Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

2023/5/10

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

THỦY LỰC CÔNG TRÌNH


Giảng dạy: Hà Thị Như Thủy

Email: thuy.hathinhu@uah.edu.vn Mobile: 0367 350 968

1
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

MỤC TIÊU
Xác định áp suất tại các vị trí khác nhau trong chất lỏng ở trạng thái
tĩnh.
Tính toán lực tác dụng bởi chất lỏng tĩnh lên mặt phẳng hay mặt
cong.
Định luật Acsimet
Khảo sát điều kiện cân bằng của vật thể trong chất lỏng.

2
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

*CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN CHẤT LỎNG TĨNH

Lực tác dụng lên chất lỏng chỉ duy nhất ngoại lực gồm
lực mặt (lực bề mặt) và lực khối (hay còn gọi là lực
thể tích).

3
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

4
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

5
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

Trạng thái
tĩnh

Tĩnh tương đối


Tĩnh tuyệt đối
Khi nó ở trạng thái
Khi nó ở trạng thái cân
cân bằng chỉ chịu tác bằng chịu tác dụng của
dụng của trọng lực nhiều ngoại lực như
trọng lực, lực quán tính,
lực ly tâm,…

6
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


*Áp suất thủy tĩnh
*Phương trình vi phân cơ bản tĩnh học chất lỏng
*Tĩnh học tuyệt đối
-Phương trình thủy tĩnh
-Ứng dụng phương trình thủy tĩnh
+ Áp kế (bình thông nhau)
+ Ứng dụng định luật Pascal
+ Biểu đồ phân bố áp suất
-Áp lực thủy tĩnh
+ Áp lực thủy tĩnh trên bề mặt phẳng
+ Áp lực thủy tĩnh trên bề mặt cong
+ Lực đẩy Archimède
-Tính ổn định của vật nằm trong chất lỏng
*Tĩnh học tương đối
-Chất lỏng trong bình chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
-Chất lỏng trong bình quay đều quanh trục thẳng đứng

7
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


2.1. Áp suất thủy tĩnh
Áp lực hay Lực (Pressure force): lực tác động trên diện tích
bề mặt của 1 vật. Đơn vị: N
Để tính toán được áp lực tác dụng lên 1 bề mặt lớn, người ta
phải chia nhỏ phần diện tích chịu lực và tính lực tác động lên
đơn vị diện tích đó. Từ đó khái niệm áp suất ra đời.

Áp suất (pressure) là lực trên 1 đơn vị diện tích tác dụng theo
chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Đơn vị: Pa
Diện tích càng hẹp thì áp suất càng mạnh.

8
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


2.1. Áp suất thủy tĩnh
Đơn vị áp suất: N/m2 , KN/m2, T/m2 , Pa, at

1 Pa = 1N/m2

9
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

10
2023/5/10

CÁC LOẠI ÁP SUẤT THỦY TĨNH


KHÔNG DÙNG
Áp suất khí 1 atm =
quyển (Pa) Pa = 1 at = 98100 N/m 2
10130 N/m2

Áp suất tuyệt
đối (Ptd) PtdA, PtdB,…Ptd1, Ptd2,…

Áp suất dư
(Pd) Pd = Ptd – Pa =Ptd – 98100 (Ptd > Pa)

Áp suất chân
không (Pck) Pck = Pa – Ptd = 98100 – Ptd (Pa > Ptd)
Áp suất mặt Là giá trị áp suất thật tại mặt thoáng (mặt tiếp giáp
thoáng (P0) chất khí và chất lỏng), P0 có thể bằng Pa nếu trên
mặt thoáng là khí quyển, hoặc bằng giá trị khác nếu
trên mặt thoáng ko chắc là khí quyển hay gì khác.

