Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Học để làm chủ tri thức

ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4: MẠCH LC

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG MẠCH LC

Câu 1. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là 10 −8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8
mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2.10 3  kHz. B. 10 3  kHz. C. 2, 5.10 3  kHz. D. 3.10 3  kHz.
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là Q0 và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 2π mA .
Tần số dao động điện từ tự do của mạch là 50 MHz. Giá trị Q0 là
A. 20 pC. B. 20 mC. C. 2 nC. D. 20 µC.
Câu 3. Một mạch dao động điện từ LC có tụ C = 9 nF , cuộn dây thuần cảm L = 1mH . Biết rằng
thời điểm ta chọn làm mốc của dao động, cường độ trong mạch có giá trị cực đại và bằng 0,2 A.
Biểu thức điện tích trên bản cực của tụ là
 π  π
A. q = 4.10 −7 cos  5.10 5 t −  C. B. q = 4.10 −7 cos  5.10 5 t +  C.
 2  2
 π  π
C. q 6.10 −7 cos  3, 3.10 5 t +  C. =D. q 6.10 −7 cos  3, 3.10 5 t −  C.
 2  2
Câu 4. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích
cực đại trên bản tụ là 2.10 −6 C và dòng điện cực đại trong mạch là 0, 314 A . Lấy π2  = 10 , tần số dao
động điện từ tự do trong khung là
A. 25 kHz. B. 50 kHz. C. 2,5 MHz. D. 3 MHz.
Câu 5. Một mạch dao động LC có L = 12, 5 μH , điện trở thuần của mạch không đáng kể. Biểu thức

( )
hiệu điện thế trên cuộn dây là u = 10cos 2.10 6 t V . Giá trị điện tích lớn nhất của tụ là

A. 8.10 −7  C . B. 1, 25.10 6  C . C. 12, 5.10 6  C . D. 2.10 −7  C .


Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là 10 –6  C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là I 0 . Tần
số dao động điện từ tự do của mạch là 50 kHz. Giá trị I 0 là
A. 0,314 mA. B. 3,14 mA. C. 3,14 A. D. 0,314 A.
Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của
một bản tụ điện có độ lớn là 10 –8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là
31,4mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 103 kHz. B. 500 kHz. C. 2, 5.10 3 kHz. D. 5.10 3 kHz.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 1


Học để làm chủ tri thức
Câu 8. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 20 μH và tụ
điện có điện dung 5 μF . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa
Q0 2
hai lần liên tiếp điện tích trên một bản tụ điện đạt là
2
A. 2, 5π.10 −6  s. B. 10π.10 −6  s. C. 5π.10 −6  s. D. 10 −6 s.
Câu 9. Mạch dao động điện từ riêng với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là L = 4 mH và tại
 10 6 t 
thời điểm t điện tích trên tụ q = 32cos   nC , khi đó điện dung của tụ điện (C) và chu kỳ dao
 6 
động của mạch có giá trị là
= mF ;T 12π.10 6 s.
A. C 9= B. C 9μF
= = ;T 12π.10 −6 s.
= nF ;T 12π.10 −6 s.
C. C 9= pF ;T 12.10 −6 s.
D. C 9=
=
Câu 10. Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích của tụ biến thiên
điều hoà cùng tần số và
π π
rad.
A. lệch pha B. lệch pha rad. C. ngược pha. D. cùng pha.
2 4
Câu 11. Một mạch dao động sử dụng tụ điện có điện dung 120 pF và cuộn cảm có độ tự cảm
3 mH. Chu ki dao động riêng của mạch là
A. 12π.10 −6  s. B. 12π.10 −3 s. C. 12π.10 −7 s. D. 12π.10 −4  s.
 π
Câu 12. Cường độ tức thời của dòng điện trong 1 mạch dao=
động là i 65sin  2500t +  mA .Tụ
 3
điện trong mạch có điện dung C = 750 nF . Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A. 213 mH. B. 125 mH. C. 548 mH. D. 374 mH.
Câu 13. Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ có độ lớn là 10 −7 C và cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại là 31,4
mA. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch là
A. 0,02 ms. B. 0,2 ms. C. 0,04 ms. D. 0,4 ms.
Câu 14. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C = 200 μF . Điện áp cực đại trên cuộn dây trong quá trình dao động có giá trị
= 9 V . Điện tích cực đại trên tụ và năng lượng điện trường cực đại tích lũy trong vùng không
U oL  
gian giữa hai bản tụ có giá trị lần lượt là
A. Qo  1,8
= = mC ; Eđmax   8,1 mJ. =B. Qo   0,9
= mC ; Eđmax   8,1 mJ.
=C. Qo   1,8
= mC ; Eđmax   0,9 mJ. D. Qo   0,9
= = mC ; Eđmax   0,9 mJ.
2
Câu 15. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = mH và
π
tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện trong mạch dao động có biểu thức i = 5cos100πt A .
Năng lượng từ trường cực đại tích lũy trong cuộn cảm là
A. 0,8 J. B. 0,8 mJ. C. 1,6 mJ. D. 8 mJ.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 16. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung 20 pF. Tần số dao động điện từ trong mạch là 1 MHz. Độ tự cảm L có giá trị là
A. 2,5 mH. B. 7,96 kH. C. 1,3 mH. D. 8,0 mH.
Câu 17. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 5.10 –6 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là
66 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 1 kHz. B. 2,1 kHz. C. 210,8 Hz. D. 13,2 kHz.
Câu 18. Chu kì dao động riêng của một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200 pF và
một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H có giá trị là
A. 12, 5.10 −6 s. B. 25.10 −6 s. C. 12,5 s. D. 25 s.
Câu 19. Muốn mạch dao động có tần số dao động riêng là 1 MHz, cần phải mắc một cuộn cảm có
độ tự cảm 0,1 H với một tụ điện có điện dung
A. 0,25 F. B. 0,50 pF. C. 0,25 pF. D. 25 mF.
Câu 20. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 mH và tụ điện
0,1
có điện dung μF . Khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lức hiệu điện
π
+U0
thế trên tụ là
2
A. 1 μs. B. 2 μs . C. 3 μs. D. 6 μs.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.A 3.D 4.A 5.D 6.D 7.B 8.C 9.C 10.D
11.C 12.A 13.A 14.A 15.D 16.C 17.B 18.A 19.C 27.D

