Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ÔN GIẢI PHẪU SINH LÝ

BÀI 1: TUẦN HOÀN

Câu 1: Tim có mấy buồng, mấy vách, mấy ổ vang tim ?

- 4 buồng tim: 2 buồng tim ở trên (hai tâm nhĩ) và 2 buồng tim ở dưới (2 tâm thất)
- 3 vách :
+ Vách gian nhĩ
+ Vách gian thất
+ Vách nhĩ thất
- 4 cấu trúc van tim :
+Van động mạch chủ
+Van động mạch phổi
+Van 3 lá
+Van 2 lá

Câu 2: Cấu trúc bên trong của tim ?

Câu 3: Tim được bơm bởi động mạch chủ nào?

- Tim được nuôi bởi động mạch vành trái và đm vành phải

Câu 4: Phân nhánh chính của động mạch chủ lên và cung động mạch chủ?

Câu 5: Tính chất sinh lý của tim ?

- Tính hưng phấn


- Tính trơ có chu kì
- Tính nhịp điệu
- Tính dẫn truyền

Câu 6: Tính chất sinh lý của động mạch chủ?

- Tinh đàn hồi


- Tính co thắt

Câu 7: Chỉ số huyết áp tâm thu tâm trương?

- Chỉ số huyết áp ở người bình thường tâm thu 120 mmHg và tâm trương 80 mmHg

Câu 8 : Tuổi thọ của hồng cầu ?

Đời sống hồng cầu khoảng 90-120 ngày

Câu 9: Cấu tạo của hemoglopin?

- Nhân hem và phần protein chứa globin

Câu 10: Thành phần của máu ?


- Huyết tương và các tế bào máu

Câu 11: Tính chất chung và chức năng của máu?

- Là loại mô liên kết đặc biệt là huyết tương và huyết cầu


- Có máu đỏ tươi khi nhiều oxi, đỏ thẫm khi ít oxi
- Máu chiếm 7-9% tổng trọng lượng cơ thể
- Ph máu = 7,39( kiềm yếu )
- Độ nhớt của máu so với nước 3,8-4,5/1l
Chức năng của máu
+ hô hấp
+ dinh dưỡng
+ đào thải
+ bảo vệ cơ thể
+ thống nhất và điều hòa hoạt động của cơ thể

Câu 12: Chức năng chính của hồng cầu?

Gồm 4 chức năng :

Hô hấp( chức năng chính)

Chức năng miễn dịch

Điều hòa cân bằng toan kiềm

Tạo áp suất keo

Câu 13: Phân loại nhóm máu ở màng hồng cầu?

Gồm 4 nhóm :

- Nhóm máu A
- Nhóm máu B
- Nhóm máu O
- Nhóm máu AB

Câu 15: Hệ thống dẫn truyền tim gồm những gì?

- Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất , bó hiss và mạng puốc kin

Câu 16: Máu ở động mạch chủ đổ vào đâu?

Câu 17: Các ổ van tim?

- ổ van 2 lá : tâm thất trái tâm nhĩ trái


- ổ van 3 lá: tâm nhĩ phải tâm thất phải
- ổ van đm phổi
- ổ van đm chủ

Câu 18: Phân loại bạch cầu ?

1 bạch cầu đa nhân trung tính (60-66%) : Tăng trong nhiễm trùng cấp như viêm phổi viêm ruột thừa.
Giảm trong nhiễm độc kim loại nặng siêu vi
2 bạch cầu ưu acid(2-11%) : Tăng trong các trường hợp dị ứng bệnh kí sinh trùng. Giảm trong trường
hợp bị kích động chấn thương tâm lý

3 bạch cầu ưa bazo (0,5-1%): Tăng trong bệnh bạch cầu dòng tủy. Giảm trong dị ứng cấp dùng ACTH

4 môn bào: Tăng trong nhiễm khuẩn mạn tính như lao

5 lympho bào: Tăng tròng ung thư máu ho gà. Giảm trong thương hàn sốt phát ban

Câu 19: Tiểu cầu và chức năng?

Là những tb nhỏ hình dạng không nhất định

Không nhân

Đường kính 2-4 micromet

Thể tích 5-7mm3

Số lượng 150000-300000

Chức năng : cầm máu

BÀI 2: HỆ HÔ HẤP

Câu 1: Chức năng của phổi?

Trao đổi khí ( chức năng chính)

Câu 2: Chức năng của mũi?

- Dẫn không khí


- Sửi ấm
- Làm ấm
- Lọc không khí
- Cơ quan khứu giác để ngửi

Câu 3: Chức năng của các xoang mũi và thanh quản?

- Chức năng của xoang mũi :

+ làm ẩm không khí trước khi vào phổi

+ sưởi ấm không khí khi vào phổi

+ làm nhẹ trọng lượng khối xương đầu mặt

+đảm bảo sự cân bằng cần thiết giữa mặt và sọ

+ cộng hưởng âm thanh

- Chức năng của thanh quản là dẫn khí và phát âm

Câu 4: Cấu tạo của phổi?


