Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 87

Page |1

MỤC LỤC:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiện trạng khách sạn ở Nha Trang
1.2. Nhu cầu xã hội:
1.3. Định hướng phát triển của địa phương:
1.4. Nhận định của bản thân:
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ:
2.1. Tổng quan về loại công trình khách sạn nghỉ dưỡng:
2.1.1. Khái niệm:
2.1.2. Đặc điểm:
2.2. Cơ sở thiết kế của loại khách sạn nghỉ dưỡng:
2.2.1. Tiêu chuẩn về quy hoạch sử dụng đất:
2.2.2. Cơ sở xác định quy mô diện tích khu đất:
2.2.3. Các yêu cầu thiết kế vị trí xây dựng:
2.2.4. Yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng:
2.2.4.1. Yêu cầu thiết kế MBTT
2.2.4.2. Hình khối công trình khách sạn:
2.2.4.3. Bố cục mặt bằng tổng thể:
2.2.5. Giao thông tiếp cận:
2.2.5.1. Phân loại hệ thống giao thông tiếp cận:
2.2.5.2. Sơ đồ tổ chức các luồng giao thông đối nội trong khách sạn nghỉ dưỡng:
2.2.5.2.1. Giao thông khách:
2.2.5.2.2. Giao thông khách vãng lai:
2.2.5.2.3. Giao thông nhân viên phục vụ:
2.2.5.2.4. Giao thông nhập hàng:
2.2.6. Tiêu chuẩn thiết kế bãi đỗ xe:
2.2.7. Tiêu chuẩn xác định quy mô diện tích sàn sử dụng các bộ phận chức năng:
2.3. Các yêu cầu thiết kế khách sạn nghỉ dưỡng:
2.3.1. Các bộ phận chức năng khách sạn nghỉ dưỡng:
2.3.1.1. Khối đón tiếp:
2.3.1.2. Khối ngủ:
2.3.1.2.1. Vị trí khối ngủ trong khách sạn nghỉ dưỡng:
2.3.1.2.2. Các giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ:
2.3.1.2.2.1. Giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ tập trung:
a. Giải pháp bố cục hành lang bên:
b. Giải pháp bố cục hành lang giữa:
c. Giải pháp bố cục hỗn hợp:
Page |2

d. Giải pháp bố cục đặc biệt:


2.3.1.2.2.2. Giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ biệt thự:
a. Giải pháp bố cục theo nhánh:
b. Giải pháp bố cục theo cụm trung tâm:
c. Giải pháp bố cục phân tấn:
d. Giải pháp bố cục hỗn hợp:
2.3.1.2.3. Phân hạng phòng – loại phòng trong khách sạn:
2.3.1.2.4. Giải pháp thiết kế mặt bằng bộ phận trục tầng:
2.3.1.2.5. Giải pháp thiết kế nút giao thông:
2.3.1.3. Khối dịch vụ công cộng:
2.3.1.3.1. Dịch vụ nhà hàng:
2.3.1.3.2. Bar:
2.3.1.3.3. Spa
2.3.1.3.4. Pitness:
2.3.1.3.5. Hồ bơi:
2.3.1.3.6. Sân thể thao ngoài trời:
2.4. Hệ thống trang thiết bị đặc thù:
2.4.1. Hệ thống thang máy
2.4.2. Thiết bị quạt điều áp
2.5. Giải pháp hình thức thẩm mỹ kiến trúc:
2.5.1. Giải pháp hình thức kiến trúc:
2.5.2. Giải pháp hình thức cảnh quan:
2.5.2.1. Yếu tố địa hình:
a. Địa hình ven biển.
b. Địa hình trên mặt biển
c. Địa hình đồi núi
2.5.2.2. Yếu tố mặt nước:
a. Mặt nước tự nhiên
b. Mặt nước hình học
2.5.2.3. Yếu tố cây xanh cảnh quan:
a. Cây phủ nền
b. Cây xanh tự nhiên
c. Cây cắt xén và sắp đặt
2.6. Giải pháp thiết kế kết cấu và kỹ thuật trong khối ngủ:
2.6.1. Giải pháp kết cấu khối ngủ cao tầng:
2.6.2. Giải pháp hệ thống kỹ thuật trong khối ngủ
2.7. Hệ thống kỹ thuật trong khách sạn:
2.7.1. Hệ thống cấp điện:
2.7.2. Hệ thống cấp thoát nước:
2.7.2.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt
2.7.2.2. Hệ thống cấp nước chữa cháy
Page |3

2.7.2.3. Hệ thống thoát nước-thoát phân


2.7.3. Hệ thống điều hòa không khí VRV:
2.7.4. Hệ thống thông gió:
2.7.5. Hệ thống báo cháy:
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG:
3.1. Giới thiệu tổng quan về thành phố Nha Trang
3.1.1. Tổng quan về thành phố Nha Trang
3.1.2. Tiềm năng du lịch
3.2. Họa đồ vị trí và đặc điểm khu đất
3.1.1. Họa đồ vị trí:
3.1.2. Đặc điểm khu đất:
3.3. Quy hoạch kiến trúc cảnh quan:
3.4. Giao thông tiếp cận:
3.5. Điều kiện tự nhiên và khí hậu:
3.5.1. Điều kiện tự nhiên
3.5.1.1. Địa hình
3.5.1.2. Thủy triều
3.5.2. Điều kiện khí hậu
3.5.2.1. Nhiệt độ
3.5.2.2. Nắng
3.5.2.3. Gió
3.5.2.4. Mưa
3.5.2.5. Độ ẩm
3.5.2.6. Bão, áp thấp nhiệt đới
3.6. Yếu tố về hướng nhìn ra biển:
3.7. Yếu tố khai thác giải trí biển:
CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
4.1. Quy mô công trình:
4.2. Nội dung nghiên cứu:
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
5.1. Phương án kiến trúc:
5.1.1. Ý tưởng hình khối:
5.1.2. Phương án thiết kế
5.2. Phương án kỹ thuật
5.2.1. Nội thất sảnh:
5.2.2. Cảnh quan:
Page |4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI:


1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hiện trạng khách sạn ở Nha Trang:
- Tình hình du lịch nghỉ dưỡng ở vùng Nam Trung Bộ đang trên đà tăng trưởng và chiếm vị
trí quan trọng trong nền kinh tế. Với nhiều tiềm năng về biển, đảo, núi, rừng với những
cảnh sắc thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, hấp dẫn, đây là những thế mạnh để phát triển du
lịch ở Nam Trung Bộ. Thời gian vừa qua, ở đây được xem là điểm sáng của du lịch cả
nước, thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm. Du lịch đang tạo ra nguồn thu lớn, thúc
đẩy nhiều ngành dịch vụ phát triển, đóng góp thiết thực cho phát triển kinh tế khu vực.

Biểu đồ hiện trạng khách du lịch đến Nam Trung Bộ

Bảng thống kê số lượng cơ sở lưu trú năm 2008-2018


1.2. Nhu cầu xã hội:
Page |5

- Năm 2020 - 2021 là những năm có nhiều biến động. Du lịch nghỉ dưỡng Nha Trang bị ảnh
hưởng bởi tình hình dịch bệnh, tháng 10/2020, toàn tỉnh đón khoảng 80.000 lượt khách lưu
trú, tăng 50% so với tháng 9. Sau dịch Covid 2019, du lịch Nha Trang đang có sự phục hồi
khá tốt, không thể phủ nhận đây vẫn là một khu vực giàu tiềm năng phát triển du lịch nghỉ
dưỡng.

Biểu đồ thống kê khách du lịch đến Nha Trang – Khánh Hòa


=> Với các số liệu trên, cho thấy số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú ở Nha Trang đang ngày
càng được cải thiện rõ rệt. Việc đầu tư các công trình khách sạn ở đây là hoàn toàn có cơ sở và
thực tiễn. nó sẽ mang lại hiệu quả cao góp phần phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Đây
cũng chính là tiềm năng cho sự phát triển của khách sạn nghỉ dưỡng ở Việt Nam sau này.
1.3. Định hướng phát triển của địa phương:

- Năm 2013, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch đã nghiên cứu và lập “
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm
nhìn đến 2030”, đã được phê duyệt bằng quyết định số 23501/QĐ-TTg ký ngày
24/12/2014. Trong thuyết minh đã xác định vị trí, vai trò và lợi thế của ngành du lịch vùng
Nam Trung Bộ, trong đó thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) thành trung tâm du lịch của
tiểu vùng du lịch phía Nam, đồng thời giữ vai trò trung tâm phụ trợ của vùng.
- Chính phủ và tỉnh Khánh Hoà đã có định hướng hình thành khu du lịch quốc gia trong giai
đoạn 2015 – 2030. Nơi đây sẽ hội tụ những khu du lịch nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng
cảnh, vui chơi giải trí, thể thao khám phá biển, đảo. Theo định hướng này, Nha Trang sẽ là
trọng điểm tập trung phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
1.4. Nhận định của bản thân:
Page |6

- Vùng ven biển Nam Trung Bộ là vùng đất thích hợp cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng ven
biển. Nơi đây tập trung nhiều vũng, vịnh, bãi biển dài, núi. Tất cả các tỉnh trong khu vực
đều sở hữu không gian biển đảo đẹp, mang đặc trưng riêng. Trong đó Bãi Tiên-Nha Trang
là vùng đất gần như sở hữu hết các đặc thù trên. Vừa có đồi núi, vừa có ghềnh đá, vừa có
bờ biển cùng không khí trong lành và cảnh quan hoang sơ, rõ ràng đây là vị trí khá thuận
lợi, là địa điểm dừng chân lý tưởng cho khách du lịch nhưng khu vực này vẫn chưa được
khai thác đưa vào hoạt động du lịch. Ngày nay nhu cầu của khách du lịch không chỉ dừng
lại ở việc tham quan đơn thuần mà còn hơn thế nữa. Để đáp ứng nơi lưu trú tiện nghi, hiện
đại, giải tỏa áp lực cuộc sống trong môi tường thiên nhiên thân thiện, thì việc thiết kế một
khách sạn mang chức năng nghỉ dưỡng ở Bãi Tiên – cửa ngõ phía bắc Nha Trang là cần
thiết và phù hợp với xu hướng hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Nghiên cứu đặc điểm địa hình ven biển tác động đến công trình khách sạn nghỉ dưỡng:

- Bãi Tiên mang nét đặc trưng của một vùng đất trũng vừa có đồi và biển.
- Sự đặc thù của địa hình là yếu tố cần khai thác để ứng dụng vào thiết kế khách sạn nghỉ
dưỡng ven biển.
- Địa hình liên quan đến view khối ngủ của khách sạn. tận dụng khai thác kết hợp cảnh quan,
mặt nước để mang đến nét đặc trưng cho công trình.
2.2. Nghiên cứu kết nối không gian khách sạn nghỉ dưỡng gắn liền với khu giải trí biển:
- Kết nối không gian khách sạn nghỉ dưỡng gắn liền với khu vui chơi giải trí biển là điều cần
thiết và đáp ứng được nhu cầu cho khách du lịch.
- Nắm bắt được các đặc trưng về văn hóa, đời sống, ẩm thực giúp cho việc đề xuất cái giải
pháp kết nối phù hợp. Trong đó, yếu tố về dây chuyền là quan trọng nhất.
Page |7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ:


2.1. Tổng quan về loại công trình khách sạn nghỉ dưỡng:
2.1.1. Khái niệm:
- Khách sạn nghỉ dưỡng được định nghĩa là thể loại khách sạn mà ở đó có thêm chức năng
riêng biệt như phục hồi sức khỏe, tinh thần và chức năng thư giãn, thường nằm ở địa điểm
có cảnh quan đẹp, khí hậu tốt, phù hợp với chức năng nghỉ dưỡng và ở trong khoảng thời
gian dài.
2.1.2. Đặc điểm:
- Vị trí: thường năm ở những nơi có tiềm năng du lịch, các địa điểm tham quan,...
- Đối tượng khách: khách nghỉ dưỡng, khách tham quan, khách sử dụng dịch vụ công cộng,
tổ chức hội nghị, tiệc cưới,...
- Thời gian lưu trú: khác ở dài ngày hơn so với khách đi công tác, mang tính nghỉ dưỡng cao
hơn so với khách sạn thông thường.
- Tiện nghi dịch vụ: Ngoài các tiện nghi cơ bản, các khách sạn du lịch còn tổ chức và thực
hiện các chương trình hoạt động vui chơi giải trí cho khách du lịch như: khiêu vũ ngoài
trời, chơi golf, cưỡi ngựa, câu cá, đi bộ,...
2.2. Cơ sở thiết kế của thể loại khách sạn nghỉ dưỡng:
2.2.1. Tiêu chuẩn về quy hoạch sử dụng đất:
- Xác định cơ cấu diện tích đất: phải phù hợp để khai thác tối đa tài nguyên du lịch, nhu cầu
và khả năng huy động vốn. Tỷ lệ sử dụng đất hợp lý được đề xuất ở bảng sau [TCVN
7801-2008].
Bảng 1: Tỷ lệ sử dụng đất các khu chức năng trong khu du lịch
TT Khu chức năng Vị trí khu du lịch ở
vùng đồng bằng, ven
biển (%)
01 Khu đón tiếp và điều hành 6-8
02 Khu lưu trú 15-20
03 Khu vui chơi giải trí gắn liền với tài nguyên 25-30
du lịch
04 Khu cây xanh công viên cảnh quan 25-30
05 Khu phụ trợ 1
06 Đất giao thông chính 5-8
07 Khu dự trữ phát triển 10
Tổng cộng 100

- Chỉ tiêu diện tích các thành phần đất [TCVN 7801-2008]:
Bảng 2: Diện tích các loại đất đai trong khu lưu trú.
Page |8

- Mật độ xây dựng tối đa cho phép:


Bảng 3: Mật độ xây dựng tối đa cho phép khu lưu trú khách sạn
Mật độ xây dựng tối đa Vị trí ở vùng đồng bằng, ven biển
(%)
30-40

- Đối với các khu lưu trú dạng biệt thự vườn riêng ứng với tiêu chuẩn diện tích sàn 15 -
24m2/người, mật độ xây dựng tối đa cho phép lấy theo bảng sau:
Bảng 4: Mật độ xây dựng khu biệt thự, nhà vườn
Mật độ xây dựng tối đa Vị trí ở vùng đồng bằng, ven biển
(%)
40-50

- Quy định tầng cao trung bình:


Bảng 5: Quy định tầng cao trung bình khu lưu trú
Khu chức năng Vị trí ở vùng đồng bằng, ven biển
(tầng)
Khu lưu trú dạng khách sạn 5-7
Dạng biệt thự, nhà vườn và các dạng 1-2
khác

- Yêu cầu về chỉ tiêu hệ số sử dụng đất khu lưu trú được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 6: Quy định hệ số sử dụng đất cho phép khu lưu trú
Khu chức năng Vị trí ở vùng đồng bằng, ven biển
Khu lưu trú 0.5-0.8

- Chỉ tiêu đất cây xanh trong quy hoạch phát triển khu du lịch được quy định khác nhau theo
tính chất, vị trí khu du lịch.
Bảng 7: Chỉ tiêu đất cây xanh trong quy hoạch phát triển khu du lịch
Chỉ tiêu tối thiểu Vị trí ở vùng đồng bằng, ven biển
m2/người 10-20
Tỷ lệ % đất xây xanh so với toàn khu 50-60

- Tỷ lệ tối thiểu trồng cây xanh trong các khu chức năng của khu du lịch được quy định khác
nhau đối với từng khu chức năng và vị trí khu du lịch. Trường hợp thấp nhất lấy theo bảng
sau:
Bảng 8: Tỷ lệ tối thiểu trồng cây xanh trong các khu chức năng
Page |9

của khu du lịch


Khu chức năng du lịch Tỷ lệ tối thiểu trồng cây xanh (%)
Khu lưu trú 25
khu trung tâm đón tiếp và điều hành 30
Khu xây dựng các công trình dịch vụ 30
công cộng
2.2.2. Cơ sở xác định quy mô diện tích khu đất:
- Xác định số lượng phòng [ TCVN 7801-2008: Quy hoạch phát triển khu du lịch]

- Tiêu chuẩn diện tích sàn trung bình đối với các loại hình lưu trú:
Bảng 9: Tiêu chuẩn diện tích sàn trung bình đối với các loại hình lưu trú
TT Loại hình cơ sở lưu trú Diện tích cần có
1 Khách sạn trong khu nghỉ dưỡng ( kể cả nhà 15-25
hàng)
2 Biệt thự du lịch, nhà vườn 25-30

- Chỉ tiêu diện tích đất khu lưu trú cho một khách nghỉ dưỡng tại khách sạn: được tính toán
dựa trên tiêu chuẩn diện tích sàn đối với từng loại hình lưu trú và loại hình nghỉ dưỡng du
lịch, được lấy như sau:
• Khu du lịch ven biển, đồng bằng: 80-100m2/người.
2.2.3. Các yêu cầu thiết kế vị trí xây dựng:
- Khách sạn phải được xây dựng trên khu đất tại nơi có nhu cầu đón tiếp khách như: Thành
phố, thị xã, thị trấn, các điểm trên tuyến du lịch, các khu du lịch…
- Khi chọn đất xây dựng khách sạn phải tuân theo các quy định trong TCVN 4491:1987 “
Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế”.
- Thuận tiện cho việc đi lại đồng thời cần xét đến tác dụng về đô thị của công trình khách
sạn trong việc tổ chức trung tâm công cộng, quảng trường thành phố hay điểm dân cư.
- Có khí hậu tốt, thiên nhiên, cảnh quan phong phú, không ô nhiễm môi trường.
2.2.4. Yêu cầu thiết kế mặt bằng tổng thể:
2.2.4.1. Yêu cầu thiết kế MBTT
- Khu đất xây dựng khách sạn phải có bãi để xe ô tô ngoài trời và sân phục vụ. Diện tích bãi
đậu xe tính 25m2 cho một xe nhỏ và 50m2 cho một xe buýt lớn.
- Khối ngủ của khách sạn cần đặt cách xa chỉ giới xây dựng, không nhỏ hơn 10m tính từ mặt
ngoài ngôi nhà.
- Các phòng ngủ của khách sạn được bố trí từ tầng hai trở lên, trong trường hợp đặt ở tầng 1,
cần có giải pháp chống ồn và bảo vệ cho các phòng ngủ.
P a g e | 10

- Yêu cầu về vị trí đặt lối vào của công trình: Nếu các công trình đặt trên các tuyến đường
giao thông chính thì vị trí lối vào công trình phải phù hợp với các yêu cầu sau:
• Cách ngã tư đường giao thông chính, không nhỏ hơn 70m.
• Cách bến xe công cộng, không nhỏ hơn 10m.
• Cách lối ra của công viên, các công trình kiến trúc khác không được nhỏ hơn 10m.
2.2.4.2. Hình khối công trình khách sạn:
- Hình khối công trình khách sạn nghỉ dưỡng phụ thuộc các yếu tố sau:
• Thể nền của vị trí xây dựng
• Chiều cao cảnh quan xung quanh
• Mục tiêu của giải pháp thiết kế
=> Theo đó, khu đất ở Bãi Tiên là khu đất vừa có địa hình đồi núi và mực nước, nên có thể
bố trí các khối ngủ phân tán xen kẽ và linh hoạt.
2.2.4.3. Bố cục mặt bằng tổng thể:
- Bố cục mặt bằng tổng thể phụ thộc vào các yếu tố:
• Sự phân tán cảnh quan, view trong khu đất.
• Hình dạng khu đất.
• Kích thước, diện tích khu đất.
=> Theo đó, khách sạn nghỉ dưỡng ở Bãi Tiên có cảnh quan đẹp chủ yếu hướng Bắc và
Đông. Hình dạng khu đất tự do theo đường đồng mức, kích thước vừa. Vì vậy, nên bố cục
mặt bằng hỗn hợp với các khối tập trung và khối phân tán. Ưu tiên view cho khối ngủ, khối
đón tiếp cũng như các dịch vụ giải trí.
2.2.5. Giao thông tiếp cận:
2.2.5.1. Phân loại hệ thống giao thông tiếp cận:
- Các loại hệ thống giao thông du lịch được chia thành 2 loại:
• Giao thông đối nội: hệ thống các giao thông nằm trong ranh giới khu du lịch.
• Giao thông đối ngoại: hệ thống giao thông nằm ngoài ranh giới khu du lịch.
- Quy định chiều rộng tối thiểu các loại đường trong khu du lịch:
Bảng 11: Quy định chiều rộng tối thiểu các loại đường trong khu du lịch

2.2.5.2. Sơ đồ tổ chức giao thông đối nội trong khách sạn nghỉ dưỡng:
P a g e | 11

Sơ đồ dây chuyền giao thông tiếp cận trong khách sạn


2.2.5.2.1. Giao thông khách:
- Hệ thống giao thông khách trong công trình phải có định hướng mạch lạc rõ ràng, đơn
giản, tránh phức tạp gây khó khăn đi lại.
- Hệ thống giao thông cần được tính toán, xác định kích thước hợp lý để đảm bảo nhu cầu sử
dụng ( căn cứ vào lượng người di chuyển trong công trình).
- Hệ thống giao thông cần phù hợp với cảnh quan, địa hình, đặc điểm tự nhiên, khí hậu của
địa điểm đó.
2.2.5.2.2. Giao thông khách vãng lai:
- Tiếp cận trực tiếp khu trung tâm, dịch dụ.
- Hệ thống phương tiện giao thông phục vụ tham quan du lịch cần bố trí dễ sử dụng. Cách ly
với các khu khác (độ ồn cao).
P a g e | 12

2.2.5.2.3. Giao thông nhân viên phục vụ:


- Kết nối từ trung tâm, dịch vụ đến các khu khác.
- Tiếp cận trực tiếp khu ở, thuận tiên phục vụ.
- Nằm ở vị trí khuất và tách biệt với giao thông khách.