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 3


Học để làm chủ tri thức
BÀI 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG MẠCH LC

Câu 1. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ
50
điện có điện dung C = µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
π
 T
điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t +  cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
 4
bằng 50 mA. Độ tự cảm L bằng
5 1 2 3
A. H. B. H. C. H. D. H.
π 2π π π
Câu 2. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần
2
cảm có độ tự cảm L = H . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
π
 T
cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 40 mA, và ở thời điểm  t +  , điện áp trên tụ
 4
điện là 40 mV. Điện dung C của tụ bằng
50 100 150 200
A. µF. B. µF. C. µF. D. µF.
π π π π
Câu 3. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 2 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực
đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 4 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 3 mA. B. 6 mA. C. 9 mA. D. 12 mA.
Câu 4. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 4 mH và
một tụ điện C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản cực
của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 3 V thì cường độ dòng điện trong
cuộn cảm có độ lớn bằng 6 mA. Điện dung C của tụ điện bằng
A. 6 nF B. 8 nF. C. 9 nF. D. 12 nF.
Câu 5. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
I0
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện
2
thế giữa hai bản tụ điện là
Uo 3 3U o U0 Uo 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 6. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
3U0
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị thì độ lớn cường độ
2
dòng điện trong mạch là
Io 3 3I I I 3
A. . B. o . C. o . D. o .
4 4 2 2
Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung
100
C= µF . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos1000t
π
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3πV . B. 5 14πV . C. 0,6 2πV . D. 0, 3 14πV .
Câu 8. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 60 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,1cos1000t
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 1/3 cường độ
hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 3 V . B. 34 V . C. 6 2 V . D. 14 V .
Câu 9. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 4  rad / s . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 3.10 –6  A thì điện tích trên tụ điện là 4.10 −10  C
. Điện tích cực đại trên tụ điện là
A. 4.10 –10  C . B. 6.10 –10  C . C. 2.10 –10  C . D. 5.10 –10  C .
Câu 10. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
2.10 4  rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 –9  C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
16.10 –6  A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10 –10  C . B. 4.10 –10  C . C. 6.10 –10  C . D. 8.10 –10  C .
Câu 11. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T2  = 5T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25. B. 0,5. C. 2. D. 5.
Câu 12. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn
cực đại Q0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ
của hai mạch đều có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ
nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 0,5. Tỉ số chu kì dao động riêng của
mạch thứ nhất và mạch thứ hai là
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 5


Học để làm chủ tri thức
A. 0,25. B. 0,5. C. 2. D. 4.
Câu 13. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 3q12  + q2 2  =
1,6.10 –17 , với q
tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ
nhất lần lượt là 2.10 –9  C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn
bằng
A. 0 mA. B. 6 mA C. 4 mA. D. 18 mA.
Câu 14. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với q12 + 3q2 2  1,
= 3.10 –17 , với q
tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ
nhất lần lượt là 3.10 –9  C và 4 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn
bằng
A. 2 mA. B. 6 mA C. 4 mA. D. 3,5 mA.
1
Câu 15. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và
π
một tụ điện có điện dung C. Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở thời điểm t,
 T
điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t +  cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn
 4
bằng 50 mA. Điện dung C bằng
0, 5 2 50 100
A. mF. B. µF. C. µF. D. µF.
π π π π
0,1
Câu 16. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H
π
1000
và một tụ điện có điện dung C = µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở
π
 T
thời điểm t, điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t +  cường độ dòng điện qua cuộn dây
 4
có độ lớn bằng
A. 0,5 mA. B. 0,2 A. C. 0,5 A. D. 1 A.
0, 2
Câu 17. Một mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H
π
2000
và một tụ điện có điện dung C = µF . Dao động điện trong mạch có tần số riêng là T. Biết ở
π
 T
thời điểm t, điện áp trên tụ điện là 5 V, và ở thời điểm  t +  cường độ dòng điện qua cuộn dây
 4
có độ lớn bằng
A. 1 A. B. 0,5 A. C. 0,25 A. D. 0,1 A.
Câu 18. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 2 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 8 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện bằng 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm có độ lớn bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 8 mA.

Câu 19. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 1 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 4 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng 5 mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 3 mA thì
điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 1 V. B. 2 V. C. 4 V. D. 5 V.
Câu 20. Mạch dao động LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng 1 mH và
một tụ điện có điện dung bằng 4 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ
dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng 5 mA. Khi cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng 4 mA thì
điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 2 V. B. 4 V. C. 5 V. D. 1,5 V.
Câu 21. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
− I0 2
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu
2
điện thế giữa hai bản tụ điện là
Uo 3 U 3 U U 2
A. . B. o . C. o . D. o .
4 2 2 2
Câu 22. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 thì độ lớn hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là
3U o U U 3
A. U0 . . C. o . B. D. o .
4 2 2
Câu 23. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
Uo
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị thì cường độ dòng
2
điện trong mạch có độ lớn là
3I o I I 3I
A. . B. o . C. o . D. o .
2 4 2 2
Câu 24. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần
Io
lượt là U0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị và đang tăng thì hiệu
2
điện thế giữa hai bản tụ điện là
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 7


