Nhóm ĐỀ 3 ĐỀ 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÂU 1 ĐỀ 3

1/ Các phương pháp kiểm tra hư hỏng bơm nước

Ở trạng thái lắp chung thì không thể đánh giá chính xác được lượng mòn các chi
tiết thân bơm, cánh bơm, vòng bi và các bộ phận bao kín. Vậy nên, chỉ có thể
kiểm tra tình trạng rò rỉ nước qua lỗ thăm ở thân lắp trục bơm và lắc ngang để
kiểm tra mức độ rơ của trục bơm.

Ngoài ra, bạn cũng có thể quan sát bằng mắt để phát hiện ra những điểm nứt bên
ngoài. Hãy kiểm tra những vết rạn nứt nhỏ bằng cách cho động cơ vào trạng thái
nóng, sau đó bôi một lớp bột trắng bên ngoài. Chờ 5 – 10 phút và quan sát xem
bột trắng có bị thấm ướt hay không.

2/Phương pháp sửa chữa bơm nước

Cánh bơm: Khi cánh bơm bị nước ăn mòn nhiều thì cần hàn đắp rồi gia công lại
hoặc thay mới luôn.

Thân bơm: Khi mặt bích thân bơm bị vỡ hay nứt, thì có thể hàn rồi gia công lại.
Nếu chỗ lắp ổ bi và vòng đệm chắn dầu bị mòn, hay bề mặt lắp ghép giữa cánh
bơm và thân bơm bị mòn thì có thể roa lại rồi ép vòng thép mới vào để phục hồi.

Trục bơm: Nếu trục bơm bị mòn hay rạn nứt thì cần phải thay mới. Trong trường
hợp trục bơm bị mòn ít thì có thể hàn đắp lại, mạ chrome… sau đó gia công lại
đúng với kích thước quy định.

Vòng đệm: Khi vòng đệm, gioăng bị mòn hoặc thủng thì cần phải thay mới và lắp
thử, nếu không bằng phẳng thì phải rà phẳng lại bằng vải nhám. Trường hợp
không có vòng đệm mới để thay, có thể lật ngược vòng đệm cũ để dùng tạm.

3/ Quy trình tháo – lắp bơm nước

Các bạn thực hiện tháo bơm nước ô tô như sau:

Làm sạch bề mặt ngoài của bơm nước.

Tháo puly ra khỏi bơm.


Tháo phanh hãm đầu trục.

Tháo đệm kín và lò xo.

Tháo trục bơm nước và ổ bi.

Tháo ổ bi ra khỏi trục.

Dùng dầu hoả để rửa sạch các chi tiết.

Quy trình lắp tiến hành ngược lại với quy trình tháo.

CÂU 2 ĐỀ 3

Quy trình tháo vòi phun cao áp :

Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật

1 Tháo từ động cơ

1.1 Tháo các đường ống dầu – Nơi lỏng rắc co ống dầu cao áp ở bơm cao áp. –
Tháo các rắc co cao áp đến vòi phun. – Tháo đường ống dầu hồi. – Làm dấu vị trí
lắp các vòi phun.

1.2 Tháo vòi phun ra khỏi động cơ – Tháo các bu-lông giữ vòi phun lấy vòi phun
ra ngoài. Chú ý: Nếu khó lấy phải dùng búa cao su gỗ cho vòi phun xoay tròn sẽ dễ
lấy, chú ý đệm làm kín.

– Dùng vải sạch bịt kín lỗ lắp vòi phun.

2 Tháo rời chi tiết

2.1 – Vệ sinh bên ngoài, dùng bàn chải

phun, tránh va chạm vào đầu kim phun.

2.5 – Kẹp vòi phun lên êtô hàm mềm cho đầu vòi phun quay xuống Thao tác nhẹ
nhàng tránh trầy xước, móp méo các chi tiết. - Kẹp vừa tánh biến dạng chi tiết

- Tháo nắp chụp bên ngoài.


