Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 89

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ


BÁO CÁO GIỮ KỲ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH


PHẦN 1:
ĐỀ TÀI:CẢM BIẾN QUANG.
PHẦN 2
ĐỀ TÀI: ĐIỂU KHIỂN VÀ CUNG CẤP NƯỚC CHO DÂN CƯ
TRONG NHÀ MÁY

GVHD: TS. LÊ ANH TUẤN


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

Đánh giá
STT Họ và tên MSSV Phân công công việc hoàn thành
(%)
Tìm hiểu về cảm biến
quang phản xạ gương, làm
Hoàn thành
1 Đậu Trọng Danh 41901076 word phần 1,
tốt
Tìm hiểu về mô hình hệ
thống, nguyên lý, làm ppt
Tìm hiểu về cảm biến
quang thu phát chung, làm
Nguyễn Quang word phần 1 Hoàn thành
2 41901134
Thanh Tìm hiểu về mô hình hệ tốt
thống, nguyên lý, làm word
phần 2
Tổng quan về cảm biến
quang, làm ppt phần 1 Hoàn thành
3 Trần Hải Vũ 41901150
Tổng quan về mô hình hệ tốt
thống, làm word phần 2
4 Nguyễn Văn Sang 41900727 Hoàn thành
Tìm hiểu về cảm biến tốt
quang khuếch tán, làm ppt
phần 1 Tìm hiểu về mô hình
hệ thống, code, làm ppt

i
phần 2
Ứng dụng và mô phỏng,
viết code
Hoàn thành
5 Trần Mình Duy 41901085 Tổng quan về mô hình hệ
tốt
thống code, nguyên lý, làm
word,

Link thuyết trình nhóm Phần 1:

https://drive.google.com/file/d/1XOmruteJCUis8X72P9jauQDr7BzMydsP/view?
usp=share_link

ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Hình dáng cảm biến quang thu phát chung..........................................................9
Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang thu phát...........................................10
Hình 2.3 Hình dáng cảm biến quang phản xạ gương........................................................11
Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động cảm biến quang phản xạ gương.......................................12
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang khếch tán.........................................14

Hình 3.1 Ứng dụng cảm biến quang................................................................................17


Hình 3.2 Ứng dụng cảm biến quang.................................................................................17
Hình 3.3 Ứng dụng cảm biến quang.................................................................................18

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch.................................................................................19


Hình 4.2 Kết quả đếm sản phẩm......................................................................................22
Hình 4.3 Kết quả reset băng chuyền.................................................................................23

iii
MỤC LỤC

PHẦN 1: CẢM BIẾN........................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG................................................1

1.1. Giới thiệu............................................................................................................1

1.2. Khái niệm cảm biến quang..................................................................................1

1.3. Cấu tạo của cảm biến quang................................................................................1

1.4. Thông số kĩ thuật.................................................................................................2

1.5. Phân loại..............................................................................................................3

1.6. Ưu nhược điểm của cảm biến quang...................................................................3

1.6.1. Ưu điểm của cảm biến quang.......................................................................3

1.6.2. Nhược điểm của cảm biến quang..................................................................3

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG...........................................................4

2.1. Cảm biến quang thu phát chung..........................................................................4

2.1.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.....................4

2.1.2. Ưu,nhược điểm.............................................................................................5

2.1.3. Ứng dụng......................................................................................................6

2.2. Cảm biến quang phản xạ gương.........................................................................6

2.2.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung........................................6

2.2.2. Ưu,nhược điểm.............................................................................................7

2.2.3. Ứng dụng......................................................................................................8

2.3. Cảm biến khuếch tán...........................................................................................8

2.3.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung........................................8

iv
2.3.2. Ưu,nhược điểm.............................................................................................9

2.3.3. Ứng dụng......................................................................................................9

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA CẢM BIẾN QUANG.............................................10

3.1. Ưu điểm............................................................................................................. 11

3.2. Nhược điểm.......................................................................................................11

CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG PHẦN MỀM PROTEUS..................................................12

4.1. Thiết kế mạch đo lường.....................................................................................12

4.2. Nguyên tắc thiết kế............................................................................................12

4.3. Nguyên lý hoạt động.........................................................................................12

4.4. Sơ đồ khối hệ thống...........................................................................................13

4.5. Sơ đồ giải thuật của hệ thống............................................................................14

4.6. Kết quả mô phỏng hệ thống...............................................................................14

PHỤ LỤC I: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN..........................................................17

v
PHẦN 1: CẢM BIẾN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢM BIẾN QUANG.
1.1. Giới thiệu.
Trong công nghiệp, số lượng vật thể hay sản phẩm di chuyển trên băng tải rất lớn từ
hàng trăm đến hàng nghìn tấn. Vì vậy, để kiểm đếm số lượng sản phẩm thủ công là hầu
như không thể thực hiện. Do đó, cảm biến quang đã được sử dụng nhiều trong công
nghiệp. Giúp chúng ta có thể đơn giản hóa việc kiểm đếm số lượng sản phẩm và độ chính
xác của nó cũng rất cao.
1.2. Khái niệm cảm biến quang.
Cảm biến quang trong tiếng Anh được gọi là (Photoelectric sensor) được tạo thành do
các linh kiện quang điện. Đây là một thiết bị phát ra chùm tia sáng chiếu vào vật thể và
thu nhận lại ánh sáng phản xạ về. Khi có sự thay đổi ở bộ phận thu, mạch điều khiển của
cảm biến quang sẽ cho ra tín hiệu ngay ở ngõ OUT. Cảm biến quang là thiết bị đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp tự động hóa. Nếu không có cảm biến
quang thì chúng ta khó có được tự động hóa.
Ngày nay, cảm biến quang được sử dụng rộng rãi ở nhiều nhà máy, xí nghiệp trong
công nghiệp. Với tính năng đặc biệt có thể phát hiện các vât thể từ xa, đo lường khoảng
cách đến các vật thể và tốc độ di chuyển của đối tượng đó.
1.3. Cấu tạo của cảm biến quang.
Thông thường, cấu tạo của cảm biến quang sẽ có 3 bộ phận chính là:
- Bộ phận thu sáng.
- Bộ phận phát sáng.
- Mạch xử lý tín hiệu đầu ra.
Bộ phận thu sáng: Thông thường bộ thu sáng là một phototransistor hay còn được gọi
là tranzito quang. Bộ phận này có nhiệm vụ cảm nhận ánh sáng và từ đó chuyển đổi
thành tín hiệu điện tỉ lệ. Hiện nay có rất nhiều loại cảm biến quang sử dụng mạch ứng

1
dụng tích hợp chuyên dụng ASIC. Mạch này tích hợp tất cả các bộ phận quang, mạch xử
lý, khuếch đại và chức năng vào một vi mạch (IC). Bộ phận thu có thể nhận ánh sáng một
cách trực tiếp từ bộ phát, hoặc ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát hiện đối với trường hợp
phản xạ khuếch tán.
Bộ phận phát sáng: Các loại cảm biến quang hiện nay hầu hết thường sử dụng đèn bán
dẫn LED và ánh sáng được phát ra thường sẽ ở dạng xung. Nhịp điệu xung giúp cảm biến
dễ dàng phân biệt được ánh sáng của cảm biến và ánh sáng từ các nguồn khác. Các loại
LED thông dụng nhất hiện nay là đèn LED đỏ, LED hồng ngoại hoặc LED laser. Một số
dòng cảm biến đặc biệt thì dùng đèn LED trắng hoặc màu xanh lá. Ngoài ra trong một số
trường hợp thì chúng ta cũng có thể thấy loại đèn LED vàng.
Mạch xử lý tín hiệu đầu ra: Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỷ lệ (analogue) từ tranzito
quang thành tín hiệu ON/OFF được khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu được vượt quá so
với mức ngưỡng được xác định thì tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt. Mặc dù hiện
nay một số loại cảm biến thế hệ trước tích hợp mạch nguồn và dùng tín hiệu ra là tiếp
điểm relay vẫn khá phổ biến. Ngày nay các loại cảm biến chủ yếu sẽ thường dùng tín hiệu
ra bán dẫn (PNP/NPN). Một số cảm biến quang còn có cả tín hiệu tỉ lệ ra nhằm phục vụ
cho các ứng dụng trong quá trình đo đếm.
1.4. Thông số kĩ thuật.
Loại cảm biến: Cảm biến thu – phát, phản xạ gương và phản xạ khuếch tán.
Nguồn cấp: các nguồn cấp phổ biến 12-24VDC, 24-240VAC ±10% 50/60Hz, 24-
240VDC ±10%.
Ngõ ra: Tiếp điểm relay 30VDC 3A, 250VAC 3A tải thuần trở.
Khoảng cách phát hiện: 15m đối với loại thu – phát; 0.1~3m, 0.1~5m đối với phản xạ
gương và 700mm đối với phản xạ khuếch tán.
Độ trễ: Lớn nhất 20% khoảng cách cài đặt định mức.
Vật phát hiện chuẩn: Vật mờ đục Ø15 mm đối với cảm biến thu-phát), Ø60 mm (phản
xạ gương), trong mờ (phản xạ khuếch tán).
Nguồn sáng: Sử dụng LED hồng ngoại 940nm, 850nm và LED đỏ (660 nm).
2
Chế độ hoạt động: Có thể lựa chọn Light ON hoặc Dark ON.
Chỉ thị hoạt động: Đèn led xanh lá (chỉ thị nguồn, sự ổn định), đèn led vàng (chỉ thị
hoạt động).
Điều chỉnh độ nhạy: Biến trở điều chỉnh.
1.5. Phân loại.
Có 3 loại cảm biến quang phổ biến :
- Cảm biến quang khuếch tán (diffuse reflection sensor)
- Cảm biến quang thu phát chung (through – beam sensor)
- Cảm biến quang phản xạ gương (retro – reflection sensor)
1.6. Ưu nhược điểm của cảm biến quang.
1.6.1. Ưu điểm của cảm biến quang.
Phát hiện vật thể từ một khoảng cách xa có thể lên tới 100m mà không cần tiếp xúc
trực tiếp với vật thể đó.
Ít bị hao mòn, tuổi thọ, tính ổn định và độ chính xác của cảm biến cao.
Có thể phát hiện nhiều vật thể khác nhau trong cùng một lúc.
Thời gian đáp ứng nhanh, có thể điều chỉnh độ nhạy tùy theo ứng dụng.
1.6.2. Nhược điểm của cảm biến quang.
Nếu sử dụng trong các môi trường có nhiều bụi thì cảm biến sẽ hoạt động không tốt.
Khoảng cách nhận biết vật phụ thuộc nhiều vào yếu tố màu sắc và hệ số phản xạ của
vật đó.