Học để làm chủ tri thức

3U o −U o −U o 3
A. U0 . . C. .
B. D. .
4 2 2
Câu 25. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0, 2cos1000t
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ hiệu
dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 10 2 V . B. 5 2 V . C. 2 10 V . D. 10 3 V .
Câu 26. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 60 mH và tụ điện có
điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,1cos1500t
(i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 8,7 V. B. 5,8 V. C. 7,8 V. D. 6,5 V.
Câu 27. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 3  rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 5.10 –9  C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
2, 5.10 –6  A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2.10 –9 C. B. 2, 5.10 –9  C . C. 2, 5 3.10 –9 C. D. 5 2.10 –9 C.
Câu 28. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc
10 4  rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 6.10 –8  C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
6.10 –4  A thì điện tích trên tụ điện là
A. 0 C. B. 3.10 –8  C . C. 4.10 –8  C . D. 8.10 –10  C .
Câu 29. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 4q12 + q2 2  =
1, 3.10 –17 , với q
tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện trên mạch thứ nhất là 10 –9 C và cường độ dòng
điện trong mạch dao động thứ hai là 8 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất có
độ lớn bằng
A. 0 mA. B. 4 mA. C. 6 mA. D. 8 mA.
Câu 30. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T2  = 4T1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 1/2. C. 4. D. 1/4.
Câu 31. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T1  = 2T2 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
A. 1/4. B. 4. C. 2. D. 1/2.
Câu 32. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 ,
của mạch thứ hai là T1  = 3T2 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0 . Sau đó
mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều
có độ lớn bằng q ( 0 < q < Q0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 1/4. B. 4. C. 2. D. 1/3.
Câu 33. Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ
điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với 2q12 + q2 2  =
1,65.10 –15 , với q
tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ
nhất lần lượt là 5.10 –9  C và 2 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn
bằng
A. 0 mA. B. 0,5 mA. C. 1 mA. D. 5 mA.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.D 3.B 4.C 5.C 6.C 7.D 8.B 9.D 10.C
11.D 12.C 13.D 14.D 17.D 18.C 19.B 20.D 21.B 22.D
23.D 24.A 25.A 26.D 27.A 28.C 29.C 30.C 31.C 32.C
33.D 34.D 35.B

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 9


Học để làm chủ tri thức
BÀI 3: XÁC ĐỊNH YÊU TỐ THỜI GIAN BẰNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Câu 1: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ
( )
điện là u = 4cos 10 4 t V . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có giá trị

2 2 V lần 5 tại thời điểm


A. t = 0,750π ms. B. t = 0, 425π ms. C. t = 0,745π ms. D. t = 0, 547π ms.
Câu 2: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ
 π
điện là u = 6cos  10 4 t −  V . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có giá
 6
trị 3 3 V lần 3 tại thời điểm
A. t = 0, 45π ms. B. t = 0, 4π ms. C. t = 0, 3π ms. D. t = 0, 2π ms.
Câu 3: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với cường độ dòng điện tức
 π
thời i 6πcos  2000πt +  mA . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện tích trên tụ đạt giá trị 1, 5 µC
 3
lần thứ 5 tại thời điểm
A. 3 ms. B. 2,5 ms. C. 4 ms. D. 2,25 ms.
Câu 4: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với cường độ dòng điện tức
 π
thời i 8πcos  1000πt −  mA . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện tích trên tụ đạt giá trị
=
 2
4 2 µC lần thứ 3 tại thời điểm
A. 2,5 ms. B. 2,75 ms. C. 4,5 ms. D. 3,75 ms.
Câu 5: Cho một dao động điện từ điều hòa trong mạch LC lý tưởng với chu kỳ dao động bằng 1,5
3
ms. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tức thời trên tụ điện bằng lần điện tích
2
cực đại là
A. 0,25 ms và 1,25 ms. B. 1 ms và 1,5 ms. C. 0,75 và 1,25 ms. D. 1,25 và 1,5 ms.
Câu 6: Cho một dao động điện từ điều hòa trong mạch LC lý tưởng với chu kỳ dao động bằng 3
2
ms. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tức thời trên tụ điện bằng lần điện tích
2
cực đại là
A. 0,5 ms và 1,5 ms. B. 1 ms và 1,5 ms. C. 0,75 ms và 2,25 ms. D. 0,75 ms và 1,5 ms.
Câu 7: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với tần số bằng 500 Hz và
cường độ dòng điện cực đại bằng 40 mA. Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian để cường
độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không vượt quá 20 mA là
1 2 4
A. ms. B. ms. C. 1 ms. D. ms.
3 3 3
Câu 8: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với tần số bằng 1000 Hz và
cường độ dòng điện cực đại bằng 20 mA. Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian để cường
độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không nhỏ hơn 10 3 mA là
1 2 4
A. ms. B. ms. C. 1 ms. D. ms.
3 3 3

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 9: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với điện áp trên tụ
 π
u 4cos  2000πt +  mV . Tụ điện có điện dung bằng 6 mF. Trong một chu kỳ dao động, khoảng
 2
thời gian mà điện tích trên tụ lớn hơn 12µC là
1
A. 2 ms. ms. B.
C. 0,5 ms. D. 0,75 ms.
3
Câu 10: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với điện tích trên tụ
 π
q 6cos  2000πt +  µC . Tụ điện có điện dung bằng 2 mF. Trong một chu kỳ dao động, khoảng
 2
3
thời gian mà điện áp trên tụ lớn hơn mV là
2
A. 2 ms. B. 0,25 ms. C. 0,5 ms. D. 0,75 ms.
Câu 11: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với dòng điện tức thời
 π
i 2cos  2000πt +  mA . Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà điện tích trên một bản
 4
3
tụ có độ lớn không quá µC là

1 2 1 3
A.   ms. B. ms. C.   ms. D.   ms.
2 3 3 4
Câu 12: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với dòng điện tức thời
 π
i 4cos  1000πt −  mA . Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà điện tích trên một bản
 4
2
tụ có độ lớn không nhỏ hơn µC là
π
1 4 1 3
A.   ms. B.   ms. C.   ms. D.   ms.
2 3 3 4
Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là 4 2 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0, 5π 2 A . Thời
gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại về không là
3 16 8
A. μs. B. μs. C. 4 μs. D. μs.
2 3 3
Câu 14: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực
đại trên một bản tụ điện là 4 2 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 8π 2 A . Thời
gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến giá trị cực tiểu là
3 16 4 1
A. μs. B. μs. C. μs. D. μs.
2 3 3 2

