Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC

CHƯƠNG I
1. Triết học là gì? Triết học do ai xây dựng?

2. Triết học ra đời từ bao giờ?

3. Triết học ra đời từ nguồn gốc nào?

4. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?

5. Thế giới quan là gì? Có bao nhiêu hình thức thế giới quan?

6. Thế giới quan có những thành phần cơ bản nào?

7. Tại sao nói: triết học là hạt nhân lý luận của Thế giới quan?

8. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?

9. Làm rõ 2 mặt Vấn đề cơ bản của triết học.

10. Làm thế nào để phân biệt giữa triết học duy vật và triết học duy tâm?

11. Làm rõ các hình thức của Chủ nghĩa duy vật.

12. Làm rõ 2 trường phái: duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan.

13. Thế nào là thuyết nhất nguyên và nhị nguyên trong triết học.

14. Làm rõ khái niệm: phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

15. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời triết học Mác.

16. Phân tích nguồn gốc lý luận trực tiếp của sự ra đời triết học Mác.

17. Phân tích nhân tố chủ quan của sự ra đời triết học Mác.

18. Nêu các thời kỳ chủ yếu của sự hình thành và phát triển triết học Mác.

19. Tại sao Lê – nin phải bảo vệ triết học mác?

20. Tại sao Lê – nin phải phát triển triết học mác?

21. Lê nin bổ sung chủ nghĩa Mác ở nội dung nào?

22. Trình bày các giai đoạn Lê nin phát triển triết học Mác.

23. Hai phạm trù rộng nhất của triết học là gì?

24a. C. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen?

24b. C. Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Phoiơbắc?

25. Phoiơbắc là nhà triết học theo trường phái nào?

26. Hêghen là nhà triết học theo trường phái nào ?

1
27. Triết học Mác ra đời vào thập niên nào của thế kỷ XIX ?

28. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên làm tiền đề cho sự ra đời của triết học Mác là gì?

29. Năm sinh và năm mất của Các Mác.

30. Năm sinh và năm mất của Ph. Ăngghen.

31. Năm sinh và năm mất của V.I. Lênin.

32. Các Mác bảo vệ luận án tiến sĩ năm nào?

33. Các Mác và Ph. Ăngghen gặp nhau lần đầu tiên tại nước nào?

34. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan?

35. Các Mác là người nước nào ?

36. Ph. Ăng ghen là người nước nào ?

37. V.I.Lênin là người nước nào ?

38. Tác phẩm :‘‘Bản thảo kinh tế - triết học’’ Các Mác viết năm nào ?

39. Tác phẩm: ‘‘Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản’’ được Các Mác và Ph. Ăngghen viết năm nào ?

40. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống lại
quan điểm tôn giáo?

41. Làm rõ các Chức năng của triết học Mác-Lênin.

42. Nêu khái niệm triết học Mác-Lênin.

43. Nêu đối tượng của triết học Mác-Lênin.

44. Phân tích Vai trò của triết học Mác-Lênin.

45. Lê-nin định nghĩa hoàn chỉnh về giai cấp ở trong tác phẩm nào?

46. Quan điểm của Lê-nin về kinh tế nhiều thành phần được thể hiện trong tác phẩm nào?

47. Tác phẩm nào của Lê-nin được coi là di chúc triết học của ông?

48. Sau khi Lê-nin mất ai đã bổ sung và phát triển triết học Mác-Lênin?

49. Đảng Cộng sản Việt Nam đã bổ sung và phát triển triết học Mác-Lênin ở những lĩnh vực nào?

50. Bổ sung và phát triển triết học Mác-Lênin để đáp ứng yêu cầu gì?

51. Hạt nhân lý luận của thế giới quan là gì?

52. Nêu các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử?

53. Ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là gì?

54. Nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là gì?

55. Hoàn cảnh lịch sử khi V.I.Lênin phát triển Triết học Mác?

56. Chức năng thế giới quan của triết học Mác – Lênin là gì?

2
57. Chức năng phương pháp luận của triết học Mác – Lênin là gì?

58. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay là gì?

59. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác – Lênin thể hiện trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam là
gì?

60. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?

61. Nhà triết học nào ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác ?

62. Ph. Ăngghen xuất thân từ giai cấp nào ?

63. Chức năng cơ bản của triết học Mác-Lênin là gì?

64. Tác phẩm nào Lê-nin chỉ ra con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga?

65. Lê-nin đã phân tích chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản ở tác phẩm nào?

NỘI DUNG ÔN CHƯƠNG I


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Phạm trù vật chất theo triết học Mác-Lênin được hiểu là gì?

2. Talet – Nhà triết học cổ Hy Lạp – quan niệm vật chất là gì?

3. Heraclit – Nhà triết học cổ Hy Lạp – quan niệm vật chất là gì?

4. Democrit – Nhà triết học cổ Hy Lạp – quan niệm vật chất là gì?

5. Định nghĩa về vật chất của Lênin có những nội dung nào?

6. Làm rõ phương thức tồn tại của vật chất?

7. Vật chất có mấy hình thức vận động cơ bản?

8. Làm rõ các hình thức vận động vật chất?

9. Làm rõ hình thức tồn tại của vật chất?

10. Tính chất cơ bản của Không gian và Thời gian là gì?

11. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của thế giới là gì?

12. Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng: thế giới thống nhất ở tính chất nào?

13. Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, Ý thức là gì?

14. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm nguồn gốc của ý thức là gì?

15. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức bao gồm những nhân tố nào?

16. Nguồn gốc xã hội của ý thức bao gồm những nhân tố nào?

17. Nguồn gốc xã hội trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời của ý thức là gì?

18. Ngôn ngữ đóng vai trò gì đối với ý thức?

3
19. Kết cấu của ý thức theo chiều ngang bao gồm những yếu tố nào?

20. Kết cấu của ý thức theo chiều sâu nội tâm bao gồm những yếu tố nào?

21. Vai trò của vật chất đối với ý thức là gì?

22. Vai trò của ý thức đối với vật chất là gì?

23. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nếu thiếu sự tác động của thế giới khách quan vào não người,
thì có hình thành và phát triển ý thức không? Vì sao?

24. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách là phạm trù triết học có đặc tính gì?

25. Khi con người vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể vào xem xét sự vật, sự việc sẽ cho kết
quả như thế nào?

26. Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể vào cuộc sống sẽ giúp cho con người những gì?

27. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình hình thành ý thức là quá trình nào?

28. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính sáng tạo của ý thức?

29. Phát biểu: “Nó là nó, nó vừa là nó, mà nó không phải là nó” muốn ám chỉ gì?

30. “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” của triết gia Hy Lạp cổ đại Hê- ra-lít muốn ám chỉ cụ thể điều gì?

31. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất?

32. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức?

33. Để phản ánh hiện thực khách quan và trao đổi tư tưởng con người cần có cái gì?

34. Làm rõ bản chất của ý thức.

35. Quan điểm triết học nào cho rằng con người hoặc là không thể, hoặc là chỉ nhận thức được cái bóng, cái bề ngoài
của sự vật, hiện tượng?

36. Quan điểm triết học nào thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới tự nhiên để giải
thích tự nhiên?

37. Quan điểm triết học nào quy vật chất về một vài dạng cụ thể và xem chúng là khởi nguyên của thế giới?

38. Quan điểm triết học nào đồng nhất vật chất với khối lượng và coi những định luật cơ học như những chân lý
không thể thêm bớt?

39. Lê-nin định nghĩa vật chất bằng cách nào?

40. Định nghĩa vật chất được Lê-nin đưa ra ở tác phẩm nào?

41. Định nghĩa vật chất được Lê-nin đã giải quyết được vấn đề gì?

42. Định nghĩa vật chất được Lê-nin xác định đâu là vật chất trong lĩnh vực xã hội?

