Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Đề tham khảo

Môn: Xác suất – Thống kê


Thời gian: 60 phút

Câu 1. Cho A và B là hai biến cố xung khắc của một phép thử ngẫu nhiên. Biết rằng P( A)  0,3 và P( B)  0, 4 . Tính P( A  B) .

A. P ( A  B )  0, 4 . B. P ( A  B )  0,3 . C. P ( A  B )  0 . D. P ( A  B )  0, 7 .

Câu 2. Biết rằng P( A)  0,5 , P( B)  0,8 và P ( AB )  0, 2 . Tính P ( A | B ) .

A. P ( A | B )  0, 25 . B. P ( A | B )  0,5 . C. P ( A | B )  0,16 . D. P ( A | B )  0, 4 .

Câu 3. Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố ``cả hai lần đều xuất hiện mặt lẻ''. Tính P ( A) .

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 6

Câu 4. Gieo 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất 8 lần liên tiếp. Xác suất để ít nhất một lần ra mặt 3 chấm là

8 7 8
1  1  5  5 1
A. 1    . 1
B. C    .
8 C. 1    . D. C81  .
6  6  6  6 6

Câu 5. Trong một thùng trái cây có 10 quả loại 1 và 4 quả loại 2. Lấy ngẫu nhiên lần lượt từng quả ra khỏi thùng (không hoàn lại). Tính xác
suất để lấy được quả loại 2 ở lần thứ hai.

5 3 2 4
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

Câu 6. Cho A , B là hai biến cố của một phép thử. Biết rằng P( A)  0,5 , P( B)  0, 2 và P ( AB )  0,1. Tính P( A  B) .

A. 0, 7 . B. 0, 6 . C. 0,8 . D. 0,5 .
Câu 7. Có hai hộp đựng phấn: hộp thứ nhất có 20 phấn trắng và 10 phấn vàng; hộp thứ hai có 15 phấn trắng và 5 phấn vàng. Chọn ngẫu nhiên
một hộp và từ hộp đó lấy hú họa ra một viên phấn thì được viên phấn vàng. Hỏi có bao nhiêu phần trăm viên phấn vàng đó được lấy ra từ hộp
thứ hai?

4 3 2 3
A. . B. . C. . D.
7 7 5 5

Câu 8. Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X 1,2 2 3,8 5
P 0,2 0,2 0,4 0,2
Xác suất để X nhận giá trị nhỏ hơn 3,5 là

A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,6.

Câu 9. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
X -1 1 6
P a 0,25 0,5
với a là tham số thực. Kỳ vọng của X bằng

A. 3, 2 . B. 3 . C. 3,5 . D. 2,5 .

Câu 10. Một hộp có 6 bút bi xanh và 2 bút bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra ba bút bi để kiểm tra. Gọi X là số bút bi vàng lấy được. Tìm giá trị
mod ( X ) .

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .

k 2
 ( x  x) khi 0  x  4
Câu 11. Biết rằng hàm số f ( x)   2 là hàm mật độ của một biến ngẫu nhiên liên tục X (với k là tham số thực).

 0 khi x 
 (0; 4)
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. k  (0, 06; 0, 08) . B. k  (0, 02; 0, 04) . C. k  (0, 04; 0, 06) . D. k  (0; 0, 02) .

1 3
 ( x  1) khi 0  x  2
Câu 12. Biết rằng hàm số f ( x)   6 là hàm mật độ của một biến ngẫu nhiên liên tục X . Tính xác suất để X nhận
 0 khi x  (0; 2)
giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 1 .

19 5 1 2
A. P( X  1)  . B. P( X  1)  . C. P( X  1)  . D. P( X  1)  .
24 24 3 3

k (2 x  1) khi 0  x  5
Câu 13. Biết rằng hàm số f ( x)   là hàm mật độ của một biến ngẫu nhiên liên tục X ( k là một tham số thực). Gọi
 0 khi x 
 [0;5]
m là giá trị trung vị của X . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2,8  m  3 . B. 3, 4  m  3, 6 . C. 3  m  3, 2 . D. 3, 2  m  3, 4 .

