Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 2.

Mua bán hàng hoá trong


hoạt động thương mại
Nội dung

3. Mua
1. Khái
bánquát
hàngvềhóa
muaqua
bán
sởhàng
giao
2. Hợp đồng mua
hóabán
dịch hàng hóa hàng hóa
Làm việc nhóm:
•Nhóm 1: Khái niệm, đặc điểm, xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá.
•Nhóm 2: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
•Nhóm 3: Nội dung của hợp đồng.
•Nhóm 4: Thực hiện hợp đồng.
•Nhóm 5: Khái niệm, đặc điểm của hoạt động mua bán hàng hoá qua
Sở Giao dịch hàng hoá.
•Nhóm 6: Khái quát và sơ lược về Sở Giao dịch hàng hoá.
•Nhóm 7: Hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá.
Thời giam làm việc nhóm: 20 phút.
2.1. Khái quát về mua bán hàng hóa
2.1.1. Khái niệm

Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán
có nghĩa vụ giaoHàng
hàng,hoá,
chuyển
muaquyền sở hữu hàng hóa cho bên
bán hàng
mua và nhận thanh toán;hoá
bênlàmua
gì? có nghĩa vụ thanh toán cho

bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.

Khoản 8, Điều 3, Luật TM 2005, sửa đổi, bổ sung 2017,


2019
Được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam mà
không có sự dịch chuyển hàng hóa qua biên
giới quốc gia hoặc giữa nội địa với khu vực
đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
Hoạt động mua của pháp luật như khu chế xuất hoặc kho
bán hàng hóa ngoại quan.
trong nước Xuất khẩu

2.1.2. Các hoạt Nhập khẩu


động mua bán
hàng hoá Tạm nhập, tái xuất

Hoạt động mua tṬm xuất, tái nhập


bán hàng hóa
quốc tế Chuyển khẩu
Hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc từ nội địa
Xuất khẩu vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là
khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

Hàng hóa được đưa từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam hoặc
Nhập khẩu từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thồ Việt Nam được coi là khu
vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào nội địa
Hoạt
động Hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm
mua Tạm nhập, trên lãnh thổ Nam được coi là khu vực hãi quan riêng theo quy định
bán tái xuất của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khấu vào Việt Nam
hàng và làm thủ tục xuất khấu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam
hóa Hàng hóa được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc
quốc tế biệt nằm trên lãnh thố Việt Nam được coi là khu vực hải quan
Tạm xuất, riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất khẩu ra
tái nhập khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khấu lại chính hàng hóa đó
vào Việt Nam
Hàng hóa được mua từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang
Chuyển một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm
khẩu thủ tục nhập khấu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu
ra khói Việt Nam
2.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.1. Khái niệm, đặc điểm
2.2.1.1. Khái niệm

Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận của các bên,
Hợp đồng mua bán hàng
theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu
hoá là gì?
hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; còn bên mua có
nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu
hàng hóa.
Các chủ thể là thương nhân
Thứ nhất, về
chủ thê Thương nhân với các chủ thể khác có nhu
cầu về hàng hóa khi các chủ thể đó chọn áp
dụng LTM 2005

Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện


2.2.1.2. Đặc Thứ hai, về
điểm bang lời nói, bằng văn bản hoặc được xác
hình thức lập bằng hành vi cụ thể

Tất cả các loại động sản, kề cả động sản
hình thành trong tương lai
Thứ ba, về đối
tượng
Những vật gắn liền với đất đai
Thứ nhất, đề nghị giaoĐềkết
nghịhợp
đượcđồng
đưa mua bán hàng hoá
vào hệ thống thông
tin chính thức của
bên được đề nghị
Đề nghị được (trong trường hợp
chuyển đến nơi cư thông điệp dữ liệu) Bên được đề nghị
trú hoặc trụ sở của biết được đề nghị
bên được đề nghị giao kết hợp đồng
tùy thuộc vào loại thông qua các
chủ thể được đề phương thức khác
nghị Bên được đề
nghị được coi
là đã nhận được
đề nghị giao
kết hợp đồng
mua bán hàng
hóa khi:
Đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợp sau:

Bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đối
hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận
được đề nghị

Điều kiện thay đối hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong
trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi
hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau: (Điều 391, BLDS 2015)

Bên được đề Bên được đề Hết thời hạn Khi thông báo Theo thỏa
nghị chấp nghị trả lời trả lời chấp về việc thay thuận của bên
nhận giao kết không chấp nhận đối hoặc rút đề nghị và bên
hợp đồng nhận lại đề nghị có được đề nghị
hiệu lực trong thời hạn
chờ bên được
đề nghị trả lời
Thứ hai, về chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được
đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. (Điều
393, BLDS 2015).

Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng
có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thì coi như người này đã
đưa ra đề nghị mới (Điều 392 BLDS 2015).
Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
được xác định như sau: (Điều 394 BLDS 2015)

Khi bên đề nghị có ấn định thời


Khi các bên trực tiếp giao tiếp
hạn trả lời thì việc trả lời chấp
với nhau, kể cả trong trường hợp
nhận chỉ có hiệu lực khi được
qua điện thoại hoặc qua các
thực hiện trong thời hạn đó; nếu
phương tiện khác thì bên được đề
bên đề nghị giao kết hợp đồng
nghị phải trả lời ngay có chấp
nhận được trà lời khi đã hết thời
nhận hoặc không chấp nhận, trừ
hạn trả lời thì chấp nhận này
trường họp có thỏa thuận về thời
được coi là đề nghị mới của bên
hạn trả lời.
chậm trả lời.
Thứ ba, về thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá

• Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời
1 chấp nhận giao kết

• Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao
2 kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời
điếm cuối cùng của thời hạn đó

• Thời điểm giao kết hợp đồng bàng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa
3 thuận về nội dung của hợp đồng

• Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký
4 vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thế hiện trên văn
bản
2.2.3. Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực

Thứ nhất, các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng phải có năng lực chủ
thể phù hợp với hợp đồng được xác lập.

Thứ hai, mục đích và nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.

Thứ ba, hợp đồng phải được giao kết trên nguyên tắc tự nguyện.

Thứ tư, hợp đồng phải đáp ứng quy định của pháp luật về hình thức.
2.2.4. Nội dung của hợp đồng

Nội dung của hợp đông mua bán hàng hóa thê hiện dưới dạng các điều khoản cụ
thể của hợp đồng, do các bên thỏa thuận về các vấn đề pháp lý liên quan đến thực
hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng.

(i) Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa là do các bên thỏa thuận
không trái với quy định của pháp luật thương mại .

(ii) Pháp luật thương mại không quy định các nội dung bắt buộc mà các bên
phải thỏa thuận trong hợp đồng, đối với những nội dung các bên không có thỏa
thuận thì áp dụng quy định của pháp luật để điều chỉnh.
2.2.5. Thực hiện hợp đồng
2.2.5.1. Giao, nhận hàng hóa

•Nghĩa vụ giao hàng với tính chất là nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bán
được luât quy định dưới hình thức một quy phạm bắt buộc, theo đó bên bán
phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, chất
lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng.

•Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận và thực hiện những
công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng.
Thời hạn, thời điểm giao, nhận hàng hóa

Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Thời điểm giao hàng và thời điểm nhận hàng trong một số trường hợp có thể không trùng
lặp nhau tùy thuộc vào thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.
Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao
hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và
phải thông báo trước cho bên mua; trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao
hàng thì bên bán phải giao hàng trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng.
Bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn giao hảng nếu chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao
hàng mà không xác định thời điếm giao hàng cụ thế hoặc thời hạn hợp lý sau khi giao kết
hợp đồng nếu không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng với điều kiện thông báo trước
cho bên mua.
Địa điểm giao, nhận hàng hóa
Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thỏa thuận; Trường hợp không có thỏa
thuận vê địa điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định như sau:
(i) Trường hợp hàng hóa là vật gắn liền với đất đai thỉ bên bán phải giao hàng tại nơi có
hàng hóa đó.
(ii) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyến hàng hóa thì bên bán có nghĩa
vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên.
(iii) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hóa, nếu vào thời
điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặc
nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa thì bên bán phải giao hàng tại địa điếm đó.
(iv) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh doanh của bên
bán, nếu không có địa điểm kinh doanh thi phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được
xác định tại thời điếm giao kết hợp đồng mua bán.
Theo đó, BLDS 2015 quy định địa điểm giao tài sản do các
bên thỏa thuận, trường hợp các bên không có thoả thuận thì địa
điêm được xác định là:

(i) Nơi có bât động sản, nếu đối tượng cùa hợp đồng là bất
động sản;

(ii) Nơi cư trú hoặc trụ sở cùa bên mua (bên có quyền), nếu
đối tượng của hợp đồng không phải là bất động sản.
Số lượng, chất lượng, bao bì, đóng gói hàng hóa
Nghĩa vụ giao hàng phù hợp với hợp đồng là nghĩa vụ cơ bản cùa bên bán trong hợp đồng
mua bán hàng hóa. Theo đó, bên bán phải giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng về số
lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng.
Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hóa được coi không phù hợp với
hợp đồng khi hàng hóa đó thuộc một trong các trường hợp sau đây:
(i) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng hóa cùng chủng loại;
(ii) Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc
bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng;
(iii) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa mà bên bán đã giao cho
bên mua;
(iv) Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối với loại hàng hóa đó
hoặc không theo cách thức thích hợp đế bào quản hàng hóa trong trường hợp không có cách
thức bảo quản thông thường.
Đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa và chuyến quyền sở hữu hàng hóa

Bên bán phải bảo đảm:

(i) Quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị tranh chấp bởi bên thứ ba;

(ii) Hàng hóa đó phải hợp pháp;

(iii) Việc chuyển giao hàng hóa là hợp pháp (Điều 45 LTM 2005).

