Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

Hanoi University of Science and Technology

Department of Automation Engineering

LINEAR CONTROL THEORY


LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TUYẾN TÍNH
(EE 3288)

Phần 1: Hệ thống tuyến tính liên tục


trong miền phức
PGS. TS. Phạm Văn Trường
School of Electrical and Electronic Engineering
Hanoi University of Science and Technology
Site: https://seee.hust.edu.vn/pvtruong
Nội dung

Khái niệm

2.1 Phép biến đổi Laplace

2.2 Mô hình toán học của hệ thống

2.3 Phân tích hệ thống

2.4 Thiết kế Bộ điều khiển

2
KHÁI NIỆM

❖ Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết điều khiển là rất đa
dạng và có bản chất vật lý khác nhau như hệ thống điều
khiển động cơ, lò nhiệt, máy bay, phản ứng hóa học …

❖ Do đó, cần có cơ sở để phân tích, thiết kế các hệ thống điều
khiển có bản chất vật lý khác nhau, cơ sở đó chính là toán
học.
❖ Tổng quát quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ
thống tuyến tính có thể biểu diễn bằng phương trình vi phân
bậc cao. Việc khảo sát hệ thống dựa vào phương trình vi
phân bậc cao thường gặp nhiều khó khăn

3
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
a. Sơ đồ khối

• Sơ đồ khối của một hệ thống là hình vẽ mô tả chức năng
của các phần tử và sự tác động qua lại giữa các phần tử
trong hệ thống.

• Trong thực tế hệ thống gồm nhiều phần tử cơ bản kết nối
với nhau. Một cách đơn giản nhưng hiệu quả rất nhiều
trong việc biểu diễn các hệ thống phức tạp là dùng sơ đồ
khối.
57
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
a. Sơ đồ khối
❖ Khối chức năng: tín hiệu ra của khối chức năng bằng tích tín
hiệu vào và hàm truyền.
❖ Điểm rẽ (nhánh): tại điểm rẽ nhánh các tín hiệu đều bằng nhau.

❖ Điểm cộng: tín hiệu ra của điểm cộng bằng tổng các tín hiệu vào.

x y x y
x y
G z z
c)
a) b)
y = xG x=y=z y=x-z

a) Khối chức năng; b) Điểm rẽ ; c) Điểm cộng


58
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ thống nối tiếp
R(s) R2(s) C2(s) C(s)
G (s) G2(s) G (s)
R1(s) 1 C1(s) Rn(s) n Cn(s)

Hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp:


C(s) Cn(s) C1(s).Cn(s) Cn(s)
G(s) = = = = G1 ( s).
R(s) R1(s) R1(s).C1(s) R2(s)
Cn(s) C2 ( s).Cn(s) Cn(s)
= G1 ( s). = G1 ( s). = G1 ( s).G2 ( s).
R2(s) R2(s).C2 ( s) R3(s)
n
= ... = G1 ( s).G2 ( s)...Gn ( s) =  Gi ( s) (2.44)
i =1 59
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ thống song song
R1(s) C1(s)
G1(s)

R(s) R2(s) C2(s) C(s)


G2(s)

Rn(s) Cn(s)
Gn(s)

C(s) C1 ( s) + C2 ( s) + ... + Cn ( s)
G(s) = =
R(s) R( s)
C1 ( s) C2 ( s) Cn ( s) n
= + + ... + =  Gi ( s) (2.45) (Tổng đại số)
R1 ( s) R2 ( s) Rn ( s) i =1 60
2.2.2 Đại số sơ đồ khối

b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ hồi tiếp một vòng

R(s) E(s) C(s) R(s) E(s) C(s)


G(s) G(s)
Cht(s) Cht(s)
H(s) H(s)

a) Hồi tiếp âm b) Hồi tiếp dương

61
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ hồi tiếp một vòng
Hàm truyền hồi tiếp âm:

C ( s) R(s) E(s) C(s)


Gk ( s) = G(s)
R( s )
Cht(s)
H(s)
Ta có:
C ( s ) = E ( s ).G ( s )
R( s ) = E ( s ) + Cht ( s ) (do E( s ) = R( s ) − Cht ( s ))
= E ( s ) + C ( s).H ( s) (do Cht (S) = C(S).H(s) )
= E ( s ) + E ( s ).G ( s ).H ( s ) (do C(s) = E(s).G(s) )
62
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ hồi tiếp một vòng
R(s) E(s) C(s)
G(s)
Hàm truyền hồi tiếp âm:
Cht(s)
H(s)
Lập tỷ số giữa C(s) và R(S) ta có:
G( s)
Gk ( s) = (2.46)
1 + G( s).H ( s)
Trường hợp đặc biệt khi H(s) = 1 ta có hệ thống hồi tiếp âm
đơn vị. Trong trường hợp này (2.46) trở thành:

G( s)
Gk ( s) = (2.47)
1 + G( s) 63
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ hồi tiếp một vòng

Hàm truyền hồi tiếp dương: R(s) E(s) C(s)


G(s)
C ( s)
Gk ( s) = Cht(s)
R( s ) H(s)

Ta có:
C(s) = E(s).G(s)
R(s) = E(s) − C ht (s) (do E(s) = R(s) + C ht (s) )
= E(s) − C(s).H(s) (do C ht (S) = C(S).H(s) )
= E(s) − E(s).G(s).H(s) (do C(s) = E(s).G(s) )
64
2.2.2 Đại số sơ đồ khối
b. Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
➢Hệ hồi tiếp một vòng
R(s) E(s) C(s)
Hàm truyền hồi tiếp dương: G(s)
Cht(s)
Lập tỷ số giữa C(s) và R(S) ta có: H(s)

G( s)
Gk ( s) = (2.48)
1 − G( s).H ( s)

65
Đại số sơ đồ khối
Hàm truyền đạt của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối
Hệ hồi tiếp nhiều vòng

❖ Thực hiện các phép biến đổi tương đương để xuất


hiện các dạng kết nối đơn giản (nối tiếp, song song,
hồi tiếp một vòng).
❖ Tính hàm truyền tương đương theo thứ tự từ trong
ra ngoài.
❖ Hai sơ đồ khối được gọi là tương đương nếu hai sơ
đồ khối đó có quan hệ giữa các tín hiệu vào và tín
hiệu ra như nhau. 66
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối:

➢ Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau:

x1 x3 x1 x3
G(s) G(s)
x2 x2
1/G(s)

x1 = x2 ; x3 = x1.G(s) x3 = x1.G(s);
x2= x3.(1/G(s)) = x1.G(s).(1/G(s)) = x1

67
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối :

➢ Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước :

x1 x3 x1 x3
G(s) G(s)
x2 x2
G(s)

x3 = x1.G(s); x3 = x1.G(s); x2= x1.G(s)


x2 = x3 = x1.G(s)

68
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối :

➢ Chuyển điểm cộng từ phía trước ra phía sau:

x1 x2 x1 x2
G(s) G(s)

x3 x3
G(s)

x2 = (x1- x3) G(s) x2 = x1.G(s) - x3.G(s)


= (x1 - x3).G(s)
69
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối :

➢ Chuyển điểm cộng từ phía sau ra phía trước:

x1 x2 x1 x2
G(s) G(s)
x3
x3 1/G(s)

x2 = x1.G(s) - x3 x2 = (x1 - x3.[1/G(s)]).G(s)


= x1.G(s) - x3

70
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối :

➢ Chuyển vị trí hai điểm cộng:

x1 x4 x1 x4

x2 x3 x3 x2

x4 = (x1 - x2) + x3 x4 = (x1 + x3) - x2

71
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối :

➢Tách một điểm cộng (bộ tổng) thành hai điểm cộng (bộ tổng):

x3 x3

x1 x4 x1 x4

x2 x2

x4 = x1 - x2 + x3 x4 = (x1 – x2) + x3

72
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối

Chú ý: Hai cách biến đổi sơ đồ khối sau đây rất hay bị nhầm
lẫn là biến đổi tương đương:

➢ Chuyển vị trí điểm rẽ nhánh và điểm cộng  KHÔNG được phép
x3 x3
x1 x4 x1 x4

x2 x2
x4 = x1 - x2 x4 = x1 - x2
x3 = x4 = x1 - x2 x3 = x1
73
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối

Chú ý:

➢ Chuyển vị trí hai điểm cộng khi giữa hai điểm cộng đó có
điểm rẽ nhánh  KHÔNG được phép

x4 x4
x1 x5 x1 x5

x2 x3 x3 x2

x4 = x1 - x2 x4 = x1 + x3
x5 = (x1 - x2) + x3 x5 = (x1 + x3) - x2
74
75
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối

Ví dụ 1: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống

G1(s)

R(s) Y(s)
G2(s)
1 2
G3(s)

G4(s)

