Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1

Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

THIẾT KẾ
SÀN SƯỜN BÊTÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
LOẠI BẢN DẦM

Giáo viên HD : TS. DƯƠNG QUANG HÙNG


Sinh viên TH : TRẦN VĂN PHÚC
Mã SV : 1831030033
Lớp : TC18X1
****    ****

I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


1. Sơ đồ kết cấu Sàn:
B¶ N Sµ N
T¦ ê NG CH?U Lù C
Cé T
E
1m

5400

D
DÇM PHô
5400

C
DÇM CH?NH
5400

B
5400

2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300

6900 6900 6900

1 2 3 4

Hình 1: Sơ đồ mặt bằng kết cấu dầm sàn

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 1


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

2. Số liệu tính toán:


Bảng 1: Tổng hợp số liệu tính toán
Cạnh ngắn Cạnh dài Hoạt tải Hệ số vượt tải Bề rộng tường
L1 (m) L2 (m) P (kN/m )
tc 2
f,p t (m)
2,3 5,4 10 1,2 0,33

Các lớp cấu tạo sàn như sau:


G¹ ch l¸ t
V÷a lãt
Bª t«ng Cèt thÐp

V÷a tr¸ t

Hình 2: Các lớp cấu tạo sàn

Bảng 2: Số liệu tính toán các lớp cấu tạo sàn


Bề dày lớp Trọng lượng riêng Hệ số độ tin cậy
STT Tên lớp cấu tạo
i (mm) i (kN/m3) f,i
1 Gạch lát nền 10 20 1,1
2 Vữa lót 25 18 1,3
3 Bêtông Cốt thép hb 25 1,1
4 Vữa trát 15 18 1,3

3. Vật Liệu
Bảng 3: Các tham số của vật liệu
BêTông B20 Cốt Thép nhóm CI Cốt Thép nhóm CII
Rb = 11,5 (MPa) Rs = 225 (MPa) Rs = 280 (MPa)
Rbt = 0,9 (MPa) Rsc = 225 (MPa) Rsc = 280 (MPa)
  Rsw = 175 (MPa) Rsw = 225 (MPa)
Eb = 27.103 (MPa) Es = 21.104 (MPa) Es = 21.104 (MPa)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 2


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

4. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện


4.1. Xác định sơ bộ chiều dày của Bản sàn:

Trong đó:
D = 0,8 ÷ 1,4 do tải trọng trung bình  Chọn D = 1,2
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm

 = 79 90 (mm)

Vậy Chọn hb = 80 (mm) (Thỏa mãn ≥ hmin).


4.2. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm phụ:

(mm)

Vậy Chọn hdp = 400 (mm)


(mm)
Vậy Chọn bdp = 200 (mm)
Kích thước Dầm phụ: (bdp  hdp)=(200  400) mm.
4.3. Xác định sơ bộ kích thước của Dầm chính:

(mm)

Vậy Chọn hdc = 700 (mm)


(mm)
Vậy Chọn bdc = 300 (mm)
Kích thước Dầm chính: (bdc  hdc)=(300  700) mm.
II. THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
1. Tính toán Bản sàn
1.1. Phân loại bản sàn

Xét tỉ số 2 cạnh ô bản >2 , nên bản thuộc loại bản dầm,

bản làm việc 1 phương theo cạnh ngắn L1.


1.2. Sơ đồ tính
- Do bản làm việc theo 1 phương ( phương cạnh ngắn) nên ta cắt theo
phương cạnh ngắn (vuông góc với dầm phụ) một dải bản có chiều rộng b=1m
(Hình 3).

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 3


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

1m

5400
D

5400
C

5400
B

5400
A

2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300

6900 6900 6900

1 2 3 4

Hình 3: Cắt 1 dải bản có bề rộng 1m theo phương L1


- Xem bản như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các
Dầm phụ (Hình 4).
- Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
* Đối với nhịp biên:

(m) = 2075 (mm)

* Đối với các nhịp giữa :


Lg = L1 - bdp = 2,3 – 0,2 = 2,1 (m) = 2100 (mm)
* Chênh lệch nhau giữa Lb và Lg không đáng kể :

* Cb _ đoạn bản kê lên tường: Chọn Cb = 120 (mm) ≥ ( 120 mm ;hb = 80 mm)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 4


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

330
120

80
400
2075 200 2100 200 2100
2300 2300 2300

Hình 4: Sơ đồ xác định nhịp tính toán của bản


1.3. Xác định tải trọng tác dụng
1.3.1. Tĩnh tải :
Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau :

Bảng 4: Tĩnh tải tác dụng lên sàn


Bề dày Trọng lượng Giá trị Hệ số Giá trị
Lớp cấu tạo lớp riêng tiêu chuẩn độ tin cậy tính toán
i (mm) i (kN/m3) (kN/m2) f,i gb (kN/m2)
Gạch lát nền 10 20 0,2 1,1 0,22
Vữa lót 25 18 0,45 1,3 0,585
Bêtông Cốt
80 25 2 1,1 2,2
thép
Vữa trát 15 18 0,27 1,3 0,351
Tổng cộng 2,92 3,356

 Tĩnh tải: gb = 3,356 (kN/m2)


1.3.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tính toán :
pb = f,p.Ptc = 1,2.10 = 12 (KN/m2)
1.3.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1m:
qb = (gb + pb ).b = (3,356 + 12 ).1 = 15,356 (KN/m2)

1.4. Xác định nội lực


Tính nội lực bản dựa trên sơ đồ khớp dẻo.