Là một tảng di động gồm: 1 đáy- 1 đỉnh- 2 mặt – 2 bờ

Câu 5: Rốn phổi gồm?

Gồm : Đm phổi, phế quản chính, hai tinh mạch phổi, động mạch và tĩnh mạch phế quản, hạch bạch
huyết, các dây thần kinh và dây chằng tam giác

Câu 6: Đơn vị chức năng của phổi?

- Phế nang

Câu 7: Hai hệ thống mạch máu của phổi gồm ?

- Mạch máu phổi và mạch máu phế quản

Câu 8: Tần số hô hấp của người trưởng thành?

- 16-20 lần/ phút

Câu 9: Thể tích khí lưu thông?

Là thể tích trao đổi với bên ngoài mỗi lần hít vào hay thở ra bình thường = 0,4l

Câu 10: Vai trò của đường dẫn khí?

Làm ẩm không khí đưa vào phổi

Điều chỉnh nhiệt độ khi hít vào

Cản vật lạ vào đường hô hấp

Phản xạ hắc hơi tống ra ngoài

BÀI 3: HỆ TIÊU HÓA

Câu 1: Cấu tạo của mô học ống tiêu hóa?

Câu 2: Các tuyến nước bọt ở miệng?

Tuyến nước bọt chính bao gồm tuyến mang tai (nằm hai bên sườn mặt), tuyến dưới hàm và tuyến
dưới lưỡi.

Câu 3: Chức năng của nước bọt?

Nước bọt giúp trung hòa độ acid và cuốn trôi vi khuẩn, tạo pH kiềm, hỗ trợ tái khoáng men răng, và
có các chất diệt khuẩn, kháng thể để giữ chất ngà cho răng

Câu 4: Chức năng của lưỡi?

Lưỡi có 4 chức năng quan trọng: nói, nếm, nhai và nuốt. Khi ăn, lưỡi giữ thức ăn ở gần răng để thức
ăn được nhai nát rồi sau đó lưỡi đưa thức ăn nhuyễn về sau để nuốt xuống dạ dày. Ngoài ra, Lưỡi cử
động rất nhịp nhàng phối hợp với môi, răng và vòm miệng để tạo ra tiếng nói
Câu 5: Các giai đoạn nuốt ?

Gồm 3 giai đoạn :

+ Giai đoạn miệng

+ giai đoạn hầu

+ Giai đoạn thực quản

Câu 6: Dạ dày bài tiết ra dịch vị gì?


bao gồm các thành phần như acid chlorhydric (HCl) và enzyme pepsin.

Câu 7: Các lớp cơ của dạ dày?

Gồm có 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ chéo và cơ vòng

Câu 8: Nhu động của dạ dày trong một phút?

Khi dạ dày đầy thức ăn phần giữa thân vị xuất hiện các sóng nhu động tần số khoảng 3-4 lần/ phút

Câu 9: vai trò của axit pepsinogen, chất nhày?

Axit pepsinogen có vai trò thủy phân protein dưới tác dụng hoạt hóa của acid clohydric

Chất nhầy có chức năng bảo vệ cơ thể trước vi khuẩn vi rút và làm ẩm

Câu 10: Thành phần của dịch mật ?

Muối mật, bilirubin, cholesterol, lecithin, ion và nước

Câu 11: Chức năng của gan?

Chức năng của gan là chuyển hóa: Gan lưu trữ carbohydrate dưới dạng glycogen và chuyển hóa
chúng thành glucose khi cơ thể cần để hấp thu vào máu, cân bằng lượng đường huyết, cung cấp
năng lượng cho mọi hoạt động. Ngoài ra, gan còn có chức năng chuyển hóa protein, lipid..

BÀI 4: HỆ TIẾT NIỆU

Câu 1: Cơ quan thuộc hệ tiết niệu?

- Gồm : 2 quả thận – 2 niệu quản – bàng quang – niệu đạo

Câu 2: Cấu tạo của nơtron thận ?

Câu 3: Cấu tạo đại thể của thận?

- Gồm 2 phần : phần đặc ở bên ngoài và bao xung quanh là nhu mô thận

Phần rỗng ở giữ là xoang thận

Câu 4: Niệu quản có 3 chỗ hẹp?

- Đoạn nối bể thận với niệu quản


- Chỗ bắt chéo trước động mạch chậu
- Đoạn cắm vào thành bàng quang

Câu 5: Niệu đạo nam gồm?

Câu 6: Chức năng của thận ?

Bài tiết nước tiểu

Điều hòa nội môi

Chức năng nội tiết

Câu 7: Lưu lượng lọc cầu thận?

90-125ml/ phút

Câu 8: Cơ quan sinh dục nam gồm ?

- Tinh hoàn và hệ thống ống dẫn tinh


- Các tuyến và cơ quan sinh dục ngoài

Câu 9: tinh hoàn, mào tinh, ống sinh sản

Câu 10 Hệ sinh dục nữ gồm ?

