TT HCM - NMT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chương I: KN, ĐT,PPNC và Ý Nghĩa

 Đại hội mở đầu thời kỳ đổi mới


=> Đại hội VI: 1986
 Đến năm 2022 thì đổi mới được
=> 36 năm
 Đại hội đầu tiên nêu lên tư tưởng HCM
=> Đại hội VII (1991) => lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin làm nền tảng tư tưởng kim
chỉ nam cho hành động
 Đối tượng nghiên cứu môn học
=> Lý thuyết và thực tiễn
 Tình hữu nghị giữa ta và Lào
=> Đặc biệt toàn diện
 Dừng lại ở đại hội XIII ‘
=> 2021 => 5 năm 1 đại hội
 Mâu thuẫn cơ bản trong Xã hội VN cuối tk XIX va XX
- NDVN >< Địa chủ phong kiến
- GCCN >< GC Tư Sản
- Toàn thể nd >< CN đế quốc Pháp
 Nhu cầu khách quan của sự giải phóng dân tộc
- Độc lập dân tộc - Dân chủ- Nhu cầu hạnh phúc
 Khủng hoảng đường lối cứu nước
- Khuynh phướng
+ Phong kiến : Cần Vương, Yên Thế
+ Dân chủ tư sản: Đông Du, Duy Tân
=> Thất bại
 3/1919 Quốc tế cộng sản được thành lập

Chương II : Cơ sở và quá trình hình thành phát triển

 Trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng


- Cha: Nguyễn Sinh Sắc, nha nho cấp tiến
- Mẹ : Hoàng Thị Loan, người mẹ điển hình
- Quê: Xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An
-Trường học
+ Tiểu học : Pháp Vinh ( lần đầu nghe “tự do Bình đẳng bát ái”- năm 13
+ Trung học: Đông Ba - Huế
+ Đại học : Quốc học - Huế
- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
 1911 - 1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, con đường cách mạng
vô sản
- 1911 - 1917 : HCM đến nhiều nước trên thế giới
- 18/6/1919 : Hội nghị vecxay ( 8 điểm )
- 7- 1920 : Sơ thảo lần thứ I luận cương Lê Nin về vấn đề dân tộc và
thuộc địa trên báo  L’Humanité
- 12/1920 : Biểu quyết Đảng xh Pháp, gia nhập quốc tế III, trở thành
người cộng sản đầu tiên của nước ta
 1920 - 1930: Nội dung cơ bản tư tưởng
- Thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạnh, cụ thể hóa từng bước
- Báo chí : Viết báo
- Tác phẩm :
+ Đường Kách Mệnh : tập hợp bài soạn cho thanh niên yêu nước
+ Bản án chế độ thực dân Pháp: 12 chương 1 phụ lục
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Con đường cách mạng Việt Nam được thể hiện qua 7 nội dung
- CNTB được ví như con đỉa 2 vòi:
+ Thuộc địa: Chủ yếu
+ Chính quốc
 1930 - 1941 : Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, ppcmvn đúng
đắn, sáng tạo
- Hội nghị hợp nhất năm 30: Bác chủ trương đạt tên Đảng
- Những năm 20 đầu thế kỷ 30 tk XX: Quốc tế cộng sản bị chi phối nặng bởi
khuynh hướng TẢ
- 3 tên gọi
+ ĐCSVN => ĐCSDD : hội nghị lần thứ I BCHTUD: 14-31/10/1930, thủ tiêu
chánh cương, sách lược, chtrinh tóm tắt.
+ ĐCSDD => ĐLDVN : Đại hội II: 1951
+ ĐLDVN => ĐCSVN : 1976
- 28/1/1941 : Nguyễn Ái Quốc về nước : vượt qua cột mốc 108 Hà Quãng Cao
Bằng
- HNTW 8 ( 9/1941): hoàn chỉnh chuyển hướng chiến lược Việt Nam: giải
phóng dân tộc đặt lên hàng đầu
- Quan điểm của Đại hội VI và HCM
+ Nhiệm vụ : Song song chống đế quốc và thuộc địa/ chống đế quốc hàng đầu
+ Lực lượng : Công nông/toàn dân
 1941 - 1969 : Tiếp tục phát triển, soi đường
- 13/8/1942 : Bác lấy tên HCM
- 2/9/1945: tuyên ngôn độc lập
- 12/1946 : Toàn quốc KC
- 1954 - 1969 :
+ Nam : XD CM DTDCND
+ Bắc : XH XHCN
====> Cơ sở tiêu chí phân kỳ : Dựa vào sự vận động bản thân, quan niệm
HCM trong từng thời kỳ
Chương III: Tư Tường HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc
- Cách mạng muốn thành công phải đi theo con đường cách mạng vô sản
=> Độc lập hoàn toàn, người dân ấm no, happy