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 5


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

1.4.1. Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2:

=  4,836 (kN.m)

1.4.2. Mômen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:

=  3,406 (kN.m)

1.4.3. Lực cắt của dải bản trụ tiết diện bên phải gối thứ nhất:
= 10,255 kN.

1.4.4. Lực cắt của dải bản trụ tiết diện bên trái gối thứ hai:
= 15,383 kN.

1.4.4. Lực cắt của dải bản trụ tiết diện bên phải gối thứ hai, bên tría và bên
phải các gối bên trong:
= 12,973 kN.

qb=gb+pb=12,356 (kN/m2)
pb
gb
a)
Lb=2075 Lg=2100 Lg=2100 Lg=2100
1
4,836 kN.m 3,406 kN.m 3,406 kN.m

b)
4,836 kN.m 3,406 kN.m 3,406 kN.m

10,255 kN
12,973 kN 12,973 kN 12,973 kN
c)
15,383 kN 12,973 kN 12,973 kN

Hình 5: Sơ đồ tính toán và biểu đồ nội lực của bản:


a) Sơ đồ tính toán ; b)Biểu đồ Mômen ; c) Biểu đồ Lực cắt

1.5. Tính Cốt thép

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 6


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 : Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa
- Cốt thép sàn sử dụng loại CI : Rs = 225 MPa
Tra bảng ta được:R = 0,407  R = 0,645
Với: pl = 0,3  pl = 0,37

 max = = 1,89%

Vì bản tính toán theo sơ đồ khớp dẻo nên ta phải hạn chế chiều cao vùng
bê tông chịu nén bằng giá trị giới hạn dẻo pl m< pl = 0,3.
Giả thiết: a = 15 mm  Chiều cao làm việc của bê tông:
ho = hb – a = 80 – 15 = 65 (mm)
1.5.1.Tính Cốt thép ở nhịp biên và gối thứ 2:

m = = 0,0995 < pl = 0,3 (Thỏa mãn)

  0,11

As1 = = 365,44 (mm2)

= = 0,56 %

Ta thấy: min = 0,1%   = 0,56%  max = 1,89% (bố trí hợp lí).
 Chọn a130 (As chọn = 387 mm2, As= 5,54 %)

1.5.2.Tính cốt thép ở nhịp giữa và gối giữa :

m = = 0,070 < pl = 0,3 (Thỏa mãn)

  0,08

As2 = = 265,78 (mm2)

= = 0,409 %

Ta thấy: min = 0,1%   = 0,409%  max = 1,89% (bố trí hợp lí).
 Chọn a180 (As chọn = 279 mm2, As= 4,74 %)

 Vùng giảm Cốt thép:


Đối với các ô bản mà cả bốn cạnh đúc toàn khối với dầm, do ảnh
hưởng của hiệu ứng vòm khi hình thành khớp dẻo (vùng gạch chéo trên
Hình 6), được phép giảm tối đa 20% lượng cốt thép so với kết quả tính
được.

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 7


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Ở các gối giữa và nhịp giữa:


As3 = 0,8.As2 = 0,8.265,78 = 212,62 (mm2)
 Chọn a130 (As chọn = 217 mm2, As= 2,02 %)
 Tính lại chiều cao làm việc ho:
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ: cbv = 10 mm.
Suy ra: ho,tt = hb – a = hb – (c + 0,5.d) = 80 – (10 + 0,5.8) = 66 (mm).
ho,tt > ho,gt =65mm. Vậy CT đã chọn thỏa mãn điều kiện agt ban đầu.
1.6. Bố trí Cốt thép
1.6.1. Cốt thép dọc chịu lực (Trong tính toán)
 Cốt thép chịu mômen dương:
- Khoảng cách từ đầu mút của CT ngắn hơn đến MÉP tường (với L=Lb):

Chọn 170 (mm)  = 172,9 (mm)


- Khoảng cách từ đầu mút của CT ngắn hơn đến MÉP dầm phụ (L=Lg):
Chọn 260 (mm)  = 262,5 (mm)
- Chiều dài đoạn neo CT nhịp vào gối tựa: Lneo = 200 mm ≥ 10
 Cốt thép chịu mômen âm(sử dụng cách thanh mũ ; với L=Lg):

Xét tỉ số: 1   3   = 0,25


- Đoạn vươn của CT tính từ TRỤC dầm phụ:
Chọn 650 (mm) ≥ = 625 (mm)
- Đoạn vươn của CT ngắn hơn tính từ TRỤC dầm phụ:
Chọn 450 (mm) ≥ = 450 (mm)
1.6.2. Cốt thép cấu tạo - chịu mômen âm (Không kể đến trong tính toán)
Sử dụng các thanh mũ, đặt dọc theo các gối biên và dọc theo dầm chính
(mặt cắt C-C). Chịu mômen âm đã bỏ qua trong tính toán (1 phần tải trọng nhỏ
truyền theo phương cạnh dài bản) và làm tăng độ cứng tổng thể của bản.

Hàm lượng:

 Chọn a200 (As chọn = 141 mm2)


- Đoạn vươn của CT tính từ MÉP dầm chính (với L=Lg):
Chọn 550 (mm) ≥ = 525 (mm)
- Đoạn vươn của CT tính từ MÉP tường (với L=Lb):

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 8


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Chọn 350 (mm) ≥ = 345 (mm)

1.6.3. Cốt thép cấu tạo - phân bố


Đặt vuông góc với thép chịu lực để tạo thành lưới thép, chịu 1 phần tải
trọng nhỏ truyền theo phương cạnh dài bản.

Do  Hàm lượng: As,pb ≥ 20%.As

Hàm lượng:
 Tại nhịp biên và gối 2

 Chọn a200 (As chọn = 94 mm2)

 Tại nhịp giữa và gối giữa

 Chọn a200 (As chọn = 94 mm2)


1.6.4. Cốt thép đai
Bản không bố trí cốt đai vì lực cắt của bản thường khá nhỏ nên hoàn toàn
do bê tông chịu:
Qb,max = 15,383 kN < Qb min = 0,75.Rbt.b.ho = 0,75.0,9.10-3.1000.66 = 44,55 kN
Hình 6: Vùng giảm cốt thép

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 9


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Vï ng gi¶m Cèt thÐp


C (g¹ ch chÐo)
E

A A

5400
D
C
B B

5400
C

5400
B

5400
A

2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300 2300

6900 6900 6900

1 2 3 4

Hình 6: Vùng giảm cốt thép

Ø8a130 Ø6a150
4 5' 5' 5'
5400

Ø6a200
2'

B 3'
Ø6a200

Ø8a130 Ø8a180
4 5 5 5
Ø6a200
7
5400

Ø8a180
2
6

Ø8a130
1
Ø6a300

Ø6a200
3
A

2300 2300 2300 2300 1150

6900 3450

1 2

Hình 7: Bố trí cốt thép bản sàn

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 10


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

2. Tính toán Dầm phụ


2.1. Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp đối xứng, có các gối tựa là tường biên và
dầm chính.
Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán lấy theo mép gối tựa.
* Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường: Chọn Cdp = 220 (mm)
* Đối với nhịp biên:

(mm) = 5,195 (m)

* Đối với các nhịp giữa :


Lg = L2 - bdc = 5400 – 300 = 5100 (mm) = 5,1 (m)
* Chênh lệch nhau giữa Lb và Lg không đáng kể :

330
220

80
400

700
5195 300 5100 150

5400 5400

A B C

Hình 8: Sơ đồ xác định nhịp tính toán của dầm phụ


2.2. Xác định tải trọng
2.2.1. Tĩnh tải :
- Trọng lượng bản thân của 1 đơn vị dài phần sườn của dầm phụ và trọng
lượng lớp vữa trát:
go = f,i.bt.bdp.(hdp-hb) + f,i.vt.vt.[bdp+2.(hdp-hb)]
= 1,1.25.0,2.(0,4-0,08) + 1,3.18.0,015.[0,2+2.(0,4-0,08)] = 2,055 (kN/m)
- Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
g1 = gb.L1 = 3,356.2,3 = 7,719 (kN/m)
- Tổng tĩnh tải:
gdp= go + g1 = 2,055 + 7,719 = 9,774 (kN/m)
2.2.2. Hoạt tải :
Hoạt tải tính toán từ bản sàn truyền vào:

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 11


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

pdp = pb.L1 = 9,0.2,3 = 20,70 (kN/m)


2.2.3. Tổng tải :
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ:
qdp= gdp + pdp = 9,774 + 20,70 = 30,474 (kN/m)
2.3. Xác định nội lực
2.3.1. Biểu đồ bao mômen :

- Xét tỉ số:  Nội suy được: k = 0,255

- Tung độ nhánh dương tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmax = max.qdp.L2
- Tung độ nhánh âm tại các tiết diện của biểu đồ bao mômen :
Mmin = min.qdp.L2
Trong đó:
*Các tiết diện trên biểu đồ cách nhau 0,2.L
*Tại nhịp biên lấy L=Lb ; Gối thứ 2 lấy L = max (Lb,Lg); nhịp giữa lấy L=Lg.
*Các hệ số max, min lấy trong bảng tra bằng cách nội suy.
- Kết quả tính toán được tóm tắt trong Bảng 5.

- Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa (Gối thứ 2) một đoạn:
x1 = k.Lb = 0,255.5595 = 1426(mm)
- Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
* Với nhịp biên (cách mép gối 2): x2 = 0,15.Lb = 0,15.5595 = 839 (mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm chính): x3= 0,15.Lg = 0,15.5500 = 825 (mm)
- Mômen dương lớn nhất cách mép gối tựa một đoạn:
*Với nhịp biên (cách mép tường): x4 = 0,425.Lb = 0,425.5595 = 2378 (mm)
*Với nhịp giữa (cách mép dầm chính): x5= 0, 5.Lg = 0,5.5500 = 2750 (mm)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 12


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Bảng 5: Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ
Giá trị của  Tung độ biểu đồ M
Tiết L qdp.L2
Vị trí M max M min
diện  max  min
(m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
Gối biên 0 5,595 953,96 0 0
1 0,065 62,00
2 0,09 85,86
Nhịp biên 0,425L 5,195 953,96 0,091 86,81
3 0,075 71,55
4 0,02 19,08
Gối thứ 2 5 -0,0715 -68,21
6 0,018 0,0306 16,59 28,21
7 0,058 0,0096 53,47 8,85
Nhịp giữa 0,5L 5,1 921,84 0,0625 57,62
8 0,058 0,0066 53,47 6,08
9 0,018 0,0246 16,59 22,68
Gối thứ 3 10 -0,0625 -57,62
2.3.2. Biểu đồ bao lực cắt :
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
*Đối với gối biên:
QA = 0,4.qdp.Lb = 0,4.30,474.5,195 = 68,2 (kN)
*Bên trái gối thứ 2:
= - 0,6.qdp.Lb = - 0,6.30,474.5,195 = - 102,3 (kN)
*Bên phải gối thứ 2, bên trái gối thứ 3:
=- = 0,5.qdp.Lg = 0,5.30,474.5,1 = 83,8 (kN)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 13


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

qdp=gdp+pdp = 30,474 (kN/m)


pdp
gdp
a)
Lb = 5195 Lg = 5100
A B C

1294

28,21

22,68
68,21

8,85

6,08

57,62
b) M 0 1 2 3 4 5 6 9
kN.m 7 8

53,47

53,47
10
62,00

71,55

57,62
86,81
85,86

16,59
19,08

16,59
839 825

2123 2450

83,8
68,2

Q
c) kN

83,8
102,3

Hình 9 : Sơ đồ tính toán và biểu đồ bao nội lực của dầm phụ
a) Sơ đồ tính ; b) Biểu đồ bao mômen ; c) Biểu đồ bao lực cắt
2.4. Tính cốt thép
Tra bảng các tham số của vật liệu ta được:
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :
Rb = 11,5 (Mpa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27.103 (MPa)
- Cốt thép dọc sử dụng loại CII : Rs = 280 (MPa) ; Rsc = 280 (MPa)
- Cốt thép đai sử dụng loại CI : Rsw = 175 (MPa) ; Es = 21.104 (MPa)
- Các hệ số: b2= 2 ; b3= 0,6 ; b4= 1,5 ;  = 0,01.
R = 0,429  R = 0,623
Với: pl = 0,3  pl = 0,3675

 max = = 1,51%

2.4.1. Tính cốt dọc :


*Tại tiết diện ở nhịp:
- Các tiết diện ở nhịp tương ứng với giá trị mômen dương (căng thớ dưới), bản
cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 14


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

- Xác định Sc:

 Chọn Sc = 700 (mm)


- Chiều rộng bản cánh tính toán: bf’ = bdp + 2.Sc = 200+2.700 = 1600 (mm)
Kích thước TD chữ T: (bf’=1600 ; hf’ = 80 ; b=200 ; h=400) (mm).
- Xác định vị trí trục trung hòa:
Giả thiết: anhịp = 35 (mm)  ho,gt = h – anhịp = 400 - 35 = 365 (mm)
Mf = Rb.bf’.hf’.(ho-hf’/2) = 11.5.103.1,6.0,08.(0,365-0,08/2) = 478,4 (kN.m)
NX: Mmax = 86,81 < Mf = 478,4  TTH đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật với (bf’ x hdp) = (1600 x 400) mm.
*Tại tiết diện ở gối:
Tiết diện ở gối tương ứng với giá trị mômen âm (căng thớ trên), bản cánh chịu
kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật với (bdp x hdp) = (200 x 400) mm.
Giả thiết: agối = 45 (mm)  ho,gt = h – agối = 400 - 45 = 355 (mm)

1600
80
400

400

700 200 700 200

a) b)
Hình 10: Tiết diện tính cốt thép dầm phụ
a) Tiết diện ở nhịp ; b) Tiết diện ở gối

- Tính Cốt thép theo các công thức sau:

m = ; do tính theo sơ đồ khớp dẻo nên ĐKHC: m  pl = 0,3.