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 11


Học để làm chủ tri thức

Câu 15: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là qo   = 10 −6  C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0  = 3π mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng
một nửa giá trị cực đại và đang tăng, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong
mạch có độ lớn bằng I 0 là
1 10 5 1
A.μs. B. ms. C. ms. D. ms.
6 3 18 2
Câu 16: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là qo   = 10 −6  C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0  = 4π mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng 0
và đang giảm, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 là
A. 0, 375 μs. B. 0,125 ms. C. 0,25 ms. D. 0,5 ms.
Câu 17: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ
( )
điện là u 6cos 10 4 πt − π/2 V . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có
=
giá trị 3 2 V lần 4 tại thời điểm
A. 0,250 ms. B. 0,275 ms. C. 0,245 ms. D. 0,547 ms.
Câu 18: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ
điện
= ( )
là u 2cos 10 3 t + π/3 V . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có giá
trị – 3 V lần 8 tại thời điểm
41 41π 41π 41
A. ms. B. s. C. ms. D. s.
6 6 6 6
Câu 19: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu thức điện áp trên tụ
( )
điện là u 6cos 2π.10 6 t − π/2 V . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có
=
giá trị 3 V lần 5 tại thời điểm
25 25 25 25
A. µs. B. µs. C. ms. D. ms.
12 6 12 6
Câu 20: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với cường độ dòng điện tức
thời i 5cos ( 1000πt + π/3) mA . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện tích trên tụ bằng 0 lần thứ 9
=
tại thời điểm
26 19
A. 6,5 ms. ms.
B. 12,5 ms. D. ms. C.
3 3
Câu 21: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với cường độ dòng điện tức
thời i 10πcos ( 1000πt − π/6 ) mA . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện tích trên tụ đạt giá trị 5 µC
lần thứ 5 tại thời điểm
13
A. ms. B. 13 ms. C. 10 ms. D. 5 ms
3
Câu 22: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với cường độ dòng điện tức
 π
thời i πcos  1000πt −  mA . Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện tích trên tụ đạt giá trị
=
 3 
0, 5 2 µC lần thứ 3 tại thời điểm
31 31
A. µs. B. ms. C. 1 ms. D. 5 ms.
12 12

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 23: Cho một dao động điện từ điều hòa trong mạch LC lý tưởng với chu kỳ dao động bằng
1,8 ms. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tức thời trên tụ điện có độ lớn bằng một
nửa điện tích cực đại là
A. 0,6 ms và 1,2 ms. B. 0,6 ms. C. 0,3 và 0,6 ms. D. 0,3 ms.
Câu 24: Cho một dao động điện từ điều hòa trong mạch LC lý tưởng với chu kỳ dao động bằng
1,2 ms. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tức thời trên tụ điện bằng một nửa điện
tích cực đại là
A. 0,4 ms và 0,8 ms. B. 1 ms và 1,5 ms. C. 0,75 và 1,25 ms. D. 1,25 và 1,5 ms.
Câu 25: Cho một dao động điện từ điều hòa trong mạch LC lý tưởng với chu kỳ dao động bằng
2,4 ms. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích tức thời trên tụ điện bằng một nửa điện
tích cực đại là
A. 0,8 ms và 1,6 ms. B. 0,8 ms. C. 1,6 ms. D. 1,4 ms và 1 ms.
Câu 26: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với tần số bằng 1000 Hz và
cường độ dòng điện cực đại bằng 10 mA. Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian để cường
độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không vượt quá 5 3 mA là
1 2 4
A.ms. B. ms. C. 1 ms. D. ms.
3 3 3
Câu 27: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với tần số bằng 500 Hz và
cường độ dòng điện cực đại bằng 20 mA. Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian để cường
độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không nhỏ hơn 10 2 mA là
1 2 4
A.ms. B. ms. C. 1 ms. D. ms.
3 3 3
Câu 28: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là qo  = 10 −6  C
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0  = 2π mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là 0,
khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 0 là
1 1 1 1
A. μs. B. ms. C. µs. D. ms.
6 4 4 2
Câu 29: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là qo  = 10 −6  C
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0 , khoảng
1
thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I o là ms . Giá trị của I o là
6
A. π mA. B. 3π A. C. 3π mA. D. 3 mA.
Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là qo = 2.10 −6 C
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0 , khoảng
1
thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I o là ms . Giá trị của I o là
8
A. 8π mA. B. 4π A. C. 4π mA. D. 8 mA.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.D 3.D 4.B 5.A 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B
11.B 12.B 13.C 14.D 15.C 16.B 17.B 18.C 19.A 20.C
21.A 22.B 23.C 24.A 25.A 26.B 27.C 28.B 29.C 30.A

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 13


Học để làm chủ tri thức
BÀI 4: XÁC ĐỊNH YẾU TỐ ĐIỆN TỪ BẰNG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

 5π 
Câu 1: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều= hòa với i 10cos  1000πt + mA .
 6 
Trong khoảng thời gian 1,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần mà dòng điện tức thời đạt
giá trị 5 2 mA là
A. 1 lần. B. 2 lần. D. 4 lần. C. 3 lần.
 π
Câu 2: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều = hòa với i 5cos  2000πt +  mA .
 3
Trong khoảng thời gian 2 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần mà dòng điện tức thời đạt giá
trị 2,5 mA là
A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 5 lần.
Câu 3: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với uC  4cos
= ( 500πt ) mV . Trong
khoảng thời gian 7,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần điện áp tức thời trên tụ điện có độ
lớn bằng 2 mV là
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 7 lần. D. 8 lần.
 π
Câu 4: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với uC  6cos =  1000πt + 3  mV .
 