 Lực lượng giải phóng dân tộc


- Toàn dân
- Cốt lõi : Công nông ( là gốc, chủ cm), ( Đông đảo, áp bức nặng nề )
- Lực lượng lãnh đạo cách mạng: Công nhân ( đặc điểm và đặc tính )
 Luận điểm sáng tạo của HCM :
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng dành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
 Trình tự các nhà kinh điển :
- Mác , Angghen, Lê Nin
 Cơ sở thực tiễn của Bác
- CNTB : Thuộc địa giữ vai trò rất quan trọng : nhiên,nguyên,thị trường,nơi
tiêu thụ hàng, công nhân, binh lính,người dân
- Về phía CMGPDT :
+ Người dân thuộc địa bị áp bức gấp hàng ngàn lần ở chính quốc
+ Có áp bức sẽ dẫn đến đấu tranh
 Cách mạng giải phóng dân tộc phải thực hiện trên con đường bạo lực
cách mạng
- Hình thức đấu tranh :
+ Chính trị : nền tảng
+ Vũ trang : ý nghĩa quyết định
 Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
- Chính trị: nhân dân làm chủ
- Văn hóa, đạo đức và các mối quan hệ xã hội : Con người được phát
triển toàn diện, không còn áp bức bốc lột
- Kinh tế: phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
- Chủ thể xây dựng XHCN: toàn bộ nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng
* Tương quan sự khác nhau giữa Đại hội VII - Đại hội X - Đại hội XI
Đại hội VII Đại hội X Đại hội XI
Đặc trưng 6 đặc trưng 8 đặc trưng 8 đặc trưng
2 đặc trưng bổ sung thêm :
+ Dân giàu nước mạnh công
bằng dân chủ văn minh
+Có nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân do dân vì dân
Câu chữ CNXH là chế độ CNXH là chế độ do nhân dân
do nhân dân lao làm chủ
động làm chủ

Đặc trưng Dân giàu nước mạnh công bằng Dân giàu nước mạnh
dân chủ văn minh dân chủ công bằng
văn minh
 Tư tưởng HCM về CNXH
- Quan điểm cảu Bác: rất mộc mạc, dễ hiểu, dễ nhớ
- Tiến lên CNXH là một tất yếu khách quan
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội khẳng định sự phát triển của xã hội
loài người là quá trình lịch sử tự nhiên
 Tư tưởng HCM về xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
- Mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
+ Chính trị : tập trung dân chủ
+ Kinh Tế : xây dựng nền kinh tế phát triển cao, gắn bó mật thiết với mục
tiêu chính trị
+Văn hóa : xây dựng nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng
và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+Quan hệ xã hội: đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh
- Mục tiêu tổng quát: Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống người
dân từ vật chất đến tinh thần
- Đông lực:
+ Giữ vai trò quyết định
+ Là nội lực của dân tộc, là nhân dân
+ Phải đảm bảo lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết dân
tộc
 Tư tưởng HCM về thời kỳ hóa độ lên CNXH ở Việt Nam
 Tính chất : đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài,
khó khăn, gian khổ
 HCM nêu lên 2 phương thức quá độ:
+ Trực tiếp
+ Gián tiếp : Việt Nam
 Đặc điểm :
+ Trong nước: CNXH Việt Nam xây dựng vừa có hòa bình vừa có chiến
tranh, 2 miền có nhiệm vụ chiến lược khác nhau
 Bắc : xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa
 Nam: Xây dựng cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
+ Ngoài nước
 Bối cảnh quốc tế thuận lợi
 CNXH đã dành thắng lợi ở một số nước
 Nhận đước sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế với tinh thần không hoàn lại
==> Đặc điểm lớn nhất : từ một nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH mà
không thông qua TBCN
- Biểu hiện của đặc điểm lớn nhất :
+ Kinh tế : chủ yếu tự cung tự cấp ít giao lưu( bao cấp)
+ Văn hóa: trình độ dân trí thấp, KH ko phát triển
+ Giai cấp: nổi lên nhiều hạng người
 Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích chế độ xã hội cũ, xây
dựng yếu tố mới, phù hợp với tiến lên CNXH
+ Chính trị : Xây dựng chế độ dân chủ
+ Kinh tế : cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng kinh tế mới có CN và NN
hiện đại
+ Quan hệ xã hội: Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, tất cả
vì lợi ích chung của tập thể.
+ Văn hóa :Triệt để các di tích thuộc địa, phát triển truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, tiếp thu những văn hóa tiến bộ trên thế giới .
 Nguyên tắc xây dựng XHCN trong thời kỳ quá độ
- I: Mọi tư tưởng, hoạt động phải thực hiện trên nền tảng CN Mác Lê Nin
- II: Giữ vững độc lập tự do
- III: Xây phải đi đôi với chống
- IV: Đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
 Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Hạt nhân cốt lõi trong tư tưởng HCM: Độc lập dân tộc phải gắn liền
với chủ nghĩa xã hội
 Đảng trong sạch vững mạnh
 Đảng là đạo đức là văn minh
- Đạo đức:
+ Mục đích của Đảng là giải phóng giai cấp, dân tộc, con người
+ Mọi cương lĩnh, đường lối, chủ trương và hoạt động thực tiễn đều phải
nhằm mục đính đó
- Văn minh
+ Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ, danh dự của dân tộc
+Đảng là đời là một tất yếu
+ Đảng phải trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứ mệnh lịch sử
+ Thể hiện trong giai đoạn cầm quyền
+ Đội ngũ giảng viên phải tiên phong, gương mẫu
+ Đảng cầm quyền: Đảng lãnh đạo nhân dân dành chính quyền

