Báo Cáo TN HPT Bài 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

THÍ NGHIỆM
KHOA CN HOÁ HỌC-THỰC PHẨM
HOÁ PHÂN TÍCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BASE


BÀI 3 PHA DUNG DỊCH CHUẨN ACID OXALIC, XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ
DUNG DỊCH NaOH VÀ DUNG DỊCH H3PO4

Ngày thí nghiệm: Thứ Tư ngày 15/03/2023 ĐIỂM CHỮ KÝ GVHD


Lớp: 211282B Nhóm 7
Tên: Huỳnh Công Trấn MSSV: 21128256
Tên: Lê Nguyễn Minh Thư MSSV: 21128245
Tên: Phan Thị Thúy Vy MSSV: 21128274

I. CHUẨN BỊ BÀI THÍ NGHIỆM


1. Mục tiêu thí nghiệm
- Biết được 2 cách pha dung dịch chuẩn: pha từ chất gốc và chất không thỏa mãn chất gốc
- Pha được 2 dung dịch chuẩn: H2C2O4 và NaOH có nồng độ chính xác theo yêu cầu
- Xác định được chính xác nồng độ NaOH đã pha
- Thực hành được chính xác nồng độ NaOH đã pha
2. Nguyên tắc
- Pha dụng dịch chuẩn H2C2O4 0.1000 N từ chất rắn H 2C2O4.2H2O để làm dung dịch
chuẩn.
- Dùng dung dịch chuẩn trên để xác định nồng độ dung dịch NaOH được pha ra từ NaOH
rắn:
H2C2O4 + NaOH  Na2C2O4
- Dùng dung dịch NaOH có nồng độ đã xác định ở trên để chuẩn độ dung dịch H 3PO4 đến
nấc thứ hai với chỉ thị lần lượt là metyl da cam và phenolphtalein
NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O pH= 4.68
NaOH + NaH2PO4  Na2HPO4 + H2O pH= 9.8
II. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
1. Pha chế dung dịch
a) Pha chế dung dịch NaOH ~ 0.1N
- Số gam NaOH rắn cần lấy để pha thành 250ml dung dịch NaOH ~ 0.1N
ENV 40 × 0.1× 250
m= = =1.0000( gam)
1000 1000
- Số gam NaOH cân thực tế: 1.0004 g
- Nồng độ NaOH tính toán từ lượng cân: 0.10004 N
- Mô tả cách pha:

b) Pha chế dung dịch H2C2O4 ~ 0.1N


- Số gam H2C2O4 rắn cần lấy để pha thành 100ml dung dịch H2C2O4 ~ 0.1N
ENV 63.03 ×0.1 ×100
m= = =0.6303 (gam )
1000 1000
- Số gam H2C2O4 cân thực tế: 0.6337 g
0.6337
- Nồng độ H2C2O4 tính toán từ lượng cân: CN= × 0.1=¿0.10054 (N)
0.6303
0.0001
u cân = = 0.000058
√3
0.1
u fiol = = 0.0408
√6
 0.95 (H2C2O4)= 0.10054 x √ ¿ ¿ =0.000042
Suy ra U (p=95%)=2 x 0.000042=0.000084
= 0.10054 ± 0.000084 (M)
- Mô tả cách pha:

Cân 0.6337g
H2C2O4.2H2O

2. Kết quả thí nghiệm


TN1: Xác định lại nồng độ dung dịch NaOH từ dung dịch chuẩn độ gốc H2C2O4
0.1000N
NaOH H2C2O4
Dụng cụ buret Pipet
σ dụng cụ 0.02915 0
Lần 1 10.80 10.00
Lần 2 10.80 10.00
Lần 3 10.85 10.00
Trung bình 10.82 10.00
10.00× 0.10004
C M NaOH= = 0.09246 (M)
10.82

0.05
u buret = = 0.0289
√3
0.02915
u buret = = 0.0119
√6
Suy ra Σu buret = √ ¿ ¿ = 0.0312
0.05
u pipet = = 0.0204
√6

√( )( )( ) = 0.00047
2 2 2
0.0312 0.0204 0.000084
 0.95 (NaOH)= 0.09246 x + +
10.82 10.00 0.10054

U = 2 x 0.00047= 0.00094 (M)


 = 0.09246 ± 0.00094 (M)

TN2: Xác định nồng độ dung dịch H3PO4


a) Bước nhảy 1 với chỉ thị metyl da cam
CN của NaOH: 0.09246 N
NaOH H3PO4
Dụng cụ buret Pipet
σ dụng cụ 0 0
Lần 1 10.70 10.00
Lần 2 10.70 10.00
Lần 3 10.70 10.00
Trung bình 10.70 10.00

C M (H3PO4) = 10.70× 0.09246 =0.09893 (M)


10.00
0.05
u buret = = 0.0204
√6
0.05
u pipet = = 0.0204
√6

√( )( )( )=
2 2 2
 0.95 (H3PO4) = 0.09893 x 0.0204 0.0204 0.00094 0.0019
+ +
10.70 10.00 0.09246
U = 2 x 0.0019 =0.0039 (M)
 = 0.09893 ± 0.0039 (M)

b) Bước nhảy 2 với chỉ thị phenolphtalein:


CN của NaOH : 0.09246
NaOH H3PO4
Dụng cụ Ống đong, buret Pipet, erlen
σ dụng cụ 0.02915 0
Lần 1 21.70 10.00
Lần 2 21.70 10.00
Lần 3 21.75 10.00
Trung bình 21.72 10.00

C M (H3PO4) = 21.72× 0.09246 = 0.1004 (M)


2× 10.00
0.05
u buret = = 0.0289
√3
0.02915
u buret = = 0.0119
√6
Suy ra Σu buret = √ ¿ ¿ = 0.0312
0.1
u pipet = = 0.0408
√6

√( )( )( ) = 0.0012
2 2 2
 0.95 (H3PO4) = 0.1004 x 0.0312 0.0408 0.00094
+ +
21.72 10.00 0.09246

U = 0.0011 x 2 = 0.0022 (M)

= 0.1004 ± 0.0022 (M)

III. NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH


Thí nghiệm 1 Nồng độ NaOH đo được là 0.09246 N có sự chênh lệch so với giả thuyết là
0.10004M. Sự sai lệch này có thể do các nguyên nhân sau:
 Do kỹ thuật chuẩn độ chưa chính xác, buret chưa được trán kỹ, kỹ thuật lấy dung
dịch bằng pipet có sự sai lệch.
 Dung dịch chuẩn H2C2O4 không được điều chế đúng nồng độ yêu cầu do quá trình
cân, pha chế giữa các dụng cụ
 Lượng cân NaOH không đúng do NaOH dễ bị chảy rửa, NaOH phản ứng với 1
phần CO2 trong không khí.
Thí nghiệm 2: Định phân nấc thứ nhất và nấc thứ hai cho thấy nồng độ NaOH xét ở phản
ứng nấc thứ nhất chính xác hơn phép chuẩn độ ở nấc thứ hai, như dự đoán 2V1 ≈ V2
Nguyên nhân do sự chuyển màu từ không màu sang hồng dễ nhận biết, và độ chính xác
cao hơn so với sự chuyển màu từ vàng cam sanh ánh hồng. Ở cả hai kết quả thì vẫn có sự
sai lệch nồng độ nguyên nhân do:
 Nồng độ NaOH có sự sai lệch ban đầu
 Việc chuẩn độ hai nấc này có sai số tương đương vì bản chất hai nấc đều được
thực hiện với tất cả các thiết bị như nhau
Cách khác phục sai số: Thực hiện thí nghiệm nhiều lần, cân NaOH nhanh và chính xác
bằng becher để tránh NaOH phân hủy và thấm vào giấy cân.

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


1. Tại sao trong trường hợp định phân nấc 1 của H 3PO4 người ta dùng metyl da cam
làm chất chỉ thị?
Vì H3PO4 có pK1 = 2.15, pK2 = 7.2, pK3 = 12.4 và ở điểm tương đương thứ nhất pK1 =
4.68 nên ta dùng metyl da cam có pT = 4 để chuẩn độ nấc 1 của H3PO4
2. Tính số mL HCl đặc d = 1.19g/ml; 38% cần thiết để pha 250ml dung dịch HCl
0.1N
Vì zHCl = 1 nên CN = CM  HCl = 0.1M
C % 10 D 38 ×10 ×1.19
CM= = =12.389 M
M 36.5
C 1 V 1=C 2 V 2 →12.389 ×V 1=250 ×0.1 →V 1=2.0179ml
3. Cần lấy bao nhiêu ml HNO3 đặc d = 1.4g/mL; 68% để pha 5 lít dung dịch HNO 3
0.1N?
Vì z HNO3 = 1 nên CN = CM  HNO3 = 0.1M
C % 10 D 68 ×10 ×1.4
CM= = =15.1 M
M 63
C 1 V 1=C 2 V 2 →15.1 ×V 1 =5000× 0.1→ V 1=33.088 ml
4. Cho 9.777g acid nitric đậm đặc vào nước, pha loãng thành 1 lít. Để định phân
25ml dung dịch NaOH 0.1040N cần 25.45 mL dung dịch HNO 3 vừa pha trên. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đậm đặc.
C 1 V 1=C 2 V 2 → 25.45× V 1=25 ×0.1040 →C 1=0.1022 M
C % 10 D m
C loã ng V lo ã ng=Cđ ặ c V đ ặ c →0.1022 ×1000= ×
M D
C % 10 D 9.777
→ 0.1022× 1000= × →C %=65.85 %
63 D
5. Tính số gam H3PO4 có trong dung dịch, nếu khi định phân dung dịch đó bằng
dung dịch NaOH 0.2000N dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị thì tốn hết 25.50mL
dung dịch NaOH.
Dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị suy ra chuẩn độ nấc thứ 2 H3PO4
zH3PO4 = 2  CN = 2CM
−3 −3
2 C M V 1 =C2 V 2 → 2 n=0.2000 ×25.50 × 10 → n=2.55 ×10 → m=0.2499 g
6. Tìm nồng độ đương lượng gam của dung dịch KOH nếu lấy 0.1485 gam acid
H2C2O4 hòa tan rồi định phân bằng dung dịch KOH thì hết 25.50mL dung dịch
KOH.
z H2C2O4 = 2  CN = 2CM
−3
2 C M V 1 =C2 V 2 → 2 n=C 2 V 2 →2 ×0.1485 ×126=C 2 × 25.20× 10
→ C2=0.0935 N

You might also like