Trong khoảng thời gian 2,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần điện áp tức thời trên tụ điện
có độ lớn bằng 3 3 mV là
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
Câu 5: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp điện áp tức thời trên tụ có độ lớn bằng 4 V đều bằng nhau và bằng 0,1µs . Tần số của
dao động và điện áp cực đại trên cuộn dây có thể nhận cặp giá trị tương ứng nào dưới đây?
A. 5 MHz; 2 2 V . B. 2 MHz; 4 2 V . C. 5 MHz; 2 V. D. 5 MHz; 4 V.
Câu 6: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biết rằng khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp điện áp tức thời trên tụ có độ lớn bằng 5 V đều bằng nhau và bằng 0, 25 µs . Tần số
của dao động và điện áp cực đại trên cuộn dây có thể nhận cặp giá trị tương ứng nào dưới đây?
A. 1 MHz; 5 2 V . B. 2 MHz; 5 2 V . C. 1 MHz; 2 V. D. 2 MHz; 4 V.
Câu 7: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 1 kHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
1
động, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời lớn hơn 3 mA là ms . Cường độ dòng
6
điện cực đại trong quá trình dao động là
2
A. 4 mA. B. mA. C. 2 3 mA. D. 2 2 mA.
3
Câu 8: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 1 kHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
1
động, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời nhỏ hơn -4 mA là ms . Cường độ dòng
3
điện cực đại trong quá trình dao động là
4
A. 8 mA. B. mA. C. 4 3 mA. D. 4 2 mA.
3

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 9: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 1 kHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
động, khoảng thời gian để độ lớn của cường độ dòng điện tức thời có độ lớn không nhỏ hơn 2 mA
1
là ms . Cường độ dòng điện cực đại trong quá trình dao động là
2
4
A. 4 mA. B. mA. C. 4 3 mA. D. 2 2 mA.
3
Câu 10: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 2 MHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
động, khoảng thời gian để điện áp tức thời trên tụ có độ lớn không vượt quá 3 mV là 0, 25 µs .
Điện áp cực đại trên tụ trong quá trình dao động là
A. 2 3 mV . B. 3 3 mV . C. 4 3 mV . D. 3 2 mV .
 π
Câu 11: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều = hòa với i 5cos  1000πt +  mA .
 3
Trong khoảng thời gian 4,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần mà dòng điện tức thời đạt
giá trị –2,5 mA là
A. 5 lần. B. 4 lần. C. 3 lần. D. 2 lần.
 π
Câu 12: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều = hòa với i 5cos  1000πt +  mA .
 3
Trong khoảng thời gian 4,5 ms tính từ thời điểm t = 1 ms , số lần mà dòng điện tức thời đạt giá trị
2,5 mA là
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
 π
Câu 13: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều = hòa với i 10cos  1000πt +  mA .
 3
Trong khoảng thời gian 4,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 1 ms , số lần mà dòng điện tức thời
đạt giá trị 5 mA là
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều = hòa với uC  4cos ( 1000πt + π ) mV .
Trong khoảng thời gian 5,5 ms tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , số lần điện áp tức thời trên tụ điện
có độ lớn bằng 2 2 mV là
A. 2 lần. B. 4 lần. D. 11 lần. C. 9 lần.
 π
Câu 15: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với uC  4cos
=  1000πt + 4  mV .
 
Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có bằng −2 2 mV lần thứ 9 vào thời
điểm
A. 9 ms. B. 8,75 ms. D. 8,5 ms. C. 8 ms.
 π
Câu 16: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với uC  6cos
=  1000πt + 4  mV .
 
Tính từ thời điểm ban đầu t = 0 , điện áp tức thời trên tụ điện có độ lớn bằng 3 2 mV lần thứ 9
vào thời điểm
A. 9 ms. B. 4 ms. C. 8 ms. D. 8,5 ms.
Câu 17: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp điện áp tức thời trên tụ có độ lớn bằng 3 V đều bằng nhau và bằng 0, 5 µs . Tần số của dao
động và điện áp cực đại trên cuộn dây có thể nhận cặp giá trị tương ứng nào dưới đây ?
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 15


Học để làm chủ tri thức

A. 0,5 MHz; 3 2 V . B. 1 MHz; 3 2 V . C. 2 MHz; 3 V. D. 2 MHz; 4 V.


Câu 18: Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biết khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp điện áp tức thời trên tụ có độ lớn bằng 4 V đều bằng nhau và bằng 0, 25 µs . Điện áp cực
đại trên cuộn dây có thể nhận giá trị tương ứng nào dưới đây?
A. 4 2 V hoặc 4 V. B. 8 V. C. 4 V. D. 4 2 V .
Câu 19: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 1 kHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
1
động, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời lớn hơn 2 mA là ms . Cường độ dòng
6
điện cực đại trong quá trình dao động là
4
A. 4 mA. B. mA. C. 4 3 mA. D. 2 2 mA.
3
Câu 20: Một mạch LC đang có dao động điện từ với tần số 1 kHz. Biết rằng trong mỗi chu kỳ dao
5
động, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời nhỏ hơn 2 3 mA là ms . Cường độ dòng
6
điện cực đại trong quá trình dao động là
4
A. 4 mA. B. mA. C. 4 3 mA. D. 2 2 mA.
3

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.D 3.D 4.C 5.D 6.A 7.C 8.A 9.D 10.D
11.A 12.C 13.C 14.D 15.D 16.B 17.A 18.A 19.B 20.A

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
BÀI 6: SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 1. Khi cho dòng điện xoay chiều qua một dây dẫn thẳng, xung quanh dây dẫn
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không tồn tại vật chất nào cả.
Câu 2. Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại
A. điện trường. B. từ trường. C. trường hấp dẫn. D. điện từ trường.
Câu 3. Một dòng điện không đổi chạy trong một dây kim loại thẳng thì xung quanh dây dẫn
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có trường nào cả.
Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
Câu 5. Sóng điện từ có tần số 2,5 MHz truyền trong thuỷ tinh có chiết suất n = 1, 5 thì có bước
sóng
A. 50 m. B. 80 m. C. 40 m. D. 70 m.
Câu 6. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện
trường xoáy.
B. Nếu tại một nơi có một điện trường không đều thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là
điện từ trường.
D. Điện từ trường xuất hiện xung quanh một chỗ có tia lửa điện.
Câu 7. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân
không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích.
Câu 8. Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
π
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau rad.
2
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 9. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 10. Tính chất nào sau đây của sóng điện từ là sai?
A. Sóng điện từ có thể giao thoa với nhau.
B. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 17