2.2.5.2.4. Giao thông nhập hàng:


- Đảm bảo tách biệt với giao thông khách và khách vãng lai
- Nằm ở vị trí khuất tầm nhìn và riêng tư.
- Đảm bảo khoảng cách ngắn nhất đến các khu vực phục vụ

2.2.6. Tiêu chuẩn thiết kế bãi đỗ xe:


- Chỗ đỗ xe cho khách sạn được quy định theo số chỗ trên số phòng. Theo TCVN
4391:2015 về khách sạn quy định diện tích đỗ xe để phân hạng khách sạn như sau:
Bảng 16: Chỗ để xe của khách sạn nghỉ dưỡng
Loại khách sạn Hạng 4 sao
Khách sạn nghỉ dưỡng Nơi để xe cho khách trong khu vực
khách sạn cho 50% số phòng ngủ
- Chỗ đỗ xe: các công trình phải có số chỗ đỗ xe tối thiểu phù hợp với quy định ở bảng dưới
đây [ QCVN 01:2019/BXD]:
P a g e | 13

- Bãi đỗ xe: diện tích tối thiểu cho một chỗ đỗ của một số phương tiện giao thông được quy
định cụ thể dưới đây [QCXDVN 01:2008/BXD]:
• Xe ô-tô con: 25m2
• Xe máy: 3m2
• Xe đạp: 0,9m2
• Ô-tô buýt: 40m2
• Ô-tô tải: 30m2
- Cách tính số chỗ đậu xe của khách sạn:
• Tính chỗ đậu xe [ TCVN 4391:2015]:
▪ 50% số phòng ngủ
▪ Số chỗ đậu xe ô tô = số phòng ngủ x 50% x 30%
▪ Số chỗ đậu xe máy = số phòng ngủ x 50% x 70%
• Tính chỗ đậu xe [ QCVN 01:2019/BXD]:
▪ 4 phòng/1 chỗ
▪ Số chỗ đậu xe ô tô = số phòng ngủ/4 x 30%
▪ Số chỗ đậu xe máy = số phòng ngủ/4 x 70%
• Khách sạn du lịch nghỉ dưỡng S đậu xe = số phòng ngủ x 25m2
▪ Tổng diện tích đậu xe x 30% S đậu xe ô tô => số chỗ ô tô = S đậu xe ô tô /
25m2
▪ Tính tổng số chỗ đậu xe máy: tổng S đậu xe - S đậu xe ô tô = S đậu xe máy /
25m2 = số chỗ xe máy
- Lưu ý: Khách sạn du lịch, nghỉ dưỡng, ven xa lộ có diện tích đất lớn => cần bố trí đậu xe ô
tô nhỏ, xe ô tô bus ở bãi xe ngoài trời.
- Xe bus: Hầu hết các khách sạn lớn cần có bãi đỗ chờ và bãi đậu xe (Đối với hội nghị và
nhóm du lịch, đưa đón sân bay, vận chuyển nhân viên). Yêu cầu tối thiểu thông thường 1
chỗ đậu xe cho 200 phòng. Xe bus yêu cầu không gian vận động lớn hơn đường xá rộng
hơn và khoảng trống cao. Nó thường thích hợp hơn để cho phép xe bus đỗ chờ và tiếp cận
được 1 bên của lối vào với chỗ lưu trữ hành lý và cơ sở vận chuyển liền kề.
2.2.7. Tiêu chuẩn xác định quy mô diện tích sàn dử dụng các bộ phận chức năng:
[TCVN 5065:1990]
- Buồng ngủ của khách sạn chia làm bốn hạng theo quy định tại bảng sau:

Hạng buồng ngủ Số phòng trong Số giường trong Diện tích (m2)
của khách sạn buồng buồng
Buồng ngủ Khu vệ sinh

Đặc biệt 2 2 24 - 28 5-6

3 2 36 - 42
P a g e | 14

I 1 1 12 - 14 4-5

1 2 16 - 20

II 1 1 10 - 12 3,5 - 4,5

1 2 14 - 18

III 1 2 18 - 24 3 -4,5

1-2 4 24 - 28

- Mỗi tầng của khối ngủ phải có phòng trực của nhân viên gồm có phòng ngủ, tủ để đồ vải
sạch, chỗ là quần áo, kho để đồ vải bẩn, kho để dụng cụ vệ sinh, diện tích tính từ 24- 32m2.
Nếu tầng ngủ có trên 20 buồng cần bố trí hai phòng trực.
- Nội dung và diện tích các bộ phận của khối công cộng quy định trong bảng sau (đơn vị tính
bằng m2):
Tên các bộ phận Quy mô Ghi chú
500 giường
Nhóm sảnh
- Sảnh tiếp đón 0,60
- Sảnh tầng 0,30
- Các phòng tiếp khách và 0,20
sinh hoạt chung
- Nơi tiếp đón 0,12
- Nơi gửi tiền, đồ vật 0,08 Tính theo luận chứng
KTKT
- Nơi đổi tiền 5 m2/chỗ
- Cửa hàng bách hoá mĩ 0,30 Tính theo số giường
nghệ
- Cắt tóc nam 6 m2/chỗ Tính theo luận chứng
KTKT
- Uốn tóc nữ 8 m2/chỗ nt
- Phòng y tế 24 m2 nt
- Quầy bưu điện 5 m2/chỗ Tính theo luận chứng
KTKT
- Tổng đài điện thoại 18 m2 nt
- Buồng điện thoại 1 m2 nt
- Quầy sách báo 24 m2 Theo luận chứng KTKT
- Phòng hội nghị 1,8 m2/chỗ nt
Nhóm ăn uống
- Phòng ăn 1,5 m2/chỗ Tính 70-100 số giường
P a g e | 15

- Phòng trực 1,5 m2/chỗ Tính 10 - 20% số giường


- Phòng ăn đặc sản 2 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Bar giải khát 0,8 m2/chỗ Tính 20% số giường
- Tiệm cà phê 0,8 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Sàn nhảy, có bar đêm 1 m2/chỗ nt
Nhóm bếp
- Kho các loại lương thực 0,6 m2/chỗ Tính theo số chỗ trong
thực phẩm, lạnh, dụng cụ phòng ăn, giải khát
nhà bếp, phục vụ rau quả
rượu bia, nước ngọt, nhiên
liệu, phế liệu...
- Bộ phận gia công (gia công 0,8 m2/chỗ nt
thô, kĩ, nấu hấp cơm, bánh,
nấu thức ăn, pha chế,rửa đĩa,
xoong nồi...)
- Nơi soạn và phục vụ nhà 0,2 m2/chỗ nt
bàn
- Các phòng quản lí sinh 0,2 m2/chỗ nt
hoạt. (Nơi làm việc của bếp
trưởng, kiểm nghiệm thức
ăn, kế toán, thay quần áo
nghỉ của nhân viên...)
Nhóm giải trí thể thao
- Phòng chiếu phim Video 0,8 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Phòng đọc sách báo 1,2 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Bóng bàn 45 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Cờ, bi-a 20 m2/chỗ Theo luận chứng KTKT
- Bể bơi
- Sân bóng các loại
Nhóm hành chính quản trị
- Phòng làm việc của chủ 24 Theo luận chứng KTKT
nhiệm khách sạn
- Phòng làm việc của phó 20
chủ nhiệm khách sạn
- Phòng tiếp khách 36

- Phòng ăn của nhân viên 54


khách sạn
- Phòng nghỉ 4 m2/chỗ

- Phòng nghỉ trực ban của 12 Theo luận chứng KTKT


chủ nhiệm khách sạn
P a g e | 16

- Phòng tài chính kế toán 4 m2/chỗ

- Phòng nghiệp vụ kĩ thuật 4 m2/chỗ

- Phòng hành chính quản trị 4 m2/chỗ nt

- Phòng tổ chức cán bộ 4 m2/chỗ nt

- Phòng các đoàn thể 20 nt

- Phòng trực, bảo vệ 16 Theo luận chứng KTKT


Nhóm kho

- Kho đồ vải, chăn màn 0,25 Theo số giường

- Kho đồ gỗ 0,20 nt

- Kho đồ sứ thuỷ tinh 0,20 nt

- Kho vật tư thiết bị 0,1 nt

Nhóm phục vụ

- Xưởng sửa chữa 60

- Nhà để xe ô tô của khách 25 m2/chỗ Theo luận chứng

- Kho xăng dầu 24 KTKT

- Nhà để xe đạp, xe máy 0,9 m2/xe nt

- Chỗ nghỉ cho công nhân 4 m2/chỗ nt


viên phục vụ, lái xe
nt
- Trạm sửa chữa giày dép 6 m /chỗ
2

- Phòng giặt và phơi sấy nt

- Phòng may vá nt

- Phòng cho thuê xe, thuê nt


dụng cụ thể thao
P a g e | 17

- Trạm bơm áp lực

- Trạm cung cấp nước nt

- Điều hoà trung tâm và nơi nt


đặt các thiết bị điều hoà
nt
- Phòng điện

Các phòng phục vụ khác


- Chiều cao các phòng tuân theo quy định trong TCVN 3905: 1984 "Nhà và công trình công
cộng - Thông số hình học":
• Từ 3,0 đến 3,3 cho các phòng ngủ, phòng tiếp khách, phòng làm việc.
• Từ 3,6 đến 4,5m cho các phòng ăn, phòng tiệc, sảnh, bếp, trong trường hợp bếp
hoặc các phòng của khối công cộng cần có tầng lửng, chiều cao có thể thông 2 tầng.
• Chiều cao tầng hầm tối thiểu phải là 2,2m.
2.3. Các yêu cầu thiết kế khách sạn nghỉ dưỡng:
2.3.5. Các bộ phận chức năng khách sạn nghỉ dưỡng:

2.3.5.1. Khối đón tiếp:

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của khối đón tiếp trong khách sạn nghỉ dưỡng
2.3.5.1.1. Tiền sảnh:
P a g e | 18

Sơ đồ dây chuyền của tiền sảnh

- Đủ chỗ cho 2 chiếc xe ô tô bus 45-60 chỗ đậu.