Tra bảng    As =

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 15


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min = 0,1%   =  max = 1,51%.

- Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong Bảng 6:
Bảng 6: Tính cốt thép dọc cho dầm phụ
M agt ho,gt As 
Tiết diện (kN.m) (mm) m  (mm2) (%)
(mm)
Nhịp biên
86,81 35 365 0,0354 0,0360 863,49 1,18
(1600x400)
Gối thứ 2
68,21 45 355 0,2353 0,2724 794,43 1,12
(200x400)
Nhịp giữa 35 365
57,62 0,0235 0,0238 570,86 0,78
(1600x400)
Gối thứ 3
57,62 45 355 0,199 0,224 652,73 0,92
(200x400)
- Các phương án chọn và bố trí cốt thép dọc:
Bảng 7: Chọn và bố trí cốt thép dọc cho dầm phụ
Tiết diện Nhịp biên Gối thứ 2 Nhịp giữa Gối thứ 3
CT tính toán
863,49 794,4 570,86 652,73
As (mm2)
220+ 118 220 + 118 220 220 + 118
Phương án 1
(882,5 mm2) (882,5 mm2) (628 mm2) (882,5 mm2)
416 + 114 314 + 216 414 314 + 216
Phương án 2
(957,9 mm ) 2
(864 mm )2
(603 mm )2
(864 mm2)
316 + 214 414 + 116 316 414 + 116
Phương án 3
(864 mm )2
(817,1 mm ) 2
(603 mm )2
(817,1 mm2)

 Từ các phương án trên, ta chọn Phương án 1 để chọn và bố trí thép dọc cho
dầm phụ, vì tất cả các phương án chọn thép đều đảm bảo an toàn, nhưng Phương
án 3 là phương án hợp lý nhất về bố trí thép và khả năng phối hợp, cắt thép tại các
nhịp và gối.
2Ø20 2Ø20
3 3
80

80

80
80

1Ø18 1Ø18
4 5
400

400

400

400

1Ø18
2

2Ø20 2Ø20
1 1
200 200 200 200

n h Þp b iª n gè it hø 2 n h Þp g i÷ a gè it hø 3

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 16


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Hình 11: Bố trí cốt thép dọc lên các tiết diện chính

 Cốt giá thành: Do h=400 mm < 700mm  Không cần đặt cốt giá.
- Kiểm tra:
+ Chọn lớp BT bảo vệ: cbv = 25 mm ≥ max (max =16, co=20) mm
+ Khoảng hở nhỏ nhất tại nhịp biên (do 214 + 216 bố trí 1 lớp):
t =[200 – (25.2 + 20.2 + 18)]/2 = 46 mm ≥ max (max = 20 ,to= 25) mm
+ Chiều cao làm việc nhỏ nhất tại nhịp biên (do 220 + 118 ):
Chọn khoảng cách giữa 2 lớp thép theo phương chiều cao dầm là: 25 mm.

Tính được: att = = 34,7 mm  ho,tt = 365,3 mm ≥ ho,gt = 355 mm.

 Cốt thép đã chọn và bố trí là hợp lý.

2.4.2. Tính cốt ngang :

- Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối thứ 2 có lực cắt lớn nhất:
Qmax = = 102,3 (kN) ; ho,tt = 365,3 mm
- Kích thước TD HCN(bxh)=(200x400) mm, không có lực dọc f = n = 0
- Dầm có:
+ h=400 mm < 800 mm  Chọn 6, có asw = 28,2 (mm2)
+ 150 mm < b = 200 mm < 350 mm  Chọn 2 nhánh  Asw = 56,4 (mm2).

- Tính: smax = =352,2 (mm).

- Tính sct :
+ Trong đoạn L/4=5800/4=1450 (mm) đầu dầm:
sct  min(h/2 ; 150) mm = 150 mm
+ Trong đoạn dầm còn lại:
sct  min(3h/4 ; 500) mm = 300 mm

- Kiểm tra điều kiện hạn chế:


Chọn s = min (smax, sct) = 150 mm

 Qmax=102,3.103 (N) < 0,3.w1.b1.Rb.b.ho = 239.103 (N).

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 17


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

 Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.


- Kiểm tra điều kiện tính toán:

Qmax > = 49.103 (N).

 Bêtông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính cốt đai.
- Tính qsw:
Mb=
= 48.106 (N.mm)

 qsw = (N/mm)

- Kiểm tra điều kiện phá hoại giòn:


(N)

Do qsw = 54,5 (N/mm) > (N/mm)

 Để tránh phá hoại giòn, lấy: qsw =55 (N/mm) ≥ Qb,min/2.ho

- Tính: stt = = 180 (mm)

Vậy, Chọn s  min(smax ; sct ; stt) = min (352,2 ; 150 ; 180) = 150 (mm)

- Theo điều kiện tính toán ta có:


+ Khả năng chịu lực cắt của bêtông bằng 49 kN
+ Lực cắt lớn nhất tại tiết diện bên trái gối thứ 2 là 102,3 kN
+ Gọi x là khoảng cách từ tiết diện có Qmax (gối 2) đến tiết diện mà tại
đó bê tông không đủ khả năng chịu cắt.
 Theo tam giác đồng dạng ta tính được: x=1749 (mm) > L/4 = 1450 mm
Kết Luận: Bố trí cốt đai 6, 2 nhánh, s = 150 mm cho 1800 mm đoạn đầu
gối tựa; s = 300 mm cho những đoạn còn lại.
2.5. Xác định tiết diện cắt cốt thép:
Ta áp dụng mẫu bố trí cốt thép cho dầm phụ chịu tải trọng phâm bố đều với
gối tựa ngoài cùng là gối tựa tự do.
(Theo sách “Kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản”)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 18