Chương IV: ĐẢNG CSVN VÀ NHÀ NƯỚC

 Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng


- Tập trung dân chủ
- Tập thể lãnh đạo, các nhân phụ trách
- Tự phê bình và phê bình
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
 Tư tưởng của Bác về Nhà nước của dân, do dân và vì dân
 Nhà nước dân chủ
- Bản chất giai cấp : Đảng lãnh đạo, tính định hướng của sự phát triển,
nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Đảng lãnh đạo: Đảng cầm quyền
+Tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước : đưa đất
nước lên XHCN và CSCN là mục tiêu nhất quán của HCM
+Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nhà nước tập trung thống nhất quyền lực,
để mọi quyền lực thuộc về nhân dân
 Nhà nước của dân: do nhân dân là chủ (nói lên tư cách vị thế của
người dân, mọi quyền lực trong nhà nước, trong xã hội đều thuộc về
nhân dân)
 Nhà nước do dân: do nhân dân làm chủ (quyền, năng lực, trách
nhiệm, nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước của mình)
 Nhà nước vì dân : Chăm lo phục vụ lợi ích cho người dân, lấy lợi ích
chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả vì lợi ích của nhân dân

Chương V : Đại đoàn kết dân tộc

 Tư Tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc


 Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán,
lâu dài, xuyên suốt tiến trình lịch sử, quyết định thành công của cách
mạng
 Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc, của mọi
giai đoạn cách mạng
 Lực lượng : toàn dân
- Dân và nhân dân trong tư tưởng của Bác được hiểu là mỗi con người
VN cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, và cả 2
đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc
 Điều kiện thực hiện :
- Phải thừa kế truyền thống yêu nước, nhân nghĩa
- Có lòng khoan dung, độ lượng
- Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân
 Hình thức tổ chức
- Tổ chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống
nhất
- Tùy vào thời kỳ, giai đoạn mà MTDTTN có tên khác nhau , nhưng all is
one
- MTDTTN là nơi quy tụ không chỉ người Việt Nam ở Việt Nam, mà là
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, miễn họ có tấm lòng hướng về
que hương đất nước thì we are one
 MQH giữa ĐẢNG VÀ MẶT TRẬN
- Máu thịt
+ Không có MẶT TRẬN : Đảng không có lực lượng, không thực hiện
được nhiệm vụ
+ Không có Đảng: mặt trận không đươc hình thành, không có phương
hướng
 Đảng : Tập trung Dân chủ
 Mặt trận : Hiệp thương dân chủ
 Mặt trận :
+ Phải được xây dựa trên nền tảng khối liên minh công - nông - tri
thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng

CHƯƠNG VI: VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI


 8/1943 nêu lên khái niệm về văn hóa
 Tính chất văn hóa : Dân tộc, khoa học, đại chúng
 Đạo đức là gốc, nền tảng của cách mạng => Liên quan đến sự thành bại
của cách mạng
 Cần kiệm, liêm, chính, chí công vô tư => cán bộ Đảng viên
 Trung với nước, hiếu với dân=> bao quát nhất
 Đảng cẩm quyền, nguy cơ :
- Đường lối
- Chủ nghĩa cá nhân
- Xa rời quần chúng nhân dân

CÂU HỎI THÊM


 Thuế :
 Hiện hành
- Trên 11 triệu đồng phải đóng thuế
- Giảm trừ gia cảnh
+ Cha mẹ, con nhỏ : 4,4 triệu mỗi người/ tháng
 2000
- Trên 9 triệu phải đóng thuế
- Giảm trừ gia cảnh
+ Cha mẹ, con nhỏ : 3,6 triệu mỗi người/ tháng
 Hiệu trưởng CTU hiện hành : Thầy HÀ THANH TOÀN
 Chủ tịch quốc hội hiện hành : Vương Đình Huệ
 Thủ tướng chính phủ : Phạm Minh Chính
 Chủ tịch nước : Nguyễn Xuân Phúc
 CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CAO NHẤT
- Thực hiện nghi quyết của quốc hội và chấp hành pháp luật
 QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC CAO NHẤT - cơ quan duy
nhất có quyền lập pháp, do dân bầu ra
- Quốc hội bầu ra : Chủ tịch nước, Hội đồng chính phủ, Ủy ban thường vụ
chính phủ
 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc VN
- Hiện hành : Đỗ Văn Tiến
- Tiền nhiệm: Trần Thanh Mẫn
 ĐCSVN vừa là thành viên của MTDTTN vừa là lực lượng lãnh đạo
 Nguyên tăc xây dựng đạo đức mới :
- Nói phải đi đôi với làm - nêu gương về đạo đức
- Xây phải đi đôi với chống
- Giữ gìn phẩm chất suốt đời

You might also like