Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Chương 4.

HỆ THỨC ĐỆ QUY
Phần I. Hướng dẫn sử dụng Maple
Để giải hệ thức đệ quy ta sử dụng hàm rsolve(eqns, fcns), trong đó eqns là các hệ thức đệ
quy, điều kiện ban đầu; fcns là các giá trị cần tìm.

Ví dụ 1. Tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an − 5an−1 + 6an−2 = 0.

> rsolve(a(n)-5*a(n-1)+6*a(n-2)=0, a(n));

− (−3 a (0) + a (1)) 2n − (2 a (0) − a (1)) 3n

Như vậy chỉ cần biết thêm giá trị của a0 và a1 thì ta biết được công thức của an .

xn+1 − 6xn + 9xn−1 = (18n + 12)3n ;
Ví dụ 2. Tìm nghiệm của
x0 = 2; x1 = 0.

> f := rsolve({x(n+1)-6*x(n)+9*x(n-1) = (18*n+12)*3ˆn, x(0) = 2, x(1) = 0},


x(n));
1  1  1 
8 3n + 2(−2n − 2)3n − 8(n + 1) n + 1 3n + 6(n + 1) n + 1 n + 1 3n
2 2 3
> simplify(f);
3n (2 − 5n + 2n2 + n3 )

Như vậy nghiệm của hệ thức đệ quy là xn = (n3 + 2n2 − 5n + 2)3n .



 an+1 = an − bn ;
Ví dụ 3. Tìm nghiệm của bn+1 = 2an + 4bn ;
a0 = 2; b0 = 1.

> rsolve({a(n+1) = a(n)-b(n), b(n+1) = 2*a(n)+4*b(n), a(0) = 2, b(0) = 1}, {a(n),


b(n)});
{a(n) = 5 ∗ 2n − 3 ∗ 3n , b(n) = −5 ∗ 2n + 6 ∗ 3n }


an = 5 · 2n − 3 · 3n ;
Như vậy nghiệm của hệ thức đệ quy là
bn = −5 · 2n + 6 · 3n .

1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần II. Bài tập
Bài 4.1 Một cầu thang gồm n bậc. Mỗi bước đi gồm 1 hoặc 2, hoặc 3 bậc. Gọi xn là số cách đi
hết cầu thang, hãy tìm hệ thức đệ quy của xn ?

Bài 4.2 Cho n là số nguyên dương. Hãy tìm hệ thức đệ quy của an với an là số chuỗi bit có độ
dài n mà

a) chứa 2 bit 0 liên tiếp d) không chứa 3 bit 0 liên tiếp

b) không chứa 2 bit 0 liên tiếp e) số lượng bit 0 là số chẵn

c) chứa 3 bit 0 liên tiếp f)* chứa 01

Đối với mỗi trường hợp hãy tính a6 .

Bài 4.3 Một chuỗi số chỉ chứa 0, 1 hoặc 2 được gọi là chuỗi tam phân. Hãy tìm hệ thức đệ quy
của xn với xn là chuỗi tam phân có độ dài n mà

a) không chứa 2 chữ số 0 liên tiếp

b) chứa 2 chữ số 0 liên tiếp

c) không chứa 012

d)* không chứa 2 chữ số 0 liên tiếp hoặc 2 chữ số 1 liên tiếp

e)* chứa 2 chữ số liên tiếp giống nhau

Đối với mỗi trường hợp hãy tính x6 .

Bài 4.4 Giải các hệ thức đệ qui tuyến tính thuần nhất sau

a) a0 = 2 và an+1 = −3an , ∀n ≥ 0

b) a1 = −5 và an = 8an−1 , ∀n ≥ 2

c) a2 = 28, a3 = −8 và an = 4an−2 , ∀n ≥ 4

d) a0 = 1, a1 = 0 và an+1 = 5an − 6an−1 , ∀n ≥ 1

e) a1 = 6, a2 = 8 và an+2 = 4an+1 − 4an , ∀n ≥ 1

Bài 4.5 Giải các hệ thức đệ qui tuyến tính không thuần nhất sau

a) a0 = −3 và an = an−1 + 9, ∀n ≥ 1

b) a1 = 13 và an+2 = −2an+1 + 5.3n+1 , ∀n ≥ 0

c) a2 = 61 và an+1 = 3an + 4n − 6, ∀n ≥ 2

d) a0 = −7 và an+1 = −4an − 2(−4)n+1 (n − 2), ∀n ≥ 0

e) a3 = 128 và an+2 = 5an+1 − 12, ∀n ≥ 2

Bài 4.6 Giải các hệ thức đệ qui tuyến tính không thuần nhất sau

2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
a) a0 = 1, a1 = 2 và an+2 = 5an+1 − 6an + 4, ∀n ≥ 0