11
2023/5/10

CHƯƠNG 2. THỦY TĨNH


2.2. Phương trình vi phân cơ bản của
tĩnh học chất lỏng

PT Euler tĩnh ở dạng vi phân từng phần

PT Euler tĩnh ở dạng vi


phân toàn phần
SV ĐỌC TÀI LIỆU

12
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


2.3. Trường hợp tĩnh tuyệt đối
2.3.1. Phương trình thủy tĩnh
*Phương trình thủy tĩnh DẠNG 1

13
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


2.3. Trường hợp tĩnh tuyệt đối
2.3.1. Phương trình thủy tĩnh
*Phương trình thủy tĩnh DẠNG 2
PtdA = Pa + cl.hA đến mặt thoáng
 PtdA= Pa
PtdB = PtdA + cl.hAB
PtdB - Pa= PtdA + cl.hAB - Pa
PdB = PdA + cl.hAB
cl = TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG
Chú ý: cl đơn vị là gì thì P lấy theo đơn vị đó
Chất khí thì không có trọng lượng riêng

14
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

PtdA = Pa + cl.hA đến mặt thoáng


 PtdA= Pa
PtdB = PtdA + cl.hAB
Chú ý: Ptd của 1 điểm trong chất
lỏng hay trên mặt thoáng sẽ
bằng P trên mặt thoáng
(P này có thể là Pa nếu là trên mặt
thoáng là khí quyển,
P này cũng có thể là Po nếu trên mặt thoáng là bình đóng kín.
PtdB - Pa= PtdA + cl.hAB – Pa
PdB = PdA + cl.hAB

15
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

Tính chất của mặt đẳng áp: Trong cùng 1 môi trường
chất lỏng, tại 1 mặt đẳng áp bất kì thì áp suất tại mọi
điểm trên đó là như nhau.
Mặt đẳng áp là mặt luôn luôn nằm ngang.

16
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


TÍNH ÁP SUẤT TẠI MỘT ĐIỂM TRONG CHẤT LỎNG ĐỒNG
NHẤT
Ở độ sâu 32 m so với mặt thoáng của chất lỏng có áp
suất dư là 424 kN/m2. Hãy xác định áp suất tuyệt đối
tại độ sâu h = 56 m trong chất lỏng. Biết áp suất tuyệt
đối tại mặt thoáng của chất lỏng bằng 220 kN/m2.

17
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

18
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

19
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

20
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


TÍNH ÁP SUẤT TẠI MỘT ĐiỂM TRONG CHẤT LỎNG KHÔNG
ĐỒNG NHẤT
Ta có 1 bình đựng chất lỏng chứa dầu và nước. Bề dày của
lớp dầu là 1 m và bề dày lớp nước là 0,5 m. Tại điểm A là
điểm trên mặt thoáng của lớp dầu. Điểm C là điểm nằm
trên ranh giới giữa lớp dầu và nước. Điểm D là điểm ở
đáy bình, và điểm B là nằm trên trung điểm của bề dày
lớp dầu. Hãy xác định áp suất dư tại A, B, C và D. Mặc
định khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3 và khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m3.

21
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

22
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

23
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Ứng dụng phương trình áp suất thủy tĩnh

*Bình thông nhau: là bình có hai hoặc nhiều nhánh


thông với nhau như ấm nước, ấm trà, bình tưới cây, máy
nén thủy lực (máy kích thủy lực),…

24
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


*Bình thông nhau có cùng chất lỏng:

Mặt đẳng áp

25
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


*Bình thông nhau không cùng chất lỏng:

26
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Ví dụ:

27
2023/5/10

28
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

29
2023/5/10

30
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

31
2023/5/10

32
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Ứng dụng phương trình áp suất thủy tĩnh

*Định luật Pascal: Với chất lỏng trong bình kín, áp suất
tại một điểm tăng p thì áp suất tại mọi điểm khác
cũng tăng theo 1 lượng p đó.

Ứng dụng: máy nâng, phanh thủy lực, máy nén thủy lực.

