Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THCS ……… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ

Năm học 2022-2023 II MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6


I )Trắc nghiệm ( chọn đáp án đúng nhất)
Chủ đề 3 : HỌC SINH HÀ NỘI GÓP PHẦN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA
Câu 1 : Gia đình văn hóa là gì ?
A: Gia đình văn hóa là danh hiệu thi đua được phong tặng cho các gia đình thực
hiện tốt những tiêu chuẩn, tiêu chí do chính phủ quy định
B: Gia đình văn hóa là gia đình không xảy ra mâu thuẫn
C: Gia đình văn hóa là gia đình không thực hiện tốt , những tiêu chuẩn , tiêu chí
do chính phủ đưa ra
D: Gia đình văn hóa là thực hiện tốt quy định của chính phủ
Câu 2: Gia đình văn hóa nhằm thúc đẩy việc gì ?
A: Nhằm thúc đẩy những gia đình vi phạm pháp luật
B: Nhằm thúc đẩy việc giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp
C: Nhằm thúc đẩy việc giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp và hình thành nếp
sống văn minh, đạo đức trong mỗi gia đình Việt Nam D: Nhằm thúc đẩy nếp sống
văn minh
Câu 3 : Xây dựng gia đình văn hóa được diễn ra ở những khu vực nào?
A: Làng , bản , tổ dân phố, thôn. B: Làng , bản ,thôn ,tổ dân phố, xóm ,...
C: Thành phố , tỉnh, thôn, xóm. D: Huyện , thị xã , thị trấn.
Câu 4: Tỉnh thành nào đi đầu trong phong trào xây dựng gia đình văn hóa ?
A: Hồ Chí Minh B : Nghệ An
C: Thanh Hóa D: Hà Nội
Câu 5:Tiêu chuẩn về tổ chức lao động, kinh doanh, học tập,.., chất lượng và hiệu quả
để làm gì ?
A: Kinh tế gia đình ổn định và phát triển từ nguồn thu nhập chính đáng
B: Trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường
C: Sử dụng nước sạch,...