b) a1 = −4, a2 = 19 và an+1 = 5an − 4an−1 + 3, ∀n ≥ 2

c) a2 = −5, a3 = −26 và an = 2an−1 − an−2 − 10, ∀n ≥ 4

d) a0 = 3, a1 = −5 và an = 2an−1 + 3an−2 + 8(−1)n+1 , ∀n ≥ 2

e) a1 = −13, a2 = 50 và an+2 = −7an+1 − 10an + (40n − 1)3n , ∀n ≥ 1

f) a2 = −28, a3 = −149 và an+1 = 2an − an−1 − 12n2 − 24n + 4, ∀n ≥ 3

Bài 4.7 Giải các hệ thức đệ quy sau


( (
xn + 4xn−1 − 5xn−2 = 12n + 8; 2xn − 5xn−1 + 2xn−2 = −n2 − 2n + 3;
a) d)
x0 = 0, x1 = −5. x0 = 1, x1 = 3.
( (
2xn+2 + 5xn+1 + 2xn = (35n + 51)3n ; xn+2 − 16xn+1 + 64xn = 128 · 8n ;
b) e)
x0 = 3, x1 = 0. x0 = 2, x1 = 32.
( (
xn+2 − 2xn+1 + xn = 2; xn+2 − 8xn+1 + 15xn = 2 · 5n+1 ;
c) f)
x0 = 1, x1 = 0. x0 = −1, x1 = −2.

Bài 4.8 Tính các tổng số sau theo n nguyên :


n
a) Sn = 13 + 23 + . . . + n3 (n ≥ 1) d) Sn =
P
(k + 1)(k + 2)2k (n ≥ 0)
k=0

n
(2k − 1)(−3)k (n ≥ 0)
P
b) Sn = 14 + 24 + . . . + n4 (n ≥ 1) e) Sn =
k=0

n
(k 3 − 2k 2 + 4k)(−1)k (n ≥ 1)
P
4 4 n 4
c) Sn = −1 + 2 + . . . + (−1) n (n ≥ 1) f) Sn =
k=1

Bài 4.9 Cho n ≥ 1. Vẽ n đường thẳng trong mặt phẳng cắt nhau từng đôi một nhưng trong
đó không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Hỏi các đường thẳng này chia mặt phẳng thành bao
nhiêu miền?

Bài 4.10 Giả sử dân số thế giới năm 2000 là 7 tỉ người và tốc độ tăng dân số thế giới là 3%
mỗi năm. Cho số nguyên n ≥ 2000. Tính dân số thế giới vào năm n.

Bài 4.11 Cho số nguyên n ≥ 1. Có bao nhiêu chuỗi ký tự gồm n ký tự (n ký tự này được lấy
tùy ý từ các ký tự a, b, c) sao cho trong chuỗi ký tự không có 2 ký tự a đứng gần nhau?

Bài 4.12 Cho số nguyên n ≥ 1. Có bao nhiêu chuỗi ký tự gồm n ký tự (n ký tự này được lấy
tùy ý từ các ký tự 1, 2) sao cho trong chuỗi ký tự ít nhất 2 ký tự 1 đứng gần nhau?

Bài 4.13 Cho a0 = α, a1 = β và an+2 = an+1 + an , ∀n ≥ 0. Chứng minh rằng an = βfn +


αfn−1 , ∀n ≥ 1 trong đó fm là số hạng thứ m (m ≥ 0) của dãy số Fibonacci (f0 = 0, f1 = 1 và
fn+2 = fn+1 + fn , ∀n ≥ 0).

Bài 4.14 Tính an và bn , ∀n ≥ 0 biết rằng a0 = 1, b0 = 2, an+1 = 3an + 2bn và bn+1 = an +


2bn , ∀n ≥ 0. (Hướng dẫn: Tìm λ, µ thỏa an+1 +λbn+1 = µ(an +λbn ) và tính un = an +λbn , ∀n ≥ 0).

3
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like