3
CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI CẢM BIẾN QUANG.
2.1. Cảm biến quang thu phát chung.

Hình 2.1 Hình dáng cảm biến quang thu phát chung

2.1.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật.
Cấu tạo cơ bản gồm có 3 phần chính : Bộ phát ánh sáng, Bộ thu ánh sáng, Bo mạch
xử lý tín hiệu đầu ra.
Đặc điểm: Loại cảm biến quang thu phát độc lập là cảm biến ánh sáng không phản
xạ, để hoạt động được cần một con phát ánh sáng và một con thu ánh sáng lắp đối diện
với nhau. Đặc điểm của dòng cảm biến này là không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc,
khoảng cách phát hiện đến 60m.
Nguyên lý hoạt động:
 Trạng thái không có vật cản: cảm biến phát ánh sáng và cảm biến thu ánh sáng.
Quá trình phát và thu ánh sáng liên tục với nhau.
 Trạng thái có vật cản: cảm biến phát vẫn phát ánh sáng nhưng cảm biến thu ánh
sáng không thu được ánh sáng (bị vật cản che chắn).

4
Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang thu phát

Thông số kỹ thuật cảm biến quang thu phát .


Nguồn cấp: 10 – 30VDC.
Khoảng cách: 100 – 1000mm.
Thời gian đáp ứng: nhỏ hơn 1ms.
Ngõ ra: PNP hoặc NPN, No và NC.
Nhiệt độ làm việc: -25 đến 60 độ C.
Vật liệu thân: nhựa ABS.
Kích thước: Phi 18mm.
Tần số hoạt động: 500Hz
2.1.2. Ưu,nhược điểm.
 Ưu điểm.
Cảm biến quang loại thu phát chung dễ dàng trong việc thiết kế và lắp đặt vì chỉ cần
một vị trí.
Do có một thiết bị nên việc đấu dây cho hệ thống cũng dễ dàng hơn.
Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt vật cản.
Sử dụng được cho mọi vật thể có màu sắc khác nhau.
5
Khoảng cách làm việc xa có thể tới 60m.
 Nhược điểm.
Cảm biến báo ảo khi dính bụi bẩn trên bề mặt.
Cần phải có kinh nghiệm để chọn đúng loại cho từng ứng dụng cụ thể.
Chỉ phát hiện tối thiểu 2m
Dễ bị ảnh hưởng bởi các bề mặt, màu sắc vật, ảnh hưởng nền
2.1.3. Ứng dụng.
Một số ứng dụng cơ bản của cảm biến quang thu phát chung: Cảm biến quang thu
phát chung dùng để kiểm tra sản phẩm có ngã đổ hoặc có đủ bộ phận chưa ( ví dụ:
chai có ngã trên băng truyền hay không, đã có nắp chai hay chưa) trong phạm vi hẹp.
Ngoài ra, cảm biến quang thu phát chung còn được sừ dụng phổ biến trong việc
xác định vị trí vật thể trong các băng chuyền tự động,…
2.2. Cảm biến quang phản xạ gương.

Hình 2.3 Hình dáng cảm biến quang phản xạ gương

2.2.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung.


Cấu tạo thì cơ bản gồm có 2 phần chính : Bộ phát –thu gương phản xạ.
Đặc điểm: Bộ cảm biến quang điện phản xạ gương là cảm biến có bộ phát ánh sáng
và thu ánh sáng trên cùng một thiết bị. Gương phản xạ là một lăng kính đặc biệt được
trang bị kèm với cảm biến quang. Đặc điểm của dòng cảm biến này là lắp đặc thuận
tiện, tiết kiệm dây dẫn, phát hiện được vật trong suốt, mờ,… khoảng cách tối đa 15m.
Nguyên lý hoạt động:

6
Khi cảm biến hoạt động bộ phát ánh sáng sẽ phát ánh sáng đến gương, sẽ có 2
trường hợp:
• Khi không có vật cản: thì gương sẽ phản xạ lại bộ thu ánh sáng.
• Khi có vật cản đi qua: thì sẽ làm thay đổi tần số của ánh sáng phản xạ hoặc bị mất
ánh sáng thu. Lúc này cảm biến sẽ xuất tín hiệu điện PNP, NPN,…

Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động cảm biến quang phản xạ gương

Thông số kỹ thuật cảm biến.


Nguồn cấp: 10-30VDC.
Khoảng cách: 100mm đến 6 mét.
Tần số hoạt động: 1000 Hz.
Bảo vệ ngược cực và ngắn mạch tạm thời.
Nhiệt độ hoạt động: -25-55 độ C.
Ngõ ra: NPN hoặc PNP, NO hoặc NC
2.2.2. Ưu,nhược điểm.
 Ưu điểm :
Cảm biến loại này lắp đặt dễ dàng

7
Khả năng điều chỉnh, đinh vị đơn giản hơn so với các loại cảm biến quang khác.
Cảm biến quang phản xạ qua gương luôn là lựa chọn thích hợp và tối ưu cho khách
hàng. Đây là loại cảm biến quang có cơng dụng lớn và độ tin cậy cao.
 Nhược điểm:
Khoảng cách phát hiện ngắn hơn loại thu phát(E3z-R: chỉ được 4-5m)
Vẫn cần 2 điểm lắp đặt cho cảm biến và gương.
2.2.3. Ứng dụng.
Phát hiện người và vật đi qua cửa ( giới hạn ở khoảng cách 5m nếu muốn xa hơn có
thể dùng loại thu phát riêng)
Xác định vị trí vật thể trên các băng tải, đếm sản phẩm…
2.3. Cảm biến khuếch tán.
2.3.1. Đặc điểm, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung.
Cấu tạo thì cơ bản gồm có 3 phần chính : Bộ phát ánh sáng, Bộ thu ánh sáng, Bo
mạch xử lý tín hiệu điện.
Đặc điểm :Thiết bị cảm biến quang phản xạ khuếch tán là loại cảm biến có bộ thu
và phát chung. Thường được dùng để phát hiện các vật thể trên hệ thống máy móc tự
động. Giám sát các thiết bị đã được lắp đúng vị trí hay chưa. Đặc điểm nổi bật là bị
ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc, khoảng cách tối đa 2m
Nguyên lý hoạt động:
Trạng thái báo phát hiện vật cản: cảm biến phát ánh liên tục từ bộ phát đến bề mặt vật
cản. Ánh sáng phản xạ đi ngược về vị trí thu sáng
Trạng thái không vật cản: Khi không có vật cản đi vào, ánh sáng không phản xạ về vị
trí thu được hoặc bề mặt vật không phản xạ ánh sáng về vị trí thu.

8
Hình 2.5 Nguyên lý hoạt động của cảm biến quang khếch tán

Thông số kỹ thuật cảm biến.


Nguồn cấp: 10-30VDC.
Khoảng cách: 700mm (phản xạ khuếch tán)
Độ trễ: Lớn nhất 20% khoảng cách cài đặt định mức (phản xạ khuếch tán)
Vật phát hiện chuẩn: Vật mờ đục, trong mờ (Phản xạ khuếch tán)
Chế độ hoạt động: Có thể lựa chọn Light ON hay Dark ON bởi công tắc
Thời gian đáp ứng: Max.1ms, 20ms
Điều chỉnh độ nhạy: Biến trở điều chỉnh
2.3.2. Ưu,nhược điểm.
 Ưu điểm.
Kiểm tra vị trí chi tiết máy có đúng hay chưa
Tuổi thọ cao, ổn định và chính xác cao cũng như ít bị hao mòn theo thời gian
 Nhược điểm chính của việc sử dụng cảm biến khuếch tán :
Nó có phạm vi phát hiên ngắn nhất trong 3 loại cảm biến. Bởi vì nó tùy thuộc vào hình
dạng, kích thước và màu sắc của đối tượng,nó có thể không phản xạ ánh sáng tốt trở
lại bộ thu của cảm biến.
2.3.3. Ứng dụng.
Đếm sản phẩm trên băng tải
Đo độ dày của bề mặt vật thể
Phát hiện nhãn dán trên bao bì

9
Sử dụng cho các bãi giữ xe tự động

10
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CỦA CẢM BIẾN QUANG

 Đếm sản phẩm trên băng tải


 Kiểm tra sản phẩm lỗi
 Đo độ dày của bề mặt vật thể
 Phát hiện nhãn dán trên bao bì
 Kiểm soát an toàn khi đóng – mở cửa nhà xe
 Bật – tắt vòi rửa xe
 Phát hiện người – vật đi qua cửa
 Sử dụng cho các bãi giữ xe tự động
 Kiểm tra vị trí chi tiết máy có đúng hay chưa

Hình 3.1 Ứng dụng cảm biến quang.