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

1/3.L 1/3.L

 0,2.L
1/3.L
L L

Hình 12: Mẫu bố trí cốt thép trong dầm phụ

Bảng 8: Cắt cốt thép dầm phụ


Tiết diện Cốt thép %As Vị trí cắt (mm)
Nhịp biên Cắt 118, còn 220 71,2 % 1/3.L = 1900 ; 0,2.L=1100
Gối thứ 2 và
Cắt 118, còn 220 71,2 % 1/3.L = 1900
gối thứ 3
Nhịp giữa Giữ nguyên 220 100 %

Kiểm tra neo, nối cốt thép:


- Nhịp biên bố trí 220 + 118 có As = 882,5 mm2, neo vào gối 220 có As
= 628,3 mm2 > 882,5/3 = 294,2 mm2.
- Chọn chiều dài đoạn neo CT: vào gối biên kê tự do Lan1 = 300 mm ≥ 12
=240 mm ; vào các gối giữa Lan2 = 400 mm ≥ 20 = 400 mm.
- Do chiều dài 1 cây thép (11,7m) không đủ để bố trí dọc chiều dài dầm
(>20,7m) cần phải nối thép.
3. Tính toán Dầm chính

3.1. Sơ đồ tính
- Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trong sàn nên cần được tính theo sơ
đồ đàn hồi để đảm bảo an toàn.
- Do dầm chính được đổ toàn khối với cột, xét tỉ lệ độ cứng đơn vị của dầm

và cột, ứng với trường hợp thì dầm chính xem như một dầm liên

tục với gối tựa là cột và tường biên.


- Cdc _ Đoạn dầm chính kê lên tường: Chọn Cdc = 330 (mm). Do Cdc chọn =
330 mm < 340 mm nên cần phải dùng đệm bê tông để kê đầu dầm.
- Nhịp tính toán lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau:
L = 3.L1 = 3.2300 = 6900 (mm)

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 19


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

330
120

80
400
700
§ Öm Bª t«ng ®Çu dÇm
2300 2300 2300 2300 2300
6900 6900

1 2
P P P
G G G

Hình 13: Nhịp tính toán và sơ đồ tính của dầm chính

3.2. Xác định tải trọng


- Tải trọng truyền từ bản sàn lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính
dưới dạng lực tập trung.
- Trọng lượng bản thân dầm chính là tải phân bố, nhưng để đơn giản sẽ quy
thành các lực tập trung.
- Tải trọng tác dụng bao gồm Tĩnh tải G và hoạt tải P.
3.2.1. Tĩnh tải tập trung:
- Trọng lượng bản thân phần sườn của dầm chính nằm trong đoạn giữa 2
truc của dầm phụ (vì trong đó có tính cả 1 phần sườn của dầm phụ nên có thể bỏ
qua lớp vữa trát do chênh lệch không đáng kể):
Go = f,i.bt.bdc.L1.(hdc-hb) = 1,1.25.0,3.2,3.(0,7-0,08) = 11,8 (kN)
- Tĩnh tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
G1 = gdp.L2 = 9,774.5,8 = 56,7 (kN)
- Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm chính:
G = Go + G1 = 11,8 + 56,7 = 70 (kN)
3.2.2. Hoạt tải tập trung:
Hoạt tải từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P = pdp.L2 = 20,70.5,8 = 120 (kN)

3.3. Xác định nội lực


3.3.1. Biểu đồ bao mômen:
 Các trường hợp đặt tải:
Sơ đồ tính dầm chính đối xứng, các trường hợp đặt tải được trình bày
như trên Hình 14.

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 20


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

 Xác định biểu đồ mômen cho từng trường hợp đặt tải:
- Tung độ của biểu đồ mômen tại tiết diện bất kì của từng trường hợp
đặt tải được xác định theo công thức:
MG = .G.L = .70.6,9 = 483. (kN.m)
MPi = .P.L = .120.6,9 = 828. (kN.m)
 : Hệ số tính được tại các mặt cắt tiết diện bằng phương
pháp lực trong cơ học kết cấu phụ thuộc vào sơ đồ dầm,
dạng tải trọng và sơ đồ chất tải lên từng nhịp.
- Do tính chất đối xứng nên chỉ cần tính cho 2 nhịp. Kết quả tính biểu đồ
mômen cho từng trường hợp tải được trình bày trong Bảng 9:
G G G G G G
(a)
MG 1 2 3 4
1 2 3 4

P P P P
(b)
MP1 1 2 3 4
1 2 3 4

P P
(c)
MP2 1 2 3 4
1 2 3 4

P P P P
(d)
MP3 1 2 3 4
1 2 3 4

P P
(e)
MP4 1 2 3 4
1 2 3 4

P P P P
(f)
MP5 1 2 3 4
1 4

P P
(g)
MP6 1 2 3 4
1 2 3 4

Hình 14: Các trường hợp đặt tải của dầm 3 nhịp

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 21


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Bảng 9: Xác định tung độ biểu đồ mô men (kN.m)

Tiết
1 2 Gối 2 3 4 Gối 3 5 6
diện
Sơ đồ

 0,244 0,156 -0,267 0,067 0,067 -0,267 0,156 0,244


MG

MG 117,9 75,3 -129,0 32,4 32,4 -129,0 75,3 117,9

 0,289 0,244 -0,133 -0,133 -0,133 -0,133 0,244 0,289


MP1

MP1 239,3 202,0 -110,1 -110,1 -110,1 -110,1 202,0 239,3

 -0,044 -0,089 -0,133 0,200 0,200 -0,133 -0,089 -0,044


MP2

MP2 -36,4 -73,7 -110,1 165,6 165,6 -110,1 -73,7 -36,4


 -0,311 -0,08
MP3
MP3 184,2 92,3 -257,5 70,3 140,0 -66,2 -40,1 -22,1
 0,044 -0,178
MP4
MP4 12,13 24,27 36,4 -24,29 -86,1 -147,4 177,7 226,9
 -0,08 -0,311
MP5
MP5 -22,1 -40,1 -66,2 140,0 70,3 -257,5 92,3 184,2
 -0,178 0,044
MP6
MP6 226,9 177,7 -147,4 -86,1 -24,29 36,4 24,27 12,13

