Vatly1-Chuong 5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN

KHOA/PHÒNG

VẬT LÝ 1
Khoa Vật lý
CHƯƠNG 5 5.1. Công

CÔNG & 5.2. Định lý công – động năng


5.3. Các lực thế và không thế (bảo toàn và
NĂNG LƯỢNG không bảo toàn)
5.4. Thế năng (trọng trường và đàn hồi)
5.5. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
5.6. Định luật bảo toàn năng lượng
5.7. Công suất
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.1. Công thực hiện bởi lực tổng hợp 𝐹


(1) Công của lực bất kỳ:
- Công của lực 𝐹 trên đoạn chuyển dời vô cùng nhỏ 𝑑𝑙 :
𝑑𝑊 = 𝐹.𝑑𝑙
- Công của tổng hợp lực 𝐹 trên đoạn chuyển dời 𝑟 bất kì:
W= 𝐹 ⋅ 𝑑𝑙 = 𝐹𝑙 ⋅ 𝑑𝑙 Nhận xét:
* Công là đại lượng vô hướng có
với 𝐹𝑙 là hình chiếu của tổng hợp lực 𝐹 lên phương của thể dương, âm, hoặc = 0:
vector d𝑙. Tích phân trong trường hợp này là tích phân
đường theo d𝑙. - 𝐹 vuông góc phương dịch
chuyển
(2) Công của lực không đổi:
W=0
- Trong trường hợp lực 𝐹 không đổi, chuyển dời
thẳng: W = 𝐹Δ𝑙 = 𝐹𝛥𝑙 𝑐𝑜𝑠 𝜃 - W > 0: Công phát động
- Kí hiệu của công: W - W < 0: Công cản
- Đơn vị: J (Joule), ngoài ra: kJ, kWh,…
3
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.2. Định lý công – Động năng


𝐹
- Công của lực 𝐹 trên đoạn chuyển dời vô cùng nhỏ (𝑑𝑙 ≈ 𝑑𝑟):
dv dv 𝑑𝑟 (2)
𝑑𝑊 = F.𝑑𝑙 = ma. 𝑑 𝑙 = m dt 𝑑𝑙 = m dt 𝑑𝑟 (1)
d𝑟
 𝑑𝑊 = m dt 𝑑v = mv𝑑v
- Công của tổng hợp lực 𝐹 trên đoạn chuyển dời 𝑟 bất kì từ
(1) đến (2):
2 2 mv2 mv22 mv12
𝑊= 1
mv𝑑v = 1
d 2 = 2
− 2
mv2
- Đặt K = (J): động năng của vật, ta có:
2
W = ∆K = K2 – K1
 Biểu thức của định lý Công – Động năng.
- Phát biểu: “Công thực hiện bởi lực tổng hợp tác dụng lên vật
bằng độ biến thiên động năng của vật”.
4
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.3. Các lực thế và không thế (bảo toàn và không bảo toàn)
(1) Lực thế (lực bảo toàn)
Là lực mà công của vật bằng 0 nếu vật thực hiện một quá trình biến đổi với quỹ
đạo khép kín. Hay: W = 𝐹 ⋅ 𝑑𝑙 = 0
Ví dụ: Trọng lực, lực tĩnh điện, đàn hồi, …
(2) Lực không thế (không bảo toàn)
Là lực mà nó thực hiện công ngay cả khi vật thực hiện một quá trình chuyển động
với quỹ đạo khép kín.
Ví dụ: Lực ma sát.

5
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.4. Thế năng


(1) Trường lực thế - Thế năng
- Trường lực thế: Trường lực mà ở đó công của lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi,
chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối của vật.
- Vd: Trường hấp dẫn, đàn hồi, tĩnh điện,…
- Thế năng: Năng lượng tương tác giữa chất điểm (vật) với trường lực thế. Ký hiệu: U (J).
- Biểu thức liên hệ giữa công của lực thế và thế năng: W12 = U1 – U2
Mm
(2) Thế năng hấp dẫn: Ua = −G + c A
r
(3)
r: khoảng cách hai vật, c = 0 khi gốc thế năng ở vô cùng (2)
1 2 (1)
(3) Thế năng đàn hồi: Ue = 2
k. x +c

x: độ biến dạng của lò xo, c = 0 tại điểm lò xo có độ dài tự nhiên


B
(4) Thế năng trọng trường (khi vật ở gần mặt đất): Ug = mgz + c
6
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.5. Cơ năng & Định luật bảo toàn cơ năng

(1) Hệ bảo toàn: Là một hệ mà trong đó vật chỉ chịu tác dụng của các lực bảo toàn.
Vd: Quả bóng rơi tự do (bỏ qua ma sát không khí).
(2) Cơ năng & Định luật bảo toàn cơ năng
Một vật chuyển động trong trường thế (trường bảo toàn) từ vị trí (1) đến vị trí (2):
Theo định lý công – động năng, ta có: W12 = K2 – K1,
Mặt khác, vì công này do lực bảo toàn gây ra, nên: W12 = U1 – U2
Từ đó: K2 – K1 = U1 – U2, hay U1 + K1 = U2 + K2.
Nếu vật thực hiện chuyển động đi qua các điểm khác nhau trong trường lực thế:
U + K = const
Đặt E = U + K, gọi là cơ năng, thì E = const  “trong trường lực thế, cơ năng của hệ
được bảo toàn”.
7
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.6. Định luật bảo toàn năng lượng

(1) Năng lượng: Đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của vật/ hệ vật.
Có nhiều dạng năng lượng khác nhau, thường gặp: Cơ năng, Nhiệt năng, Điện năng,
Hoá năng, Quang năng, Năng lượng hạt nhân,…
(2) Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng của một hệ cô lập được bảo toàn”.
”Năng lượng không tự sinh ra, không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng
khác, vật này sang vật khác”

8
Chương 5. CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG

5.7. Công suất

Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công.


- Ký hiệu: P.
- Đơn vị: Watt (W). Hệ SI: 1 W = 1J/s
Ngoài ra, còn có các đơn vị khác: kW, MW, GW, …; đặc biệt: 1 mã lực (hp) = 746 W
∆W
- Công suất trung bình: P =
∆t

𝐹 .𝑑𝑙 .𝑑𝑟 = 𝐹 . v = F. v. cos(𝐹; v)


-Công suất tức thời: P = lim
ΔW
Δ𝑡
=
𝑑W
𝑑𝑡
= 𝑑𝑡 = 𝐹𝑑𝑡
Δ𝑡→0

(vì v = 𝑑𝑟
𝑑𝑡
)

You might also like