Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Trường Đại Học Nông Lâm TP.

Hồ Chí Minh
Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên

Đề tài:

TP. HCM, tháng 10 năm 2022


Thành viên trong nhóm

20157009 20157022 20157015 21157088


Trần Thị Nguyễn Ngọc Trần Thị Dương Thị
Ngọc Hiền Bích Trâm Kim Ngọc Tuyết Nhi
Nội dung thuyết trình

I Giới thiệu tổng quan


1. Tên gọi
2. Ngôn ngữ
3. Dân số và nơi cư trú
4. Đặc điểm

II Văn hóa vật chất


1. Trang phục
2. Bữa ăn
3. Kiến trúc

III Văn hóa tinh thần


1. Phong tục tập quán

IV Ứng dụng thực tiễn trong hướng dẫn du lịch


I. Giới thiệu
tổng quan
1. Tên gọi:
- Dân tộc H’Mông hay Mông, Na Mieo
- các tên gọi khác: Mẹo, Mèo, Miếu Hạ,
Mán Trắng.

• Nguồn gốc và phân chia:


- Nguồn gốc: từ phương Bắc.
- Xuất hiện sớm nhất ở khu vực trung và hạ lưu
sông Trường Giang.

- Chia thành 4 nhóm:


• Hmông Hoa (Hmông Lềnh)
• Hmông Đen (Hmông Dú)
• Hmông Xanh (Hmông Chúa)
• Hmông Trắng (Hmông Đu)
2. Về ngôn ngữ

- Ngôn ngữ
chính: tiếng
Miền.
- Vì chưa có chữ
viết, hiện dùng
phổ biến là chữ
H’Mông Latin
hóa và một
phần là chữ
Pahawh
H’Mông, được
lập từ năm
H’Mông
1953.
2. Dân số và nơi cư trú

Theo Tổng điều tra dân số và


nhà ở năm 2009, người
H’Mông ở Việt Nam có dân
- Nơi cư trú: ở độ cao từ 800 - 1500m so số 1.068.189 người, đứng
với mực nước biển. hàng thứ 6 trong bảng danh
- Gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc
trong một địa bàn khá rộng lớn.
sách các dân tộc ở Việt Nam.
3. Đặc điểm

Chăn nuôi gia súc


Người H’Mông rất
coi trọng dòng học,
học quan niệm: người
Phiên chợ là nơi trao cùng dòng họ là
đổi hàng hóa, thể những người anh em
hiện nhu cầu giao lưu có cùng tổ tiên, có
tình cảm, sinh hoạt. thể đẻ và mất trong
nhà nhau, phải luôn
luôn giúp đỡ nhau,
cưu mang nhau.
Hái thuốc nam

Nguồn sống chính


của người H’mông là
nương rẫy du canh,
trồng ngô, và có vài
nơi có ruộng bậc
thang.Ngoài ra còn
có dệt vải, chăn nuôi
gia súc trâu, bò.
VĂN HÓA VẬT CHẤT

Bữa ăn

Kiến trúc

Phương tiện vận chuyển

Trang phục
1. Trang phục
Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông gồm áo xẻ
ngực, váy, tấm vải che phía trước váy, thắt lưng và xà cạp.

Con trai dân tộc Mông mặc quần màu đen, ống rất rộng
để có thể leo đồi, núi và múa khèn dễ dàng. Trong trang
phục của nam giới người Mông còn có chiếc thắt lưng
(còn gọi là lăng dua la) với nhiều ý nghĩa khác nhau.
2. Bữa ăn

Mèn mén

- Họ thường ăn ngày hai bữa, ngày mùa ăn ba bữa.

Thắng cố là đặc sản của đồng bào dân tộc Rượu ngô
H’Mông ở miền núi phía Bắc. Bản Phố
3. Kiến trúc

• Người Mông quần tụ trong từng bản


vài chục nóc nhà. Nhà trệt, ba gian hai
chái, có từ hai đến ba cửa. Gian giữa
đặt bàn thờ. Nhà giàu thì tường trình,
cột gỗ kê trên đá tảng hình đèn lồng
hay quả bí, mái lợp ngói, sàn gác lát
ván. Phổ biến nhà bưng ván hay vách
nứa, mái tranh. Lương thực được cất
trữ trên sàn gác. Một số nơi có nhà kho
chứa lương thực ở ngay cạnh nhà.