43. Định nghĩa vật chất được Lê-nin yêu cầu trong nhận thức và thực tiễn cần quán triệt nguyên tắc nào?

44. Nêu ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lê-nin?

45. Vận động của vật chất có đặc trưng cơ bản là gì?

4
46. Khi nói ý thức tạo ra “thiên nhiên thứ hai” là nói đến điều gì?

47. Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của những mặt cơ bản nào?

48. Ý thức là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt nào?

49. Ý thức của con người và “người máy thông minh” khác nhau cơ bản ở đâu?

50. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác – Lenin, rút ra nguyên tắc phương pháp luận là gì?

51. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất như thế nào?

52. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lênin, rút ra nguyên tắc phương pháp luận là gì?

53. Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan, chúng ta cần phải
làm gì?

54. Ở VN hiện nay phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức là phải làm gì?

55. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu phải xuất phát từ đâu?

56. Vì sao ý thức có khả năng tác động trở lại vật chất?

57. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định điều gì trong lĩnh vực xã hội?

58. Nêu quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về ý thức?

59. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình về ý thức là gì?

60. Quan điểm: “Vật chất sinh ra ý thức giống như gan tiết ra mật” là của trường phái triết học nào?

61. muốn hiểu đúng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối quan hệ qua lại với yếu tố nào?

62. Tại sao nói: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan?

63. Yếu tố nào của ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài?

64. Yếu tố nào nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng?

65. Hiện tượng tâm lý nào không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát
được?

66. “Người máy thông minh“ hay "trí tuệ nhân tạo“ khác con người ở chỗ nào?

67. Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác - Lênin, rút ra nguyên tắc phương pháp luận?

68. Sự tác động của ý thức đối với vật chất được thể hiện như thế nào?

69. Chủ nghĩa duy tâm quan niệm về ý thức như thế nào?

70. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm về ý thức như thế nào?

71. Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm về ý thức như thế nào?

72. Đâu là bản chất của ý thức?

73. Để chuyển mô hình tư duy thành hiện thực cần phải có yếu tố nào?

74. Phản ánh là sự tái tạo đặc điểm của hệ thống vật chất này ở một hệ thống vật chất khác. Hai hệ thống vật chất đó
là gì?
5
75. Đặc điểm chung về vật chất của chủ nghĩa duy vật ở thời kỳ cổ đại là gì?

76. Hạn chế cơ bản của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?

77. Hình thức phát triển cơ bản của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là gì?

78. Hêghen cho rằng khởi nguyên của thế giới là gì?

79. Sự khác nhau căn bản giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về sự thống nhất của thế giới là gì?

80. Chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự thống nhất của thế giới ở yếu tố nào?

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT


1. Phép biện chứng duy vật là gì?

2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng là gì?

3. Phép biện chứng duy vật thực hiện chức năng cơ bản nào?

4. Biện chứng khách quan là gì?

5. Biện chứng chủ quan là gì?

6. Vì sao biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan?

7. Tính độc lập tương đối của biện chứng chủ quan với biện chứng khách quan là gì?

8. Phép biện chứng duy vật có mấy nguyên lý cơ bản? Là nguyên lý nào?

9. Phép biện chứng duy vật có bao nhiêu quy luật cơ bản? Là quy luật nào?

10. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có những tính chất gì?

11. Muốn làm thay đổi chất của sự vật cần phải làm gì?

12. Trong xã hội sự phát triển biểu hiện ra như thế nào?

13. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển có những tính chất nào ?

14. Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển. Điều đó dựa trên cơ sở lý luận của nguyên lý nào?

15. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

16. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

17. Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

18. Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

19. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì?

20. Nội dung là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

21. Hình thức là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

22. Tất nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

23. Ngẫu nhiên là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?
6
24. Bản chất là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

25. Hiện tượng là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

26. Khả năng là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

27. Hiện thực là phạm trù triết học dùng để chỉ điều gì?

28. Phép biện chứng duy vật có mấy cặp phạm trù? Đó là những cặp phạm trù nào?

29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lý về sự phát triển có những tính chất nào?

