Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Thực hiện: Đỗ Thiên Định

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

♦♦♦♠♠♦♦♦

BÀI TẬP LỚN

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THANG LÊN XUỐNG


SÀN XE

Người thực hiện: Đỗ Thiên Định

                
 

Hà Nội, 12/2022
1
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

2
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

CHƯƠNG I: NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ THÔNG SỐ ĐẦU VÀO


1.1. Thiết kế Thang lên xuống sàn xe đáp ứng các chỉ tiêu sau
1. Kích thước: Đảm bảo thu hồi gọn trong hốc hình hộp chữ nhật có kích thước:
DxRxC: 2384x676x90 mm.

Hình 1
2. Khối lượng < 50kg.
3. Hệ số an toàn ≥ 3.
4. Đảm bảo góc độ làm việc: 15 0 - 250 khi chiều cao sàn xe tới mặt đất dao động từ
1871 – 2171 mm.

3
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

Hình 2
5. Khả năng triển khai – thu hồi nhanh chóng.
6. Thang có khóa vị trí cố định khi thu hồi.
7. Thang có nắp che hốc thang khi cơ động.
1.2. Bảng chỉ tiêu kỹ thuật và đánh giá kết quả thiết kế
STT Nội dung Chỉ tiêu kỹ thuật Đánh giá Ghi chú
2337.5x664
1 Kích thước bao < 2384x676x90 mm
x90 mm
2 Khối lượng < 50kg 49kg
3 Hệ số an toàn >3 Đáp ứng
4 Góc độ làm việc 15 – 250
0
Đáp ứng
5 Chiều cao sàn dao động 1871 – 2171 mm Đáp ứng
Triển khai thu hồi nhanh
6 Đáp ứng Đáp ứng
chóng, thao tác đơn giản
Có vị trí khóa cố định
7 Đáp ứng Đáp ứng
khi thu hồi

4
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

Có nắp che hốc thang


8 Đáp ứng Đáp ứng
khi cơ động

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THANG


2.1. Phân tích một số thông số trong đề bài
Dựa vào các thông số đầu bài, tiến hành phân tích và đưa ra phương án thiết kế tối
ưu.
1. Kích thước bao <2384x676x90, thiết kế thang phải đảm bảo kích thước thang
phải đảm bảo yêu cầu đầu vào của đề bài.
2. Dựa vào góc độ làm việc của thang (150 – 250) và chiều cao sàn xe (1871 – 2171),
ta sẽ tiến hành phân tích các khoảng thay đổi của chiều sàn xe để tính toán các khoảng
điều chỉnh thang sao cho thang luôn làm việc ở góc độ yêu cầu.
Bảng 1 Thông số chiều dài thang
Chiều cao sàn TT Góc 150 Góc 250 Trung bình
1871 1826 1890.414305 2014.76808 2000
1900 1855 1920.437315 2046.76604 2000
1925 1880 1946.319219 2074.350488 2000
1950 1905 1972.201124 2101.934936 2000
1975 1930 1998.083028 2129.519384 2100
2000 1955 2023.964933 2157.103832 2100
2025 1980 2049.846837 2184.68828 2100
2050 2005 2075.728742 2212.272728 2200
2075 2030 2101.610646 2239.857175 2200
2100 2055 2127.492551 2267.441623 2200
2125 2080 2153.374455 2295.026071 2200
2150 2105 2179.25636 2322.610519 2250
2171 2126 2200.99716 2345.781456 2250

Bảng 2 Kiểm nghiệm lại thông số.


Huyền Chiều cao 150 Chiều cao 250
2000 1931.851653 1812.615574
2100 2028.444235 1903.246353
2200 2125.036818 1993.877131
2250 2173.333109 2039.192521
Vậy sau khi kiểm nghiệm lại các thông số chiều dài thang thì ta kết luận thang sẽ
thay đổi chiều dài từ 2000 – 2250 mm.

5
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

2.2. Nguyên lí làm việc và các bộ phận chính của thang


2.2.1. Nguyên lí làm việc
Sau khi phân tích đề bài cũng như tìm hiểu một số kết cấu thang phổ biến trên thị
trường hiện nay thì em đã đưa ra được phương án thiết kế thang.

Hình Thang ở trạng thái triển khai


2.2.2. Các bộ phận chính và chức năng của chúng
2.3. Tính toán và kiểm nghiệm một số cơ cấu trong thang
2.3.1. Tính chọn ổ bi cho hệ con lăn dẫn hướng:

6
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

Phần dẫn hướng chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm mà không chịu tác dụng của
lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ. Dựa vào không gian bố trí cơ cấu, ta chọn sơ bộ ổ bi
SKF 6305 với các thông số cơ bản: đường kính trong 25mm; đường kính ngoài 62mm; bề
dày 17mm; tải trọng động 23,4kN; tải trọng tĩnh 11,6kN.
Ta tiến hành kiểm bền ổ bi.
- Lực tác dụng lên ổ bi gồm có trọng lượng của cơ cấu dẫn 6kg và trọng
lượng của người khi bước lên thang (giả sử 100kg).
- Chọn tốc độ quay của ổ bi: n = 120v/ph (tương đương 10,8m/ph)
Ta tiến hành phân tích lực tác dụng lên ổ bi:

- Lực tác dụng của người lớn nhất khi ở bậc thang trên cùng, ta có sơ đồ
phân tích lực tác dụng của người:
Lập hệ phương trình:

{ F1 + F 2=500
F1 .160=500.293

 { F1=915,6 N
F2=415,6 N
 Lực lớn nhất tác dụng lên ổ Q = 915,6 – 60/4 = 900,6 N
a, Kiểm tra khả năng tải động:
- Với ổ bi: m = 3
- L = 60.n.Lh/106 = 60.120.20000 /106 = 144
Cd = Q.m√ L = 900,6.√3 144 = 4720,5 N < 23,4 kN
 Thỏa mãn khả năng tải động.
b, Kiểm tra khả năng tải tĩnh:
Q = F = 900,6 N < 11,6 kN
 Thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

7
Thực hiện: Đỗ Thiên Định

You might also like