11
Hình 3.2 Ứng dụng cảm biến quang.

Hình 3.3 Ứng dụng cảm biến quang

3.1. Ưu điểm.
 Phát hiện vật thể không cần tiếp xúc. Khoảng cách xa nhất có thể tới 100m
 Tuổi thọ cao, ổn định và chính xác cao cũng như ít bị hao mòn theo thời gian
 Phát hiện được phần lớn các vật chất rắn
 Thời gian đáp ứng nhanh & có thể tuỳ chỉnh được độ nhạy theo mong muốn
 Có nhiều nhà cung cấp khác nhau.
3.2. Nhược điểm.
 Cảm biến báo ảo khi dính bụi bẩn trên bề mặt
 Cảm biến quang chỉ hoạt động trong một vài điều kiện cụ thể cho từng loại. Màu
sắc và độ phản xạ phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác của cảm biến.
 Cần phải có kinh nghiệm để chọn đúng loại cho từng ứng dụng cụ thể

12
13
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG PHẦN MỀM PROTEUS.
4.1. Thiết kế mạch đo lường.

Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý của mạch

4.2. Nguyên tắc thiết kế.


- Đơn giản, dễ sử dụng.
- Hoạt động chính xác, độ tin cậy cao.
- Dễ dàng bảo hành, sửa chửa.
4.3. Nguyên lý hoạt động.
Nguyên lý hoạt động của mô hình băng chuyền cảm biến quang:
Băng chuyền hoạt động như sau: Khi có một cảm biến quang có ngõ ra ON/OFF
được nối vào chân RB.0 (Khi phát hiện có sản phẩm đi qua băng chuyền ngõ ra cảm biến
lên mức 5V, không có sản phẩm cảm biến có tín hiệu ngõ ra mức thấp 0V). Chân ngõ ra

14
RE.0 dùng để kích Relay cấp nguồn cho động cơ kéo băng tải. Ngắt ngoài RB0 (kết nối
với senser) đếm số lượng sản phẩm đã đi qua băng chuyền và hiển thị trên 2 led bảy đoạn.
Ban đầu khi khi cấp nguồn, giá trị hiển thị là 00. Ngõ ra RE.0 kích mức cao, cấp
nguồn băng chuyền chạy
Nếu sản phẩm đếm được lên tới 100, ngõ ra RE.0 reset xuống mức thấp, dừng
băng chuyền không đếm sản phẩm nữa nếu cảm biến bị bị tác động. (công dụng này giúp t
quản lý được sản phẩm cần làm ra, hoặc cần sản xuất).
Nhấn nút B1(Reset) giá trị hiển thi đặt lại 00. Chân ngõ ra RE.0 kích mức cao băng
tải tiếp tục chạy . Như một quy trình kép kiến cứ tiệp tục như thế và hiển thị sản phẩm
trên led 7 đoạn.
4.4. Sơ đồ khối hệ thống.

15
4.5. Sơ đồ giải thuật của hệ thống.

4.6. Kết quả mô phỏng hệ thống.

16
Hình 4.2 Kết quả đếm sản phẩm

17
Hình 4.3 Kết quả reset băng chuyền

18
PHỤ LỤC I: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
#include <16f877a.h>
#Fuses hs
#use delay(clock=20M)

#define rl pin_e0
#define rst pin_b7

unsigned int8 ma7doan[]={0xc0,0xf9,0xa4,0xb0,0x99,0x92,0x82,0xf8,0x80,0x90};

signed int32 dem;


int1 tt;

void hienthi()
{
output_d(ma7doan[dem/100]); output_low(pin_c2); delay_ms(1);
output_high(pin_c2);
output_d(ma7doan[dem/10%10]); output_low(pin_c1); delay_ms(1);
output_high(pin_c1);
output_d(ma7doan[dem%10]); output_low(pin_c0); delay_ms(1);
output_high(pin_c0);
}

#int_ext
void ngat_ngoai()
{
if(tt==1) dem++;
}
19
void main()
{
set_tris_b(0xff); set_tris_c(0x00);
set_tris_d(0x00); set_tris_e(0x00);
enable_interrupts(global); enable_interrupts(int_ext);
ext_int_edge(int_ext_l2h);
dem=99; tt=1;
while(true)
{
if(tt==1)
{
output_high(rl);
if(dem>=100) tt=0;
}
else output_low(rl);
if(input(rst)==0)
{
tt=1;
dem=0;
}
hienthi();
}
}

20
21
MỤC LỤC
PHẦN 2: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH...............................................................................5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI..........................................................................5

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ..................................................................................6

CHƯƠNG 3: CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ KHỐI...............................................8

3.1. Các biến quá trình....................................................................................................8

3.2. Sơ đồ khối từ sơ đồ công nghê.................................................................................8

3.2. Sơ đồ khối từ sơ đồ công nghê.................................................................................9

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN VAN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG VAN. 10

4.1. Lựa chọn van điều khiển........................................................................................10

4.1.1. Giới thiệu van cửa điều khiển bằng điện.........................................................10

4.1.2. Cấu tạo............................................................................................................11

4.1.3. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................12

4.1.4. Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................13

4.1.5. Ứng dụng........................................................................................................14

4.2. Thông số kỹ thuật...................................................................................................14

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CẢM BIẾN...........................................................................16

5.1. Cảm biến siêu âm đo mức hiển thị Dinel ULM-70 (hãng Dinel CH Séc)..............16

5.1.1. Định nghĩa cảm biến siêu âm..........................................................................16

5.1.2. Cấu tạo............................................................................................................17

5.1.3. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................17

5.1.4. Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................18

5.1.5. Thông số kỹ thuật............................................................................................18

1
5.1.6. Cách lắp đặt cảm biến.....................................................................................20

5.1.7. Cài đặt cảm biến..............................................................................................23

5.2. Cảm biến đo mức nước CLS-23.............................................................................24

5.2.1. Mô tả cảm biến................................................................................................24

5.2.2. Cấu tạo............................................................................................................24

5.2.3. Đặc điểm.........................................................................................................25

5.2.4. Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................26

5.2.5. Thông số kỹ thuật............................................................................................26

5.2.6. Cách lắp đặt cảm biến.....................................................................................27

5.2.7. Cài đặt cảm biến..............................................................................................28

5.3. Cảm biến lưu lượng điện từ AMF-900...................................................................29

5.3.1. Mô tả cảm biến................................................................................................29

5.3.2. Cấu tạo............................................................................................................29

5.3.3. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................30

5.3.4. Ưu điểm và nhược điểm..................................................................................30

5.3.5. Thông số kỹ thuật............................................................................................31

5.4. Cảm biến đo dộ đục trong......................................................................................31

5.4.1. Cấu tạo............................................................................................................33

5.4.2. Thông số kỹ thuật............................................................................................34

5.4.3. Nguyên lý hoạt động.......................................................................................35

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN MÁY BƠM VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN......................................36

6.1. Chọn máy bơm.......................................................................................................36

6.1.1. Tiêu chuẩn chọn máy bơm..............................................................................36


2
6.1.2. Chọn máy bơm cho đề tài...............................................................................37

6.2. Chọn bộ điều khiển................................................................................................41

6.2.1. Giới thiệu........................................................................................................42

6.2.2. Một số tính năng.............................................................................................42

CHƯƠNG 7: SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY VÀ BẢN VẼ P&ID....................................................44

7.1. Sơ đồ đấu dây.........................................................................................................44

7.2. Bản vẽ P&ID..........................................................................................................45

CHƯƠNG 8: CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN....................................................45

8.1. Phương pháp điều khiển.........................................................................................45

8.2. Sơ đồ cấu trúc điều khiển.......................................................................................46

CHƯƠNG 9: ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA...........................................................47

9.1. Định nghĩa địa chỉ vào ra và các vùng nhớ............................................................47

9.1.1. Ngõ vào:..........................................................................................................47

9.1.2. Ngõ ra:............................................................................................................47

9.1.3. Vùng nhớ M:...................................................................................................48

9.1.4. Các biến trong khối dữ liệu:............................................................................48

9.2. Lưu đồ giải thuật....................................................................................................49

9.3. Giải thích hoạt động toàn quá trình........................................................................50

9.4. Giao diện SCADA.................................................................................................51

9.4.1. Mô tả...............................................................................................................51

9.4.2. Các thành phần................................................................................................51

PHỤ LỤC.........................................................................................................................55

3
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
2. 1: Sơ đồ công nghệ hệ thống...........................................................................................6

3. 1: Sơ đồ khối...................................................................................................................9