77
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối
Ví dụ 1: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống
Biến đổi tương đương sơ đồ khối như sau:
- Chuyển vị trí hai điểm cộng 1 và 2, đặt GA(s) =
[G3(s)//G4(s)], ta được sơ đồ khối tương đương:

G1(s)

R(s) Y(s)
G2(s)
2 1

GA(s)

78
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối
Ví dụ 1: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống
- GB= [G1(s) // hàm truyền đơn vị]

- GC(s) = vòng hồi tiếp [G2(s), GA(s)]


R(s) C(s)
GB(s) GC(s)

G A ( s) = G3 ( s) − G4 ( s)
GB ( s) = 1 + G1 ( s)
G2 ( s) G2 ( s)
GC ( s) = =
1 + G2 ( s).G A ( s) 1 + G2 ( s).[G3 ( s) − G4 ( s)]
79
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối

Ví dụ 1: Tính hàm truyền tương đương của hệ thống

R(s) Y(s)
GB(s) GC(s)

- Hàm truyền tương đương của hệ thống:

Ght ( s) = GB ( s).GC ( s)
[1 + G1 ( s)].G2 ( s)
 Ght ( s) =
1 + G2 ( s).[G3 ( s) − G4 ( s)]
80
81
82
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối

Ví dụ 2: Cho một hệ thống điều khiển được biểu diễn bởi sơ đồ
khối sau. Hãy xác định hàm truyền của hệ thống (Y(s)/R(s))
Đại số sơ đồ khối
Các phép tương đương sơ đồ khối
Ví dụ 2

www.themegallery.com
(c)
Tối giản sơ đồ khối
86
Block diagram algebra for pickoff points-equivalent forms for moving a
block a. to the left past a pickoff point; b. to the right past a pickoff point
87
Ví dụ 2: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau

88
89
Ví dụ 3: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau
Ví dụ 1
Chuyển điểm rẽ nhánh ra sau khối
Ví dụ 1
Khử bộ tổng
Ví dụ 1
Đơn giản phần tử nối tiếp
Ví dụ 1
Đơn giản vòng hồi tiếp trong
Ví dụ 1
Đơn giản vòng hồi tiếp trong

G1 (G 2 + 1)
G(s) =
1 + G1G 2 G 3 + G1 (G 2 + 1)
Ví dụ 4: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau
Ví dụ 5: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau
99
100
VD 6: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau

101
102
103
104
VD 7: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau

105
106
107
108
109
110
111
112
113
Push G1 to the right past the summing junction.

114
115
VD 7: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau

C1 (s) C 2 (s)
= ?, =?
R1 (s) R 2 (s) = 0 R 2 (s) R 1 (s) = 0
Moving summing Move to the same kind
point
G3
G1 G2
H1
Example 2.18
G3
G1 G2
G1 H1
Disassembling the
G4 actions

G1 G2 G3

H1 H3

G4 Example 2.19

G1 G2 G3
H1 H3
H1 H3
Đại số sơ đồ khối
Nhận xét:

❖ Phương pháp biến đổi sơ đồ khối là một phương


pháp đơn giản và trực quan dùng để tìm hàm
truyền tương đương của hệ thống.

❖ Khuyết điểm của phương pháp biến đổi sơ đồ


khối là không mang tính hệ thống, mỗi sơ đồ cụ
thể có thể nhiều cách biến đổi sơ đồ khác nhau
tùy theo trực giác của người giải bài toán.

120
Đại số sơ đồ khối
Nhận xét:

❖ Khi tính hàm truyền tương đương ta phải thực hiện nhiều
phép tính trên các phân thức đại số, đối với các hệ thống
phức tạp các phép tính này hay bị nhầm lẫn.

❖ Phương pháp biến đổi tương đương sơ đồ khối chỉ thích
hợp để tìm hàm truyền tương đương của các hệ thống đơn
giản.
❖ Đối với các hệ thống phức tạp ta có một phương pháp hiệu
quả hơn, đó là phương pháp sơ đồ dòng tín hiệu.