- Xe tiếp cận vào khách sạn thuận chiều giao thông và vị trí lái xe bên phải của phương tiên
giao thông.
- Độ dốc ramp xe chạy là 10-17% ( đi thẳng) và 10-13% ( đi cong).
2.3.5.1.2. Sảnh đón tiếp:
- Sảnh là nút giao thông quan trọng và là điểm thể hiện bộ mặt cửa khách sạn nghỉ dưỡng.
Trong sảnh diễn ra các hoạt động như: Check in, check out, ngồi chờ, gửi hành lý, đặt
phòng, book tour du lịch..

Sơ đồ dây chuyền sử dụng bộ phận sảnh đón tiếp


2.3.5.1.3. Quầy tiếp tân:
- Đặc điểm: Nằm ở trong sảnh, vị trí dễ có nhiều người nhìn thấy. Quầy lễ tân cần phải được
đặt ở vị trí trọng tâm, thu hút ánh nhìn. Khu vực này tốt nhất không nên có cột để tạo sự
trang trọng, định hướng dễ dàng, và lưu thông thuận lợi. Một số cho phép từ quầy lễ tân có
hướng nhìn đến các trục đường chính hoặc nằm ở vị trí cao, góc nhìn bao quát.

2.3.5.1.4. Khu lounge


P a g e | 19

2.3.5.1.5. Quầy dịch vụ khách sạn:


- Đặc điểm: Khu dịch vụ khách sạn là nơi hỗ trợ khách hàng trong lúc thực hiện các thủ tục
tại sảnh chính. Nó bao gồm khu gửi đồ, hành lý, trạm điện thoại, dịch vụ tour du lịch,…
2.3.5.1.6. Khu vực thương mại:
- Đặc điểm: Khu vực buôn bán trong sảnh là nơi khách hàng có thể tìm thấy các như yếu
phẩm hay dịch vụ cần thiết. Nó bao gồm khu cửa hàng lưu niệm, shop thời trang cao cấp,
khu trưng bày, tiệm sách, hoa, đồ chơi, giải khát, ăn nhẹ,… Khu vực buôn bán mang chức
năng tiêu khiển cho khách hàng trong lúc thực hiện các thủ tục ở đại sảnh.
2.3.5.1.7. Quản lý khối đón tiếp
- Đặc điểm: Quản lý khối đón tiếp thường được đặt phía sau quầy lễ tân, có chức năng điều
hành và quản lý mọi hoạt động diễn ra trong đại sảnh. Quản lý khối đón tiếp thường bố trí
ở nơi khuất ít người có thể tiếp cận.
2.3.5.2. Khối ngủ:

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của khối ngủ khách sạn nghỉ dưỡng
2.3.5.2.1. Vị trí khối ngủ trong khách sạn nghỉ dưỡng:
P a g e | 20

2.3.5.2.2. Các giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ:


- Có 2 nhóm:
• Khối ngủ tập trung
• Khối ngủ biệt thự
2.3.5.2.2.1. Giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ tập trung:
a. Giải pháp bố cục hành lang bên:
- Là giải pháp bố trí các phòng ngủ theo hành lang, 1 bên hành lang là các phòng ngủ, bên
còn lại tiếp giáp với tự nhiên bên ngoài, giải pháp này có các đặc điểm sau:
- Bố trí thu rác, thang máy, thoát hiểm, PCCC, đường ống kỹ thuật phân tán, kéo dài và tốn
kém.
- Thông gió, chiếu sáng và thông thoáng tốt cho hành lang và phòng ngủ.

b. Giải pháp bố cục hành lang giữa:


- Là giải pháp bố trí các phòng ngủ theo cả 2 bên hành lang, giải pháp này có các đặc điểm
sau đây:
• Bố trí thu rác, thang máy, thoát hiểm, PCCC, đường ống kỹ thuật phân tán, kéo dài
và tốn kém.
• Thông gió, chiếu sáng và thông thoáng cho hành lang và phòng ngủ không tốt
• Tầm nhìn bị giới hạn còn 1 bên phòng ngủ.
P a g e | 21

c. Giải pháp bố cục hỗn hợp:


- Là giải pháp kết hợp các bộ cục cơ bản lại để phù hợp với các yêu cầu đặt ra trước đó,
giải pháp này có các đặc điểm sau:
• Đa dạng bố cục mặt bằng, giải pháp linh động
• Các đặc điểm tùy thuộc vào việc tổ hợp các giải pháp.

d. Giải pháp bố cục đặc biệt:


- Là giải pháp bố trí phòng ngủ theo sáng tạo độc đáo khác nhau phù hợp với nhu cầu và
yêu cầu của khách sạn, chủ yếu là các loại khách sạn đặc biệt (Khách sạn nổi, khách sạn
P a g e | 22

di động, khách sạn băng, khách sạn dưới long đất,…). Giải pháp bố cục này có các đặc
điểm sau:
• Đa dạng bố cục, giải pháp pháp phù hợp với ý tưởng thiết kế đặc sắc của công
trình.
• Phù hợp với các loại khách sạn có vị trí, khí hậu, yêu cầu,… đặc biệt để tạo điểm
nhấn và sự ấn tượng.
• Tất nhiên, chi phí tốn kém, và có giải pháp kết cấu cực kỳ phức tạp.
Thường áp dụng cho khu
đất có vị trí hạn chế về
các view đẹp, hướng xấu
Tân dụng các loại kết
cấu đơn giản, xử lý tạo
hình mặt đứng khác lạ.

Khối ngủ hình răng cưa

Cấp 1: xen kẽ vào giữa


là khối công cộng
Cấp 2: khối đón tiếp,
hành chính quản lý, kho
kĩ thuật đặt ở phần cao
hơn
Thường dùng cho địa
hình dốc hoặc các vùng
có núi dốc về phía biển.
Khối ngủ dạng giật cấp

2.3.5.2.2.2. Giải pháp bố cục mặt bằng khối ngủ biệt thự:
a. Giải pháp bố cục theo nhánh:

Sơ đồ bố cục biệt thự theo nhánh


b. Giải pháp bố cục theo cụm trung tâm:

Sơ đồ bố cục biệt thự theo cụm


c. Giải pháp bố cục phân tán:
P a g e | 23

Sơ đồ bố cục biệt thự phân tán


d. Giải pháp bố cục hỗn hợp:

Sơ đồ bố cục biệt thự hỗn hợp


Hình minh họa giải pháp bố cục biệt thự hỗn hợp
Giải pháp thiết kế bộ phận trực tầng:

- Bộ phần trực tầng thường được đặt ở vị trí trung tâm kế bên nút giao thông trong mặt bằng
khách sạn.
P a g e | 24

2.3.1.2.4. Giải pháp thiết kế nút giao thông:


a. Sơ đồ nút giao thông mặt bằng tầng khối ngủ

Sơ đồ nút giao thông mặt bằng tầng khối ngủ


P a g e | 25

b. Sơ đồ bố trí hệ thống gain trong mặt bằng tầng khối ngủ:

2.3.1.3. Khối dịch vụ công cộng:


2.3.1.3.4. Dịch vụ nhà hàng:
- Có các loại nhà hàng:
• Nhà hàng Alacarte.
• Nhà hàng buffet
• Nhà hàng có bếp trình diễn.
- Sơ đồ dây chuyền sử dụng nhà hàng alacarte:
P a g e | 26

Sơ đồ dây chuyền sử dụng nhà hàng


- Sơ đồ dây chuyền sử dụng nhà hàng buffet:

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của nhà hàng buffet


- Sơ đồ dây chuyền sử dụng nhà hàng có bếp trình diễn:
P a g e | 27

Dây chuyền hoạt động của nhà hàng có bếp trình diễn

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của bếp nhà hàng


2.3.1.3.5. Bar:
- Các loại hình bar trong công trình khách sạn nghỉ dưỡng:
• Lobby bar
• Restaurant bar
• Bar dưới hầm
• Pool bar
• Beach bar

- Sơ đồ dây chuyền sử dụng Lobby bar:


P a g e | 28

Sơ đồ dây chuyền sử dụng lobby bar

- Sơ đồ dây chuyền sử dụng Restaurant bar:

Sơ đồ dây chuyền sử dụng bar nhà hàng

- Sơ đồ dây chuyền sử dụng bar dưới hầm:

Sơ đồ dây chuyền sử dụng bar dưới hầm

- Sơ đồ dây chuyền sử dụng Pool bar:


P a g e | 29

Sơ đồ dây chuyền sử dụng Pool bar

- Sơ đồ dây chuyền sử dụng Beach bar:


các quầy bar có thể thiết kế ngay dưới hồ
bơi và nếu có ghế thì thường là những
khối bê tông được xây dựng cố định.
Thức ướng thường là cocktail nhiệt đới
hoặc các loại thức uống không chứa cồn
và thường sử dụng đồ nhựa vì lí do an
toán. Quy mô bar nhỏ để không chiếm
diện tích.
P a g e | 30

Sơ đồ dây chuyền sử dụng Beach bar


Bố trí trên bờ biển, thường kết hợp với
khu tắm nắng. Quầy bar đặt trong căn
chòi thoáng, không có tường bao che
2.3.1.3.6. Spa

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của khu Spa

Sơ đồ dây chuyền sử dụng của khu Spa


P a g e | 31

Kỹ thuật spa:

2.3.1.3.7. Pitness:
- Khu sảnh: khu sảnh cần bố trí ở nơi có cảnh quan đẹp và thoáng mát, tạo cảm giác sảng
khoái trước và sau khi tập.
- Quầy quản lý: nơi khách hàng check in, check out khu tập, tư vấn để giúp đỡ khách hàng,
giải quyết sự cố, quầy quản lý thường đặt sát bên hoặc bên trong khu sảnh.
- Khu thay đồ, tắm và wc: được chia làm hai khu nam và nữ. Trong mỗi khu có các hoạt
động như locker tủ khóa đồ, khu tắm, khu vệ sinh, khu thư giãn trước và sau khi tập.
P a g e | 32

Sơ đồ phân khu chức năng khu pitness

Mặt bằng khu tập pitness minh họa


2.3.1.3.8. Hồ bơi
- Hồ bơi người lớn: nơi sâu nhất 1.7m, nơi can nhất 1.4m.
- Hồ bơi trẻ em: độ sâu 0.5m.
- Lối vào hồ bơi tối thiểu 1.2m.
- Khu vực xung quanh hồ bơi bao gồm chỗ phơi nắng rộng 3.2-6.2m.
- Độ pH chuẩn từ 7.2-7.6pH.
- Các loại hình hồ bơi:
• Hồ bơi chìm: thanh hồ bơi ngang với mặt đất.
• Hồ tràn ( hồ vô cực): thành hồ bơi lấp ngang mặt nước tạo cảm giác vô tận.
• Hồ bơi lấn biển.
P a g e | 33

Sơ đồ dây chuyền hồ bơi

- Các loại hồ bơi:


Loại hồ bơi nổi, thành nhô cao trên mặt đất

Loại hồ bơi chìm, thành ngang mặt đất

Hồ tràn (hồ bơi vô cực): thành hồ bơi lấp ngang mặt nước tạo cảm giác vô tận.
P a g e | 34

Hồ bơi lấn biến: Hồ bơi ngắn cách với biển, hồ bằng 1 con đập để đảm bảo an toàn nhưng vẫn tạo
cảm giác tự nhiên.