30. Phép biện chứng duy vật là loại biện chứng nào?

31. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến” là gì?

32. Nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng là gì?

33. Khái niệm “Phát triển” trong phép biện chứng duy vật là chỉ điều gì?

34. Khái niệm “Mối liên hệ” trong phép biện chứng duy vật là dùng để chỉ điều gì?

35. Tính quy định nói lên sự vật là gì trong một mối quan hệ nhất định?

36. Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật được gọi là gì?

37. Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con đường nào?

38. Vị trí của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?

39. Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn của quá trình phát triển của sự vật là mâu thuẫn gì?

40. Quy luật nào được V.I.Lênin xác định là hạt nhân của phép biện chứng ?

41. Loại mâu thuẫn nào thể hiện đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp?

42. Mối liên hệ là gì?

43. Phát triển là gì?

44. Làm rõ các tính chất của nguyên lý về sự phát triển.

45. Làm rõ các tính chất của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.

46. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan nóng vội, đốt cháy giai đoạn là do không tôn trọng quy luật
nào?

47. Phép biện chứng duy vật có những cặp phạm trù cơ bản nào?

48. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể được rút ra từ nguyên lý cơ bản nào?

49. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, hãy cho biết luận điểm: “Muốn nhận thức được cái chung phải xem xét từ
nhiều cái riêng”. Đúng hay sai? Vì sao?

50. Luận điểm: “Nguyên nhân và kết quả luôn chuyển hóa cho nhau, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối
cùng”. Đúng hay sai? Vì sao?

51. Luận điểm: “ Một nội dung có thể biểu hiện với nhiều hình thức khác nhau”. Đúng hay sai? Vì sao?

52. Luận điểm: “ Muốn hiểu rõ bản chất của sự vật phải thông qua vô vàn hiện tượng”. Đúng hay sai? Vì sao?
7
53. Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100 0C được gọi là gì trong quy luật lượng – chất?

54. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của trì trệ bảo thủ những cái lạc hậu, lỗi thời là do không tôn trọng quy luật
nào của phép biện chứng duy vật?

55. Các mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, triết học gọi là gì?

56. Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?

57. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?

58. Quan điểm: “ Phủ định biện chứng phụ thuộc vào ý thức của con người”. Đúng hay sai? Vì sao?

59. Quan điểm: “ Phủ định biện chứng xoá bỏ hoàn toàn cái cũ”. Đúng hay sai? Vì sao?

60. Trường phái triết học nào cho rằng:“Cái mới ra đời trên cơ sở giữ nguyên cái cũ”?

61. Quan điểm: “ Mâu thuẫn phụ thuộc vào cảm nhận của con người nên phải tìm cách nhận thức nó”. Đúng hay sai?
Vì sao?

62. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào:“Phát triển chỉ là những bước nhảy về chất, không có sự thay
đổi về lượng”.

63. Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Sự thống nhất của các mặt đối lập loại trừ sự đấu tranh của
các mặt đối lập”

64. Giữa bản chất và hiện tượng cái nào thay đổi trước? Vì sao?

65. Giữa nội dung và hình thức cái nào thay đổi trước? Vì sao?

66. Quan điểm: “ Cái riêng ở trong cái chung”. Đúng hay sai? Vì sao?

67. Dấu hiệu để phân biệt khả năng với hiện thực là gì?

68. Các mặt đối lập ràng buộc nhau, tạo tiền đề tồn tại cho nhau, triết học gọi là gì?

69. Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của trì trệ bảo thủ, lạc hậu, lỗithời là do không tôn trọng quy luật nào của phép
biện chứng duy vật?

70. Sự tác động theo xu hướng nào thì được gọi là sự đấu tranh của các mặt đối lập?

71. Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?

