Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu hỏi ôn tập lý thuyết môn Kinh tế công cộng

CÂU HỎI ĐÚNG SAI

Chương 1: Giới thiệu chung


1. Chỉ tiêu thường được dùng để do lường quy mô khu vực công là tổng Chi tiêu của NN (Chi tiêu
của NN/GDP) Sai
2. Khi có thể phân bổ lại nguồn lực để có ít nhất một người được lợi hơn mà không làm cho bất kỳ
người nào chịu thiệt thì được gọi là cải thiện Pareto Đúng
3. Khi phân bổ lại nguồn lực để có lợi hơn cho ít nhất một người mà làm thiệt hại cho ít nhất một
người được gọi là cải thiện Pareto Sai
4. Khu vực Công cộng sử dụng cơ chế thị trường để phân bổ nguồn lực Sai
5. Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế có sự điều tiết của cả 2 bàn tay vô hình của thị trường và hữu
hình của chính phủ, nhưng bàn tay của chính phủ mạnh hơn Sai
6. Nguyên tắc Pareto dựa trên những giá trị cá nhân, bất kể sự cải thiện dẫn đến mức bất công như
thế nào  Đúng
7. Sự can thiệp của Chính phủ là giải pháp hoàn hảo cho mọi thất bại thị trường Sai
8. Nền kinh tế thị trường luôn hoạt động một cách hoàn hảo, không cần phải có sự can thiệp của
chính phủ Sai
9. Vai trò kinh tế của chính phủ chỉ được thể hiện bằng chính sách kinh tế vĩ mô Sai
10. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa của nền kinh tế. Sai
11. Hiệu quả Pareto chỉ quan tâm đến mức lợi ích tuyệt đối của từng các nhân chứ không qua tâm đến
lợi ích tương đối giữa các cá nhân với nhau. Đúng
12. Hiệu quả Pareto là tiêu chuẩn duy nhất để quyết định sự phân bổ nguồn lực là tốt hay xấu. Sai
13. Hiệu quả Pareto chỉ đưa ra một dấu hiệu tốt về hiệu quả phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế ổn
định. Đúng
14. Để đạt được hiệu quả Pareto trong lĩnh vực hỗn hợp (cả người sản xuất và tiêu dung) thì MRTXY
= MRSXYA = MRSXYB (giả sử nền kinh tế có hai loại hàng hoá X và Y, hai người tiêu dùng A
và B). Đúng
15. Hiệu quả Pareto là chỉ tiêu hoàn hảo nhất để đo lường hiệu quả của nền kinh tế. Sai
16. Trong điều kiện kinh tế thị trường không ổn định thì phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường
không đảm bảo đạt được hiệu quả Pareto. Đúng
17. Chừng nào nền kinh tế còn là cạnh tranh hoàn hảo thì chừng đó nền kinh tế tất yếu chuyển tới một
cách phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto. Đúng
18. Đường Lorenz có thể nằm bên trên, trùng hoặc bên dưới đường phân giác. Sai
19. Khi các đầu ra đã được phân bổ hiệu quả thì nền kinh tế sẽ đạt được hiệu quả Pareto toàn diện.
Đúng
20. Đường cung cá nhân chính là đường chi phí biên cá nhân MPC.
21. Giả sử không có thất bại của thị trường, nghĩa là giả sử thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ đạt được
hiệu quả Pareto trong mọi trường hợp và không có độc quyền thì khi đó, bàn tay hữu hình của nhà
nước sẽ không cần thiết nữa.
22. Khi đạt đồng thời hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả lựa chọn, nền kinh tế đã đạt được hiệu quả trong
lĩnh vực hỗn hợp (sản xuất và tiêu dùng).
23. Khi đạt được hiệu quả kỹ thuật, nền kinh tế đã đạt được hiệu quả Pareto về mặt sản xuất.
24. Khi trả lời câu hỏi sản xuất cái gì cho hàng hoá công cộng, chính phủ chỉ dựa vào quyết định chủ
quan chứ không căn cứ vào quy luật cung cầu. Sai
25. Một phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto luôn luôn hoàn thiện hơn một phân bổ khác chưa hiệu
quả. Sai
26. Một sự phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto khi tất cả mọi người đều đạt được lợi ích tối đa.
27. Một xã hội có thể nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất khi hiệu quả sản xuất ổn định và
lạm phát được trừ khử.
28. Mục tiêu bình đẳng sẽ đạt được khi tất cả mọi người trong xã hội đều có mức thu nhập như nhau.
29. Một trong những nhược điểm của nền kinh tế thị trường là tạo ra sự chênh lệch trong thu nhập.
30. Mục tiêu tăng trưởng là mục tiêu quan trọng nhất mà các nền kinh tế phải đạt được.
31. Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế có sự điều tiết của cả hai bàn tay: vô hình của thị trường và
hữu hình của chính phủ, nhưng bàn tay của chính phủ mạnh hơn.
32. Sự phân bổ được gọi là đạt hiệu quả Pareto khi lợi ích xã hội biên bằng chi phí xã hội biên.
33. Theo quy luật hữu dụng biên giảm dần, thu nhập quốc gia được phân phối càng ít bình đẳng thì
phúc lợi xã hội càng thấp.
34. Tỉ suất thay thế biên giữa hai hàng hoá X và Y của mỗi các nhân (MRSXY) phản ánh lượng hàng
hoá Y có thể thay thế cho mỗi đơn vị hàng hoá X.
35. Tỉ suất thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn (MRTSLK) của mỗi loại hàng hoá là lượng
lao động mà mỗi đơn vị vốn có thể thay thế được mà không làm thay đổi sản lượng đầu ra.