D: Cả 3 đáp án trên
Câu 6 : Đối với mỗi cá nhân gia đình là gì?
A: Là môi trường đầu tiên trực tiếp giáo dục nếp sống, hình thành, nuôi dưỡng
nhân cách với những người thầy , những tấm gương đầu tiên là ông bà , cha mẹ, ...
B: Là nơi nuôi dưỡng nhân cách với những người thầy , những tấm gương đầu
tiên là ông bà, cha mẹ
C: Là môi trường đầu tiên trực tiếp giáo dục nếp sống
D: Là nơi nuôi dưỡng nhân cách
Câu 7: Đối với đất nước trong bối cảnh phát triển và hội nhập quốc tế, gia đình còn
là gì ?
A:Là nơi gìn giữ , vun đắp
B: Là phát huy những giá trị văn hóa truyền thống như : yêu nước , yêu quê hương,
hiếu thuận với bố mẹ ông bà , hòa thuận với anh chị em ,... C: Cả 2 đáp án trên
Câu 8: Mỗi học sinh là một thành viên trong gia đình. Vì vậy , chúng ta cần làm gì
để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
A: Nghiêm túc tuân thủ các quy tắc giao thông, quy tắc nơi công cộng và nội quy
nhà trường
B: Nghiêm túc tuân thủ các quy tắc giao thông, quy tắc nơi công cộng và nội quy
nhà trường; quan tâm , chăm sóc các thành viên trong gia đình; giúp đỡ bạn bè , những
người xung quanh khi gặp khó khăn,..
C: Nghiêm túc tuân thủ các quy tắc giao thông, quy tắc nơi công cộng và nội quy
nhà trường; tích cực tham gia hoạt động văn hóa D: Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử
Câu 9: Ngày bao nhiêu , chính phủ đã ban hành nghị định số 122/2018/NĐ-CP về việc
xét tặng gia đình văn hóa, thôn làng văn hóa,..với các tiêu chuẩn cụ thể để xét tặng
các danh hiệu này?
A: 2/9/2017 B: 17/8/2022
C: 17/9/2018 D: 19/7/2018 Câu 10: Điền
từ cho sẵn vào chỗ trống
“ xây dựng gia đình văn hóa , giữ gìn , định hướng, thanh lịch”
Tại thành phố Hà Nội , phong trào ........................................góp phần .................. cho
mỗi cá nhân, mỗi gia đình tại thủ đô
CHỦ ĐỀ 4 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ SỰ THAY ĐỔI PHẠM VI HÀNH CHÍNH
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Câu 1 :Diện tích tự nhiên của Hà Nội khoảng bao nhiêukm2?
A: 3358,6km B: 3678,5 km2
C: 3367,6 km2 D: 3358,6 km2
Câu 2 :Hà Nội trải dài theo chiều bắc-nam là khoảng bao nhiêu km?
A:91km B: 91km2
C: 91m D: 91cm2
Câu 3 :Tính tới năm 2021, thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận?
A: 11 quận B:12 phường
C: 13 quận D: 12 quận
Câu 4 : Tính tới năm 2021, thành phố Hà Nội có bao nhiêu thị xã ?
A: 12 thị xã B:1 thị xã
C: 1 xã D: 3 thị xã
Câu 5 : Lần điều chỉnh năm 1978, ngoài thành gồm bao nhiêu huyện?
A:12 huyện B: 11 thị xã
C:11 huyện D: 11 quận
Câu 6 : Kể tên 4 khu phố nội thành trong lần điều chỉnh năm 1961 ?
A:Từ Liêm ,Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng B: Ba Đình , Hoàn Kiếm , Hai Bà
Trưng , Đống Đa
C: Thanh Trì, Đống Đa, Bắc Từ Liêm D: Bà Triệu , Bà Trưng, Võ Thị Sáu
Câu 7: Hà Nội trải dài theo chiều tây- đông khoảng bao nhiêu km?
A:91km B: 77m2
C: 77km2 D:77km
Câu 8: Tính tới năm 2021, thành phố Hà Nội có bao nhiêu thị trấn ?
A: 12 thị trấn B:177 thị trấn
C:21 thị trấn D: 77 thị trấn
Câu 9 : Thành phố Hà Nôi nằm ở vùng đồng bằng nào ?
A: vùng Đồng bằng Duyên Hải – Miền Trung B: vùng Đồng bằng sông Hồng
C: vùng Đồng bằng sông Cửu Long D: Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Thành phố Hà Nội tiếp giáp với mấy tỉnh ?
A: 8 tỉnh B: 10 tỉnh
C: 8 thành phố D: 12 tỉnh
CHỦ ĐỀ 5 : SẢN VẬT HÀ NỘI
Câu 1 :Cốm là đặc sản của làng nào ?
A: làng Quỳnh Đô B: làng Vòng
C: làng Chuông D: làng Ước Lễ
Câu 2: Đâu là đặc sản của Hà Nội ?
A: phở bò B: bánh cuốn
C: kimchi D: mì trộn
Câu 3: Nối đáp đúng từ cột A sang B
Cột A Cột B
1. Cốm a.làng Vòng
2. Hồng xiêm b. Thanh Trì
3. Bánh chè lam c.Hồ Tây
4. Bánh tôm d. Xuân Đỉnh
5. Gà Mía e. Sơn Tây
6. Bánh cuốn g.Thạch Xá
1_ 2_ 3_ 4_ 5_ 6_
Câu 4 : Nghề làm đậu phụ Mơ xuất hiện tại đâu ?
A: tại làng Mơ-Mai Động (Hoàng Mai) B: tại Phúc Diễn- Bắc Từ
Liêm
C: tại làng Vĩnh Ninh – Thanh Trì D: tại xã Sơn Tây Câu 5 : Cam
canh, bưởi diễn cung cấp chất gì?
A: vitamin E B: vitamin B
C: vitamin D D: vitamin C
Câu 6: Vụ mùa cam Canh thường kéo dài khoảng bao nhiêu tháng ?
A: 2 tháng 15 ngày B: 3 tháng
C: 1 tháng 15 ngày D:2 tháng
Câu 7: Vụ mùa bưởi diễn thì vào thời gian nào ?
A: khoảng tháng 3 ÂL B: khoảng tháng 2 ÂL
C: khoảng tháng 11 ÂL D: khoảng tháng 8 ÂL
Câu 8 : Trà sen là đặc sản ở đâu ?
A: Tây Hồ B:Hồ Hoàn Kiếm
C: Hồ Con Rùa D: Điện Biên
CHỦ ĐỀ 6: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Câu 1 : Nối cột A với cột B với đáp án tương ứng
Cột A Cột B
1.Làm nón lá a.Chàng Sơn
2. Làm giò chả b.Phùng Xá
3.Làm mộc c.làng Chuông
4. Dệt d.Ước Lễ
1_ 2_ 3_ 4_
Câu 2: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền
thống nào?