4. 1: Van cửa..................................................................................................................... 11
4. 2: Cấu tao van cửa........................................................................................................12
4. 3: Phần motor của van cửa............................................................................................13
4. 4: Phần van cơ của van cửa...........................................................................................13
4. 5: Bảng quy đổi kích thước...........................................................................................16

5. 1: Cảm biến siêu âm Dinel ULM-70.............................................................................17


5. 2: Cấu tạo cảm biến siêu âm ULM-70..........................................................................18
5. 3: Cách lắp đặt chuẩn....................................................................................................21
5. 4: Cách lắp đặt theo kích thước bể chứa.......................................................................22
5. 5: Cài đặt cảm biến siêu âm..........................................................................................23
5. 6: Cảm biến mức nước CLS-23....................................................................................24
5. 7: Cấu tạo cảm biến mức CLS-23.................................................................................25
5. 8: Cảm biến lưu lượng AMF-900..................................................................................29
5. 9: Cấu tạo cảm biến lưu lượng AMF-900.....................................................................30
5. 10: Cảm biến đo độ đục trong.......................................................................................32
5. 11: Cảm biến chất rắn lơ lửng.......................................................................................32
5. 12: Cảm biến háp thụ....................................................................................................33
5. 13: Cảm biến đo độ đục trong.......................................................................................33
5. 14: Cấu tạo cảm biến đo độ đục trong...........................................................................34

6. 1: Máy bơm chìm..........................................................................................................37


6. 2: Sơ đồ đặc tính...........................................................................................................38
4
6. 3: Máy bơm ly tâm........................................................................................................39
6. 4: PLC S7-1200............................................................................................................41

7. 1: Sơ đồ đấu dây...........................................................................................................44
7. 2: Bản vẽ P&ID............................................................................................................45

8. 1: Sơ đồ cấu trúc...........................................................................................................46

9. 1: Lưu đồ giải thuật.......................................................................................................50


9. 1: Lưu đồ giải thuật.......................................................................................................50
9. 2: Giao diện Scada........................................................................................................52

5
PHẦN 2: ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Như chúng ta đã biết, nguồn nước vô cùng quan trọng với cuộc sống con người. Nước
sạch đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cơ thể người, vì nước chiếm đến 70 - 80%
trọng lượng cơ thể. Nước có khả năng cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh
dưỡng cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. Nước
sạch mà hàng ngày chúng ta thường sử dụng có chứa rất nhiều các chất khoáng có lợi cho
sức khỏe. Nước sạch được coi là dung môi sống của các phản ứng hóa học trong cơ thể,
tham gia quá trình chuyển hóa và các phản ứng trao đối chất nhằm xây dựng và duy trì tế
bào. Các tế bào có thể hoạt động và thực hiện các chức năng của mình là do được hòa tan
trong dung môi. Nước có khả năng đào thải các độc tố, các chất cặn bã mà các cơ quan, tế
bào không thể hấp thu và được đưa ra ngoài thông qua đường nước tiểu và phân. Nước
còn có khả năng ổn định nhiệt độ cơ thể, phân phối hơi nóng của cơ thể. Nước làm cơ thể
giải phóng nhiệt độ khi nhiệt độ môi trường cao hơn so với nhiệt độ cơ thể. Ngoài ra,
nước còn có tác dụng bôi trơn nơi tiếp xúc với các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao,
làm cho các khớp linh động. Nó còn có tác dụng giảm xóc cho mắt, tủy sống kể cả thai
nhi trong nước ối. Vì vậy, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt, trong ngành sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người là yếu tố quyết
định đến sức khỏe của mỗi người và cả cộng đồng. Thế nên hôm nay chúng em chọn đề
tài: Điều khiển và cung cấp nước cho khu dân cư trong nhà máy
Hệ thống gồm có:
o Sử dụng cảm biến mức đo mức nước trong bồn.
o Sử dụng cảm biến lưu lượng đo lượng nước chảy trong ống.
o Điều khiển van và máy bơm.

6
o Lập trình trên TIA portal và giám sát hệ thống thông qua Wincc.

CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

2. 3: Sơ đồ công nghệ hệ thống


Mô tả:

7
Cấu trúc hệ thống:

3 bồn nước: Chứa nước bồn ban đầu, chứa nước sử dụng trong chung cư và bồn chứa
nước chất thải chung cư và thải ra môi trường

3 cảm biến mực nước: cảm biến lưu lượng nước để dễ dàng điều chỉnh mực nước xả vảo
và xả ra của hệ thống nhầm cung cấp nước một cách hợp lý cho chung cư, không để dư
thừa hay lảng phí nước sinh hoạt.

3 máy bơm: Đây là thiết bị dùng để bơm nước nhầm cấp nước cho các bồn chứa nước
trong hệ thống.

1 van nước: Van dùng để xả nước vào hệ thống giúp ta tinh chỉnh hiệu quả mức nước vào
ra của hệ thống cung cấp nước.

Hoạt động chung của hệ thống: hệ thống hoạt động dựa trên 3 quy trình như lấy nước từ
bồn nước hệ thống 1, cung cấp nước cho bồn chứa 2 (Bồn chứa nước của hệ thống chung
cư Hoàng Anh Gia Lai 3) và cuối cùng là xa nước về bồn chứa 3 (Bồn chứa hệ thống
nước thải) và chạy ra bên ngoài cống thoát nước.

Thứ nhất ban đầu hệ thống lấy nước từ bồn chứa 1 (Giải sử bồn chứa 1 là nguồn cung cấp
nước chính cho hệ thống chung cư) khi đó máy bơm 1 sẽ hoạt động, van sẽ mở ra và nước
được chảy vào bồn chứa 2 (bồn chứa nước cung cấp nước sinh hoạt cho chung cư) ta quy
định mức nước đầy trên mô phỏng PLC Scada theo ý muốn.

Ví dụ dựa theo mô hình hệ thống:

-Mức nước max là 50 (mức nước cho theo % bồn chứa)

-Mức nước min là 10 (mức nước cho theo % bồn chứa)

8
Khi máy bơm 1 chạy nước sẽ được xả vào bồn chứa 2. Tiếp đến khi mức nước bồn 2 đạt
tới 50% thì hệ thống dừng cung cấp nước, van đóng lại và bắt đầu xả nước cung cấp cho
các hộ chung cư (minh họa bồn chứa 3 là lượng nước chung cư dùng). Khi mức nước bồn
2 ở mức 10% cảm biến bồn 2 sẽ hoạt động và máy bơm 2 sẽ hoạt động (máy bơm 1 và 2
thay phiên nhau cung cấp nước cho hệ thống tránh việc dùng 1 cảm biến dễ bị hỏng). Sau
khi đã cung cấp nước cho chung cư bồn chứ 3 đạt đến mức nước 50% sẽ tự động xả nước

và dưới 10% sẽ dừng việc xã nước và việc cấp nước diễn ra tiếp tục tuần tự , ngoài ra với
việc xã nước bồn 3 có ý nghĩa như việc xã nước thải của các hộ chung cư ra cống rảnh để
thải ra môi trường

CHƯƠNG 3: CÁC BIẾN QUÁ TRÌNH VÀ SƠ ĐỒ KHỐI


3.1. Các biến quá trình
Biến điều khiển: Lưu lượng nước ra.
Biến nhiễu: Lưu lượng nước vào.
Biến cần điều khiển: Mực mước trong bể.
3.2. Sơ đồ khối từ sơ đồ công nghê

9
3.2. Sơ đồ khối từ sơ đồ công nghê

3. 4: Sơ đồ khối

10
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN VAN ĐIỀU KHIỂN VÀ CƠ CẤU
TRUYỀN ĐỘNG VAN

4.1. Lựa chọn van điều khiển


Van cửa điều khiển bằng điện

4. 5: Van cửa
Cơ cấu truyền động van: điện (motor)
4.1.1. Giới thiệu van cửa điều khiển bằng điện
Van điều khiển bằng điện là loại van sử dụng động cơ điện để cung cấp mô men xoắn tạo
ra hoạt động đóng mở cho van. Van điều khiển điện là loại van công nghiệp đóng/mở tự
động không cần đến sức người.
-Có hai loại van chính đó là đóng mở On/Off (đóng/mở hoàn toàn) và đóng mở tuyến tính
(theo góc mong muốn). Việc đóng mở tuyến tính thường dùng trong hệ thống thống
đường ống cần sự điều tiết lưu lượng dòng chảy.
11
4.1.2. Cấu tạo
Cấu tạo được chia làm hai phần: Phần chuyền động bằng điện và phần van đóng mở trực
tiếp lưu chất.

4. 5: Cấu tao van cửa


- Phần motor:
 Loại thiết bị truyền động này được điều khiển bằng động cơ điện. Các mô tơ là thiết bị
dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ học.
 Sử dụng các điện áp khác nhau 24V, 220V, 110V, 380V, và là thành phần tạo lực quay
(mô men xoắn) để đóng mở van, thông qua hệ thống các cặp bánh răng liên kết nhau theo
dạng nối tiếp hay song song, dùng để truyền chuyển động, phân phối chuyển động hay
tăng/giảm vận tốc quay của van.
 Tùy thuộc vào thiết kế, công suất sẽ là dòng điện một chiều (DC) hoặc dòng điện xoay
chiều (AC). Để ngăn chặn thiệt hại từ quá tải hoặc quá nhiệt, động cơ truyền động điện
thường được trang bị bộ cảm biến. Cấp điện mô-tơ quay, khi mô tơ quay sẽ truyền chuyển
động đến trục của van và giúp van chuyển trạng thái đóng/mở.
 Thiết bị truyền động bằng điện có nhiều kiểu dáng và kích cỡ khác nhau để phù hợp với
các ứng dụng van khác nhau.
12
4. 5: Phần motor của van cửa
- Phần van cơ
 Cấu tạo gồm: trục, thân van, đĩa, giăng và vòng làm kín.