Chương 2: Thất bại của thị trường


1. Đã là hàng hoá công cộng thì không thể cung cấp tư nhân. Sai
2. Bất ổn vĩ mô gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ cần phải can thiệp. Đúng
3. Chỉ có khu vực công cộng mới cung cấp được hàng hoá công. Đúng
4. Đã là HHCC thì ko thể cung cấp cá nhân. Sai
5. Độc quyền gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ cần phải can thiệp. Đúng
6. Đường Lorenz càng xa đường 450 thể hiện mức độ bất bình đẳng càng nhỏ. Sai
7. Hàng hóa công được khu vực tư cung cấp và thu phí thì gây tổn thất phúc lợi xã hội lớn hơn do
Chính phủ cung cấp và trả bằng tiền thuế. Đúng
8. Hàng hóa công là hàng hóa có tính loại trừ thấp trong phân phối và cạnh tranh thấp trong tiêu
dung. Đúng
9. Khi cung cấp hàng hóa công cộng, tổn thất phúc lợi xã hội chỉ xảy ra khi tiêu dùng quá mức. Sai
10. Ngoại ứng tích cực không gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ không cầ
11. n phải can thiệp. Sai
12. Phương pháp đường cong Lorenz luôn luôn cho phép ta so sánh được mức độ bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập giữa hai nước bất kì. 
Sai( cắt nhau đường Lorenz k so sánh được)
13. Thất bại của thị trường là cơ sở cho sự can thiệp của Chính phủ. Đúng
14. Thông tin bất cân xứng là trường hợp thất bại thì trường trong đó người mua ít thông tin về hàng
hóa, thị trường hơn so với người bán. Sai
15. Thông tin bất đối xứng không gây tổn thất phúc lợi xã hội nên Chính phủ không cần phải can
thiệp. Sai
16. Tính chất Phi loại trừ (Non-excludable) của hàng hóa công cộng là người sở hữu hàng hóa không
ngăn được người khác sử dụng nó. Đúng
17. Các doanh nghiệp khi sản xuất hàng hoá có ngoại ứng sẽ sản xuất mức sản lượng mà tại đó lợi ích
xã hội biên nhỏ hơn chi phí xã hội biên. Sai
18. Chi phí biên MC là phần chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. Đúng
19. Chu kỳ kinh tế là hiện tượng sản lượng tiềm năng dao động lên xuống một cách đều đặn theo thời
gian. Sai
20. Nếu hệ số Gini của khu vực thành thị là 0,35, của khu vực nông thôn là 0,32 thì của cả nước (bao
gồm cả khu vực thành thị và nông thôn) sẽ là 0,67. Sai
21. Ngoại ứng gây ra tổn thất trong phúc lợi xã hội vì doanh nghiệp gây ra ngoại ứng đã sản xuất mức
sản lượng mà tại đó lợi ích xã hội biên nhỏ hơn chi phí xã hội biên. Đúng
22. ..Phân phối thu nhập theo thuyết Rawls là cách phân phối tối ưu nhất vì nó luôn đưa đến kết cục
cuối cùng là tình trạng bình đẳng hoàn toàn về phúc lợi dân cư.
23. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo không chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu vì nhà sản xuất là
người chấp nhận giá.
24. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không đạt được hiệu quả Pareto chỉ trong trường hợp hàng hoá
phân phối là hàng hoá công công hoặc ngoại ứng.
25. Thông tin bất cân xứng được coi là một dạng thất bại của thị trường vì thông tin có các tính chất
giống như một HHCC.
26. Vì độc quyền gây ra tổn thất trong phúc lợi xã hội nên chính phủ cần những chính sách xoá bỏ độc
quyền.
27. Việc định giá bằng chi phí trung bình trong trường hợp độc quyền sẽ loại bỏ được hoàn toàn lợi
nhuận siêu ngạch của hãng độc quyền.