- Nới đai ốc khoá, vặn vít điều chỉnh ra vài vòng để giảm lực căng lò xo. Thao tác
cẩn thận lấy -Tháo

Nới đai ốc khoá, vặn vít điều chỉnh ra vài vòng để giảm lực căng lò xo. Thao tác
cẩn thận lấy -Tháo nắp chụp lò xo lấy lò xo, để lò xo để vào khay sạch có lót giấy

2.6 Mở vòi phun ra khỏi êtô nghiêng lấy ty đẩy.

Gá vòi phun trở lại và đầu vòi phun quay lên

Cẩn thận không va chậm vào các vấu cam, bạc đạn vào thành bơm gây trầy, mẻ
các bề mặt láng.

2.7 – Tháo đai ốc giữ đầu phun và lấy đầu phun ra khỏi thân vòi phun. Tránh làm
rơi chi tiết đầu phun. Tháo kim phum ra khỏi đót, nếu khó mở ta dùng búa quán
tính. Thao tác cẩn thận tránh trầy xước. - Ngâm đầu phun trong dầu sạch. Chú ý:
gá đồng bộ kim phun vào đốt tránh làm lẫn lộn.

2.8 Tháo rắc co ống hút và ống thoát Khi lấy ra đặt lên tờ giấy sạch

* Làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.

Làm sạch, kiểm tra và sửa chữa.

Làm sạch các chi tết trong dầu diesel

Dụng cụ làm sạch vòi phun

Không dùng vải để lau chi tiết, tránh trầy xước và sự bám dính cử xơ vải

1.1 Làm sạch đầu phun . Dùng bàn chải

cước để đáng sạch bên ngoài đầu vòi phun như hình

1.2 Làm sạch đường dầu Dùng mũi khoan

thao nhưng vào dầu diesel rồi tác nhẹ nhàng như

1.3 Làm sạch khoang dưới Dùng thanh cao

Thao tác nhẹ nhàng tránh trầy xước

1.4 Làm sạch khoang áp suất Dùng thanh cao


Thao tác nhẹ nhàng tránh trầy xước

1.5 Làm sạch mặt côn Dùng thanh cao thao tác như hình vẽ. Thao tác nhẹ nhàng
tránh trầy xước

2 Kiểm tra các chi tiết

2.1 Kiểm tra sữa chữa kim phun:

Dùng kính lúp quan sát vết trầy xướt, tróc rỗ trên phần thân kim phun, nếu nhiều
thay mới.

2.2 Kiềm tra khe hở giữa thân và dót kim phun:

- Thao tác như hình vẽ Nhúng kim và đót kim phun trong dầu diesel sạch, cho kim
phun vào đót và đặt nghiêng một góc khoảng 45%. Nếu kim phun chạy vào từ từ là
tốt.

Còn các trường hợp sau:

- Kim chạy vào nhanh do kim phun mòn, phải thay mới.

Nếu kim không chạy vào được có thể bị dính bụi hoặc trầy xướt. Nếu trầy xướt nhẹ
ta dùng nhớt hay mỡ trù để xoáy lại.

2.3 Kiêm tra, sửa chữa bề mặt phẳng giữa đót kim và thân vòi phun:

Bề mặt tiếp xúc bị trầy xước, rỗ dùng cao rà, rà lại bề mặt phẳng của đót và thân
kim trên bàn máp. Khi rà phải rà theo hình số 8

2.4 Kiểm tra sửa chữa phần thân vòi phun:

– Kiểm lò xo: Bị nứt gãy, biến dạng. Nếu có thay mới.

– Kiểm tra ty đẩy: Bị nứt, gảy, cong. Nếu bị cong ta nắn nguội.

– Kiểm tra sự chờn ren của các phần có ren. 3 Kiểm tra điều chỉnh trên bàn thử:

Việc kiểm tra vòi phun trên bàn chuyên dùng có thể thực hiện trước và sau khi

3.1 Thiết bị kiểm tra vòi phun:


Gồm có bình chứa nhiên liệu, Bơm cao áp đơn, vít hạn chế hành trình bơm, cần
bơm tay, vít xả không khí, đường ống nối vòi phun, đồng hồ áp suất cao.

3.2 Các bước kiểm tra:

a Gá lắp vòi phun:

3.2 Các bước kiểm tra:

a Gá lắp vòi phun:

Gá vòi phun trên bàn thử, đầu phun quay xuống.