72. Mâu thuẫn đối kháng tồn tại trong lĩnh vực nào?

73. Câu “Vơ đũa cả nắm” thể hiện sự vi phạm vào quan điểm nào khi xem xét sự vật?

74. Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Sự thống nhất của các mặt đối lập loại trừ sự đấu tranh của
các mặt đối lập”

75. Mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, thay đổi cùng với sự thay đổi căn bản về chất của sự vật, được gọi là
mâu thuẫn gì?

76. Giữa bản chất và hiện tượng cái nào thay đổi trước?

77. Giữa nội dung và hình thức cái nào thay đổi trước?

78. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất.

8
79. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn.

80. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định.

81. Trong quy luật mâu thuẫn, tính quy định về chất và tính quy định về lượng được gọi là gì?

82. Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Sự thống nhất của các mặt đối lập loại trừ sự đấu tranh của
nó”?

83. Vận dụng Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến cần quán triệt nguyên tắc nào?

84. Vận dụng Nguyên lý về sự phát triển cần quán triệt nguyên tắc nào?

85. Cái riêng là tổng hợp của cái chung và cái đơn nhất, đúng không?Vì sao?

86. Trình độ kinh tế ở Việt Nam là “kém phát triển”, “kém phát triển”, vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả, đúng
không? Vì sao?

87. Tư tưởng vội vàng, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn là vi phạm quy luật nào của sự phát triển?

88. Tư tưởng bảo thủ, trì trệ là vi phạm quy luật nào của sự phát triển?

89. Quan điểm:“xây cái mới phải xóa hoàn toàn cái cũ” là vi phạm quy luật nào của sự phát triển?

90. Quan điểm: “Xem xét, đánh giá sự vật không cần quan tâm đến mâu thuẫn bên trong của nó” là vi phạm quy luật
nào của sự phát triển?

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC


1. Giai đoạn mà con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật là gì?

2. Chân lý là gì?

3. Chân lý có những tính chất gì?

4. Quá trình nhận thức: cảm giác – tri giác – biểu tượng thuộc giai đoạn nhận thức nào?

5. Quá trình nhận thức: Khái niệm – phán đoán – suy luận thuộc giai đoạn nhận thức nào?

6. Hình thức nhận thức nào cần có sự tác động trực tiếp của sự vật vào tất cả cơ quan cảm giác của con người?

7. Hình thức nhận thức nào không cần sự tác động trực tiếp của sự vật lên cơ quan cảm giác của con người?

8. Trường phái triết học nào coi nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai trình độ phát triển của nhận thức và có
mối quan hệ biện chứng với nhau?

9. Theo quan điểm của C. Mác, để chứng minh chân lý đúng hay sai, phù hợp hay chưa phù hợp thì căn cứ vào đâu?

10. Nhận thức cảm tính trực tiếp đem lại cho con người điều gì?

11. Nhận thức lý tính sẽ đem lại cho con người điều gì?

12. Tri thức nào nảy sinh trực tiếp trong thực tiễn lao động sản xuất?

13. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con đường biện chứng của quá trình nhận thức chân lý được
diễn ra như thế nào?

9
14. Hình ảnh của sự vật được tái hiện ở trong đầu khi không còn tri giác trực tiếp sự vật được gọi là gì?

15. Hình thức nào của tư duy trừu tượng là hình thức liên kết các khái niệm?

16. “Kim loại dẫn điện”. Kết luận này được rút ra từ đâu?

17. Thực tiễn là gì?

18. Hình thức cơ bản nhất của thực tiễn là gì?

19. Hình thức cao nhất của nhận thức cảm tính là gì?

20. Hình thức cao nhất của nhận thức lý tính là gì?

21. Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là gì?

22. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ đâu?

23. Giai đoạn mà con người sử dụng các giác quan để tác động trực tiếp vào các sự vật nhằm nắm bắt các sự vật ấy
được gọi là gì?

24. Nhận thức lý tính được thực hiện thông qua những hình thức cơ bản nào?

25. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng là gì?