4. 5: Phần van cơ của van cửa


4.1.3. Nguyên lý hoạt động
 Hệ thống điện cấp điện cho bộ điều khiển, mô tơ điện sẽ quay và tác động đến một
cơ cấu bánh răng truyền động biến chuyển động quay của mô tơ thành chuyển
động quay của trục van.

13
 Trục van quay sẽ tạo thành các góc mở khác nhau (khi đó chúng ta có van điều tiết
lưu lượng, van điều khiển theo góc mở, van điều khiển điện tuyến tính) hoặc có thể
làm cho trục van quay đúng một góc 90 độ (đối với van điều khiển ON/OFF) sẽ
làm cho van chuyển sang trạng thái đóng sang mở hoặc ngược lại, khi chúng ta
muốn chuyển lại trạng thái của van thì chúng ta sẽ chuyển tiếp điểm điện trên bộ
điều khiển.
 Khi có dòng điện chạy qua, van có thể đóng hoặc mở hoàn toàn hay đóng mở ở
một góc nhất định. Khi van được mở ở chế độ hoàn toàn, công tắc hành trình sẽ
được kích hoạt, động cơ điện sẽ ngừng việc nhận nguồn điện ở đầu vào. Và ở quá
trình đóng van cũng tương tự vậy. Công tắc hành trình sẽ tự ngắt khi van được
đóng hoàn toàn. Điều này giúp độ an toàn của van được nâng lên rất nhiều, phòng
tránh việc cháy nổ, chập điện ở nhiều hệ thống.
4.1.4. Ưu điểm và nhược điểm
 Ưu điểm:
+ Không làm giảm áp suất hệ thống khi mở hoàn toàn.
+ Là loại van được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống đường ống và hoạt động dựa trên
truyền động của thiết bị truyền động bằng điện để điều chỉnh dòng chảy một cách tự
động. Khả năng đóng mở từ xa tiện lợi, tiết kiệm được thời gian, chi phí thuê nhân công,
công sức vận hành hơn so với các dòng van đóng mở thủ công.
+ Van có tiêu chuẩn chống thấm nước IP68 nên có thể lắp đặt ngoài trời và những không
gian có độ ẩm cao, bụi bẩn IP67 tiện lợi, khả năng cách điện, nhiễm từ tốt.
+ Van điều khiển bằng mô-tơ điện có tốc độ đóng mở chậm nên không sảy ra hiện tượng
sock áp, không gây ra tình trạng rung giật đường ống.
+ Hoạt động ổn định.
+ Chất liệu kim loại với độ bền cao, sử dụng liên tục trong thời gian dài mà không lo bị
hư hại.
+ Giá thành hợp lý, các bộ phận dễ sửa chữa, thay thế đơn giản
 Nhược điểm:
14
+ Sử dụng nguồn điện nên thường có nguy cơ cháy nổ cao hơn so với các dòng van cổng
điều khiển bằng khí nén.
+ Chi phí đầu tư ban đầu lớn, nếu là cả một hệ thống cần nhiều thiết bị hoạt động cùng
một lúc.
+ Khả năng đóng mở thường từ 5-10s tùy vào mẫu mã.
+ Độ ồn cao, không có công tắc phân biệt trạng thái đóng mở từ xa.
4.1.5. Ứng dụng
 Van điều khiển bằng điện được sử dụng trong hệ thống tự động hóa, trong các
nhà máy xử lý nước thải, nhà máy điện, nhà máy lọc dầu, khai thác mỏ và quá
trình hạt nhân, và đường ống.
 Van điều khiển bằng điện xuất hiện trong một số ngành công nghiệp. Thông
thường, chúng được sử dụng trong các ứng dụng công nghiệp liên quan đến sản
xuất, máy bơm và nhiều loại nhà máy xử lý kỹ thuật bao gồm:
– Các nhà máy dầu khí thượng nguồn, trung lưu và hạ lưu.
– Nhà máy xử lý nước thải.
– Nhà máy điện.
– Nhà máy thực phẩm và đồ uống.
– Nhà máy Bột giấy và và sản xuất giấy.
4.2. Thông số kỹ thuật
 Kích thước van: DN50, DN65, DN80, DN100, DN12, DN150, DN200,
DN250, DN300, DN350, DN400, DN500 DN800-DN1000-DN1200.
 Chất liệu thân van: gang, thép, inox 304
 Trục, đĩa: Inox 304
 Bộ phận làm kín: EPDM, PTFE
 Kiểu kết nối: Mặt bích
 Nhiệt độ làm việc: -29 ºC ~ 420ºC
 Áp xuất làm việc:0.25 ~ 6.4 Mpa (1Mpa=10bar)

15
 Môi trường sử dụng: Nước, dầu, khí, hơi nước, các chất rắn dạng hạt…
 Bộ điều khiển điện: hợp kim cao cấp, bên ngoài phủ sơn epoxy
 Điện áp: 220V,380V
 Hoạt động: ON/OFF, tuyến tính

4. 5: Bảng quy đổi kích thước

16
CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN CẢM BIẾN
5.1. Cảm biến siêu âm đo mức hiển thị Dinel ULM-70 (hãng Dinel CH Séc).
Cảm biến này đo mức liên tục

5. 6: Cảm biến siêu âm Dinel ULM-70

5.1.1. Định nghĩa cảm biến siêu âm


Cảm biến đo mức nước siêu âm là một thiết bị dùng để đo mức nước hay mức chất lỏng
liên tục. Tín hiệu ngõ ra dạng analog 4-20mA hay 0-10V để đưa về PLC hoặc bộ đọc tín
hiệu mức chất lỏng.

17
5.1.2. Cấu tạo

5. 6: Cấu tạo cảm biến siêu âm ULM-70


Gồm 3 phần chính:
 Bộ phận truyền tín hiệu sóng âm với vai trò phát ra sóng âm truyền đi
 Phần nhận lại tín hiệu sóng âm với vai trò nhận lại sóng âm báo về
 Bộ phận xử lý sóng âm: sau khi nhận được sự phản hồi của tín hiệu đưa về;
lập tức bộ phận này sẽ tính toán khoảng cách giữa điểm phát sóng; và điểm
sóng chạm vào vật thể thông qua thời gian sóng phát tới vật thể và vận tốc
truyền đi của song siêu âm; cuối cùng chuyển những thông tin này thành
một tín hiệu analog truyền về một bộ chuyên đọc tín hiệu để hiển thị thông
tin cho người sử dụng.
5.1.3. Nguyên lý hoạt động
Cảm biến đo mức nước siêu âm hoạt động dựa trên nguyên lý phát một chùm sóng từ đầu
của cảm biến, chùm sóng này sẽ phát ra cho tới khi gặp mức nước thì sẽ phản hồi lại.
Cảm biến siêu âm sẽ nhận lại chùm sóng phản hồi lại này để xác nhận khoảng các từ cảm
biến đến mặt chất lỏng. Việc sử dụng cảm biến đo mức siêu âm phù hợp với các bề mặt
18
phẳng trong chất lỏng hơn là các bề mặt lồi lõm trong chất rắn. Chính vì thế trong chất
rắn chúng ta thường dùng cảm biến đo mức Radar để đạt độ chính xác theo yêu cầu.
5.1.4. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
 Đo mức liên tục một cách ổn định.
 Phạm vi đo của sensor đo mực nước đa dạng.
 Cảm biến siêu âm cho độ chính xác cao (sai số 0,15%).
 Thời gian đáp ứng tự do tùy chỉnh.
 Cảm biến đo mức chất lỏng ULM-70 có cấu tạo chống nổ chống cháy, chịu
nhiệt tốt, chống rỉ trong môi trường hóa chất.
 Thiết kế lớp bảo vệ chống ẩm, chống bụi cao.
Nhược điểm
 Cảm biếu siêu âm sẽ có điểm chết không đo được nằm gần cảm biến.
 Khoảng cách lắp đặt với thành bồn phải có một khoảng cách phù hợp với
khoảng cách đo của cảm biến.
 Không thể đo được khi có vật cản trong phạm vi đo.
 Nhiệt độ max 80ºC và áp suất làm việc thấp max 1 bar.
 Các trường hợp có bọt thì cảm biến không phân biệt được.
 Để đo chính xác chúng ta cần phải cài đặt lại theo khoảng cách đo.
5.1.5. Thông số kỹ thuật
 Khoảng cách đo theo từng model :

Model  Khoảng Cách Đo

ULM-70N-02 2m

ULM-70N-06 6m

ULM-70N-10 10m

19
 ULM-70N-20 20m

 Dãy đo mức liên tục từ 0-20 m ( tùy loại cảm biến) nước có thể calib lại bất
kỳ mức nước nào trong dãy đo nàu.

 Hiển thị giá trị cần đo bao gồm : % , mm , cm , m , in , ft.

 Hiển thị đơn vị chuyển đổi khối lượng , thể tích : % , mm , cm , m , in , ft ,


hl , m3 , gal , bbl , mA.