– Khóa van đến đồng hồ, ấn mạnh cần bơm tay xả gió trong vòi phun. b Kiểm tra
điều chỉnh áp suất

phun:

- Mở van đến đồng hồ áp suất.

– Ấn cần bơm tay từ từ cho áp suất nhiên liệu nơi đồng hồ tăng dần lên đến khi
nhiên liệu phun ra.

– Ghi nhận áp suất phun trên đồng hồ, so với áp suất phun trên qui định của nhà
chế tạo.

Áp suất phun thấp hơn qui định vặn vít điều chỉnh vào hoặc thêm đệm. I Áp suất
phun cao hơn qui định vặn vít điều chỉnh ra hoặc bớt đệm.

Chú ý: Nếu không có trị số áp suất phun của nhà áp suất phun như sau:

– Mở van đến đồng hồ.

– Nếu chưa đúng thì điều chỉnh lại: chế tạo ta có thể điều chỉnh Loại đót kín lỗ tia
hở: P = 150-180kG/cm2 c Kiểm tra nhỏ giọt trước khi phun và độ kín (áp suất

Lau khô vòi phun, đầu phun và các đầu nối ống.

- Ấn cần bơm từ từ cho áp trên đồng hồ lên đến nhỏ hơn áp suất phun khoảng
(7310)kG/cm2, giữ cần bom.
- Quan sát kim đồng hồ áp suất và đồng giờ, yêu cầu kim đồng hồ giảm giảm
xuống không quả 14 kG/cm2 trong thời gian 35 giây. Nếu nhỏ hơn 35 giây cần

định hư hỏng:

I) Đầu phun bị nhỏ giọt là bề mặt côn dưới không kín thể xoáy lại bằng cát ra mịn
như sau:

Kẹp đuôi kim vào bầu khoan.

Dùng que thấm một ít cao và mịn vào bề mặt côn kim phun. I Đặt đót kim vào kim
phun.

Cho máy khoan quay đồng thời di động đót kim ra vào. By Tháo kim ra khỏi đót
vệ sinh sạch sẽ, lắp vào kiểm tra lại.

Chú ý: Có thể dùng giấy sạch thấm vào đầu vòi phun nếu bị ướt là đấu kim phun
nhỏ giọt.

I. Khâu nối ống chảy dầu do siết không chặt ta siết lại hoặc đầu ống không kín ta
sựa chữa đầu ống M] Đại ốc giữ dầu phun bị chảy dầu do siết không chặt, siết lại
hoặc mặt phẳng đót và thân kim phun khô kín ta rà lại.

Nếu dầu hồi nhiều do thân kim phun bị mòn, phải thay mới.

Kiểm tra nhỏ giọt sau khi phun và tình trạng phun:

– Khóa van đến đồng hồ.

- Ấn nhanh cần bơm tay cho nhiên liệu phun ra vài lân.

– Sau khi phun quan sát chùm tia phun và đầu vnhun

Sau khi phun quan sát chùm tia phun và đầu vòi phun: Nếu đầu phun bị nhỏ giọt là
do lỗ phun mòn rộng, bị méo hoặc mẻ, ta phải thay mới đầu vòi phun đúng loại.

Độ phun sương: Quan sát chùm tia phun ra, phải sương đều, nếu phun sương có
kèm theo tiếng kêu X Kít, kít chứng tỏ lổ tia phun và mặt còn còn tốt.

I. Kiểm tra lỗ tia phun:Nhìn từ trên xuống xem tia phun:


+ Nếu không đủ tia do lỗ phun bị nghẹt, ta dây cước có kích thước phù hợp để
thông lỗ phun.

Chú ý: tránh làm gãy dây cước trong lỗ phun.

+ Tia phun bị lệch, phân bố không đều: Do lỗ phun bị biến dạng phải thay mới.

Kiểm tra góc độ chùm tia phun: Đối với đầu phun một lỗ, có chuôi xem có đúng
góc độ không.

An toàn khi thử vòi phun trên thiết bị kiểm tra vòi phun:

– Không để tay hoặc da thịt ngay chùm tia phun lúc thử vòi phun.

CÂU 3 ĐỀ 3

Chuẩn bị công việc thay ly hợp ô tô

Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: Con đội thủy lực, con đội
chết, vít dẹp, kìm, bộ tuýp, bộ cờ-lê.