A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên. B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở
làng Đông Hồ.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông. D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu
Câu 3: Làng Vạn Phúc đặc trưng với nghề truyền thống nào?

A. Nặn tò he. B. Chế tác đá mĩ nghệ.

C. Trồng chè. D: Dệt lụa

Câu 4: Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt
Nam?
A.Giang Cao, Bát Tràng, Kim Lan. B. Kim Long, Xuân Đỉnh, làng
Vị.
C. Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân. D. Đông Hồ, làng Sình, Hàng
Trống.

Câu 5 : Hoạt động nào dưới đây góp phần gìn giữ các nghề truyền thống?

A. Truyền nghề cho các thế hệ sau.

B. Khuyến khích mọi người sử dụng các sản phẩm truyền thống.

C. Quảng bá du lịch gắn liền với các làng nghề truyền thống.

D. Tất cả các phương án trên

Câu 6: Nhận định nào sau đây là sai?

A. Nghề truyền thống là một trong những giá trị tốt đẹp cần được bảo tồn và
phát huy.

B. Nghề truyền thống là giá trị tinh thần của dân tộc và của các nghệ nhân.

C. Các nghề truyền thống chỉ có giá trị tinh thần, văn hoá, không đem lại giá
trị về kinh tế.

D. Tất cả mọi người đều có thể góp phần vào việc gìn giữ, phát triển các nghề
truyền thống và văn hoá truyền thống của dân tộc.

Câu 7: Tại sao phải tuân thủ kỉ luật lao động trong quá trình làm việc?

A. Để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác.

B. Để năng suất làm việc cao hơn.

C. Để các sản phẩm làm ra bán được giá cao hơn.


D. Cả A và C đều đúng.

Câu 8: Theo em, chất lượng của các sản phẩm nghề truyền thống phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

A. Chất lượng của các nguyên liệu đầu vào.

B. Kĩ năng và tâm huyết của các nghệ nhân.

C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

II. Tự luận

Câu 1 : Trình bày những điều theo em học sinh Hà Nội cần làm để góp phần xây dựng
gia đình văn hóa?

Câu 2 : Nội thành năm 1981, các khu phố nội thành chính thức đổi thành quận, bao gồm
4 quận . Hãy kể tên các quận đó ra ?

Câu 3 : Kể tên ít nhất 6 sản vật ở Hà Nội và nêu địa danh của chúng?

Câu 4 : Trả lời những câu đố sau:

a)Nghề gì cần đến đục, cưa

Làm ra giường, tủ… sớm trưa bé cần?

b) Em tuy bé tý
Nhưng quý vô cùng
Vì em góp công
Vá may quần á

You might also like