Câu 14. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn N 1;9  . Biến ngẫu nhiên nào sau đây có phân phối chuẩn tắc N  0;1 ?

X 1 X 1 X 3 X 9
A. K  . B. H  . C. Y  . D. Z  .
3 9 1 1

 
Câu 15. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn N ; 2 , biết rằng: Xác suất để X nhỏ hơn 0,2 là 0,8 và lớn hơn hoặc bằng 0,1 là
0,86. Biết rằng u0,8599  1, 08; u0,7995  0,84 , trong đó u là phân vị chuẩn mức  . Giá trị gần đúng nhất của biểu thức S     là:

A. S = 10,08. B. S = 10,416. C. S = 10,84. D. S = 10,14.

Câu 16. Khi điều tra năng suất một loại ngũ cốc X trên 100 ha trồng ngũ cốc X của một vùng A thu được bảng số liệu
Năng suất 40 45 47 48 50 52 53 55
Diện tích 10 10 15 15 25 10 10 5
(ha)
Ước lượng không chệch của năng suất ngũ cốc X trung bình là

A. 48,5 . B. 50 . C. 47 . D. 49,5 .

Câu 17. Thống kê số liệu điểm thi môn X của sinh viên ngành H của một trường M thu được bảng số liệu sau
Điểm 0-2,5 3-4,5 5-7 7-9,5 10
thi
Số SV 20 30 80 50 20
Các sinh viên được gọi là qua môn nếu đạt điểm trên 5. Dựa vào bảng số liệu trên hãy tìm ước lượng không chệch cho tỉ lệ sinh viên qua môn
X của ngành H?

A. 0,75 . B. 0,9 . C. 0,7 . D. 0,85 .

Câu 18. Kiểm tra cân nặng (đơn vị: kg) của một nhóm học sinh nam cấp 3 tại trường X thu được kết quả cho bởi bảng sau
Cân 53,5-56,5 56,5-63,5 63,5-66,5 66,5-73,5 73,5-76,5
nặng
Số học 10 15 30 25 20
sinh
Cân nặng trung bình x và độ lệch chuẩn mẫu s cho bởi (làm tròn tới 3 chữ số thập phân)

A. x  66,5; s  6,144 . B. x  66,5; s  6,175 . C. x  67,5; s  6,144 . D. x  67,5; s  6,175 .

Câu 19. Để xác định trọng lượng trung bình của các bao xi măng trong kho, người ta đem cân ngẫu nhiên 90 bao của kho đó và tính được
x  50,1 kg và độ lệch chuẩn hiệu chỉnh s '  0,9 . Biết  (2,576)  0,995 ,  (2,33)  0,99 , (1,96)  0,975 ,  (1, 65)  0,95 , trong đó
x t2
1 
( x) 
2
e

2
dt với mọi số thực x. khoảng tin cậy đối xứng cho khối lượng trung bình của các bao xi măng trong kho với độ tin cậy

95% là
 0,9 0,9   0,9 0,9 
A.  50,1  1,96 ;50,1  1,96 . B.  50,1  1,65 ;50,1  1,65 .
 90 90   90 90 
 0,92 0,92   0,92 0,92 
C.  50,1  1,96 ;50,1  1,96 . D.  50,1  1,65 ;50,1  1,65 .
 90 90   90 90 

Câu 20. Cân thử một mẫu gồm các sản phẩm X và được số liệu sau
22 21 23 24 22 24 22 25 25 25
Biết trọng lượng sản phần có phân phối chuẩn,  (2,576)  0,995 ,  (2,33)  0,99 ,  (1,96)  0,975 ,  (1, 65)  0,95 ,
x t2
T0,975  9   2, 262; T0,975 10   2, 228 , trong đó ( x) 
1 
 e dt với mọi số thực x. Khoảng tin cậy 95% cho giá trị trung bình của sản
2 
2

phẩm X là (kết quả có thể làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

 1, 49 1, 49   1, 42 1, 42 
A.  23,3  2, 262. ;23,3  2, 262. . B.  23,3  1,96. ;23,3  1,96. .
 10 10   10 10 
 1, 49 1, 49   1, 42 1, 42 
C.  23,3  2, 228. ;23,3  2, 228. . D.  23,3  2, 262. ;23,3  2, 262. .
 10 10   10 10 