121
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

2.3.1 Sơ đồ dòng tín hiệu và công thức Mason


a. Định nghĩa:
Để biểu diễn hệ thống tự động, ngoài phương pháp sử dụng
sơ đồ khối ta còn có thể sử dụng phương pháp sơ đồ dòng tín
hiệu.
So sánh sơ đồ khối và sơ đồ dòng tín hiệu của hệ thống như
hình:
R(s) Y(s) R(s) 1 E(s) G(s) 1 Y(s)
G(s)

-H(s)
a) H(s) b)

a) Sơ đồ khối b) Sơ đồ dòng tín hiệu


122
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

Định nghĩa:
Biểu diễn hệ thống bằng sơ đồ khối và sơ đồ dòng tín hiệu

123
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
Định nghĩa:
Sơ đồ dòng tín hiệu (Signal-Flow Graph) là một mạng gồm
các nút và nhánh.

❖ Nút: là một điểm biểu diễn một biến hay tín hiệu trong hệ
thống.
❖ Nhánh: là đường nối trực tiếp giữa hai nút, trên mỗi nhánh có
mũi tên chỉ chiều truyền của tín hiệu và có ghi hàm truyền
cho biết mối quan hệ tín hiệu giữa hai nút.
❖ Nút nguồn: là nút chỉ có các nhánh hướng ra.
❖ Nút đích: là nút chỉ có các nhánh hướng vào.
❖ Nút hỗn hợp: nút có tất cả các nhánh ra và các nhánh vào.Tại
nút hỗn hợp, tất cả các tín hiệu ra đều bằng nhau và bằng tổng
đại số của các tín hiệu vào. 124
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
Định nghĩa:
Sơ đồ dòng tín hiệu (Signal-Flow Graph) là một mạng gồm
các nút và nhánh.
G7
G6

R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 Y(s)

-H1

-H2

125
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

Định nghĩa:
Sơ đồ dòng tín hiệu (Signal-Flow Graph) là một
mạng gồm các nút và nhánh.
❖Đường tiến: đường gồm các nhánh liên tiếp có
cùng hướng tín hiệu đi từ nút nguồn đến nút đích
và chỉ qua mỗi nút một lần.

❖Vòng kín: đường khép kín gồm các nhánh liên


tiếp có cùng hướng tín hiệu và chỉ qua mỗi nút
một lần.

126
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

Định nghĩa:
Sơ đồ dòng tín hiệu (Signal-Flow Graph) là một mạng gồm
các nút và nhánh.
G7
G6
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 C(s)

-H1

-H2
Đường tiến: - Vòng kín:
P1 = G1.G2.G3.G4.G5 L1 = - G4.H1
P2 = G1. G6.G4.G5 L2 = - G2.G7.H2
P3= G1.G2.G7 L3 = - G6.G4.G5.H2 ;
L4 = - G2.G3.G4.G5.H2 127
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

Công thức Mason:

Hàm truyền tương đương của hệ thống tự động biểu diễn
bằng sơ đồ dòng tín hiệu có thể tính theo công thức sau:

1
G =   k Pk (2.49)
 k
Trong đó: Pk – tuyến thẳng thứ k.
 - định thức của sơ đồ dòng tín hiệu.

 = 1 −  Li +  Li L j −  Li L j Lm + ... (2.50)
i i, j i , j ,m

128
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.1 Sơ đồ dòng tín hiệu và công thức Mason

b. Công thức Mason:

•  Li - Tổng các vòng của các vòng kín có trong sơ


i đồ dòng tín hiệu.
•  Li L j - Tổng các cặp hai vòng không dính nhau.
i, j

•  Li L j Lm - Tổng bộ vòng của ba vòng không dính


i , j ,m nhau.

• k - Định thức con của sơ đồ dòng tín hiệu, k được


suy ra từ  bằng các bỏ đi các vòng kín có dính
tới đường tiến Pk. 129
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.1 Sơ đồ dòng tín hiệu và công thức Mason

b. Công thức Mason:

Chú ý: - “Không dính” = không có nút chung nào.

- “Dính” = có ít nhất một nút chung.

130
VÍ DỤ ÁP DỤNG

131
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.2 Tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason

Bài ví dụ:

Tính hàm truyền tương đương của hệ thống mô tả bởi sơ
đồ dòng tín hiệu như sau:
G7
G6
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 C(s)

-H1

-H2

132
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU

Định nghĩa:
Sơ đồ dòng tín hiệu (Signal-Flow Graph) là một mạng gồm
các nút và nhánh.
G7
G6
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 C(s)

-H1

-H2
Đường tiến: - Vòng kín:
P1 = G1.G2.G3.G4.G5 L1 = - G4.H1
P2 = G1.G4.G5 G6 L2 = - G2.G7.H2
P3= G1.G2.G7 L3 = - G6.G4.G5.H2 ;
L4 = - G2.G3.G4.G5.H2 133
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.2 Tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason

❖ Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu;


 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L2
G7
G6
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 C(s)

-H1
Vòng kín:
-H2 L1 = - G4.H1
L2 = - G2.G7.H2
L3 = - G6.G4.G5.H2 ;
L4 = - G2.G3.G4.G5.H134
2
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.2 Tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason
❖ Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu;
 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L2 Vòng kín:
L1 = - G4.H1
❖ Các định thức con 1 : 1 = 1 L2 = - G2.G7.H2
∆k được suy ra từ ∆ bằng cách bỏ đi các L3 = - G6.G4.G5.H2 ;
vòng kín có dính tới đường tiến Pk L4 = - G2.G3.G4.G5.H2
G7
G6 Đường tiến:
P1 = G1.G2.G3.G4.G5
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 C(s) P2 = G1.G4.G5 G6
P3= G1.G2.G7
-H1

-H2 135
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
❖ Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu;
 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L2
❖ Định thức con 2 : Vòng kín:
G7
L1 = - G4.H1
G6
L2 = - G2.G7.H2
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 Y(s) L = - G .G .G .H ;
3 6 4 5 2
L4 = - G2.G3.G4.G5.H2
-H1
Đường tiến:
-H2 P1 = G1.G2.G3.G4.G5
P2 = G1.G4.G5 G6
2 = 1 P3= G1.G2.G7

136
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
❖ Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu;
 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L2
❖ Định thức con 3 : Vòng kín:
G7
L1 = - G4.H1
G6
L2 = - G2.G7.H2
R(s) G1 G2 G3 G4 G5 1 Y(s) L = - G .G .G .H ;
3 6 4 5 2
L4 = - G2.G3.G4.G5.H2
-H1
Đường tiến:
-H2 P1 = G1.G2.G3.G4.G5
P2 = G1.G4.G5 G6
3 = 1 - L1 P3= G1.G2.G7

137
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.2 Tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason

❖ Định thức của sơ đồ dòng tín hiệu;

 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L2

❖ Các định thức con:

1 = 1 ; 2 = 1 ; 3 = 1 - L1

Hàm truyền tương đương của hệ thống là:


1
G = (P1.Δ1 + P2.Δ2 + P3.Δ3 )
Δ
G1.G2 .G3 .G4 .G5 + G1.G6 .G4 .G5 + G1.G2 .G7 (1 + G4 .H1 )
G=
1 + G4 H1 + G2 .G7 .H 2 + G6 .G4 .G5 .H 2 + G2 .G3 .G4 .G5 .H 2 + G4 .H1.G2 .G7 H 2
138
Xét VD 6: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau
Phương pháp biến đổi sơ đồ khối (đã làm)

140
141
142
143
Xét VD 6: Tìm hàm truyền tương đương của hệ thống sau
Phương pháp Mason

144
145
Vòng kín
Tuyến thẳng:
L1 = - G2H2
P1 = G1G2G3
L2= -G1G2H1
P3= G1G3
L3= - G3H3

146
 = 1 – (L1 + L2 + L3 + L4) + L1.L3 + L2.L3

1 = 1

2 = 1
1
G = (P1 .Δ1 + P2 .Δ2 )
Δ
G1.G2 .G3 + G1.G3
G=
1 + G2 H 2 + G1.G2 .H1 + G3 .H 3 + G2 .G3 .H 2 H 3 + G1.G2 .G3 H1 H 3
G1.G2 .G3 + G1.G3
=
(1 + G2 H 2 + G1.G2 .H1 ) + G3 .H 3 (1 + G2 .H 2 + G1.G2 .H1 )
G1.G3 (1 + G2 )
=
(1 + G H
2 2
+ G1.G2 .H1 )(1 + G3 .H 3 )
147
2.3 SƠ ĐỒ DÒNG TÍN HIỆU
2.3.2 Tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason

❖ Trong trường hợp hệ thống được cho dưới dạng sơ đồ
khối, muốn áp dụng công thức Mason, trước tiên ta phải
chuyển sơ đồ khối sang sơ đồ dòng tín hiệu.
❖ Khi từ sơ đồ khối sang sơ đồ dòng tín hiệu cần chú ý:
▪ Có thể gộp hai điểm cộng liền nhau thành một nút.
▪ Có thể gộp một điểm cộng và một điểm rẽ nhánh liền
sau nó thành một nút.
▪ Không thể gộp một điểm rẽ nhánh và một điểm cộng
liền sau nó thành một nút

149

You might also like