 Hiển thị nhiệt độ : ºC , ºF.

 Cài đặt bằng phần mềm chuẩn HART hoặc cài đặt bằng nút nhấn có trên
thiết bị.

 Góc chiếu 10º.

 Nhiệt độ làm việc -30 - 70ºC.

 Áp suất làm việc Max 1 bar

 Thời gian đáp ứng điều chỉnh tùy ý từ 0 - 99 s.

 Thời gian lấy mẫu 1 - 4 s được điều chỉnh tùy ý.

 Nguồn cấp : 18 - 36Vdc.

 Đo mức liên tục từ 0.15 - 20 m.( tùy loại cảm biến)

 Sai số : < 1mm.

 Output : 0-10V,4-20mA / Max 22mA.

 Cấp bảo vệ : IP67.


20
 Kết nối : G1, G1 1/2, G2 1/4.

 Trọng lượng : 0.3 kg.

 Màn hình hiển thị loại OLED với độ phân giải 128 x 64 pixel.

 Hiển thị 6 Digital với độ cao 9mm.

 Màu hiển thị : màu vàng.

 Option : có tiêu chuẩn chống cháy nổ.

 Truyền thông : Modbus RTU.

5.1.6. Cách lắp đặt cảm biến

5. 6: Cách lắp đặt chuẩn


Cách lắp đặt cảm biến siêu âm chuẩn: cảm biến siêu âm phải được lắp trên nắp bồn
chứa; với phương thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng cần đo 1 góc 90 độ.

21
5. 6: Cách lắp đặt theo kích thước bể chứa

Ở hình này ta phải chú ý đến chiều rộng của cổ bồn chứa mà tính toán theo công
thức của nhà sản xuất để lắp đặt thiết bị đúng tiêu chuẩn kỹ thuật mới đem lại hiệu
quả cao nhất.
Khi lắp sensor siêu âm đo mức chất lỏng; ta cũng nên lắp đặt ở các vị trí tránh xa
nơi bơm nước vào,tránh xa vật cản,cánh khuấy; để tránh tình trạng dòng chảy làm
nhiễu tín hiệu sóng siêu âm.Hoặc không lắp cho các bồn chứa chất rắn,dễ gây ra
sai lệch thông tin.

22
Hình 5. 1: Điểm chết của cảm biến siêu âm

Model Dead Zone

ULM-70N-02 150mm

ULM-70N-06 250mm

ULM-70N-10 400mm

ULM-70N-20 500mm

Điểm chết của cảm biến siêu âm là khoảng cách gần cảm biến nhất,vùng mà cảm biến
siêu âm không thể nào phát hiện ra,tính toán ra khoảng cách được,hoặc có thể phát
hiện nhưng bị sai.
5.1.7. Cài đặt cảm biến

5. 6: Cài đặt cảm biến siêu âm

23
* Lưu ý: Tín hiệu của cảm biến siêu âm từ 4mA – 20mA tương ứng 0m – max số đo
của mã sản phẩm,do đó tín hiệu của cảm biến siêu âm sẽ bị ngược do cảm biến siêu
âm đọc khoảng cách từ cảm biến đến mức chất lỏng có trong bồn,20mA là vị trí gần
cảm biến nhất,4mA là vị trí xa cảm biến nhất.
5.2. Cảm biến đo mức nước CLS-23

5. 6: Cảm biến mức nước CLS-23


5.2.1. Mô tả cảm biến
Cảm biến mực nước điện dung CLS-23 được thiết kế để phát hiện mức của các đối
tượng là dạng chất lỏng dẫn điện và không dẫn điện trong bình chứa, bồn chứa, bể
chứa, đường ống… kể cả nước nóng. Cảm biến mực nước điện dung sử dụng được
trong môi trường nhiệt độ cao và áp suất cao.
5.2.2. Cấu tạo
1) đầu dò kết nối.
2) ren kết nối.
3) thân cảm biến chứa vi mạch xử lý.
4) đầu kết nối tín hiệu ngõ ra.

24
5. 6: Cấu tạo cảm biến mức CLS-23
5.2.3. Đặc điểm
+ Được thiết kế để phát hiện giới hạn mức cho chất lỏng dẫn điện và chất lỏng
không dẫn điện.

+ Thân cảm biến có kích thước nhỏ gọn – lắp được cho nhiều nơi có không gian
hẹp.

+ Cảm biến độ nhạy cao lắp trực tiếp vào bình chứa, bồn chứa, bể chứa và đường
ống.

+ Dễ dàng cài đặt bằng bút từ.

+ Đạt tiêu chuẩn EN 61508.

+ Tuỳ chọn model chịu nhiệt độ cao.

+ Đầu ra dạng S, PNP, NAMUR.

25
+ Có chỉ thị trạng thái LED.

+ Độ bền cao do được thiết kế hoàn toàn Inox.

+ Nhiệt độ làm việc từ -25…105ºC cho phiên bản tiêu chuẩn và -30…150ºC cho


bản chịu nhiệt độ cao.

+ Áp suất làm việc từ 50 bar tại 105ºC và 80 bar tại 30ºC.

5.2.4. Ưu điểm và nhược điểm


Ưu điểm:
 Chịu được áp suất trong bồn lên đến 8 MPa.
 Nhiệt độ maximum chịu được lên đến 1500C.
 Cảm biến đo được trong môi trường dẫn điện và không dẫn điện.
 Giá thành rẻ hơn nhiều so với cảm biến siêu âm, radar.
Nhược điểm:
 Chiều dài que đo sẽ tương ứng với độ cao cảm biến có thể đo được, và cảm biến
điện dung chỉ đo được trong khoảng cách dưới 1,5m.

5.2.5. Thông số kỹ thuật


 Nguồn cấp: 6-30Vdc
 Nguồn dòng:
 Loại P output: Max. 0.6/ 7 mA (OFF/ON)
 Loại S output: Max. 0.6 mA (OFF)
 Dòng chuyển mạch:
 Loại P: Max. 100mA
 Loại S: 3.3mA/ 40mA (min./max.)
 Thời gian trễ ngõ ra: 0.1s
 Tín hiệu ngõ ra: S, PNP, NAMUR

26
 Cấp bảo vệ: IP68
 Cấp an toàn: SIL 1
 Ren kết nối: M18, M20, G3/8, G1/2, NPT
 Vật liệu: PP, FEP, AISI 303
 Cáp tín hiệu loại: PVC 2x 0,34mm² (3x 0,34 mm² – output P) silicone 2x 0,5mm²
 Trọng lượng: 45-190g

5.2.6. Cách lắp đặt cảm biến


 Nếu ta chỉ có nhu cầu báo cạn, thì khi lắp ta chỉ lắp một con cảm biến báo mức
nước đầy cạn CLS-23, ở trên thành bồn, cận đáy bồn ( vị trí này là vị trị khi nước trong
bồn cạn thấp nhất ).

 Khi có nhu cầu báo đầy nước trong bồn, thì ta lắp một con cảm biến phía trên
thành bồn (mức cao nhất khi nước đầy).

27
 Còn nếu trường hợp, muốn vừa báo đầy vừa báo cạn, thì lắp cả hai con cảm biến báo mức
nước đầy cạn CLS-23, một con ở phía dưới và một con phí trên.

5.2.7. Cài đặt cảm biến


Cài đặt được thực hiện bằng cách đặt bút từ MP-8 đến điểm nhạy cảm M nằm ở phía
trước của cảm biến. Gắn thời gian ngắn (lên đến 2 giây) của bút từ vào điểm nhạy cảm M
làm cho cảm biến mở. Gắn thời gian dài (ít nhất 4 giây) của cây bút khi mức độ thay đổi,
xác định trạng thái đóng của cảm biến. Bằng cách này, thiết lập độ nhạy cho môi trường
đo và các chế độ chuyển đổi SO (thường mở) hoặc SC (thường đóng).

28
5.3. Cảm biến lưu lượng điện từ AMF-900

5. 6: Cảm biến lưu lượng AMF-900


5.3.1. Mô tả cảm biến
Cảm biến đo lưu lượng AMF900 là thiết bị chuyên cho ngành đo lường và giám sát chất
lượng nước, khí cho các hệ đo chất lỏng , khí với kích cỡ đường ống từ 6mm ~
2.000mm. Nó có khả năng ghép nối rất linh hoạt với các bộ Đồng hồ đo lưu lượng để tạo
thành 1 hệ đo lưu lượng hoàn chỉnh.
Vị trí: thường được gắn trực tiếp vào đường ống.

5.3.2. Cấu tạo


Gồm có phần hiển thị, cảm biến, lớp lót (liner), hai nam châm và hai đầu điện cực.

29
5. 6: Cấu tạo cảm biến lưu lượng AMF-900
5.3.3. Nguyên lý hoạt động
Bên trong phần cảm biến có 2 đầu nam châm và 2 điện cực đặt đối xứng nhau. Khi cấp
nguồn cho bộ hiển thị, một phần điện năng sẽ truyền tới 2 cực nam châm để tạo ra từ
trường và khi có dòng chất lỏng chảy qua phần cảm biến những điện tích âm và điện tích
dương trong chất lỏng sẽ bị hút tách biệt về 2 đầu điện cực, đồng thời đâm xuyên qua bức
từ trường nam châm. Cho nên nó sẽ sinh ra một hiệu điện thế giữa 2 đầu điện cực và
mạch hiển thị bên trong cảm biến sẽ nhận tín hiệu điện áp sau đó chuyển thành giá trị lưu
lượng hiển thị trên đồng hồ.
5.3.4. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:

+ Không gây tắc nghẽn dòng chảy.