Hồ bơi massage: hồ Jacuzzi

Hồ bơi cho trẻ em: Hồ dành cho trẻ em có chiều sâu hồ thấp

- Kỹ thuật hồ bơi:
P a g e | 35

Một số hình ảnh cấu tạo của hồ bơi

2.3.1.3.9. Sân thể thao ngoài trời:


- Các sân tập ngoài trời thường kết hợp với cảnh quan. Các sân tập có kích thước khác nhau
tùy vào thể loại, nhưng có một yêu cầu chung là sân tập phải đảm bảo xoay theo hướng bắc
nam và các góc lệch tối đa so với hướng bắc nam là 20 độ và phải có cây xanh cách ly giữa
2 sân gần nhau, kích thước tối thiểu là 2m.

2.4. Hệ thống trang thiết bị đặc thù:


2.4.1. Hệ thống thang máy
P a g e | 36

2.4.2. Thiết bị quạt điều áp

2.5. Giải pháp hình thức thẩm mỹ kiến trúc:


2.5.1. Giải pháp hình thức kiến trúc:
P a g e | 37

2.5.2. Giải pháp hình thức cảnh quan:


2.5.2.1. Yếu tố địa hình:
a. Địa hình ven biển.
- Ưu điểm: Tầm nhìn thoáng, rộng, thiết kế không phụ thuộc vào địa hình, thuận
lợi xây dựng công trình và giao thông tiếp cận, ít tốn kém.
- Khó khăn: Thảm động – thực vật hạn chế sự can thiệp của con người

b. Địa hình trên mặt biển


- Hình thức bố cục nổi trên mặt nước làm cho công trình đặc biệt

c. Địa hình đồi núi


- Ưu điểm: thảm thực vật phong phú, tận dụng triệt để độ cao tự nhiên, mang
P a g e | 38

tính tách biệt cao.


- Khó khăn: tổ chức hệ thống giao thông tốn kém, dễ gây tổn hại đến môi trường
xung quanh

2.5.2.2. Yếu tố mặt nước:


a. Mặt nước tự nhiên
- Mặt nước tự nhiên trong Resort như biển, sông hồ, ao suối,…
- Việc tổ chức nghỉ nghơi, giải trí cũng như bố cục phong cảnh phải gắn bó
chặt chẽ giữa mặt nước và bờ
- Cây xanh ven bờ đóng vai trò rất quan trọng, vừa làm phong phú vừa chia cắt
không gian mặt nước.

b. Mặt nước hình học


- Mặt nước hình học đóng vai trò lớn trong việc hình thành cảnh quan, đặc biệt là về mặt
trang trí
- Trường hợp mặt nước hình học làm bố cục trung tâm trong các sân trong của quần thể kiến
trúc, trong các vườn nhỏ

2.5.2.3. Yếu tố cây xanh cảnh quan:


P a g e | 39

a. Cây phủ nền


- Cây phủ nền bao gồm những cây bụi thấp hoặc cỏ dùng làm chất liệu che phủ chính cho
khuôn viên, bồn hoa, tiểu đảo,… Nhóm cây này tạo nên các màu săc, kết cấu, đặc trưng
tiêu biểu cho hoa viên
b. Cây xanh tự nhiên
- Chủ yếu ở các Resort vùng nhiệt đới với sự đa đạng các nguồn tài nguyên động thực vật
- Bố trí tại khu vực vườn dạo, khu nghỉ tĩnh, cân bằng lại những đường nét kiến trúc thô
cứng. Nhà thiết kế phải khéo léo trong việc bảo tồn các cây xanh hiện trạng của thiên nhiên
để phục vụ cho khách du lịch
- Nhiều tầng lớp để tạo vẻ xanh mát, nhiều bóng râm, chống ồn và tránh các tác động khác
của tự nhiên
c. Cây cắt xén và sắp đặt
- Sử dụng cách bố trí cây xanh cho các khu vực khối phục vụ và khối đoán tiếp là chủ yếu,
mang lại tính trật tự và hài hòa.
2.6. Giải pháp thiết kế kết cấu và kỹ thuật trong khối ngủ:
2.6.1. Giải pháp kết cấu khối ngủ cao tầng:

2.6.2. Giải pháp hệ thống kỹ thuật trong khối ngủ:


P a g e | 40

2.7. Hệ thống kỹ thuật trong khách sạn


P a g e | 41

- Hệ thống thoát nước:

Sơ đồ mặt bằng hệ thống thoát nước khối cao tầng

Sơ đồ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt khối cao tầng

Sơ đồ thoát nước thải khối biệt thự trên bờ


P a g e | 42

Sơ đồ thoát nước thải khối biệt thự trên biển


2.7.2. Hệ thống điều hòa không khí VRV:-

Sơ đồ Hệ thống điều hoà không khí kiểu VRV trong công trình khách sạn
2.7.3. Hệ thống thông gió:
P a g e | 43

Sơ đồ giải pháp thông gió sảnh tầng tại nút giao thông: phương đứng – phương ngang
2.7.4. Hệ thống báo cháy:

Sơ đồ mặt bằng hệ thống báo cháy


P a g e | 44

CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG:


3.1. Giới thiệu tổng quan về thành phố Nha Trang
3.1.1. Tổng quan về thành phố Nha Trang

- Nha Trang – Khánh Hòa thuộc Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, là 1 trong 10
trung tâm du lịch, dịch vụ lớn nhất cả nước. Góp phần lớn trong việc thúc đẩy phát triển du
lịch vủa Nha Trang là Vịnh Nha Trang – được công nhận là thành viên thứ 29 của Câu lạc
bộ các vịnh đẹp nhất thế giới.

Tỉnh Khánh Hòa

- Khu đất được chọn nằm ở Bãi Tiên – Nha Trang.


• Cách trung tâm thành phố 12 km.
• Cách sân bay Cam Ranh 55 phút lái xe.
• Cách TP.HCM 445km khoảng 1h bay, 8h21p lái xe.
• Cách Vịnh Vân Phong 89.6km khoảng 1h47p lái xe.
• Cách tỉnh Ninh Thuận 124km
• Cách TP. Đà Nẵng 517km
P a g e | 45

BẢN ĐỒ LIÊN HỆ VÙNG CỦA VỊ TRÍ KHU ĐẤT


VỚI CÁC KHU VỰC LÂN CẬN

- Tiếp giáp:
• Phía Bắc giáp biển Đông
• Phía Nam giáp khu du lịch Rusalka
• Phía Đông giáp biển Đông
• Phía Tây núi Cô Tiên
3.1.2. Tiềm năng du lịch
- Khoảng 10 năm trở lại đây, TP. Nha Trang đã có sự phát triển rất nhanh, thành phố biển
ngày càng mang dáng dấp một đô thị du lịch hiện đại. Theo thống kê của Sở Du lịch, Nha
Trang có hơn 600 cơ sở lưu trú với hơn 30.000 phòng, trong đó có hơn 150 cơ sở lưu trú
chất lượng 3 - 5 sao với hơn 23.000 phòng (chiếm 70% tổng số phòng lưu trú). Năm 2018,
Nha Trang đã đón hơn 6 triệu lượt khách lưu trú, trong đó có khoảng 2,8 triệu lượt khách
quốc tế; tổng lượng khách du lịch tăng khoảng 4 lần so với năm 2008, trong đó khách quốc
tế tăng khoảng 8 lần. Doanh thu du lịch đã tăng khoảng 10 lần so với năm 2008.
P a g e | 46

- Một nét đặc trưng nổi bật của Nha Trang, nơi tập trung của nhiều rạn san hô với đủ màu
sắc, hình dạng độc đáo. Du lịch sinh thái rạn san hô là hình thức du lịch mới khá hấp dẫn.
Vì vậy, cần đầu tư hơn nữa cho phát triển loại hình du lịch thủy cung. Bên cạnh đó, Nha
Trang còn rất nổi tiếng với những bãi biển trong mát, có hàng dừa, phi lao xanh rì rào trong
đó kéo dài tới 7km, rất thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển,
ngoạn cảnh,.
3.2. Họa đồ vị trí và đặc điểm khu đất
3.2.1. Họa đồ vị trí:

Nhận xét:

- Khu đất nằm trên trục đường Phạm Văn Đồng, là một trong các trục ven biển chính của
thành phố Nha Trang, do đó có khả năng tiếp cận công trình dễ dàng. Trên thực tế, các dự
án nghỉ dưỡng dọc trục đường Phạm Văn Đồng ở khu vực phía Bắc Nha Trang tạo thành
một cụm nghỉ dưỡng để cùng nhau phát triển du lịch.
- Nằm trên tuyến du lịch Phú Yên – Nha Trang – Ninh Thuận, đặc biệt là vị trí kết nối các
Vịnh Nha Trang, Vịnh Ninh Vân, Vịnh Vân Phong, do đó dễ dàng tổ chức các tour du
lịch nghĩ dưỡng kết hợp trải nghiệm văn hóa vùng biển.
- Nằm ở khu vực có địa hình là đối núi và đá, là một trong các điều kiện đặc biệt để khai
thác công trình khác biệt so với công trình khác. Đồng thời có phần lớn hướng Đông-
P a g e | 47

Đông Bắc tiếp giáp biển, thích hợp trong việc khai thác view của một công trình khách
sạn nghỉ dưỡng.
Kết luận:

- Thuận chiều đi du lịch của du khách từ thành phố Nha Trang ra khu vực phía Bắc.
- Kết hợp tổ chức các tour du lịch tại khu vực Bãi Tiên với các tuyến ven biển Nam Trung
Bộ
3.2.2. Đặc điểm khu đất:
- Khu đất có diện tích 2.9 ha, có hình dạng tự do theo đường đồng mức.
- Có kích thước các cạnh là:
• Cạnh theo hướng Bắc: 10700m
• Cạnh theo hướng Nam: 215500m
• Cạnh theo hướng Đông: 234000m
• Cạnh theo hướng Tây: 120000m

3.3. Quy hoạch kiến trúc cảnh quan:


Nhận xét:

- Phía Bắc giáp biển Đông.