Pháp luật thương mại cũng quy định nghĩa vụ của bên bán trong việc bảo đảm quyền sở hữu
trí tuệ đối với hàng hóa, theo đó bên bán:

(i) Không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ;

(ii) Phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
đối với hàng hóa đã bán (khoản 1 Điều 46 LTM 2005).
Thanh toán tiền hàng

Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng theo thỏa
thuận.
Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thực
hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo
quy định của pháp luật.
Trường hợp hợp đồng không quy định cụ thế, pháp luật thương mại
được áp dụng để điều chỉnh đối với một số nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, về giá thanh toán: trường họp không có thoả thuận về giá hàng hóa,
không có thoả thuận về phương pháp xác định giá và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn
nào khác về giá thì giá của hàng hóa được xác định theo giá của loại hàng hóa đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng
hóa, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng
đến giá. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu giá được xác định theo trọng
lượng của hàng hóa thì trọng lượng đó là trọng lượng tịnh.
Thứ hai, về địa điếm thanh toán: trường hợp không có thỏa thuận về
địa điểm thanh toán cụ thể thì bên mua phải thanh toán cho bên bán
tại một trong các địa điểm:

(i)Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm
giao kết hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư
trú của bên bán;

(ii)Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán
được tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ.
Thứ ba, về thời hạn thanh toán: trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên
mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điếm bên bán giao hàng hoặc
giao chứng từ liên quan đến hàng hóa; bên mua không có nghĩa vụ thanh
toán cho đến khi có thể kiểm tra xong hàng hóa trong trường hợp có thỏa
thuận về việc bên mua kiểm tra hàng hóa trước khi giao.
2.3. Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
2.3.1. Khái niệm

Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa là hoạt động
thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua
bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua
sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuấn của sở giao dịch
hàng hóa với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp
đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điếm
trong tương lai.
2.3.2. Đặc điểm
Thứ nhất, mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa giúp cho
các nhà kinh doanh những loại hàng hóa giao dịch trên sở giao
dịch kiếm soát được rủi ro trong hoạt động mua bán nhằm mục
đích kinh doanh của mình.

Thứ hai, hàng hóa được giao dịch trên sở giao dịch là những hàng
hóa tương lai.

Thứ ba, hoạt động mua bán hàng hóa trên sở giao dịch hàng hóa
có thế không dẫn đến việc giao hàng hóa trên thực tế.
2.3.3. Khái quát về sở giao dịch hàng hóa
Lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch hàng hóa trên thế giới và ở Việt Nam

Sở giao dịch hàng hóa (Commodity Exchange) là một loại thị trường đặc biệt được hình thành và phát
triển ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển từ những năm 40 của thế kỷ 19.
Mỹ và Anh là hai nước dẫn đầu thế giới về sự phát triến của sở giao dịch hàng hóa. Trong khu vực châu
Á: Nhật, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia ... đều đã có những sở giao dịch hàng hóa phát triển.
Ở Việt Nam, ngày 28/12/2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 158/2006/NĐ-CP quy định chi tiết
thi hành Luật Thương mại về việc thành lập sở giao dịch hàng hóa và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở
giao dịch hàng hóa (Nghị định 158/2006/NĐ-CP).
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, về bản chất, sở giao dịch hàng hóa là nơi giao kết những hợp đồng
nhằm thực hiện việc mua bán hàng hóa không trực tiếp giao ngay mà chỉ là cam kết việc mua bán hàng hóa,
việc giao hàng và nhận tiền sẽ được thực hiện trong tương lai (“Commodity Futures Trading”). Ngoài ra, sở
giao dịch hàng hóa còn là nơi thỏa thuận việc mua bán quyền chọn bán và quyền chọn mua hàng hóa
(“Commodity Options Trading”).
Đến nay, ở Việt Nam Bộ Công thương
mới chỉ cấp phép thành lập hai sở giao
dịch hàng hóa, tuy nhiên chỉ có một sở
giao dịch hàng hóa được thành lập và
đi vào hoạt động đó là Sở giao dịch
hàng hóa Việt Nam (VNX).
Quy chế pháp lý của Sở giao dịch hàng hóa và các thành viên hoạt động trên sở
giao dịch theo quy định của pháp luật Việt Nam