26. Theo Triết học Mác – Lênin: nhận thức là gì?

27. Quan điểm: “Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển”. Muốn khẳng định điều gì?

28. Thực tiễn gồm những đặc trưng cơ bản nào?

29. Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao gồm những yếu tố nào?

30. Thực tiễn tồn tại dưới những hình thức cơ bản nào?

31. Trong ba hình thức thực tiễn hình thức nào giữ vai trò quyết định?

32. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức là gì?

33. Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, cần rút ra nguyên tắc nào trong nhận thức và hoạt động?

34. Nguyên tắc thực tiễn có ý nghĩa gì trong nhận thức?

35. V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng của quá trình nhận thức như thế nào?

36. Nhận thức là gì?

37. Hiểu thế nào về Tính tương đối của chân lý?

38. Hiểu thế nào về Tính tuyệt đối của chân lý?

39. Vì sao Lênin khảng định: “không có chân lý trừu tượng”, “rằng chân lý luôn luôn là cụ thể”?

40. Tại sao chân lý có Tính khách quan?

CHƯƠNG III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ


10
1. Lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học, chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra vấn đề gì?

2. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là gì?

3. Vai trò của Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là gì?

4. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một hệ thống các quan điểm cơ bản nào?

5. Vì sao sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội?

6. Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm các phương diện cơ bản nào?

7. Trong ba phương diện của sự sản xuất xã hội phương diện nào giữ vai trò quyết định? Vì sao?

8. Sản xuất tinh thần là gì?

9. Thế nào là sự sản xuất ra chính bản thân con người ?

10. Sản xuất vật chất là một quá trình như thế nào?

11. Sản xuất vật chất có vai trò gì đối với sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân con người?

12. Nguyên lý về vai trò của sản xuất vật chất có ý nghĩa phương pháp luận như thế nào?

13. Phương thức sản xuất là gì?

14. Nội dung cơ bản của Phương thức sản xuất là gì?

15. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện sự tác động giữa con người với đối tượng nào?

16. Giữa lượng sản xuất và quan hệ sản xuất yếu tố nào đóng vai trò quyết định?

17. Trong lực lượng sản xuất, nhân tố nào giữ vai trò quyết định:

18. Hình thức quan hệ nào giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất?

19. Tư liệu lao động bao gồm những yếu tố nào?

20. Hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người là gì?

21. Lực lượng sản xuất là gì?

22. Người lao động là gì?

23. Tư liệu sản xuất là gì?

24. Đối tượng lao động là gì?

25. Tư liệu lao động là gì?

26. Tư liệu lao động gồm những yếu tố nào?

27. Công cụ lao động giữ vai trò gì trong quá trình sản xuất?

28. Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào động nhất, cách mạng nhất?

29. Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên điều gì?

30. Trình độ của lực lượng sản xuất là gì?

31. Ngày nay, khoa học và công nghệ giữ vị trí như thế nào trong lực lượng sản xuất?
11
32. Quan hệ sản xuất là gì?

33. Quan hệ sản xuất bao gồm các mối quan hệ nào?

34. Trong Quan hệ sản xuất mối quan hệ nào giữ vai trò quyết định?

35. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được thể hiện như thế nào?

36. Ngày nay, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại có vai trò gì trong lực lượng sản xuất?

37. Thế nào là nền kinh tế tri thức?

38. Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai chiều hướng, đó là gì?

39. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật như thế nào?

40. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận
như thế nào?

41. Cơ sở hạ tầng là gì?

42. Kiến trúc thượng tầng là gì?

43. Tính đối kháng của kiến trúc thượng tầng phản ánh tính đối kháng của yếu tố nào?

44. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp là gì?

45. Nội dung Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội là gì?

46. Vì sao cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng?

47. Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng do yếu tố nào quyết định?

48. Vì sao có sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng?

49. Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo các chiều hướng nào?

50. Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng thì bộ phận nào có vai trò quan trọng nhất?