+ Giá thành hợp lý.

+ Độ chính xác cao.

Nhược điểm:

+ Luôn có nguồn điện để duy trì hoạt động.

30
+ Đôi khi trong quá trình đo xảy ra hiện tượng xung nhiễu do bị ăn mòn => giá trị đọc sẽ
không chính xác.

5.3.5. Thông số kỹ thuật


+ Kích cỡ đường ống: Từ 10A ( 6 hoặc 8mm) ~ 2.000mm.
+ Chất liệu đo: nước sạch, nước thải, nước có hóa chất, dung dịch ( dầu, bột…);
khí , hơi nước.
+ Dải tốc độ đo: tối đa 12m/s.
+ Độ chính xác: 99.6%.
+ Môi trường làm việc: Áp suất tối đa 40 bar và nhiệt độ tối đa 180 độ C ( tùy
chọn).
+ Kiểu ghép nối với đồng hồ đo lưu lượng: Gắn liền hoặc nối với cáp.
+ Kiểu ghép nối với đường ống: mặt bích.
+ Chất liệu vỏ: Thép carbon, thép 304, thép 316 ( Tùy chọn).
+ Chất liêu lớp lót ( tùy từng ứng dụng): cao su, FEP, PTFE, PFA, Polyurethane
( với nước sạch chỉ cần chọn cao su; nhưng nước thải thì cần chọn FEP hoặc PTFE
tùy mức độ của nước thải đó).
+ Chất liệu điện cực ( tùy từng ứng dụng): Thép 316, Titanium, hastelloy,
Platinum, Tungsten…( nếu môi chất đo có chứa những vật thể rắn như đá sỏi thì
chọn Titanium để chịu được va đập; hoặc nếu môi chất có nhiệt độ cao thì chọn
Hastelloy hoặc Platinum…).
+ Chức năng phòng nổ (tùy chọn): có
5.4. Cảm biến đo dộ đục trong
Các loại cảm biến chính:
- Cảm biến nephelometric: đo nước uống được hoặc các loại nước khác có độ đục thấp.

31
5. 6: Cảm biến đo độ đục trong
-Cảm biến chất rắn lơ lửng: đo độ đục cao, được sử dụng phổ biến cho các ứng dụng nước
thải.

5. 6: Cảm biến chất rắn lơ lửng

- Cảm biến hấp thụ: độ đục dao động nhiều.

32
5. 6: Cảm biến háp thụ

-Cảm biến sử dụng trong đề tài:


Suspended solids sensor Turbimax CUS51D

5. 6: Cảm biến đo độ đục trong


5.4.1. Cấu tạo
Gồm một bo mạch bên trong thích hợp 1 đèn led và 2 đầu dò ánh sáng được đặt ở các góc
90 độ và 135 độ so với hướng sáng cùa đèn.

33
5. 6: Cấu tạo cảm biến đo độ đục trong
5.4.2. Thông số kỹ thuật

34
5.4.3. Nguyên lý hoạt động
Sử dụng phương pháp ánh sáng tán xạ ngược. Chúng có một đèn LED và hai đầu dò
ánh sáng được đặt ở các góc 90 và 135 độ. Các hạt rắn trong môi trường làm cho ánh
sáng tới do đèn phát ra bị tán xạ. Độ đục hoặc hàm lượng chất rắn của môi trường
được tính toán từ lượng ánh sáng tán xạ mà đầu báo nhận được. Máy phát hiển thị
tổng giá trị cuối cùng hoặc giá trị chất rắn lơ lửng trong đơn vị mong muốn.

35
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN MÁY BƠM VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN
6.1. Chọn máy bơm
6.1.1. Tiêu chuẩn chọn máy bơm
 Dựa trên các thông số đã tính được lưu lượng và cột áp cũng như đã thiết kế xong bể thu
nước thải, việc lựa chọn dòng bơm nước thải sẽ phụ thuộc và nhà thầu hoặc chủ công
trình sẽ mua dòng máy nào có thể lựa chọn các dòng và các loại khác nhau.
 Tính toán NPSH là điều cần thiết để ngăn chặn sự xâm thực, nâng cao hiệu suất và đảm
bảo hiệu suất máy bơm tối ưu. Khi chọn máy bơm phù hợp nhất cho một ứng dụng cụ thể,
điều quan trọng là đảm bảo rằng NPSHa lớn hơn NPSHr để tránh xâm thực. Nói cách
khác, hệ thống phải có sẵn một lượng áp suất phía đầu hút lớn hơn mức yêu cầu của máy
bơm.
- Chú thích:
 NPSH – Được hiểu là chiều cao cột áp hút của bơm được thiết kế dư.

 NPSHa – Là chiều cao cột áp hút thực của hệ thống máy bơm nước bao gồm: áp suất
thuỷ tĩnh + áp suất bề mặt – áp suất bay hơi của sản phẩm – (tổn áp trên đường ống +
van + thiết bị + qua các co và khớp nối).
 NPSHr – Là chiều cao cột áp hút thực tối thiểu của bơm khi mà cột áp toàn phần đã
giảm xuống 3% do áp suất hút thấp và do sự hình thành bọt khí trong lòng bơm,
NPSHR thường được cung cấp bởi nhà sản xuất bơm.
 NPSHa được tính bằng công thức sau:
NPSHa = Ha ± Hz – Hf + Hv – Hvp
Với 
– Ha: Áp suất tuyệt đối, thường là áp suất khí quyển, được tác dụng lên bề mặt chất
lỏng.
– Hz: Khoảng cách giữa bề mặt chất lỏng trong bể và đường tâm máy bơm.
– Hf: Tổn thất do ma sát trong đường ống hút.
– Hv: Vận tốc đầu ở cổng hút bơm.

36
– Hvp: Áp suất hơi tuyệt đối của chất lỏng ở nhiệt độ bơm.
Ngoài ra để chọn bơm còn dựa vào công suất, lưu lượng, và môi trường làm việc…
 Các loại máy bơm:
- Bơm ly tâm.
- Bơm hút chân không.
- Bơm trục vít.
- Bơm định lượng.
- Bơm màng khí nén.
- Bơm từ.
- Bơm thùng phuy.
- Bơm chìm.
- Bơm bánh răng.
- Bơm cánh khế.
6.1.2. Chọn máy bơm cho đề tài
1. Máy bơm tại trạm nước bơm thô:
Chọn máy bơm chìm Pentax DTRT 550.

6. 7: Máy bơm chìm

37
Thông số kỹ thuật:

Sơ đồ đặc tính:

6. 7: Sơ đồ đặc tính

38
Nguyên lý hoạt động của máy bơm chìm:
Máy bơm chìm đẩy nước lên bề mặt bằng cách biến lực đẩy ly tâm từ các bánh công
tác thành động lực tạo ra năng lượng áp suất. Điều này được thực hiện khi nước được tràn
vào bơm: Đầu tiên nước đi vào thông qua của hút, tràn đến buồng bơm nơi các cánh quạt
đẩy nước thông qua bộ khuếch tán. Từ đó, nước được đẩy lên bề mặt.
Ưu điểm:
- Không cần phải mồi nước như các dòng bơm đặt cạn vì nó đã bị chìm trong nước.

- Máy bơm chìm cũng rất hiệu quả vì chúng không cần phải tốn nhiều năng lượng để
hút nước vào bơm. 

- Áp suất nước tự đẩy nước vào buồng máy bơm, do đó “tiết kiệm” rất nhiều năng lượng
tiêu thụ.

Nhược điểm:

- Chúng phải được đặt chìm ngập hoàn toàn trong nước.

- Con dấu cơ khí có thể bị ăn mòn theo thời gian.

- Nước cùng với rác, cát, và các tạp chất bị cuốn vào động cơ, làm thiết bị không sử dụng
được cho đến khi nó được sửa chữa.

2. Máy bơm tại trạm nước bơm sạch:


Chọn máy bơm ly tâm PENTAX CM 80-160C.

6. 7: Máy bơm ly tâm

39
Thông số kỹ thuật:
Nhiệt độ nước: Lên đến 90oC
Chủng loại: Bơm công nghiệp
Cột cáp: 29,7 – 17,2 m
Lưu lượng: 0 – 195 m3/h
Công suất: 15kW / 20 HP
Cân nặng: 129 Kg
Ồng vào/ra: 100 / 80 mm
Nguồn điện: 3 Pha / 50Hz
Cấp độ chống nước: IP 55

Sơ đồ đặc tính:

Nguyên lý hoạt động của bơm ly tâm:


Bơm ly tâm là loại bơm sử dụng nguyên lý hoạt động dựa trên lực ly tâm. Theo đó, chất
lỏng sẽ được dẫn vào tâm quay của cánh bơm. Lực ly tâm sẽ khiến chất lỏng này bị đẩy
văng ra mép cánh bơm. Cánh bơm đã truyền năng lượng bên ngoài cho dòng chất lỏng,
tạo ra áp năng và động năng, giúp chất lỏng chuyển động.

40
Ưu điểm:
- Công suất lớn, ít xảy ra xung đột trong đường ống, thường được sử dụng trong công
nghiệp hóa chất.