Có vốn điều lệ ít nhất là 150 tỷ đồng

Điều lệ hoạt động phải có các nội dung chủ yếu được quy định theo Luật

Giám đốc hoặc tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân và có thời
gian công tác trong lĩnh vực kinh tế, tài chính ít nhất là 5 năm, không
thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp.
Các thành
Các thành
viên môi giới
viên kinh
của sở giao
doanh
dịch
Tham gia
vào hoạt
động mua
bán trên
sở giao
dịch hàng
hoá
Giám đốc hoặc tổng
giám đốc phải có bằng
đại học, cử nhân trở lên
và không thuộc đổi Đáp ứng các điều kiện
tượng bị cấm thành lập khác theo quy định của
doanh nghiệp Điều lệ hoạt động của
Có vốn điều lệ ít sờ giao dịch hàng hóa.
nhất là 75 tỷ đồng Sở giao dịch hàng hóa
Việt Nam (VNX) có quy
chế riêng cho các hành
viên kinh doanh cùa Sở
này.
Thành viên
kinh doanh của
sở giao dịch
hàng hóa
Thành viên môi giới

Có vốn điều lệ ít nhất là 5 tỷ đồng

Giám đốc hoặc tổng giám đốc phải có bằng đại học, cử nhân trở lên và
không thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp

Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của điều lệ hoạt động của sở
giao dịch hàng hóa. Sờ Giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX) có quy
chế riêng cho các thành viên môi giới của Sở này.
2.3.4. Hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
2.3.3.1. Hàng hóa giao dịch trên sở giao dịch hàng hóa

Danh mục hàng hóa được phép giao dịch trên sở giao dịch
hàng hóa bao gồm những loại hàng hóa sau đây: Hàng hoá
không bị Nhà nước cấm, không thuộc danh mục hàng hoá kinh
doanh có điều kiện.
2.3.3.2. Các loại hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa

1. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá bao gồm hợp đồng kỳ
hạn và hợp đồng quyền chọn.

2. Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết
nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.

3. Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên
mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá
định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này
(gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực
hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó.
Thứ nhất, đối với hợp đồng kỳ hạn quyền và nghĩa vụ của các bên như sau:
- Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì bên mua có
nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán.
- Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên mua có thể thanh toán bằng tiền
và không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằng
mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao
dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
- Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên bán có thể thanh toán bằng tiền
và không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản tiền bằng
mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm
hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.
Thứ hai, đối với hợp đồng quyền chọn quyền và nghĩa vụ của các bên như sau:
- Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để được trở thành bên giữ quyền
chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán. Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các bên thoả thuận.
- Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải mua hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng.
Trường hợp bên giữ quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho
bên giữ quyền chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn
mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng
hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
- Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng.
Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của
bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một
khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được
thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết định không thực hiện hợp đồng trong thời
hạn hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực.
Phương thức giao dịch mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa

 Việc mua bán hàng hóa qua sớ giao dịch hàng hóa được thực
hiện theo phương thức khớp lệnh tập trung.

 Lệnh giao dịch trên sở này gồm 2 loại: lệnh thị trường và lệnh
giới hạn, trong đó lệnh thị trường là lệnh đặt mua, bán với mức giá
không được xác định nhưng là giá tốt nhất; lệnh giới hạn là lệnh
mua, bán với một mức giá giới hạn.
Thanh toán bù trừ qua trung tâm thanh
toán vào phiên cuối cùng của ngày cuối
cùng giao dịch hợp đồng được quy định
Hợp đồng kỳ trong hợp đồng được giao dịch
hạn
Việc thực Giao nhận hàng hóa qua trung tâm giao
hiện hợp nhận hàng hóa.
đồng được
tiến hành
theo phương Thực hiện quyền chọn theo phương thức
thức sau như phương thức thực hiện được áp dụng
đối với hợp đồng kỳ hạn trình bày ờ trên
Hợp đồng
quyền chọn
Không thực hiện quyền chọn
Ủy thác mua bán trên sở giao dịch hàng hóa

•Các tổ chức, cá nhân không phải là thành viên kinh doanh của sở giao
dịch hàng hóa (khách hàng) có thể ủy thác cho các thành viên kinh doanh
thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa trên sở giao dịch hàng hóa.
•Việc ủy thác mua bán hàng hóa phải được thực hiện thông qua hợp đồng
ủy thác giao dịch bằng văn bản.
•Hợp đồng ủy thác giao dịch được coi là một hợp đồng khung theo đó
khách hàng ủy quyền cho thành viên kinh doanh thực hiện các lệnh mua bán
cho mình.

You might also like