Học để làm chủ tri thức
C. Trong quá trình truyền sóng, vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ điện trường luôn dao
động cùng phương.
D. Truyền được trong mọi môi trường vật chất và trong cả môi trường chân không.
Câu 11. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của sóng điện từ khi truyền đi luôn
dao động
π π
A. lệch pha nhau rad. B. lệch pha nhau rad.
2 4
C. ngược pha. D. cùng pha.
Câu 12. Trong sóng điện từ,
π
A. dao động điện trường trễ pha so với dao động từ trường.
2
π
B. dao động từ trường trễ pha so với dao động điện trường.
2
π
C. dao động điện trường sớm pha so với dao động từ trường.
2
D. tại một điểm, dao động điện trường cùng pha với dao động từ trường.
Câu 13. Sóng điện từ
A. là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
B. là sóng ngang có thể lan truyền trong chất rắn, lỏng, khí, chân không.
C. chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ.
D. là sóng cơ học.
Câu 14. Khi nói về sóng điện từ, điều nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ không có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vân tốc ánh sáng.
B. Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường
thẳng.
C. Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn, không tồn tại trong không gian.
D. Điện từ trường là một dạng vật chất.
Câu 15. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ
và sóng điện từ?
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không.
Câu 16. Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng điện từ có tần số 10
MHz, biên độ 200 V/m. Biết pha dao động ban đầu bằng không. Phương trình dao động của
cường độ điện trường tại điểm O là
( )
A. E = 200cos 2.10 7 πt V / m. ( )
B. E = 100cos 2.10 7 πt V / m.

C. E = 200cos ( 2.10 πt ) V / m. 5
D. E = 200cos ( 10 πt ) V / m. 7

Câu 17. Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng điện từ có tần số 10
MHz. Véc-tơ cường độ điện trường tại O có phương song song với trục Oz của một hệ trục tọa độ
vuông góc Oxyz. Biết pha dao động ban đầu của điện trường tại O bằng không. Vectơ cảm ứng từ
có phương song song với trục Ox và có độ lớn cực đại bằng 2.10 –4  T . Phương trình của cảm ứng
từ tại điểm O là
 π  π
A. B = 2.10 –4 cos  2.10 7 πt +  T. B. B = 2.10 –4 cos  2.10 7 πt –  T.
 2  2

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức

(
C. B = 2.10 –4 cos 2.10 7 πt T. ) (
D. B = 2.10 –4 cos 2.10 7 πt – π T. )
Câu 18. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là
đúng?
A. Véc-tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
π
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau rad.
2
D. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
Câu 19. Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.10 8  m / s có bước sóng là
A. 300 m. B. 30 m. C. 3 m. D. 0,3 m.
Câu 20. Mắt người nhạy nhất với sóng điện từ có bước sóng là 555 nm trong không khí. Biết tốc
độ ánh sáng trong không khí xấp xỉ so với chân không và bằng 3.10 8  m / s , tần số của sóng là
A. 2,7.1014   Hz. B. 1,85.1012 Hz. C. 1,85.1014  Hz. D. 5, 4.1014  Hz.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn vuông
pha với nhau.
Câu 22. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm vuông pha
với nhau.
B. Khi sóng điện từ truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường, bước sóng của nó không
thay đổi.
C. Véc-tơ cảm ứng từ dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. Năng lượng của sóng điện từ là năng lượng điện trường.
Câu 23. Có hai phát biểu sau
I.''Sóng cực ngắn có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng và được dùng trong thông tin vũ
trụ''.
II." Sóng cực ngắn có năng lượng lớn nhất, không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ".
A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan.
B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan.
C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng.
Câu 24. Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 25. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 26. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 27. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng ngắn. B. Sóng cực ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài.
Câu 28. Mạch biến điệu dùng để
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 19


Học để làm chủ tri thức
A. khuyếch đại dao động điện từ cao tần.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần.
C. tạo ra dòng điện từ cao tần.
D. tạo ra dòng điện từ tần số âm.
Câu 29. Sóng điện từ có khả năng phản xạ ở tầng điện li là
A. sóng dài và sóng trung. B. sóng trung và sóng ngắn.
C. sóng dài và sóng ngắn. D. sóng dài, sóng trung và sóng ngắn.
Câu 30. Loại sóng vô tuyến nào truyền khắp mặt đất nhờ phản xạ nhiều lần giữa tầng điện ly và
mặt đất?
A. Sóng dài và cực dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 31. Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 32. Sóng điện từ có bước sóng nào sau đây phản xạ tốt ở tầng điện li được sử dụng trong kĩ
thuật truyền thanh ?
A. 500 m. B. 5 m. C. 50 m. D. 5000 m.
Câu 33. Biến điệu sóng điện từ là
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 34. Để truyền các tín hiệu truyền hình bằng vô tuyến người ta đã dùng các sóng điện từ có
tần số cỡ
A. mHz. B. kHz. C. MHz. D. GHz.
Câu 35. Tính chất biến điệu như sóng vô tuyến của tia hồng ngoại được ứng dụng
A. trong các bộ điều khiển từ xa. B. để quay phim ban đêm.
C. để gây một số phản ứng hóa học. D. để sấy khô sản phẩm.
Câu 36. Trong kỹ thuật điện tử, người ta dùng tia nào sau đây để biến điệu như sóng điện từ cao
tần dùng để truyền tín hiệu đi trong không khí.
A. Tia hồng ngoại. B. Tia laze. C. Tia X. D. Tia tử ngoại.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.C 2.D 3.B 4.A 5.B 6.B 7.A 8.B 9.D 10.C
11.C 12.D 13.B 14.D 15.D 16.A 17.C 18.B 19.C 20.D
21.A 22.C 23.A 24.D 25.D 26.C 27.D 28.B 29.B 30.C
31.C 32.C 33.B 34.C 35.A 36.A

