắng Nghe và Bao dung. Ở FPT, cấp dưới có
thể nói thẳng với cấp trên, không phân biệt vị trí cao thấp, quan hệ
thân sơ.

ĐỔI MỚI - là Tinh thần đổi mới, bao gồm: Học hành, Sáng tạo
và STCo (là sự hài hước, hóm hỉnh đặc trưng của người FPT).
Không ngừng học hỏi từ khách hàng, đối tác và từ chính những
đồng nghiệp để tránh suy nghĩ theo lối mòn.

ĐỒNG ĐỘI - là Tinh thần đồng đội,


Bao gồm: Đồng tâm, Tập thể và Chân tình. Ở FPT, mọi thành viên
GƯƠNG MẪU - Lãnh đạo phải là người thể hiện rõ nét nhất về
đều được quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia và cùng đồng tâm hướng đến
Tinh thần FPT, về giá trị của ba chữ 'Tôn Đổi Đồng'
một mục tiêu chung “vì sự thành công của khách hàng và sự phát
triển trường tồn của công ty”.
SÁNG SUỐT - là tầm nhìn xa và tính quyết
CHÍ CÔNG - là nền tảng quan trọng nhất để lãnh đạo xây đoán. Luôn tỉnh táo – sáng suốt – thận trọng
dựng niềm tin trong nhân viên và để nhân viên làm việc hết
mình thay vì xu nịnh lãnh đạo.

You might also like