Ví dụ: Video máy nén thủy lực

33
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Biểu đồ phân bố áp suất

PT thủy tĩnh cơ bản dạng 2

x
O

34
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Biểu đồ phân bố áp suất
O
Tam giác OAA’ là biểu đồ
phần bố áp suất dư.

Muốn có biểu đồ phân bố


áp suất tuyệt đối thì chỉ cần
tịnh tiến
A’ A

35
2023/5/10

Muốn có biểu đồ phân bố áp suất tuyệt đối thì chỉ


cần tịnh tiến đường OA’ theo phương thẳng góc OA
một đọa po và được đường O’A’’. Biểu đồ phân bố áp
suất tuyệt đối là hình thang vuông góc OO’A’’A.
O’ O

A’’ A’ A

36
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


Biểu đồ phân bố áp suất

37
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

38
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG


pa

h1
p  h
dõ 1 r

pdõ  (h + r )

Trong nhieàu tröôøng hôïp phöông


phaùp bieåu ñoà cho keát quaû moät caùch
nhanh vaø ñôn giaûn hôn duøng phöông
phaùp giaûi tích.

39
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

40
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

41
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

Tổng áp suất là lực do chất lỏng ở trạng thái tĩnh tác dụng lên
bề mặt phẳng hoặc bề mặt cong khi chất lỏng tác dụng với bề
mặt này. Lực này luôn tác dụng bình thường lên bề mặt.

Tâm áp lực: là điểm tác dụng của tổng áp lực lên bề mặt. Có 4
trường hợp bề mặt ngập nước:
- Bề mặt phẳng thẳng đứng
- Bề mặt phẳng nằm ngang
- Bề mặt phẳng nghiêng
- Bề mặt cong

42
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

BẤT KỲ BÀI TOÁN NÀO DÙ CHẤT LỎNG LÊN THÀNH


PHẲNG HAY THÀNH CONG ĐỀU BẮT GẶP YÊU CẦU TÍNH:
- Vẽ biểu đồ áp suất dư.
-Tính áp lực:

-Tìm điểm đặt.

43
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

ÁP LỰC CHẤT LỎNG LÊN THÀNH CONG

*Biểu đồ áp suất dư:


Nhớ rằng vẽ áp suất luôn vuông góc với thành cong, và nhớ tính các
điểm đặc biệt.

44
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

*Tính áp lực:

45
2023/5/10

CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC CHẤT LỎNG

46
2023/5/10

PdC = (0 + (h1 + R/2).n)


wx = diện tích của hình chiếu = b.R

*Px = (0 + (h1 + R/2).n) .b.R


*Py = 0 vì do tính chất đối xứng (luôn luôn = 0 trong tất cả các
bài toán)
*Pz là áp lực nước theo chiều phương thẳng đứng hướng
xuống. Pz = n . V (V ở đây là vật áp lực)
Vật áp lực được xác định bằng giới hạn tấm cong và mặt đẳng áp
có Pd =0.

Vật áp lực = diện tích mặt mà ta thấy x bề rộng


V = Sx . b (Đơn vị của vật áp lực là m3)

47
2023/5/10

48
2023/5/10

49
2023/5/10

50
2023/5/10

Ví dụ 1: Cho tấm cong AB như hình vẽ: n = 9810 N/m3. Cho h1


= 3 m, bề rộng hình chiếu chữ nhật = 1 m. Yêu cầu:
a) vẽ biểu đồ áp suất dư
b) Tính áp lực tác dụng lên tấm AB, tìm điểm đặt
Giải

51
2023/5/10

52
2023/5/10

53
2023/5/10

Tìm điểm đặt:


Gọi D là điểm đặt tại áp lực P . Điểm D phải nằm trên cung AB,
cách O 1 đoạn bằng bán kính R, vậy nó chỉ liên quan tới góc.

tan = Pz/Px
Suy ra,  = ……

54

You might also like