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 22


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

Trong các sơ đồ b, c, d, e bảng tra không cho các trị số  tại một số tiết diện, ta
phải tính nội suy theo phương pháp cơ học kết cấu:

Tính của dầm đơn giản kê lên hai gối tự do

+ Sơ đồ Mp3:

257,5

257,5
1 2 3 4

66,2
M3

M4
1 2 2 3
M2
M1

P P P P
276

276

276

276

+ Sơ đồ Mp4:
147,4
M3

1 2
M4

2 2

3 4
36,4

1 3
M2
M1

36,4
147,4

M3

M4

3
3 4 4

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 23


TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI §å ¸n bªt«ng cèt thÐp sè 1
Khoa: Xây Dựng GVHD: TS. DƯƠNG QUANG HÙNG

SVTH: TRẦN VĂN PHÚC _ LỚP Trang 24


G G 129,0 G G 129,0 G G = 70 kN
MG
32.4 32.4 (kNm)
75,3 75,3
117,9 117,9
1 2 3 4

P P 110,1 110,1 110,1 110,1 P P = 120 kN


MP1
(kNm)
1 2 3 4
202,0 202,0
239,3 239,3

110,1 P P = 120 kN 110,1


73,7 73,7
36,4 36,4 MP2
(kNm)
1 2 165,6 165,6 3 4

257,5

P P P P = 120 kN
66,2 40,1 22,1 MP3
(kNm)
92,3 70,3
1 2 140 3 4
184,2

147,4
86,1 P P = 120 kN
24,29 MP4
12,13 24,27 36,4 (kNm)
1 2 3 177,7 4
226,9
257,5

P P P P = 120 kN
66,2
22,1 40,1
MP5
(kNm)
70,3 92,3
1 2 140 3 4
184,2

147,4
P = 120 kN P 86,1
24,29 MP6
36,4 24,27 12,13 (kNm)
1 177,7 2 3 4
226,9

Hình 15: Biểu đồ mômen của từng trường hợp tải (đơn vị: kN.m)

 Xác định biểu đồ bao mômen :


Bảng 10: Xác định tung độ biểu đồ mô men thành phần
và biểu đồ bao mô men (kN.m)
Tiết diện
1 2 Gối 2 3 4 Gối 3 5 6
Mô men
M1 = MG+MP1 357,2 277,3 -239,1 -77,7 -77,7 -239,1 277,3 357,2
M2 = MG+MP2 81,5 1,6 -239,1 197,9 197,9 -239,1 1,6 81,5
M3 = MG+MP3 291,1 167,6 -386,5 102,7 172,4 -195,2 35,2 95,8
M4 = MG+MP4 130,0 99,57 -92,6 8,11 -53,7 -276,4 253,0 344,8
M5 = MG+MP5 95,8 35,2 -195,2 172,4 102,7 -386,5 167,6 291,1
M6 = MG+MP6 344,8 253,0 -276,4 -53,7 7,5 -92,6 99,57 130,0
Mmax 357,2 277,3 -92,6 197,9 197,9 -92,6 277,3 357,2
Mmin 81,5 1,6 -386,5 -77,7 -77,7 -386,5 1,6 81,5

 Xác định mômen mép gối:

386,5

167,6 2 102,7
150 150
2300 2300

Hình 16: Xác định mômen mép gối (đơn vị: kN.m)
- Gối thứ 2 và gối thứ 3:

= 350,4 (kN.m)

= 354,6 (kN.m)

 Chọn = 354,6 (kN.m)


386,5 386,5

MMin

92,6 77,7 77,7 92,6


1 2 5 6 MG
1,6 3 4 1,6 (kNm)
81,5 81,5
1 2 3 4
197,9 197,9
MMax
277,3 277,3
357,2 357,2

Hình 17: Biểu đồ Bao mômen dầm chính (đơn vị: kN.m)

3.3.2. Biểu đồ bao lực cắt:


 Xác định biểu đồ lực cắt cho từng trường hợp đặt tải.
- Ta có quan hệ giữa mômen và lực cắt: “Đạo hàm của mômen chính là
lực cắt”, vậy ta có: M’ = Q = tg .
- Xét 2 tiết diện a và b cách nhau 1 đoạn x, chênh lệch mômen của 2 tiết
diện là M = Mb - Ma .Do đó lực cắt giữa 2 tiết diện đó là: Q = M/x:
Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 11:

Bảng 11: Xác định tung độ biểu đồ lực cắt (kN)


Đoạn
(1)-1 1-2 2-(2) (2)-3 3-4 4-(3) (3)-5 5-6 6-(4)
Sơ đồ
a QG 51,3 -18,7 -88,7 70 0,0 -70 88,7 18,7 -51,3
b QP1 104,0 -16 -136,0 0,0 0,0 0,0 136,0 16 -104,0
c QP2 -16,0 -16,0 -16,0 120 0,0 -120 16,0 16,0 16,0
d QP3 82,7 -74,6 -157,3 146,6 26,6 -93,4 9,6 9,6 9,6
e QP4 5,3 5,3 5,3 -26,6 -26,6 -26,6 141,2 21,3 -98,5
f QP5 -9,6 -9,6 -9,6 93,4 -26,6 -146,6 157,3 37,4 -82,6
g QP6 98,5 -21,3 -141,2 26,6 26,6 26,6 -5,3 -5,3 -5,3

 Xác định biểu đồ bao lực cắt.