Chương 3: Chi tiêu công cộng


28. Chi tiêu công cộng hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ chi phí cho hoạt động công cộng thông qua
ngân sách nhà nước. 

Chương 4: Thuế
1. Đường cầu co giãn nhiều, đường cung co giãn ít người bán sẽ chịu phần lớn gánh nặng thuế, Đúng
2. Đường cầu tổng hợp hàng hóa công được xây dựng bằng cách cộng các đường cầu cá nhân theo
chiều ngang. Sai
3. Hàm phúc lợi xã hội chỉ ra mối quan hệ giữa độ thỏa dụng của từng cá nhân với mức phúc lợi xã
hội. Đúng
4. Hệ thống thuế lúy thoái là hệ thống trong đó tỷ lệ thuế phải nộp tăng khi thu nhập của người nộp
thuế giảm và ngược lại. Đúng
5. Muốn biết ai là người thực sự chịu thuế trước hết cần xác định xem thuế đó đánh vào bên cung hay
bên cầu. Sai
6. Tổn thất vô ích của thuế lớn hơn đối với đường cầu co giãn nhiều hơn.  Đúng
7. Tổn thất vô ích của thuế lớn hơn đối với đường cung co giãn ít hơn. Sai
8. Tổn thất vô ích của thuế tăng lên tỷ lệ tương đương với thuế suất. Sai
9. Tổn thất vô ích của thuế tăng lên tỷ lệ với bình phương thuế suất. Đúng
10. Tăng thuế suất gấp đôi, tổn thất vô ích tăng lên gấp đôi. Sai
11. Tăng thuế suất gấp đôi, tổn thất vô ích tăng lên hơn gấp đôi. Đúng
12. Thuế đánh vào sản lượng do các doanh nghiệp sản xuất tạo ra gánh nặng do người sản xuất hoàn
toàn gánh chịu. Sai
13. Thuế đánh vào việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tạo ra gánh nặng thuế do người tiêu dùng hoàn
toàn gánh chịu. SAI
14. Thuế làm tăng tổng phúc lợi xã hội. ĐÚNG
15. Trong thị trường cạnh tranh, đường cầu co giãn nhiều hơn, đường cung co giãn ít hơn, người sản
xuất chịu nhiều thuế hơn.
16. Trong thị trường cạnh tranh, đường cầu phẳng hơn, đường cung dốc hơn, người tiêu dùng chịu
nhiều thuế hơn. SAI
17. Trong thị trường độc quyền, đường chi phí cận biên thẳng đứng, người sản xuất chịu toàn bộ thuế.
ĐÚNG
18.
19. Đánh thuế sẽ làm xuất hiện tổn thất xã hội, còn trợ cấp thì không làm xuất hiện tổn thất xã hội.
SAI
20. Đường cung co giãn nhiều, đường cầu co giãn ít thì người tiêu dùng sẽ nhận được phần lớn lợi ích
của trợ cấp bên cầu, với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
21. Muốn biết người tiêu dùng và người sản xuất ai là người thực sự chịu thuế, cần phải biết thuế đó
đánh vào bên cung hay bên cầu. SAI
22. Tác động của thuế không phụ thuộc vào việc đánh thuế cho bên cung hay bên cầu.

Chương 5: Lựa chọn công cộng


1. Cử tri Trung vị (median voter) là người có lựa chọn bằng trung bình của cử tri có mức ưa thích
mức thấp nhất và cử tri có mức ưa thích cao nhất. Sai
2. Điều kiện để định lý cử tri trung vị có hiệu lực là sở thích của các cử tri là sở thích đỉnh đơn. Đúng
3. Nếu tất cả các cử tri đều có lựa chọn đơn đỉnh thì kết quả biểu quyết phản ánh đúng sự lựa chọn
của cử tri trung vị (median voter). Đúng
4. Nguyên nhân của biểu quyết quay vòng là cử tri có sự lựa chọn đa đỉnh. Đúng

You might also like