Câu 21. Thực hiện quan sát ngẫu nhiên một mẫu có cỡ 500 về biến ngẫu nhiên X, người ta thu được bảng số liệu
x 1230 1348 1250 1340 1500 1550 1570 1600 1620
n 60 40 70 45 80 50 35 60 60
 
Với độ tin cậy 95% thì khoảng ước lượng đối xứng cho giá trị trung bình của X là x   ; x   . Hãy xác định sai số  của ước lượng. Cho
x t2
1 
trước  (2,576)  0,995 ,  (2,33)  0,99 ,  (1,96)  0,975 ,  (1, 65)  0,95 , trong đó ( x) 
2
e

2
dt với mọi số thực x.

A.   12,969 . B.   12,956 . C.   10,907 . D.   13,001 .

Câu 22. Điều tra ngẫu nhiên 600 gia đình ở Thành phố H thấy có 420 gia đình sử dụng sản phẩm A. Nhà sản xuất sản phẩm A muốn ước
lượng khoảng cho tỉ lệ các gia đình có sử dụng sản phẩm A với độ tin cậy là 99% . Với độ tin cậy trên, để sai số của ước lượng không vượt quá
0,02 thì cỡ mẫu tối thiểu nhà sản xuất phải dùng bằng bao nhiêu? Biết  (2,576)  0,995;  (2,33)  0,99; (1,96)  0,975;  (1, 65)  0,95 ,
x t2
1 
trong đó ( x) 
2
e

2
dt với mọi số thực x.

A. 3484. B. 2865. C. 3482. D. 3486.

Câu 23. Đo chiều dài ngẫu nhiên một số sản phẩm X được sản xuất bởi nhà máy T và thu được bảng số liệu sau

Chiều dài (cm) 1 1,3 1,5 1,7 1,9 2,1

Số sản phẩm 20 60 160 120 20 10

Biết rằng mỗi sản phẩm X được sản xuất bởi nhà máy H được gọi là đạt chuẩn nếu chiều dài của nó thuộc khoảng (1,45; 1,82),
2
x t
1 
( x)  
2 
e 2
dt với mọi số thực x ,  (2,576)  0,995 ,  (2,33)  0,99 ,  (1,96)  0,975 ,  (1, 65)  0,95 . Với độ tin cậy 95%, khoảng

ước lượng tin cậy đối xứng cho tỉ lệ các sản phẩm X đạt chuẩn được sản xuất bởi nhà máy T là

A.  0,673;0,763 . B.  0,680;0,756  . C.  0,621;0,745  . D.  0,69;0,76  .

Câu 24. Với bài toán kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình:
Giả thuyết H0 :   0 .
Đối thuyết H1 :   0
Với mức ý nghĩa α, mẫu lớn và phương sai chưa biết, giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ nếu giá trị của tiêu chuẩn kiểm định Z thỏa mãn điều kiện nào
sau đây? Biết rằng U  là phân vị chuẩn mức  .

A. Z  U1 . B. Z  U1 . C. Z  U  . D. Z  U  .
1 1
2 2
Câu 25. Với bài toán kiểm định giả thuyết về tỷ lệ:
Giả thuyết H0 : p = p0
Đối thuyết H1 : p  p0
Với mức ý nghĩa α, mẫu lớn, giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ nếu giá trị thống kê (tiêu chuẩn thống kê) Z thỏa mãn điều kiện nào sau đây? Biết rằng
U  là phân vị chuẩn mức  .

A. Z  U1 . B. Z  U1 . C. Z  U  . D. Z  U  .
1 1
2 2

Câu 26. Điểm thi hết học phần môn M của các sinh viên tại trường X là một đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn có μ = 6. Khi chuyển sang
học trực tuyến, người ta nghi ngờ chất lượng giáo dục có sự giảm sút. Bài toán kiểm định giả thuyết là:

A. Giả thuyết H0 : μ = 6 và đối thuyết H1 :μ > 6. B. Giả thuyết H0 : μ = 6 và đối thuyết H1 :μ < 6.
C. Giả thuyết H0 : μ = 6 và đối thuyết H1 : μ ≠ 6. D. Giả thuyết H0 : μ < 6 và đối thuyết H1 :μ = 6.