Bảng 12: Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần
và biểu đồ bao lực cắt (kN)
Đoạn
(1)-1 1-2 2-(2) (2)-3 3-4 4-(3) (3)-5 5-6 6-(4)
Lực cắt
Q1 = QG + QP1 155,3 -34,7 -224,7 70 0 -70 224,7 34,7 -155,3
Q2 = QG + QP2 35,3 -106,7 -248,7 190 0 -190 248,7 106,7 -35,3
Q3 = QG + QP3 134 -34,7 -104,7 216,6 26,6 -163,4 104,7 34,7 -134
Q4 = QG + QP4 56,6 -13,4 -83,4 43,4 -26,6 -96,6 229,9 40 -149,8
Q5 = QG + QP5 41,7 28,3 -98,3 163,4 -26,6 -216,6 246 93,3 -134
Q6 = QG + QP6 98,5 -40 -229,9 96,6 26,6 -43,4 83,4 13,4 -56,6
Qmax 155,3 28,3 -83,4 216,6 26,6 -43,4 248,7 106,7 35,3
Qmin 35,3 -106,7 -248,7 43,4 -26,6 -216,6 83,4 -28,3 -155,3

216,6 248,7
QMax
155,3
83,4 106,7
35,3 28,3 43,4 26,6 Q
83,4 26,6 43,4
28,3 35,3 (kN)
106,7
155,2
248,7 216,6
QMin
1 2 3 4

Hình 18: Biểu đồ Bao lực cắt dầm chính (đơn vị: kN)

3.4. Tính Cốt thép


Tra bảng các tham số của vật liệu ta được:
- Bê tông có cấp độ bền chịu nén B20 :
Rb = 11,5 (Mpa) ; Rbt = 0,9 (MPa) ; Eb = 27.103 (MPa)
- Cốt thép dọc sử dụng loại CII : Rs = 280 (MPa) ; Rsc = 280 (MPa)
- Cốt thép đai sử dụng loại CI : Rsw = 175 (MPa) ; Es = 21.104 (MPa)
- Các hệ số: b2= 2 ; b3= 0,6 ; b4= 1,5 ;  = 0,01.
R = 0,429  R = 0,623

 max = = 2,56%

3.4.1. Tính cốt dọc:


*Tại tiết diện ở nhịp:
- Các tiết diện ở nhịp tương ứng với giá trị mômen dương (căng thớ dưới), bản
cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết diện chữ T.
- Xác định Sc:
 Chọn Sc = 1000 (mm)
- Chiều rộng bản cánh tính toán: bf’ = bdc + 2.Sc = 300+2.1000 = 2300 (mm)
Kích thước TD chữ T: (bf’=2300 ; hf’ = 80 ; b=300 ; h=700) (mm).

- Xác định vị trí trục trung hòa:


Giả thiết: anhịp = 40 (mm)  ho = h - anhịp = 700 - 40 = 660 (mm)
Mf = Rb.bf’.hf’.(ho-hf’/2) = 11.5.103.2,3.0,08.(0,66-0,08/2) = 1312 (kN.m)
NX: Mmax = 357,2 < Mf = 1312  TTH đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết
diện chữ nhật với (bf’ x hdc) = (2300 x 700) mm.

*Tại tiết diện ở gối:


Tiết diện ở gối tương ứng với giá trị mômen âm (căng thớ trên), bản cánh chịu
kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật với (bdc x hdc) = (300 x 700) mm.
Giả thiết: agối = 70 (mm)  ho = h – agối = 700-70 = 630 (mm)

2300 80
700

700

1000 300 1000 300

a) b)
Hình 19: Tiết diện tính cốt thép dầm chính
a) Tiết diện ở nhịp ; b) Tiết diện ở gối

- Tính Cốt thép theo các công thức sau:

m =

  As =

Kiểm tra hàm lượng cốt thép: min = 0,1%   =  max = 2,56%.

- Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong Bảng 13:
Bảng 13: Tính cốt thép dọc cho dầm chính
M As  Chọn cốt thép
Tiết diện m  (mm2) (%)
(kN.m) Chọn As,chọn
Nhịp biên
(2300x700) 357,2 0,0340 0,0346 2059,1 1,09 422 + 220 2149

Gối thứ 2
(300x700) 386,5 0,2822 0,3492 2710,7 1,43 425 + 222 2724

Nhịp giữa
(2300x700) 197,9 0,0189 0,0191 1136,7 0,60 222 + 220 1388

- Kiểm tra:
+ Chọn lớp BT bảo vệ:
cbv,nhịp = 30 mm ≥ max (max = 25, co=20) mm
cbv,gối = 35 mm ≥ max (max =25 , co=20) mm
+ Khoảng hở nhỏ nhất tại gối thứ 2 (do 425):
t =[300 – (35.2 + 25.4]/3 = 43 mm ≥ max (max =25,to= 25) mm
+ Chiều cao làm việc nhỏ nhất tại nhịp biên (do 422 + 220 bố trí 2 lớp ):
Chọn khoảng cách giữa 2 lớp thép theo chiều cao dầm là 30 mm.

Tính được: att =

= 53,2 mm

 ho,tt = 644 mm ≥ ho,gt = 630 mm.


 Cốt thép đã chọn và bố trí là hợp lý.
2Ø25
4

80
80 5
2Ø25 2Ø22
6

700
700

2Ø20
3
2Ø22
2

2Ø22
1
300
300

n h Þp b iª n gè it hø 2
80
700

2Ø20
7

2Ø22
1
300

n h Þp g i÷ a
Hình 20: Bố trí cốt thép len tiết diện dầm chính
 Cốt giá thành: Cần đặt cốt giá do h=700 mm  Chọn 214.

3.4.2. Tính cốt ngang:


- Lực cắt lớn nhất tại gối: ; ;
;
- Lực cắt lớn nhất tại gối 2 và gối 3 có TD HCN (300x700);
không có lực dọc
 f = n = 0.
- Chiều cao tính toán: ho,tt = 644 mm
- Chọn cốt đai 8 , có asw = 50,2 (mm2)
150 < b=300 < 350 (mm)  Chọn đai 2 nhánh. Asw = 100,4 (mm2)

- Tính: smax = = 675 (mm).

- Tính sct :
Trong đoạn 2300 mm gần gối tựa:
sct  min(h/3 ; 500) mm = min(700/3 ; 500) mm = 233 mm
 Chọn s = 200 mm.
Trong đoạn dầm còn lại (2300mm giữa nhịp):
sct  min(3h/4 ; 500) mm = 500 mm
 Chọn s = 400 mm.
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Chọn s = min (smax, sct) = 200 mm

 Qmax=248,7.103 (N) < 0,3.w1.b1.Rb.b.ho = 628.103 (N).


 Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.
- Kiểm tra điều kiện tính toán:

Qmax > = 130.103 (N).

