DLNNH 5

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Họ tên: Đỗ Thị Thu Huyền

Mã SV: 2020601146
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5
Học phần: Dẫn luận ngôn ngữ học
Bài 4: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt (phần 1)
Câu 1: Bằng kiến thức đã học về hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, hãy trình bày quan
điểm của mình về tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ (lấy ví dụ trong tiếng chuyên
ngành anh, chị đang học).

- Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được
biểu hiện có tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi cái biểu hiện chỉ tương ứng với một
cái được biểu hiện.
- Trong ngôn ngữ, có khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu
hiện khác nhau, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu
hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn, các từ
đồng nghĩa. Tính đa trị tạo ra từ đa nghĩa từ đồng âm ngoài (1 vỏ âm thanh biểu
thị bằng nhiều nội dung ý nghĩa)/ từ đồng âm(1 nd ý nghĩa biểu thị bằng nhiều
hình thức ngữ âm).
- Mặt khác, vì ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và phương tiện tư
duy mà còn là phương tiện biểu hiện tình cảm, cho nên mỗi tín hiệu ngôn ngữ,
ngoài nội dung khái niệm còn có thể biểu hiện cả các sắc thái tình cảm của con
người nữa. Một vỏ âm thanh có thể biểu hiện nhiều ý nghĩa hoặc một ý nghĩa
có thể được thể hiện bằng nhiều hình thức ngữ âm.
- Ví dụ 1: Ba câu văn này thể biện tình cảm, thái độ khác nhau của người nói
+ He is going.
+ Is he going?
+ He is going tomorrow.
- Ví dụ 2: Tính đa trị còn thể hiện qua các từ đồng nghĩa: benefit = advantage
(lợi ích), downside = drawback (tác hại),…

You might also like