Gồm: buồng trứng, vòi tử cung, tử cung, âm đạo và bộ phận sinh dục ngoài, tuyến vú/

Câu 11: Cấu tạo của vòi tử cung?

Câu 12: Chức năng nội tiết của buồng trứng ?

Buồng trứng là 1 tuyến nội tiết của cơ thể, bài tiết 2 hormon sinh dục quan trọng là:
estrogen và progesteron

Câu 13: Các hoocmon do vùng dưới đồi bài tiết ra ?


TRH (Thyrotropin Releasing Hormon) là một peptid có 3 acid amin, có tác dụng kích thích
tuyến yên bài tiết TSH  (Thyroid Stimulating Hormon).

CRH  (Corticotropin-releasing hormon) là một polypeptid gồm 41 acid amin, có tác dụng
kích thích tuyến yên bài tiết ACTH (Adrenocorticotropic Hormon).

GnRH (Gonadotropin-Releasing hormon) là một peptid có 10 acid amin, có tác dụng kích
thích tuyến yên bài tiết FSH (Follicle-Stimulating Hormon) và LH (Luteinizing Hormon).

GRH (Growth Releasing Hormon) là một peptid có 10 acid amin, có tác dụng kích thích
tuyến yên bài tiết GH (Growth Hormon)

PRH ( prolactin releasing homone)

PIH (Prolactin Inhibitory Hormon) chưa biết rõ cấu trúc, có tác dụng ức chế tuyến yên bài tiết
Prolactin.

Sau cùng là các IRH (Somatostatin) là GIH (Growth Inhibitory Hormon) ức chế sự tổng hợp
và giải phóng GH.

Câu 14: Thùy trước thủy yên thùy sau bài tiết ra hôccmon gì?

Thủy trước tuyến yên bài tiết ra 6 hôrmone

1. Somatotropes - hormone tăng trường (GH)

2. Corticotropes - kích thích tủy thượng thận (ACTH)

3. Thyrotropes - kích thích tuyến giáp (TSH)

4. Gonadotropes - kích thích nang trứng FSH

5. Lactotropes - prolactin (PRL)

6. hoàng thể - LH

Tuyến yên sau bài tiết 2 hormone :

1. hormone chống bài niệu ADH

2. Hormone oxytoxin

Câu 15: Chức năng của hoocmon tuyến giáp ?

Làm tăng sao chép một số gen

Làm tăng hoạt động chuyển hóa của tế bào

Tác dụng trên sự phát triển cơ thể đặc biệt là não bộ trong thời kỳ bào thai

Tăng chuyển hóa gluxit, lipit, vitamin

Làm tăng nhịp tim, giãn mạch


Câu 16: Cơ chế điều hòa tuyến nội tiết?

Câu 17: Chức năng nội tiết của tinh hoàn ?

Tổng hợp testosterone( là hoocmon chính của tinh hoàn)

Câu 18: Chu kì kinh nguyệt?

Trung bình từ 28-35 ngày

Thời gian hành kinh bình thường 3-5 ngày

Lượng máu mất < 80m

BÀI 5: HỆ THẦN KINH

Câu 1: 3 thừng của tủy sống?

Câu 2: chất xám

Câu 3: một cung phản xạ tủy?

Câu 4: não bộ gồm?

Câu 5:cấu tạo của thân não

Câu 6: Bán cầu đại não gồm?

Câu 7: Sự định khu của vỏ não?

Câu 8: 12 dây thần kinh sọ?

Câu 9: Chức năng của trụ tọa giữa ?

BÀI 6: HỆ CƠ

Câu 1: Chức năng vị trí phân loại cơ nhị đầu cánh tay cơ cử nhị đùi

Câu 2: Chức năng chung của hệ cơ?

Chức năng chung của hệ cơ?

Câu 3: Chức năng của hệ xương?

- Tạo nên khung nâng đỡ cho cơ thể, cùng với cơ giúp cơ thể vận động
- Che chở, bảo vệ các cơ quan ( xương sọ, xương sườn, xương chậu)
- Tạo máu
- Dự trữ và cung cấp một số chất khoáng như canxi, photpho cho cơ thể
Câu 4: cấu tạo của đốt sống?

Câu 5: sự giống và khác nhau của các đốt sống?

Câu 6: Phân loại xương theo tầng vận động?

Bộ xương người gồm 206-208 xương ( phần lớn là xương đôi), gồm:

Xương khớp vùng đầu mặt ( xương sọ não, sọ mặt) : 8 xương sọ não 14 xương sọ mặt

Xương thân mình : 33 đốt sống , 12 đôi xương sườn, xương ức, khung chậu

Xương chi trên : Xương cánh tay, xương đòn, xương vai, xương cẳng tay, cổ tay, bàn tay và các đốt
ngón tay

Xương chi dưới : xương đùi, xương cẳng chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân

Câu 7: Cấu tạo của lồng ngực?

Được tạo bởi 12 đốt sống ngực phía sau, xương ức phía trước, 12 đôi xương sườn 2 bên ( 24 xs)

You might also like