- Kích thước nhỏ gọn, không cần sử dụng thêm hộp giảm tốc.

- Dễ dàng lắp đặt, tháo rời, tiện lợi cho quá trình sửa chữa, di chuyển.

- Độ an toàn cao.

- Bơm được nhiều chất bơm: nước, hóa chất, dầu.

Nhươc điểm:

- Hiệu suất thấp với loại máy có số vòng quay nhỏ.

- Cần phải mồi chất lỏng trước khi sử dụng.

- Bánh công tác phải luôn được bao phủ trong chất lỏng để hoạt động như thiết kế. Vì vậy
máy bơm có thể không hoạt động hiệu quả đối với chất lỏng nhớt hoặc không nhất quán.

6.2. Chọn bộ điều khiển


Chọn bộ điều khiển PLC S7-1200.

6. 7: PLC S7-1200
41
6.2.1. Giới thiệu
- PLC S7-1200 ra đời để thay thế, cải thiện những tính năng còn thiếu sót của dòng PLC
S7-200. Được thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh mạnh giúp những giải pháp
hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng với S7-1200.
- PLC S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
- Các thành phần của PLC S7-1200 bao gồm:
 3 bộ điều khiển nhỏ gọn với sự phân loại trong các phiên bản khác nhau giống như
điều khiển AC, RELAY hoặc DC phạm vi rộng.
 2 mạch tương tự và số mở rộng ngõ vào/ra trực tiếp trên CPU làm giảm chi phí sản
phẩm.
 13 module tín hiệu số và tương tự khác nhau bao gồm (module SM và SB).
 2 module giao tiếp RS232/RS485 để giao tiếp thông qua kết nối PTP.
 Bổ sung 4 cổng Ethernet.
 Module nguồn PS 1207 ổn định, dòng điện áp 115/230 VAC và điện áp 24 VDC
- Các dòng chính của PLC S7-1200:
S7-1200 có 5 dòng là CPU 1211C, CPU 1212C và CPU 1214C, CPU 1215C, CPU
1217C.
6.2.2. Một số tính năng
+ Cổng truyền thông Profinet (Ethernet) được tích hợp sẵn:
- Dùng để kết nối máy tính, với màn hình HMI hay truyền thông PLC-PLC.
- Dùng kết nối với các thiết bị khác có hỗ trợ chuẩn Ethernet mở.
- Đầu nối RJ45 với tính năng tự động chuyển đổi đấu chéo.
- Tốc độ truyền 10/100 Mbits/s.
- Hỗ trợ 16 kết nối ethernet, TCP/IP, ISO on TCP, và S7 protocol.
+ Các tính năng về đo lường, điều khiển vị trí, điều khiển quá trình:
- 6 bộ đếm tốc độ cao (high speed counter) dùng cho các ứng dụng đếm và đo lường,
trong đó có 3 bộ đếm 100kHz và 3 bộ đếm 30kHz.

42
- 2 ngõ ra PTO 100kHz để điều khiển tốc độ và vị trí động cơ bước hay bộ lái servo
(servo drive).
- Ngõ ra điều rộng xung PWM, điều khiển tốc độ động cơ, vị trí valve, hay điều
khiển nhiệt độ
- 16 bộ điều khiển PID với tính năng tự động xác định thông số điểu khiển (auto-
tune functionality).
CHƯƠNG 7: SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY VÀ BẢN VẼ P&ID
7.1. Sơ đồ đấu dây

43

7. 8: Sơ đồ đấu dây
7.2. Bản vẽ P&ID

7. 8: Bản vẽ P&ID

44
CHƯƠNG 8: CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN
8.1. Phương pháp điều khiển
- Phương pháp điều khiển hồi tiếp.
- Dấu hiệu: Trong sơ đồ cấu trúc điều khiển, có cảm biến đo biến cần điều khiển và phản
hồi tín hiệu về bộ điều khiển, tạo ra vòng điều khiển hồi tiếp.
Ưu điểm:
 Đơn giản,bất chấp nhiễu.
 Yêu cầu ít kiến thức về quá trình.
 Độ chính xác cao
Nhược điểm:
 Độ trễ cao.
 Cần tín hiệu hồi tiếp.
 Nhiễu,không đo được nhiễu.
8.2. Sơ đồ cấu trúc điều khiển

8. 9: Sơ đồ cấu trúc

45
CHƯƠNG 9: ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT SCADA
9.1. Định nghĩa địa chỉ vào ra và các vùng nhớ
9.1.1. Ngõ vào:

9.1.2. Ngõ ra:

46
9.1.3. Vùng nhớ M:

9.1.4. Các biến trong khối dữ liệu:

47
9.2. Lưu đồ giải thuật

9. 10: Lưu đồ giải thuật

9. 10: Lưu đồ giải thuật 48


9.3. Giải thích hoạt động toàn quá trình
Ban đầu hệ thống lấy nước từ bồn chứa 1 (Giải sử bồn chứa 1 là nguồn cung cấp nước
chính cho hệ thống chung cư) khi đó máy bơm 1 sẽ hoạt động, van sẽ mở ra và nước được
chảy vào bồn chứa 2 (bồn chứa nước cung cấp nước sinh hoạt cho chung cư) ta quy định
mức nước đầy trên mô phỏng PLC Scada theo ý muốn.

Ví dụ dựa theo mô hình hệ thống:

-Mức nước max là 50 (mức nước cho theo % bồn chứa)

-Mức nước min là 10 (mức nước cho theo % bồn chứa)

Khi máy bơm 1 chạy nước sẽ được xả vào bồn chứa 2. Tiếp đến khi mức nước bồn 2 đạt
tới 50% thì hệ thống dừng cung cấp nước, van đóng lại và bắt đầu xả nước cung cấp cho
các hộ chung cư (minh họa bồn chứa 3 là lượng nước chung cư dùng). Khi mức nước bồn
2 ở mức 10% cảm biến bồn 2 sẽ hoạt động và máy bơm 2 sẽ hoạt động (máy bơm 1 và 2
thay phiên nhau cung cấp nước cho hệ thống tránh việc dùng 1 cảm biến dễ bị hỏng). Sau
khi đã cung cấp nước cho chung cư bồn chứ 3 đạt đến mức nước 50% sẽ tự động xả nước
và dưới 10% sẽ dừng việc xã nước và việc cấp nước diễn ra tiếp tục tuần tự , ngoài ra với
việc xã nước bồn 3 có ý nghĩa như việc xã nước thải của các hộ chung cư ra cống rảnh để
thải ra môi trường.

49
9.4. Giao diện SCADA

9. 10: Giao diện Scada

9.4.1. Mô tả
Giao diện SCADA gồm bảng điều khiển chung, các nút nhấn điều khiển từng máy bơm
và các mực nước đặt cho chế độ auto. Ngoài ra còn có hìnhảnh hiển thị thể tích và lưu
lượng nước trong các bể. Bên cạnh đó, các thiết bị được hiển thị trên màn hình SCADA
gồm có nguồn nước, các bể chứa nước và bể chứa chất thải, các máy bơm, các van chấp
hành, cảm biến mức được đặt ở các bể: bể nguồn, bể chứa, bể chất thải.

50
9.4.2. Các thành phần

 Bảng điều khiển hệ thống: lựa chọn chế độ điều khiển và bật tắt mô phỏng.

Nút Start: hệ thống chạy.


Nút Stop: hệ thống dừng.
Nút Auto: điều khiển tự động.
Nút Manu: điều khiển bằng tay.
Switch: Bật tắt mô phỏng.
 Cụm bể chứa 1 (bể nguồn):

51
BƠM 1_switch: Bật tắt bơm 1
BƠM 2_switch: Bật tắt bơm 2
Slider_level: Điều chỉnh nước nước nguồn ở chế độ mô phỏng
MIN_field: Nhập thông số mức nước tối thiểu
TT_field: Hiển thị mức nước dạng phần trăm của bể 1
Bơm 1_symbol: Thể hiện trạng thái máy bơm 1
Bơm 2_symbol: Thể hiện trạng thái máy bơm 2
Bar_level_1: Thể hiện mức nước trực quan của bể 1
 Cụm bể chứa 2 (bể phân phối):

Van 1_symbol: Thể hiện trạng thái van 1


Van 1__switch: Bật tắt van 1
Bar_level_2: Thể hiện mức nước trực quan của bể 2
MIN_field: Nhập thông số mức nước tối thiểu
MAX_field: Nhập thông số mức nước tối đa
TT_field: Hiển thị mức nước dạng phần trăm của bể 2

52
 Cụm bể chứa 3 (bể chất thải):

Bơm 3_symbol: Thể hiện trạng thái máy bơm 3


Bơm 3__switch: Bật tắt máy bơm 3
Bar_level_3: Thể hiện mức nước trực quan của bể 3
MIN_field: Nhập thông số mức nước tối thiểu
MAX_field: Nhập thông số mức nước tối đa
TT_field: Hiển thị mức nước dạng phần trăm của bể 3

53
PHỤ LỤC
- Link video thuyết trình nhóm:

- Chương trình điều khiển PLC


Chương trình chính:

54
55
56
57
Hàm đọc giá trị analog:

58
Hàm chế độ Auto:

59
Hàm chế độ Manual:

60
Hàm mô phỏng SIMULATION:

61

You might also like