51. Ý nghĩa trong đời sống xã hội của Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là gì?

52. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là gì?

53. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội có kết cấu bao gồm ba yếu tố cơ bản, phổ biến nào?

54. Sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội thể hiện tiến trình nào của sự phát triển lịch sử?

55. Giá trị khoa học của Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là gì?

56. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội có vai trò gì đối với Việt Nam hiện nay?

57. Giai cấp là gì?

58. Thực chất của quan hệ giai cấp là gì?

59. Định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn như thế nào?

60. Tại sao nói, giai cấp là một phạm trù lịch sử?

12
61. Nguồn gốc giai cấp là gì?

62. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là gì?

63. Nguyên nhân trực tiếp đưa tới sự ra đời của giai cấp là gì?

64. Trong một kết cấu xã hội - giai cấp gồm những giai cấp nào?

65. Tại sao đấu tranh giai cấp là một tất yếu?

66. Thực chất của đấu tranh giai cấp là gì?

67. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp là gì?

68. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền thể hiện như thế nào?

69. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội thể hiện như thế nào?

70. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện như thế nào?

71. Vì sao Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội?

72. Vì sao Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội?

73. Tính kế thừa của Ý thức xã hội thể hiện như thế nào?

74. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội theo chiều hướng nào?

75. Hình thức đặc biệt và cao nhất của ý thức xã hội là hình thái nào?

76. Hình thái ý thức nào khái quát cao nhất thực tiễn, nắm bắt tất cả các hiện tượng của hiện thực, cung cấp những tri
thức chân thực về bản chất các hiện tượng, các quy luật của tự nhiên và của xã hội?

77. Hình thái ý thức nào phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con
người?

78. Tính giai cấp của ý thức xã hội là gì?

79. Kết cấu xã hội - giai cấp là gì?

80. Vì sao trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là một tất yếu?

81. Cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là gì?

82. Đấu tranh có nhiệm vụ trước mắt là bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân là hình thức đấu tranh nào?

83. Mục tiêu của đấu tranh là đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, phản động, giành chính quyền về tay giai cấp
vô sản là hình thức đấu tranh nào?

84. Mục đích của đấu tranh là đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, xây dựng hệ tư tưởng mới là hình thức đấu
tranh nào?

85. Ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay còn đấu tranh giai cấp không? Vì sao?

86. Cách mạng xã hội là gì?

87. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, con người là gì?

88. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của con người là gì?

13
89. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, quần chúng nhân dân là lực lượng nào?

90. Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay gồm các yếu tố nào?

91. Những kiểu nhà nước nào đúng theo trình tự lịch sử?

92. Đâu là khái niệm dân tộc?

93. Đặc trưng của dân tộc là gì?

94. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc?

95. Hình thức cộng đồng người nào hình thành khi xã hội đã có sự phân chia thành giai cấp?

96. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam là gì?

97. Nội dung mối quan hệ giai cấp - dân tộc là gì?

98. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại là mối quan hệ như thế nào?

99. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là gì?

100. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là gì?

101. Bản chất của nhà nước là gì?

102. Đặc trưng cơ bản của nhà nước là gì?

103. Chức năng cơ bản của nhà nước là gì?

104. Nguồn gốc của cách mạng xã hội là gì?

105. Bản chất của cách mạng xã hội là gì?

106. Lực lượng cách mạng xã hội là lực lượng nào?

107. Đối tượng của cách mạng xã hội là gì?

108. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai cấp nào?

109. Có những phương pháp cách mạng nào trong cách mạng xã hội?

110. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội là gì?

111. Trình bày kết cấu của ý thức xã hội?

112. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là gì?

113. Một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người là gì?

114. Nền tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam
hiện nay là gì?

115. Một nội dung quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người là gì?

116. Để con người phát triển toàn diện trong đổi mới ở Việt Nam cần phải làm gì?

=====================================================================

14
15

You might also like