• Chuồng gia súc được lát ván cao ráo,


sạch sẽ.

• Ở vùng cao núi đá, mỗi nhà có một


khuôn viên riêng cách nhau bằng bức
tường xếp đá cao khoảng gần 2 mét.
4. Phương tiện vận chuyển

Người Mông quen dùng ngựa thồ, gùi có hai quai


đeo vai.
Văn hóa tinh thần

LỄ TẾT :

Trong khi người Việt đang hối hả kết thúc tháng cuối cùng
trong năm thì người Mông đã bước vào Tết năm mới truyền
thống từ đầu tháng 12 âm lịch, sớm hơn tết Nguyên đán một
tháng theo cách tính lịch cổ truyền của người Mông, phù hợp
với nông lịch truyền thống.

Tục kéo vợ:

Dân số của người H'mông là đông nhất của tỉnh Hà Giang,


khoảng 190.000 người là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền
thống đặc sắc của dân tộc mình. Và một trong những nét độc
đáo riêng của người H'mông là tục kéo vợ
Phong tục Ma Chay người Mông ( ở Hà Giang ) :

Theo phong tục của người Mông, sau khi gia đình có người
chết, gia chủ sẽ tiến hành bắn 3 phát súng kíp lên trời để thông
báo gia đình có chuyện buồn. Tiếp đó, con cháu sẽ tiến hành
rửa mặt, tay, chân, mặc quần áo mới cho người chết và đặt lên
chiếc cáng (người Mông gọi là con ngựa) treo ở giữa nhà.

Những hủ tục lạc hậu trong ma chay của đồng bào Mông ở Sơn
La như treo người chết trong nhà nhiều ngày, không cho thi thể
vào quan tài mà chỉ quấn vải, mổ nhiều trâu, bò, lợn để làm ma;
bắn súng báo hiệu... đã ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển
kinh tế - xã hội, xây dựng nếp sống mới văn minh.
Ứng dụng:
Để phát huy tốt hơn nữa vai trò của phong tục, tập quán và lễ hội
trong phát triển du lịch hiện nay cần chú trọng một số nội dung sau:

• Cần chỉ đạo sưu tầm, tập họp các phong tục, tập quán, lễ hội được
xem là quan trọng, có giá trị đang tồn tại trong khắp các vùng. • Tích cực quảng bá các lễ hội tiêu biểu mang
tính vùng lãnh thổ một cách rộng rãi trong
• Việc sưu tầm các phong tục, tập quán có thể được tiến hành ở nhiều và ngoài nước.
quy mô và phạm vi khác nhau, có thể theo vùng, theo huyện hay
những phạm vi nhỏ hơn. • Sự tác động của du lịch đến văn hóa cũng
mang cả những yếu tố tích cực và tiêu cực.
• Đối với những phong tục, tập quán, lễ hội có giá trị truyền thống, Du lịch không những giúp mở rộng giá trị
mang tính nhân văn sâu sắc đã trở thành thuần phong mỹ tục, có tác sản phẩm văn hóa mà còn giúp bảo tồn, duy
động tích cực đối với cộng đồng xã hội cần được phát huy vai trò của trì lâu bền những giá trị văn hóa đang ngày
càng bị mai một hoặc bị phá hủy bởi thời
chúng trong phát triển du lịch nhất là du lịch sinh thái.
gian hay bởi sự lãng quên của người dân bản
địa..
• Đồng thời, đối với những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, đã trở
thành hủ tục, thậm chí mang màu sắc mê tín dị đoan thì tích cực vận
động tuyên truyền để nhân dân nhận thức được và tự giác loại bỏ.
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI
ĐÃ THEO DÕI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM EM

You might also like