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
BÀI 7: NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG TIN LIÊN LẠC

Câu 1. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?
I. Tạo dao động cao tần.
II. Tạo dao động âm tần.
III. Khuếch đại cao tần.
IV. Biến điệu.
V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV. B. I, II, IV, III. C. I, II, V, III. D. I, II, V, IV.
Câu 2. Hệ thống phát thanh gồm
A. ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát.
B. ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
C. ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
D. ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát.
Câu 3. Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động
cao tần thành cao tần biến điệu người ta phải
A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.
C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.
D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.
Câu 4. Khi càng tăng tần số của nguồn phát sóng điện từ thì
A. năng lượng sóng điện từ càng giảm.
B. bước sóng của sóng điện từ càng giảm.
C. khả năng đâm xuyên của sóng điện từ càng giảm.
D. sóng điện từ truyền càng nhanh.
Câu 5. Hệ thống phát sóng điện từ không có bộ phận
A. tạo dao động cao tần. B. anten phát.
C. tạo dao động biến điệu. D. tách sóng.
Câu 6. Trong thông tin vũ trụ bằng sóng vô tuyến, người ta thường dùng
A. sóng ngắn vì bị tầng điện li phản xạ. B. sóng cực ngắn vì có năng lượng lớn.
C. sóng dài vì năng lượng sóng lớn. D. sóng trung vì bị tầng điện li phản xạ.
Câu 7. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức
là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số
bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 20 MHz. Khi dao động âm tần có tần
số 500 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động
toàn phần là
A. 8000. B. 1600. C. 40000. D. 25.
Câu 8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sóng mang là sóng điện từ có tần số
A. lớn. B. nhỏ. C. bằng tần số của sóng âm. D. bất kỳ.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 21


Học để làm chủ tri thức
Câu 9. Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng
A. có dạng hình sin. B. có chu kỳ cao. C. cao tần biến điệu. D. âm tần.
Câu 10. Trong sơ đồ khối của máy phát và máy thu vô tuyến, bộ phận khuếch đại
A. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại âm tần.
B. trong máy phát là khuếch đại âm tần, còn trong máy thu là khuếch đại cao tần.
C. trong máy phát và máy thu đều là khuếch đại cao tần.
D. trong máy phát là khuếch đại cao tần, còn trong máy thu là khuếch đại âm tần.
Câu 11. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và
một tụ điện có điện dung 50 nF. Lấy c = 3.10 8 m / s . Để thu sóng có bước sóng từ 25 m thì độ tự
cảm của cuộn dây phải có giá trị xấp xỉ
A. 3,52 nH. B. 3, 52µH. C. 35,2 nH. D. 35, 2µH.
Câu 12. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bước sóng
điện từ mạch thu được là 10 5 m . Nếu điện dung của tụ C = C 2 thì bước sóng điện từ mạch thu
được là 20 m. Nếu điện dung của tụ C
= C1  + C 2  thì bước sóng mà mạch thu được là
A. 30 m. B. 10 m. C. 40 m. D. 15 m.
Câu 13. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bước sóng
điện từ mạch thu được là 10 5 m . Nếu điện dung của tụ C = C 2 thì bước sóng điện từ mạch thu
được là 20 m. Nếu điện dung của tụ là C
= C1 − C 2  thì bước sóng mà mạch thu được là
A. 30 m. B. 15 m. C. 40 m. D. 10 m.
Câu 14. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 thì bước sóng
điện từ mạch thu được là 20 m. Nếu điện dung của tụ C
= C1  + C 2  thì bước sóng điện từ mạch thu
được là 30 m. Nếu điện dung của tụ là C = C 2 thì bước sóng mà mạch thu được là
A. 30 m. B. 15. C. 40 m. D. 10 5 m.
Câu 15. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến
thiên trong khoảng từ 10 pF đến 80 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt
được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 10 m đến 1000 m. Cho tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.10 8 m / s . Giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch trong khoảng
A. từ 2,81µH đến 3,52 mH. B. từ 2,81 mH đến 3,52 mH.
C. từ 2,81 mH đến 0,35 mH. D. từ 1,87 µH đến 0,33 mH.
Câu 16. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến
thiên trong khoảng từ 20 pF đến 100 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt
được các sóng ngắn và sóng trung có bước sóng từ 1 m đến 100 m. Cho tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.10 8 m / s . Giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch trong khoảng
A. từ 14 µH đến 28 mH. B. từ 18 mH đến 330 mH.
C. từ 14 µH đến 28µH. D. từ 14 nH đến 28µH.