 Bêtông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính cốt đai.
- Tính qsw:
Mb= (N.mm)

 qsw = (N/mm)

- Kiểm tra điều kiện phá hoại giòn:


(N)

Do qsw = 69,0 (N/mm) < (N/mm)

 Để tránh phá hoại giòn, lấy: qsw =85 (N/mm) ≥ Qb,min/2.ho

- Tính: stt = = 207 (mm)

Vậy, Chọn s  min(smax , sct , stt) = min (681 , 200 , 207) = 200 (mm)

- Theo điều kiện tính toán ta có:


+ Khả năng chịu lực cắt của bêtông bằng 130 kN
+ Lực cắt lớn nhất tại các tiết diện giữa nhịp là 106,7 kN
 Bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai tại đó bố trí theo cấu tạo.
Kết Luận: Bố trí cốt đai 8, 2 nhánh, s = 200 mm cho 2300 mm đoạn đầu gối
tựa; s = 400 mm cho những đoạn còn lại giữa nhịp.
3.4.3. Tính cốt treo:
- Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính, do tải trọng tập trung lớn, để tránh
phá hoại cục bộ cho dầm chính, ta phải đặt thêm cốt treo gia cường.
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính :
F = P + Gl = 120 + 56,7 = 176,7 (kN)
- Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn 8 (asw = 50,2 mm2), n = 2 nhánh.
- Chiều cao làm việc tại nhịp: ho  700 – 25 – 22/2 = 664 (mm)
- Diện tích tất cả các cốt đai treo cần thiết là:

- Số lượng cốt treo cần thiết:

Kết hợp với yêu cầu cấu tạo


Chọn m = 8 đai, bố trí mỗi bên dầm phụ 4 đai,
trong đoạn hs = ho – bdp = 664 – 400 = 264 mm
 khoảng cách giữa các cốt treo là 60 mm.

a a
F
400
664
700
264

50 200 50
660
Hình 21: Bố trí cốt treo

3.5. Biểu đồ vật liệu


3.5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện:
Trình tự tính như sau:
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
- Xác định lại vị trí trục trung hòa cho tiết diện ở nhịp:
Tính:

Tại nhịp biên: Rs.As = 280.2149 = 601,72.103 (N)


Tại nhịp giữa: Rs.As = 280.1388 = 388,64.103 (N)
Ta thấy, tại cả 2 nhịp: Rs.As <
 TTH đi qua cánh, tính khả năng chịu lực theo tiết diện HCN (2500700).
- Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép dọc:
cbv,nhịp = 30 mm và cbv,gối = 35 mm
- Khoảng cách thông thủy giữa 2 thanh thép theo phương chiều cao dầm
t*=30mm.

- Xác định: att =  ho,tt = h - att

- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:

Kết quả tính toán được tóm tắt trong Bảng 14:
Bảng 14: Tính khả năng chịu lực của dầm chính
As att ho,tt [M]
Tiết diện Cốt thép  m
(mm2) (mm) (mm) (kN.m)
Nhịp biên 422 + 220 2149 55,9 644 0.033 0,032 381,2
(2500x700) Cắt 220, còn 422 1520,5 41 659 0,022 0,022 277,4
Gối thứ 2 425 + 222 2724 62,4 637,6 0,347 0,287 401,9
Cắt 222, còn 425 1963,5 42,5 657,5 0,242 0,213 317,6
(300x700)
Cắt 225, còn 225 981,8 42,5 657,5 0,121 0,114 169,8
Nhịp giữa 222 + 220 1388,6 41 659 0,021 0.020 253,6
(2500x700) Cắt 220, còn 222 760 41 659 0,011 0,011 139,4

3.5.2. Xác định tiết diện cắt lý thuyết và đoạn kéo dài W :
- Vị trí tiết diện cắt lý thuyết : x được xác định theo tam giác đồng dạng.
- Lực cắt tại TD cắt lý thuyết: Q lấy bằng độ dốc của BĐ bao mômen.
- Để xác định chính xác vị trí của tiết diện cắt lí thuyết (x1 , x2) ta sử dụng quan hệ hình
học giữa các tam giác đồng dạng
Từ tiết diện cắt lí thuyết trở đi, thanh thép phải kéo dài thêm đoạn W rồi mới cắt hẳn,
đoạn W được xác định theo công thức:

Bảng 12: Xác định mặt cắt lí thuyết và đoạn kéo dài W tại các tiết diện nhịp
Tiết diện Cốt thép Mặt cắt lí thuyết x W W
(mm) (mm) chọn
(mm)

x2
357,2
277,4

Nhịp biên 220 1786 992 1000


(Đầu dầm)

x3

Nhịp biên 222 2300 1718 1750


92,6

(Gần gối 2)
277,3
x4
Nhịp biên 225 1136 1023 1100

92,6
277,3

139,5
(Gần gối 2)

92,6 x5

139,4

197,9
Nhịp giữa 220 1841 872 900

Bảng 13: Xác định mặt cắt lí thuyết và đoạn kéo dài W tại các tiết diện gối

Tiết diện Cốt thép Mặt cắt lí thuyết x (mm) W (mm) W chọn
(mm)

Gối 2
Bên trái 222 1284 1068 1100
386,5
169,8
1,6
x3

Gối 2

317,6

386,5
Bên trái 220 1,6 408 923,86 950
x4

Gối 2
Bên phải 220 513 754,45 750
317,6
386,5

77,7
x5

Gối 2
Bên phải 222 1614 872 900
169,8
386,5

77,7

x6

3.5.4. Kiểm tra về neo, nối cốt thép :


- Nhịp biên bố trí 422 + 220 có As = 2149 mm2, neo vào gối 222 có As =
760mm2 > 2149/3 = 716 mm2.
- Nhịp giữa bố trí 222 +220 có As = 1388 mm2, neo vào gối 222 có As = 760
mm2 > 1388/3 = 462 mm2.
- Chọn chiều dài đoạn neo CT: vào gối biên kê tự do Lan1 = 300 mm ≥ 10 =220
mm ; vào các gối giữa Lan2 = 450 mm ≥ 20 = 440 mm.
- Tại nhịp biên, nối thanh số 1 (222) và thanh số 2 (222), chọn chiều dài đoạn
nối là 500 mm > 20 = 440 mm.
- Tại nhịp giữa, nối thanh số 2 (222) và thanh số 8 (220) , chọn chiều dài đoạn
nối là 500 mm > 20 = 440 mm.

You might also like