- Phía Tây giáp núi Cô Tiên và các khu du lịch nghỉ dưỡng khác.
- Phía Nam giáp núi Cô Tiên và khu du lịch Rusalka
- Phía Đông giáp biển Đông, khu công viên bãi tắm.
P a g e | 48

Kết luận:

- Khu đất có cảnh quan tứ hướng tốt, tuy nhiên ưu tiên khai thác tầm nhìn về phía biển.
- Vị trí thuận tiện cho giao thông thủy
- Do cả 4 hướng đều là tự nhiên, chú ý các giải pháp môi trường trong thiết kế để tránh tách
biệt và ảnh hưởng của cảnh quan chung.

3.4. Giao thông tiếp cận:


P a g e | 49

Mặt cắt trục đường Phạm Văn Đồng


Nhận xét điều kiện giao thông tiếp cận:

- Khu đất có 1 hướng tiếp cận bằng đường bộ duy nhất là đường Phạm Văn Đồng ở phía
Nam. Muốn tiếp cận khu đất phải đi qua địa hình khá dốc, gây khó khan trong việc tổ
chức giao thông tiếp cận cho công trình.
- Khu đất tiếp giáp với biển, dễ dàng phát triển giao thông thủy, vừa tạo cảnh quan cho
công trình.
3.5. Điều kiên tự nhiên và khí hậu:
3.5.1. Điều kiện tự nhiên:
3.5.1.1. Địa hình:
- Có độ cao trung bình từ 5-30m so với mực nước biển.
- Vị trí khu đất này có địa hình nghiêng thoải và có hướng tây nam – đông bắc, có nhiều
sạn đá và các rạn ngầm, chủ yếu là các rạn san hô chết ở độ sâu 2-4m. từ độ cao 40m trở
lên, địa hình núi dọc đường Phạm Văn Đồng dốc lớn.
- Vùng núi có địa hình dốc trên 15° phân bố ở hai đầu Bắc-Nam thành phố.

Mặt cắt dọc địa hình khu đất


P a g e | 50

i=15%

Mặt cắt ngang địa hình khu đất


i=23.5%
Nhận xét: Từ mặt cắt ngang khu đất cho thấy địa hình khá dốc, không thích hợp bố trí lối
vào cũng như công trình ở hướng này.
3.5.1.2. Thủy triều
- Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều không đều, mực nước cao nhất là
235cm, mực nước thấp nhất là 4cm, mực nước trung bình là 124cm. Biên độ dao động
mực nước lớn nhất trong năm là 222cm. Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 - 3,6%.
- Mức độ thủy triều diễn ra cao nhất từ tháng 11 đến tháng 12, và thấp nhất từ tháng 6 đến
tháng 7.
- Khu đất nằm trên địa hình có độ cao từ 5 đến 30m so với mực nước biển nên không bị
ảnh hưởng bởi tác động của thủy triều. Tuy nhiên trong năm, khi gió đổi mùa sẽ dẫn đến
xoay chiều của song, tại các đảo sẽ có hiện tượng chuyển cát vòng quanh đảo. Các bãi cát
sẽ có mùa được cát và mùa mất cát. Với đặc điểm trên, cần có phải giải pháp chống sói
mòn cho bãi cát ven biển.
3.5.2. Điều kiện khí hậu:
- Khí hậu Nha Trang vừa chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính
chất của khí hậu đại dương nên tương đối ôn hoà.
- Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9
đến giữa tháng 12 dương lịch. Những tháng còn lại là mùa khô.
3.5.2.1. Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C.
- Nhiệt độ cao nhất: 32⁰C ( tháng 4-9)
- Nhiệt độ thấp nhất: 22⁰C ( tháng 12-3)
P a g e | 51

Biểu đồ nhiệt độ trong 12 tháng ở Nha Trang

Bảng thống kê số liệu nhiệt độ hàng tháng trong ngày và đêm ở Nha Trang.

- Kết luận: Nhiệt độ không quá cao nhưng vẫn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới. Do đó
các giải pháp che bóng tự nhiên cho công trình, tránh sử dụng nhiều năng lượng cho các
hệ thống điều hòa nhiệt độ.

3.5.2.2. Nắng:

Sơ đồ biểu kiến mặt trời tại vị trí khu đất


(đo trên phần mềm SunEarth Tools)
P a g e | 52

Biểu đồ số giờ nắng trong 12 tháng


Nhận xét:

- Trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.


- Số giờ nắng trung bình trong ngày 9-10 giờ vào mùa khô, 7-8 giờ vào mùa mưa.
- Trung bình tháng 3 có số giờ nắng nhiều nhất.
- Trung bình tháng 11 có số giờ nắng thấp nhấp

- Kết luận: Sử dụng giải pháp thiết kế giảm lượng bức xạ nhiệt vào công trình, đưa các
khối phụ trợ ra hướng Tây
3.5.2.3. Gió:
- Có hai hướng gió chính:
• Hướng Bắc-Tây Bắc: thổi từ tháng 1 đến tháng 8 theo hướng Tây Nam-Đông Bắc.
• Hướng Nam – Tây Nam: thổi từ tháng 9 đến tháng 12 theo hướng Tây Bắc -Đông Nam.
- Ngoài ra còn có gió cục bộ từ biển thổi vào.
- Tốc độ gió trung bình 3.57m/s
P a g e | 53

Biểu đồ hoa gió tại vị trí khu đất


- Kết luận:
• Giải pháp thiết kế công trình theo hướng Bắc Đông Bắc – Nam Tây Nam để đón được gió
mát vào công trình. Đồng thời phải phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng
ẩm và khí hậu biển.
• Thiết kế chống gỉ sét và ăn mòn do muối biển.
• Chú ý các hướng gió tạt mưa vào mùa mưa.

3.5.2.4. Mưa:
- Lượng mưa cao nhất: 298 mm ( tháng 11).
- Lượng mưa thấp nhất: 16 mm ( tháng 2).
P a g e | 54

Biểu đồ lượng mưa trong 12 tháng


- Mùa mưa nhiều vào các tháng 9-10-11-12.
- Mưa ít vào tháng 2.
- Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11.

Biểu đồ ngày mưa trong 12 tháng


- Kết luận: Thiết kế che nắng che mưa phù hợp, sử dụng các công nghệ tái sử dụng nước
mưa cho mùa khô.

3.5.2.5. Độ ẩm:
- Độ ẩm trung bình năm: 80.0 %
- Độ ẩm cao nhất: 83.2% ( tháng 10).
- Độ ẩm thấp nhất: 77.2% ( tháng 7).

Biểu đồ độ ẩm trong 12 tháng


3.5.2.6. Bão, áp thấp nhiệt đới:
- Khu đất ít chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới do vị trí đặc biệt được bao bọc bởi
những hòn đảo và các dãy núi cao
3.6. Yếu tố về hướng nhìn ra biển:
Đánh giá:
- Đông Bắc và Tây Bắc là hai hướng có tầm nhìn đẹp, nên chú ý khai thác view cho khối
ngủ ở hai hướng này.
- Hướng Đông là hướng đông xe chạy từ thành phố ra phía Bắc theo đường Phạm Văn
Đồng. Hướng Tây Nam là hướng xe chạy từ phía Bắc về lại thành phố. Tuy nhiên hướng
P a g e | 55

Đông là hướng quan trọng chủ lực. Cần khai thác hình khối, mặt đứng thích hợp để thu hút
tầm nhìn của khách đến công trình.
- Hướng Đông Nam, Nam, Tây Nam là các hướng giáp đường, gây ảnh hưởng khói bụi và
tiếng ồn đến công trình. Cần bố trí khối ngủ xa các hướng này.

3.7. Yếu tố khai thác giải trí biển:

Mặt cắt dọc địa hình khu đất

- Theo mặt cắt dọc, khu đất có độ dốc tương đối, i=15%.
- Cách bờ tầm 40m, mực nước khoảng từ 1-2.5m, thích hợp cho các hoạt động tắm biển, lướt
ván nằm, ván chèo đứng, beach club, chèo thuyền kayak, cưỡi mô tô nước.
- Trong bán kính 50m cách mốc 40m, mực nước khoảng từ 2.5-12m, thích hợp khai thác các
hoạt động lặn biển, dù bay.
- Tùy vào mực nước mà khai thác các loại hình 1 cách hợp lý và đảm bảo an toàn cho khách
du lịch.
- Tuy nhiên nên hạn chế các hoạt động có liên quan đến nhiên liệu để đảm bảo cho môi
trường nước biển không bị ô nhiễm.
P a g e | 56

- Do khu đất nằm ở vùng nước sâu nên có thể khai thác các dịch vụ giải trí như lặn biển,
dù bay, cưỡi mô tô nước, beach club, đi thuyền kayak trên biển, đi ván chèo đứng, lướt
ván nằm, đạp xe trên mặt nước.
P a g e | 57

CHƯƠNG 4: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ


4.1. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
STT THÀNH PHẦN SỐ LIỆU

01 Quy mô công trình:


- Hạng khách sạn 4 sao
- Số phòng 276 phòng
- Số phòng bungalow 6 phòng
- Số phòng villa 4 phòng
- Số giường 429 giường
- Số nhân viên 276
02 Diện tích đất: 2.9 ha
03 MĐXD 13.4%
04 Số tầng 12 tầng

4.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:


STT HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH TIÊU DT GHI CHÚ
CHUẨN (m2)

A SẢNH ĐÓN TIẾP


01 Sảnh Tiền sảnh 0.12m2/g 54 Có mái đón
h>4.5m
đủ chiều dài 2 chiếc xe
bus tiếp cận công trình
Sảnh đón tiếp 0.6m2/g 270 h>5m
Ram dốc cho người Ram 1 chiều, rộng 0.9-
khuyết tật 1.2m, I = 5%
02 Quầy lễ Check in
tân Check out
Bàn tiếp tân 1.5x10m
Quầy thu ngân
Quản lý lễ tân 24 Đặt sau lưng quầy lễ tân
03 Quầy gửi Quầy tiếp nhận/trả đồ 0.08m2/g 36
hành lý Quầy gửi tiền/đồ quí 36
Kho hành lý 36 Đủ diện tích gửi đồ cho
khách trên 1 chiếc xe
bus
04 Khu vực ngồi chờ/tiếp khách 0.35m2/g 157.5 60% khách
05 Quầy sách báo và tạp chí 3 2 quầy
07 Gian hàng Quầy hàng 0.3m2/g 135
lưu niệm Quầy tính tiền 135
P a g e | 58

kho
08 Phòng y tế 24 H=3.2m
09 Lobby bar Quầy pha chế 0.8m2/chỗ 72 20% số giường
Khu bàn ngồi 72
kho 0.6m2/chỗ 54
10 Quầy Quầy đổi tiền 5m2/chỗ 15
dịch vụ Quầy ATM 1.2m2/chỗ 7.2 6 buồng
khách sạn Bưu chính viễn thông 1.2m2/chỗ 7.2
Dịch vụ du lịch 5m2/chỗ 10
Dịch vụ thuê xe 5m2/chỗ 10
Dịch vụ đặt tour 5m2/chỗ 10
Dịch vụ hộ chiếu/visa 5m2/chỗ 10
11 WC WC nam 25ng/xí, tiểu 25 40% khách
WC nữ 25ng/xí 25
WC khuyết tật 3.6
B KHỐI NGỦ
B.1 Khối ngủ tập trung H = 3.0-3.3
HẠNG LOẠI PHÒNG DIỆN TÍCH TỈ LỆ SỐ LƯỢNG PHÒNG
PHÒNG
01 Standard 1 giường đôi 42 12.45 36
STD 2 giường đơn 42 9.34 27
02 Deluxe 1 giường đôi 42 33.9 98
DLX 2 giường đơn 42 29.4 85
Preminum deluxe 50 0.7 2
03 Suite Suite 1 73 3.1 9
SUT Suite 2 68 3.1 9
Suite 3 68 2.1 6
Suite 4 60 2.5 7
Family Suite 105 1.57 5
04 Bộ phận Phòng trực 9-10m2/ph 10
trực tầng - Quầy trực
- Giường nghỉ nhân
viên
- WC nhân viên
Kho đồ sạch 0.25m2/g 3
Kho đồ dơ 3
Kho dụng cụ vệ sinh 0.2m2/g 3
Kho đồ dùng phòng 3
ngủ
Kho xe đẩy 3
Thang máy phục vụ 1.4x1.6
P a g e | 59