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 17. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm 20 µH
và một tụ điện. Máy có thể bắt được sóng ngắn và sóng trung có bước sóng 40 m, cho tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.10 8 m / s . Giá trị điện dung của tụ điện là
A. 22,5 pF. B. 22,5 nF. C. 2,25 pF. D. 2,25 nF.
Câu 18. Tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của
bản linh động. Khi α = 0 o , tần số dao động riêng của mạch là 6 MHz. Khi α = 120 o , tần số dao động
riêng của mạch là 2 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 3 MHz thì α bằng
A. 60 o. B. 30 o. C. 45 o. D. 90 o.
Câu 19. Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng
mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4 mm thì máy
phát ra sóng có bước sóng 400 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 500 m thì khoảng cách giữa
hai bản phải bằng
A. 2,56 mm. B. 6,25 mm. C. 8,34 mm. D. 1,2 3mm.
Câu 20. Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng
mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 8 mm thì máy
phát ra sóng có bước sóng 400 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 800 m thì khoảng cách giữa
hai bản phải bằng
A. 6 mm. B. 4,5 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.
Câu 21. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 7 µH
và một tụ điện có điện dung biến thiên. Lấy c = 3.10 8  m / s . Để thu sóng có bước sóng từ 25 m đến
35 m thì điện dung của tụ phải được điều chỉnh trong khoảng giá trị
A. từ 7 pF đến 9 pF. B. từ 12 pF đến 68 pF. C. từ 7 nF đến 9 nF. D. từ 25 pF đến 49 pF.
Câu 22. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng
20 2 m , người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện
dung C’ bằng
A. 4C. B. 3C. C. 1C. D. 2C.
Câu 23. Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay
đổi từ 1 mH đến 25 mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120 m đến 1200 m
thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ
A. 16 pF đến 160 nF. B. 4 pF đến 16 pF. C. 4 pF đến 400 pF. D. 400 pF đến 160 nF.
Câu 24. Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do
(riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì
tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng
A. 4f. B. f/2. C. f/4. D. 2f.
Câu 25. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh có thể bắt được các sóng ngắn và sóng
trung có bước sóng từ 10 m đến 1 km. Biết điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng từ 15
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 23


Học để làm chủ tri thức

pF đến 860 pF; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8  m / s . Độ tự cảm L của mạch biến thiên
trong khoảng
A. 1,876μH ≤ L ≤ 327 μH. B. 1,876μH ≤ L ≤ 327 mH.
C. 1,876 mH ≤ L ≤ 327 mH. D. 1,876 H ≤ L ≤ 327 H.
Câu 26. Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm
L = 20 μH và một tụ có điện dung C = 880 pF . Mạch dao động nói trên có thể bắt được sóng có
bước sóng
A. 150 m. B. 500 m. C. 1000 m. D. 250 m.
Câu 27. Nguyên tắc của việc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
D. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
Câu 28. Trong một mạch phát sóng điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L1  = 4 mH và tụ điện có
= pF , một mạch chọn sóng gồm tụ điện có điện dung C 2  80
điện dung C1  12 = nF và cuộn cảm có độ
tự cảm L2 , để mạch chọn sóng có thể thu được sóng của máy phát đó thì độ tự cảm L2 bằng
A. 0,6 mH. B. 6 mH. C. 0,6μH. D. 6μH.
Câu 29. Một mạch dao động được dùng để thu sóng điện từ, nếu tăng điện dung lên 2 lần, tăng
độ tự cảm lên 8 lần và tăng hiệu điện thế hiệu dụng lên 3 lần thì bước sóng thu được
A. tăng 48 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 12 lần.
Câu 30. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến
đổi từ 10 pF đến 360 pF. Lấy π2  = 10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng
trong khoảng
A. từ 120 m đến 720 m. B. từ 12 m đến 72 m. C. từ 48 m đến 192 m. D. từ 4,8 m đến 19,2 m.
Câu 31. Khi mắc tụ điện C1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung là f1  9
= kHz
. Khi ta thay đổi tụ C1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của khung là f 2  12
= kHz . Vậy khi mắc
tụ C1 nối tiếp tụ C 2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là
A. 3 kHz. B. 5,1 kHz. C. 21 kHz. D. 15 kHz.
Câu 32. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và
một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz
đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
A. 1,6 pF ≤ C ≤ 2,8 pF. B. 2μF ≤ C ≤ 2,8μF.
C. 0,16 pF ≤ C ≤ 0, 28 pF. D. 0, 2μF ≤ C ≤ 0, 28μF.
Câu 33. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có
điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì bắt được sóng có bước
sóng 30 m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180 pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng bằng
A. 270 m. B. 10 m. C. 90 m. D. 150 m.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24 Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh


Học để làm chủ tri thức
Câu 34. Một mạch dao động LC1 lý tưởng làm ăng ten thu thì nó cộng hưởng đựơc một sóng điện
từ có bước sóng λ1  = 300 μm . Nếu mắc thêm một tụ điện C 2 nối tiếp tụ điện C1 thì mạch dao động
LC1C 2 thu cộng hưởng được một sóng điện từ có bước sóng λ = 240 μm . Nếu sử dụng tụ điện
C 2 thì mạch dao động LC 2 thu cộng hưởng đựơc một sóng điện từ có bứơc sóng là
A. 400 μm. B. 600 μm. C. 500 μm. D. 700 μm.
Câu 35. Một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh gồm tụ điện có điện dung thay đổi được
từ 15 nF đến 500 nF và một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Máy có thể thu được sóng
điện từ có bước sóng từ 10 m đến 500 m. Giá trị của L thỏa mãn
A. 1, 4.10 −7 H ≤ L ≤ 1,876.10 −7 H. B. 1,876.10 −9  H ≤ L ≤ 1, 4.10 −7 H.
C. 1,876.10 −8  H ≤ L ≤ 1, 4.10 −7 H. D. 1, 4.10 −9  H ≤ L ≤ 1,876.10 −9 H.
Câu 36. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 2.10 −6 H . Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m đến 753
m, người ta mắc tụ điện trong mạch trên bằng một tụ điện có điện dung biến thiên. Tụ điện này
phải có điện dung trong khoảng
A. 3,91.10 −10  F ≤ C ≤ 60, 3.10 −10  F . B. 2,05.10 −7  F ≤ C ≤ 14, 36.10 −7  F .
C. 0,12.10 −8  F ≤ C ≤ 26, 4.10 −8  F . D. 0, 45.10 −9  F ≤ C ≤ 79,7.10 −9  F .

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.A 3.C 4.B 5.D 6.B 7.C 8.A 9.C 10.D
11.A 12.A 13.D 14.D 15.A 16.D 17.A 18.C 19.A 20.C
21.D 22.C 23.B 24.D 25.A 26.D 27.A 28.C 29.C 30.B
31.D 32.A 33.C 34.A 35.B 36.D

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giáo viên: Thầy Vũ Ngọc Anh 25

You might also like