• Hãy nâng gầm xe lên và kê con đội chết bên dưới.

• Tháo trục các đăng xe (đối với xe dẫn động cầu sau), Tháo láp ngang (đối với xe
dẫn động cầu trước), tháo đường ống xả (tùy từng xe), tháo và hạ hộp số xuống.
LTE tất cả tất cả 84%

2. Tháo rời bộ ly hợp

Bước 2 của cách thay thế bộ ly hợp, ngay sau khi bạn tháo và hạ hộp số ra, bạn sẽ
nhìn thấy bộ ly hợp với phần ngoài là đĩa ép hoặc mâm ép. Mâm ép này thường
được cố định trên bánh đà bởi các bulong có kích cỡ 10 đến 14 mm, và phân bố
đều trên chu vi của mâm ép.

Hãy sử dụng cần tuýp để nới lỏng bulong, sau đó dùng súng bắn ốc để tháo cho
nhanh. Chú ý, không nên tháo rời tất cả bulong cùng một lúc, nếu không mâm ép
sẽ bị rơi xuống. Hãy tháo lần lượt từng bulong một, thứ tự tháo đối diện nhau. Khi
còn sót lại một bulong cuối cùng, hãy dung hai tay để đỡ bộ ly hợp xuống.
3. Kiểm tra độ hao mòn của tán trên đĩa ma sát xuất hiện những lỗ nhỏ, thì có thể
là đĩa

Bước thứ 3 của cách thay thế bộ ly hợp, các bạn kiểm tra độ hao mòn của mâm ép
và đĩa ma sát. Nếu nhận thấy các đinh tán trên đĩa ma sát xuất hiện những lỗ nhỏ,
thì có thể là đĩa ma sát đã quá mòn, lớp bố trên bề mặt đĩa đã mòn hết. Nếu để tình
trạng này diễn ra lâu, nó sẽ làm hư hỏng bánh đà.

Ngoài ra, bạn có cũng thể sử dụng thước đo độ mòn để xác định xem đĩa ma sát đã
mòn hay chưa. Tham khảo sách hướng dẫn sử dụng xe để biết chính xác thông số
chuẩn của đĩa ma sát.

+Kiểm tra bánh đà

• Bề mặt ma sát trên bánh đà không được quá mòn hay nứt, bởi đây là vị trí tiếp
xúc với mặt đĩa ma sát.

• Nếu bánh đà quá mòn hay nứt thì bạn cũng cần phải thay thế nó luôn.Kiểm tra
bánh đà

• Bề mặt ma sát trên bánh đà không được quá mòn hay nứt, bởi đây là vị trí tiếp
xúc với mặt đĩa ma sát.

• Nếu bánh đà quá mòn hay nứt thì bạn cũng cần phải thay thế nó luôn.

5. Thay thế bạc đạn đỡ đầu trục sơ cấp

Trục sơ cấp thường được nâng đỡ bằng một ổ bị nhỏ lắp bên trên trung tâm bánh
đà. Nếu nó bị kẹt thì trục sơ cấp sẽ không thể quay dẫn tới hư hỏng hộp số. Vậy
nên, bạc đạn cần được thay thế trong quá trình bảo dưỡng bộ ly hợp.Thay thế bạc
đạn đỡ đầu trục sơ cấp

Trục sơ cấp thường được nâng đỡ bằng một ổ bị nhỏ lắp bên trên trung tâm bánh
đà. Nếu nó bị kẹt thì trục sơ cấp sẽ không thể quay dẫn tới hư hỏng hộp số. Vậy
nên, bạc đạn cần được thay thế trong quá trình bảo dưỡng bộ ly hợp.

5. So sánh bộ ly hợp mới với cũ

Bước cuối cùng ở cách thay thế bộ ly hợp, hãy kiểm tra xem bộ ly hợp mới có
giống với bộ ly hợp cũ hay không. Trước khi tiến hành lắp ráp bộ ly hợp mới, hãy
đưa đĩa ma sát lên trục cơ sở để thử xem chúng có khớp hay không. Lắp bộ ly hợp
mới vào, nâng hộp số và lắp vào vị trí cũ. Sau đó khởi động xe để kiểm tra ly hợp
mới.

You might also like