Sinh Thái Học Văn Hóa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

SINH THÁI HỌC VĂN HÓA

Giảng viên: Nguyễn Ngọc Minh

Tuần 1 (22/9):

Sự tương tác giữa 3 thành tố: con người – xã hội – tự nhiên


Sinh thái: Là một ngành khoa học nghiên cứu quan hệ giữa sinh
vật và môi trường sống:
- Sinh thái nhân văn: mqh trong bản thân con người với nhau.
- Sinh thái xã hội: đề cập đến vđề về mặt xh
- Sinh thái môi trường, chính trị,…
- Sinh thái văn hóa: “thích nghi” cách các nền văn hóa thích
nghi với môi trường tự nhiên ntn

MỘT SỐ LÝ THUYẾT BÀN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CON


NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Thuyết tiến hóa văn hóa:
Là 1 quá trình thích nghi mang tính chất kế thừa.

Tiến hóa văn hóa

Tiến hóa đơn tuyến Tuyến hóa đa tuyến


Mông muội
Dã man Progress
Văn minh
Phát triển mạnh vào tk 19-
20
Là 1 lời bào chữa cho các
nước thực dân đi xâm lược
Tân tiến hóa:
Culture + Energy = Culture
Thuyết khả năng: Văn hóa tạo ra sự lựa chọn cho các khả năng
Môi trường quyết định luận: Môi trường quyết định sự thích nghi
văn hóa

 HUMAN ECOLOGY = HUMAN BIOLOGICAL


ECOLOGY
CULTURAL ECOLOGY
Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu về mối quan hệ và
tương tác giữa con người, đặc điểm sinh học, văn hóa và môi
trường vật chất của họ
Cha đẻ của “Sinh thái văn hóa”: Steward
“ Sinh thái văn hóa là khoa học nghiên cứu về những quá trình mà
qua đó, một xã hội thích nghi với môi trường của nó. Vấn đề trọng
tâm đó là việc xắc định những sự thích nghi này có đưa đến những
biến đổi xã hội của những sự thay đổi mang tính cách mạng hay
không

NÔNG NGHIỆP
- Khoảng 12.000 năm trước, mối quan hệ giữa con người – môi
trường biến đổi mạnh mẽ
 Cuối kỉ Băng hà, khí hậu biến đổi, một vài khu vực con
người bắt đầu quá trình kiểm soát động thực vật -> thuần
hóa
 Con người phụ thuộc vào những loài động vật, thực vật -
> thuần hóa làm thức ăn
 Ngược lại những loài động thực vật đã thuần hóa này
cũng phụ thuộc vào con người
 Tiêu chí chọn giống, nhân giống động thực vật:

Ăn tạp Nhanh lớn Mắn đẻ


Thuần Phục tùng Giá trị
cao

 Nguyên nhân chính cho sự ra đời của nông nghiệp:


- Sự biển đổi môi trường
- Bùng nổ dân số
- Biến đổi về xã hội

SỰ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG:


- Lý thuyết ốc đảo: Gắn chặt với một số loài động thực vật nhất
định
- Lý thuyết sườn núi
- Môi trường không thuận lợi cho trồng trọt
- Khủng hoảng thức ăn
- Ẩm ướt và ổn định
BÙNG NỔ DÂN SỐ:
- Dân số tăng lên: Nhu cầu thức ăn tăng -> khai thác mạnh một
số loài động thực vật
SỰ BIẾN ĐỔI TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ:
- Sự thay đổi định kỉ trong việc khai thác tài nguyên hoang dã
tạo nên sự dựa dẫm quá mức
10/11

TRI THỨC BẢN ĐỊA


1. Khái niệm:
- Tri thức bản địa hay địa phượng là hệ thống tri thức của các
cộng đồng dân cư bản địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau.
Tri thức địa phương được hình thành trong quá trình lịch sử
lâu đời, qua kn ứng xử và môi trường xã hội, được định hình
dưới nhiều dạng thức khác nhau, được truyền từ đời này sang
đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã
hội, Nó hướng đến hướng dẫn và điều hòa các qhe xã hội, qh
giữa con người và thiên nhiên
(GS. Lê Trọng Cúc)

- Tri thức bản địa là toàn bộ nững hiểu biết của con người về tự
nhiên, xã hội và bản thân hình thành và tích lũy trong quá
trình lịch sử lâu dài của cộng đồng, thông qua trải nghiệm
trong quá trình sản xuất, qhe xã hội và thích ứng môi trường.
Nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và truyền từ đời
này sang đời khác bằng trí nhớ và thực hành xã hội.
(GS. Ngô Đức Thịnh)

PHÂN LOẠI TRI THỨC BẢN ĐỊA


- Nông nghiệp làm vườn
- Thiên văn học
- Lầm nghiệp
- Sức khỏe con người
- Kiến thức sinh thái về động thực vật
- Sử dụng nguồn tài nguyên và môi trường bền vững
- Những hệ thống phân loại truyền thống đối với các sinh thể và
các nguồn tài nguyên
- Hệ thống kiến thức và phong tục truyền miệng
- Tinh thần, tín ngưỡng
- Các biểu tượng kí hiệu
- Văn hóa và nghệ thuật truyền thống

ĐẶC ĐIỂM
- Phong phú đa dạng, tồn tại dưới nhiều hình thức
- Hình thành và biến đổi liên tục qua các thế hệ
- Có khả năng thích ứng cao với môi trường sinh thái địa
phương
- Được lưu giữ bằng trí nhớ và truyền bá từ thế hệ này qua thế
hệ khác bằng truyền miệng, tế lễ, thơ ca và nhiều tập quán
khác.
- Gắn liền và hòa hợp với văn hóa địa phương -> khả năng tiếp
thu ứng dụng coa trong cộng đồng
- Dễ bị thất truyền: nghệ nhân mất đi, do kĩ thuật không còn
phù hợp hoặc công cụ được cải tiến, các tiến bộ KHKT được
áp dụng, do cơ sở xã hội thay đổi
- Một số tri thức mang tính bí truyền: Cây thuốc, cách chữa
bệnh
- Tính đa dạng (nhiều dị bản)

Sự khác biệt giữa tri thức dân gian và tri thức khoa học
TRI THỨC DÂN GIAN TRI THỨC KHOA HỌC
Phạm Linh thiêng và thế tục song Chỉ tính đến thế tục
vi hành Lưu giữ qua sách vở
Được lưu giữ qua truyền
miệng và trong các thực hành
văn hóa
Chân Được coi là chân lý Tiếp cận gần với chân lý
lý Mang tính chủ quan Phát hiện từ sự lý giải của con
Chân lý được thấy tỏng tự người
nhiên và trong tín ngưỡng Giải thích dựa vào các giả thuyết,
Giả thích dựa trên ví dụ và lý thuyết và quy luật
kinh nghiệm
Cách Lĩnh hội mất nhiều thời gian Lĩnh hội nhanh
dạy và Học thông qua đời sống, trải Học qua giáo dục chính thống
học nghiệm và làm việc Dạy thông qua sách vở
Dạy thông qua ví dụ, làm mẫu, Kiểm nghiệm qua các thực
tôn giáo và kể chuyện nghiệm
Được kiếm nghiệm thông qua
thực tiễn

You might also like