Câu 27. Một siêu thị T tại khu vực H tuyên bố rằng: có 60% hộ gia đình của khu vực H mua các loại hàng hóa trong siêu thị T . Điều tra
ngẫu nhiên 150 hộ thì thấy rằng có 78 hộ mua các loại hàng hóa của siêu thị T. Tiêu chuẩn kiểm định với mức ý nghĩa 5% là:

A. Z = 2. B. Z = -2. C. Z = -1,96. D. Z = 1,96.

Câu 28. Trọng lượng một chi tiết máy là 1 đại lượng ngẫu nhiên có quy luật phân phối chuẩn với trọng lượng trung bình μ = 20 (gram) và
chưa biết độ lệch chuẩn σ. Một nhà thẩm định nghi ngờ về thông tin đó. Anh ta cân thử 28 chi tiết máy và tính được giá trị của tiêu chuẩn
x t2
1 
thống kê Z = 1,642. Biết rằng ( x)  e dt với mọi số thực x ,  (1,96)  0,975 . Với mức ý nghĩa 5% và T0,975  2, 052 kết luận nào
2 27

2 

sau đây là đúng?

A. Z  (-1,96,;1,96) và thông tin về chi tiết máy là đúng. B. Z  (-1,96,;1,96) và thông tin về chi tiết máy là sai.

C. Z ∈ (-2,052,;2,052) và thông tin về chi tiết máy là đúng. D. Z ∈ (-2,052,;2,052) và thông tin về chi tiết máy là sai.
Câu 29. Theo dõi mức hao phí nguyên liệu để sản xuất ra một sản phẩm A ở nhà máy T, người ta thu được bảng số liệu sau:

Mức nguyên liệu 17,5- 20,5- 21,5- 24,5- 25,5-


hao phí (gram/ 20,5 21,5 24,5 25,5 28,5
sản phẩm)

Số sản phẩm 15 25 30 10 20

Theo 1 báo cáo, mức hao phí nguyên liệu trung bình của mỗi sản phẩm được sản xuất tại nhà máy là 23 (gram). Người ta nghi ngờ số liệu
x t2
1 
trong báo cáo sai so với thực tế. Biết rằng ( x) 
2
e

2
dt với mọi số thực x ,  (1,96)  0,975 ,  (1, 645)  0,95 . Với mức ý nghĩa 5%,

miền bác bỏ và kết luận nào là đúng?

A. W   ; 1,96   1,96;   và số liệu báo cáo đúng. B. W   ; 1,96   1,96;   và số liệu báo cáo sai.

C. W   ; 1,645   1,645;   và số liệu báo cáo sai. D. W   ; 1,645   1,645;   và số liệu báo cáo đúng.

Câu 30. Theo dõi mức hao phí nguyên liệu để sản xuất ra 1 chi tiết máy M ở 1 nhà máy K, người ta thu được bảng số liệu sau:

Mức nguyên liệu 18,5-20 20-22 22-24 24-25,5 25,5-28


hao phí (gram/ 1
chi tiết máy M)

Số chi tiết máy 15 20 35 10 20

Những chi tiết máy M được gọi là kém chất lượng nếu mức hao phí nguyên liệu của nó lớn hơn 25,5 (gram). Theo một báo cáo, tỉ lệ chi tiết
máy kém chất lượng được của nhà máy là 15%. Người ta nghi ngờ số liệu trong báo cáo thấp hơn so với thực tế. Biết rằng
x t2
1 
( x) 
2
e

2
dt với mọi số thực x ,  (1,96)  0,975 ,  (1, 645)  0,95 . Với mức ý nghĩa 5%, miền bác bỏ và kết luận nào là đúng?

A. W=  ; 1,645  và số liệu báo cáo đúng. B. W= 1,645;   và số liệu báo cáo đúng.

C. W=  ; 1,645  và số liệu báo cáo thấp hơn thực tế. D. W= 1,645;   và số liệu báo cáo thấp hơn thực tế .

You might also like