Thang máy vận chuyển


từ bếp
06 Nút giao Sảnh tầng Đảm bảo thoát người,
thông cán thương
Thang máy 1.6x1.8 4 thang
Thang bộ thoát hiểm 1 vế thang có 1 thang N3 và 2 thang
bề rộng là N1
1.2m
Hệ thống gian kỹ thuật:
- Cấp điện
- Điện nhẹ
- ĐHKK
- Thông gió
- Hút khói
- Báo cháy
- Chữa cháy
- Chống sét
- Cấp nước
- Thoát nước
- Thoát mùi
- Hút mùi
B.2 Khối ngủ dạng biệt thự
01 Bungalow Bungalow 1 phòng ngủ 77
02 Biệt thự Biệt thự 1 phòng ngủ 95
trên đá Biệt thự 2 phòng ngủ 130
ven biển
04 Bộ phận Phòng trực 9-10m2/ph 10
phục vụ - Quầy trực
khối - Giường nghỉ nhân
biệt thự viên
- WC nhân viên
Kho đồ sạch 0.25m2/g 3
Kho đồ dơ 3
Kho thiết bị dụng cụ 0.2m2/g 3
06 Bãi xe điện 36-70 Có 50-100 phòng khu
biệt thự => Có 5-9 chiếc
xe buggy 12 chỗ. Kích
thước 1 xe = 5.667x1.2
C DỊCH VỤ CÔNG CỘNG

C.1 NHÀ HÀNG 360 chỗ 80% số giường khối ngủ


P a g e | 60

C.1.1 Nhà hàng đặc sản 90 chỗ 20% số giường khối ngủ
01 Sảnh Khu vực chờ 0.16m2/chỗ 36
WC 25ng/xí,tiểu 25
02 Lễ tân Quầy thu ngân
Tiếp khách 24
03 Không Quầy bar rượu 0.8m2/chỗ
gian ăn Quầy bếp trình diễn
Phòng ăn riêng 30m2/ph 60
Khu ăn trong nhà 1.5m2/chỗ 135
Khu ăn ngoài trời 135
04 Bếp Khu gia công 0.8m2/chỗ
Khu chế biến
Khu nấu
Khu soạn, chia, rửa 0.2m2/chỗ
05 Kho Kho rượu 0.6m2/chỗ 12
Kho lương thực 12
Kho lạnh 12
Kho đồ uống 12
Kho dụng cụ nhà bếp 12
06 Quản lý Phòng quản lý 1.5m2/chỗ
Phòng nghỉ bếp trưởng
Phòng kiểm nghiệm
07 Thang nâng phục vụ
C.1.2 Nhà hàng BBQ 90 chỗ 20% số giường khối ngủ
01 Sảnh Khu vực chờ 0.16m2/chỗ 36
WC 25ng/xí,tiểu 25
02 Lễ tân Quầy thu ngân
Tiếp khách 24
03 Hồ nuôi hải sản
04 Khu bếp trình diễn
05 Không Khu ăn trong nhà 1.5m2/chỗ 135
gian ăn Khu ăn ngoài trời 135
Khu nướng BBQ
06 Bếp Khu gia công 0.8m2/chỗ
Khu chế biến
Khu nấu
Khu soạn, chia, rửa 0.2m2/chỗ
07 Kho Kho rượu 0.6m2/chỗ 12
Kho lương thực 12
Kho lạnh 12
Kho đồ uống 12
Kho dụng cụ nhà bếp 12
08 Quản lý Phòng quản lý 1.5m2/chỗ
P a g e | 61

Phòng nghỉ bếp trưởng


Phòng kiểm nghiệm
09 Thang nâng phục vụ
C.1.3 Nhà hàng buffet 180 chỗ 40% số giường khối ngủ
01 Sảnh Khu vực chờ 0.16m2/chỗ 40
WC 25ng/xí,tiểu 25
02 Lễ tân Quầy thu ngân
Tiếp khách 24
03 Line chọn thức ăn 48
04 Quầy phục vụ thức ăn tại chỗ
05 Không Phòng ăn riêng
gian ăn Khu ăn chung 1.5m2/chỗ 270
Khu ăn ngoài trời 270
06 Bếp Khu gia công 0.8m2/chỗ
Khu chế biến
Khu nấu
Khu soạn, chia, rửa 0.2m2/chỗ
07 Kho Kho rượu 0.6m2/chỗ 16
Kho lương thực 16
Kho lạnh 16
Kho đồ uống 16
08 Quản lý Phòng quản lý 1.5m2/chỗ
Phòng nghỉ bếp trưởng
Phòng kiểm nghiệm
09 Thang nâng phục vụ
C.1.4 Nhà hàng Âu 90 chỗ 20% số giường khối ngủ
01 Sảnh Khu vực chờ 0.16m2/chỗ 36
WC 25ng/xí,tiểu 25
02 Lễ tân Quầy thu ngân
Tiếp khách 24
03 Không Quầy bar rượu 0.8m2/chỗ
gian ăn Quầy bếp trình diễn
Phòng ăn riêng 30m2/ph 60
Khu ăn trong nhà 1.5m2/chỗ 135
Khu ăn ngoài trời 135
04 Bếp Khu gia công 0.8m2/chỗ
Khu chế biến
Khu nấu
Khu soạn, chia, rửa 0.2m2/chỗ
05 Kho Kho rượu 0.6m2/chỗ 12
Kho lương thực 12
Kho lạnh 12
Kho đồ uống 12
P a g e | 62

Kho dụng cụ nhà bếp 12


06 Quản lý Phòng quản lý 1.5m2/chỗ
Phòng nghỉ bếp trưởng
Phòng kiểm nghiệm
07 Thang nâng phục vụ
C.1.5 Nhà hàng điểm tâm 60-120 chỗ 80% số giường
Phục vụ khối biệt thự
01 Sảnh Khu vực chờ 0.16m2/chỗ 40
WC 25ng/xí,tiểu 25
02 Lễ tân Quầy thu ngân
Tiếp khách 24
03 Line chọn thức ăn
04 Quầy phục vụ thức ăn tại chỗ
05 Không Khu ăn chung 1.5m2/chỗ
gian ăn Khu ăn ngoài trời
06 Bếp Khu gia công 0.8m2/chỗ
Khu chế biến
Khu nấu
Khu soạn, chia, rửa 0.2m2/chỗ
07 Kho Kho rượu 0.6m2/chỗ
Kho lương thực
Kho lạnh
Kho đồ uống
08 Quản lý Phòng quản lý 1.5m2/chỗ
Phòng nghỉ bếp trưởng
Phòng kiểm nghiệm
09 Thang nâng phục vụ
C.2 KHU HỘI THẢO
01 Phòng hội thảo 60-80 chỗ 1.5m2/chỗ 90-120
02 Phòng hội thảo 100-150 chỗ 1.5m2/chỗ 150-225
03 Phòng in ấn
04 Phòng kỹ thuật âm thanh
05 Kho thiết bị 0.1m2/chỗ 10
06 WC 25ng/xí,tiểu 25
07 Phòng gửi đồ 18
C.3 COFFEE LOUNGE 60-80chỗ
01 Sảnh 0.16m2/chỗ 16
02 Quầy pha chế 0.8m2/chỗ 80
03 Khu ngồi trong nhà 0.8m2/chỗ 80
04 Khu ngồi ngoài trời 80
05 Kho 0.2m2/chỗ 20
D BỘ PHẬN GIẢI TRÍ
P a g e | 63

D.1 Pitness
01 Sảnh Sảnh 0.16m2/chỗ 72
Khu vực ngồi chờ
Quầy tạp chí
Quầy lễ tân
02 Khu tập yoga
03 Khu tập fitness 150
04 Khu tập gym 150
05 Quầy giải khát 0.8m2/chỗ
Kho dụng cụ
06 Phòng Tủ locker 0.1m2/chỗ
thay đồ và Phòng thay đồ
WC nam WC 25ng/xí,tiểu
07 Phòng Tủ locker 0.1m2/chỗ
thay đồ và Phòng thay đồ
WC nữ WC 25ng/xí,tiểu
D.2 Spa
D.2.1 Spa khách sạn
01 Sảnh Sảnh 0.6m2/chỗ 60
Quầy tiếp tân
Khu ngồi chờ 18
02 Kỹ thuật Phòng nhân viên
phụ trợ Phòng bảo trì
Kho thiết bị 0.2m2/chỗ
03 Khu nam Sảnh đệm 0.6m2/chỗ 60
Phòng locker 24
Phòng thay đồ & WC 24
Xông hơi Ướt 40
khô
Thảo
dược
Hồ ngâm thủy lực 40
Phòng thư giãn 24
Phòng thư giãn ngoài 24
trời
Massage cá nhân 12m2/ph 120
Massage chung 20m2/ph 80
Khu phục vụ
Kỹ thuật phụ trợ 0.2m2/chỗ 20
04 Khu nữ Sảnh đệm 0.6m2/chỗ 60
Phòng loker 24
Phòng thay đồ & WC 24
Phòng tư vấn sắc đẹp 24
P a g e | 64

Phòng nail và tóc 8m2/chỗ 24


Xông hơi Ướt 40
khô
Thảo
dược
Hồ ngâm thủy lực 40
Phòng thư giãn 24
Phòng thư giãn ngoài 24
trời
Massage cá nhân 12m2/ph 120
Massage chung 20m2/ph 80
Khu phục vụ
Kỹ thuật phụ trợ 0.2m2/chỗ 20
D.3 Bowling
01 Quầy lễ tân 14
02 Quản lý 12
03 Khu ngồi chờ 70
04 Khu vực chơi 257
Buồng kỹ thuật 20
Kho 20
D.4 Game center
01 Quầy bán xu 16
02 Quản lý 9
03 Khu vực ngồi 28
04 Không gian chơi 150
05 Kho 30
D.5 Casino
01 Quầy lễ tân – đổi tiền 10
02 Quản lý 18
03 An ninh 18
04 Gửi đồ 12
05 Ngồi chờ 45
06 Không gian chung 245
07 Phòng vip 82 2 phòng
D.6 Vũ trường
01 Sảnh Lễ tân 20
Quản lý 22
An ninh 26
Ngồi đợi 80
wc 54
02 Không Không gian đứng 130
gian chính Không gian ngồi 150
vũ trường Sàn nhảy 90
P a g e | 65

Sân khấu DJ 60
03 Phục vụ Bar 34
Kho bar 20
Phòng vũ công 18
Phòng điều khiển KT, 18
âm thanh, ánh sáng
D.7 Hồ bơi
01 Khu thay Phòng Locker 0.36m2/ng
đồ & WC Khu tắm, thay đồ
Khu WC 25ng/xí,tiểu
02 Khu hồ Hồ bơi người lớn 270 Ngoài trời
bơi Hồ bơi trẻ em 50
Hồ vô cực
Khu tắm nắng 50
Khu giải trí và tiệc 150
03 Pool bar Quầy bar chính 0.8m2/chỗ
Khu ngồi chung
Khu bar trên mặt nước
04 Quầy phát dụng cụ
05 Kho khăn tắm
06 Phòng nhân viên 1.5m2/chỗ
07 Khu kỹ Phòng máy bơm
thuật hồ Phòng cân bằng nước
bơi Phòng hệ thống lọc
nước
Phòng hệ thống khử
trùng nước
D.4 Khu giải trí biển
01 Khu thay Phòng Locker 24
đồ & WC Khu WC, tắm, thay đồ 24
02 Khu nhà phao Trên biển
03 Lướt ván
04 Lặn biển
05 Dù lượn
06 Chèo thuyền kayak
07 Beach bar Quầy bar biểu diễn 0.8m2/chỗ Có thể kết hợp với
Khu ngồi trên bờ biển pool bar
Khu bar trên mặt nước
08 Phòng trực cứu hộ
09 Khu huấn luyện
10 Cầu tàu
D.5 Khu thể thao ngoài trời
01 Sân quần vợt 10.97x23.77
P a g e | 66

02 Garden Quầy bar chính 0.8m2/chỗ


bar Khu ngồi
03 Khu thay Phòng Locker Dùng chung phòng thay
đồ & WC Khu WC, tắm, thay đồ đồ khu hồ bơi
E KHỐI QUẢN LÝ
01 Sảnh nội bộ 40
02 Bộ phận Phòng bảo vệ 16 H = 3.0-3.3
nhân viên Phòng tiếp khách 36
Kho thiết bị 16
Phòng máy camera 16
Phòng dịch vụ khách 24
hàng
Phòng tổng đài thông 16
tin liên lạc
Phòng y tế 16
Phòng tài chính kế toán 4m2/chỗ 24
Phòng marketing 24
Phòng nhân sự 24
Hành chính quản trị 24
Phòng nghỉ giải lao 24
Phòng máy IT 16
Kho dữ liệu 16
WC nhân viên 24
03 Bộ phận Quầy thư ký 9
quản lý Khu tiếp khách 36
Phòng chủ tịch 32
Phòng giám đốc khách 24
sạn
Giám đốc bộ phận ẩm
thực
Giám đốc bộ phận giải
trí
Giám đốc bộ phận dịch
vụ
Phòng phó giám đốc 20
Phòng họp nội bộ 80
WC 24
04 Bộ phận Sảnh nhân viên 30 H = 3.6-4.5
phục vụ Phòng ăn nhân viên và 150 3 ca
bếp
Tủ locker
Phòng thay đồ &
phòng tắm
P a g e | 67

WC
Phòng nghỉ nhân viên 1.4m2/chỗ 36
Chỗ nghỉ cho nhân 4m2/chỗ 40
viên phục vụ lái xe
F KHỐI KHO & KỸ THUẬT
PHỤ TRỢ
F.1 Khối kho
01 Sảnh Bố trí cho 2 xe tải 3-5
tấn quay xe được
(30m2/xe)
02 Kho Kho đồ sạch 0.25m2/g 112.5
phục vụKho đồ dơ 112.5
khối ngủKho đồ dùng 0.2m2/g 25
Kho dụng cụ vệ sinh 25
Kho đồ sành sứ 25
Kho đồ vải 0.25m2/g 25
Phòng giặt
Phòng may vá 6m2/chỗ
Phòng sửa chữa quần
áo
Phòng sửa chữa giày
dép
03 Kho Kho lương thực 0.6m2/chỗ 24
nhà hàng Kho thực phẩm 24
Kho đồ uống 24
Kho lạnh 80
Kho dụng cụ 24
04 Các nhóm Kho bao bì 12m2/kho 24
kho khác Kho phế thải 20
Kho dụng cụ, thiết bị 20
Kho trung chuyển 20
Xưởng gia công, sửa 60
chữa cơ khí
F.2 Khối kỹ thuật
01 Phòng kiểm soát báo cháy trung tâm 18
02 Trạm biến thế 9 Đặt ngoài công trình
03 Phòng máy điện dự phòng 18
04 Phòng điều khiển điện trung tâm 18
05 Phòng ĐHKK trung tâm 80
06 Bể cấp nước sinh hoạt và chữa cháy 80 Tính theo số người trong
công trình và tiêu chuẩn
sử dụng nước
80ml/người/ngày đêm
P a g e | 68

07 Hầm phân tự hoại 24


08 Bể thu nước thải 24
09 Phòng xử lý nước thải 24
10 Phòng máy bơm 12
11 Khu thu và xử lý rác thải 36
12 Phòng cung cấp hơi, khí thu Sauna 12
13 Phòng nhân viên bảo trì cơ điện ME 12
14 Phòng điều khiển và kiểm soát thông 12
gió
15 Phòng tổng đài TTLL, âm thanh, 12
camera
F.3 Khu đậu xe h>2.2m
01 Khu đậu xe cho khách du lịch 4pn/1 chỗ đậu 285 - Nơi để xe cho khách
xe 798 được tính bằng 50% số
[QCVN buồng ngủ
01:2019/BXD] [ TCVN 4391:2015]
- Tính toán:
150pn=>38 chỗ đậu xe
Sth = 38x25x30% = 285
Snt = 38x30x70% = 798
30% ô tô nhỏ trong hầm
70% ô tô bus ngoài trời
- Có 1 chỗ đậu xe cho
người khuyết tật [
QCVN 10:2014/BXD]
02 Khu đậu xe chức năng dịch vụ 100m2 sàn 30% ô tô trong hầm
dịch vụ/ 1 chỗ 70% xe máy ngoài trời
đậu xe
04 Khu đậu xe cho nhân viên 1 xe/1nv 1230 - 0.9nv/1pn = 315 nv
- Có 3 ca => 1ca/105 nv
Có 60-72 nhân viên khối
quản lý
=> 105+72=177 nhân
viên
- 80% nhân viên đi xe
máy
- 20% nhân viên đi ô tô
- Tính toán:
142x2.5 + 35x25 = 1230
- 100% đậu trong hầm
P a g e | 69

TÍNH TOÁN SỐ THANG MÁY


AxF xc
N=
226 x E

Trong đó:
A: Diện tích sàn sử dụng
F: Số điểm dừng thang máy
E: Diện tích phòng thang
c: Hệ số tỷ lệ tập trung người trong 5 phút cao điểm: Khách sạn c = 25-38%

- A khối ngủ = 952


- Lựa chọn loại thang có phòng thang 1.6m x 1.8m
- Hệ số c = 0,25
- Số điểm dừng của sàn là 12

𝟗𝟓𝟐∗𝟏𝟐∗𝟎.𝟐𝟓
- N= = 2.87
𝟐𝟐𝟔∗𝟐∗𝟐.𝟐

=> chọn 5 thang: 4 thang 1.6m x 1.8m và 1 tháng 1.2x1.4


P a g e | 70

CHƯƠNG 5: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ


5.3. Phương án kiến trúc:
5.3.1. Ý tưởng hình khối:
5.3.2. Phương án thiết kế

PHỐI CẢNH CHIM BAY


P a g e | 71
P a g e | 72
P a g e | 73
P a g e | 74
P a g e | 75
P a g e | 76
P a g e | 77
P a g e | 78
P a g e | 79
P a g e | 80
P a g e | 81
P a g e | 82
P a g e | 83
P a g e | 84

5.4. Phương án kỹ thuật


5.4.1. Nội thất sảnh:

5.4.2. Cảnh quan:


P a g e | 85
P a g e | 86

PHỤ LỤC:
1. TCVN 4391 - 2015: Khách sạn - xếp hạng
2. TCVN 5065:1990 - Khách sạn – tiêu chuẩn thiết kế
3. TCVN 7801:2008 - Quy hoạch phát triển du lịch – Tiêu chuẩn thiết kế
4. TCVN 7795:2009 – Biệt thự du lịch – Xếp hạng
5. QCXDVN 01: 2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam- Quy hoạch xây dựng
6. QCVN 01:2019/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
7. QCVN 06:2010/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá về an toàn cháy cho nhà và công
trình
8. Tạ Trường Xuân (2015), Nguyên lý thiết kế khách sạn, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.
9. Văn Tấn Hoàng (2020), Chuyên đề 4-Kiến trúc thương mại và dịch vụ.
10. Chuyên đề, đề cương tốt nghiệp các năm trước.
11. https://weather-and-climate.com/average-monthly-Rainfall-Temperature-Sunshine,Nha-
Trang,Vietnam?fbclid=IwAR3o8ZjeY5t5sMiBCx5JEdCybU4SY8IlzmkBjbUQRUCaq
UqZRcRUeuXT_Y8
12. https://www.meteoblue.com/en/weather/historyclimate/climatemodelled/nha-
trang_vietnam_1572151?fbclid=IwAR3QOXnECVxpjgpvJK6r3y8fi5RSpv1kxDR4BB
MjMwDt29vJx_hg4ng6ABY
13. https://www.sunearthtools.com/dp/tools/pos_sun.php
14. https://ecoestrela.com/index.php/six-senses/formosa-bay-project/guest-villas/2-
uncategorised/33-resort-villa-1
15. https://www.gardenhotels.co.jp/toyosu-baysidecross/eng/room/

You might also like