Ôn tập chương 3-4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Ôn tập chương 3 - 4

Nguyễn Duy Thông


ngdthong@hcmus.edu.vn

Khoa Vật lý - Vật lý Kỹ thuật


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM

Ôn tập chương 3 - 4 1 / 34
1. Chương 3

Chương 3: Các định luật bảo toàn cơ học


1 Động lượng của chất điểm
p⃗ = m⃗v
Động lượng hệ chất điểm:
X X
p⃗ = p⃗i = mi⃗vi
i i

2 Định lý về động lượng :


Z t2
∆⃗p = p⃗2 − p⃗1 = F⃗ dt
t1

3 Định luật bảo toàn động lượng


X X
F⃗i = 0 ⇒ mi⃗vi = const
i i

Ôn tập chương 3 - 4 2 / 34
1. Chương 3

4 Vector mômen động lượng:


⃗ = ⃗r × p⃗
L

5 Vector mômen lực:


⃗ = ⃗r × F⃗
M
6 Nếu không có mômen lực toàn phần bên ngoài: vector
mômen động lượng cuả hệ bảo toàn
7 Động năng của chất điểm:
1
K = mv 2
2
8 Định lý về động năng:

K2 − K1 = A

Ôn tập chương 3 - 4 3 / 34
1. Chương 3

9 Thế năng của chất điểm trong trọng trường:

U = mgh

10 Định lý về thế năng:

U1 − U2 = A

11 Định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường:


1
E = mv 2 + mgh = const
2

Ôn tập chương 3 - 4 4 / 34
1. Chương 3

Bài tập 1: Một vật khối lượng m = 200g được ném thẳng đứng từ
độ cao h = 10m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 1m/s.
Khi chạm đất, vật lún sâu vào đất một đoạn s = 5 cm. Bỏ qua sức
cản không khí. Cho gia tốc trọng trường g = 9, 8m/s2 .
a. Tính vận tốc của vật lúc chạm đất.
b. Tính lực cản trung bình của đất tác dụng lên vật.

Ôn tập chương 3 - 4 5 / 34
1. Chương 3

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a.Tính vận tốc của vật lúc chạm đất

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a.Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
®
Động năng:K0 = 12 mv02
Vị trí ban đầu:
Thế năng: U0 = mgh

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a.Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
®
Động năng:K0 = 12 mv02
Vị trí ban đầu:
Thế năng: U0 = mgh
®
Động năng:K1 = 21 mv12
Vị trí tại mặt đất:
Thế năng: U1 = 0

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a.Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
®
Động năng:K0 = 12 mv02
Vị trí ban đầu:
Thế năng: U0 = mgh
®
Động năng:K1 = 21 mv12
Vị trí tại mặt đất:
Thế năng: U1 = 0

Bỏ qua sức cản không khí: cơ năng hệ bảo toàn:


1 1
K0 + U0 = K1 + U1 ⇒ mv 2 + mgh = mv12 + 0
2 0 2
⇒ v12 − v02 = 2gh

Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại mặt đất.


a.Tính vận tốc của vật lúc chạm đất
®
Động năng:K0 = 12 mv02
Vị trí ban đầu:
Thế năng: U0 = mgh
®
Động năng:K1 = 21 mv12
Vị trí tại mặt đất:
Thế năng: U1 = 0

Bỏ qua sức cản không khí: cơ năng hệ bảo toàn:


1 1
K0 + U0 = K1 + U1 ⇒ mv 2 + mgh = mv12 + 0
2 0 2
⇒ v12 − v02 = 2gh
b. Tính lực cản của đất:
Dưới tác dụng của lực cản đất, vật không thể lún sau hơn s = 5cm.
Tức là động năng tại 5cm là 0.
Gọi F là lực cản. Theo định lý động năng:
1
K2 − K1 = Angoại lực = −F.s ⇒ F = mv12
2s
Ôn tập chương 3 - 4 6 / 34
1. Chương 3

Bài tập 2: Một viên đạn khối lượng m = 50g, được bắn thẳng vào
một khối gỗ nặng M = 5kg được treo trên sợi dây mãnh. Sau khi
bắn, viên đạn dính chặt vào khối gỗ và người ta thấy khối gỗ được
nâng lên độ cao h = 50 cm so với vị trí ban đầu. Cho gia tốc trọng
trường g = 10m/s2
a) Tính tốc độ của viên đạn trước khi chạm vào khối gỗ.
b) Nếu khối gỗ được giữ chặt không chuyển động và viên đạn đi
sâu vào khối gỗ được một đoạn s = 10cm. Tính lực cản trung bình
của khối gỗ.

Ôn tập chương 3 - 4 7 / 34
1. Chương 3

a. Chọn gốc thế năng là vị trí thấp nhất của khối gỗ.
Động lượng của hệ trước va chạm: p⃗0 = m⃗v0

Khi viên đạn chạm vào khối gỗ, vận tốc hệ V

Động lượng hệ khi đó: p⃗ = (m + M )V

Áp dụng bảo toàn động lượng, ta suy ra được:

⃗ = m
V ⃗v0
m+M
Định luật bảo toàn cơ năng cho hệ đạn-gỗ:
1 1  m 2
(m + M )V 2 + 0 = 0 + (m + M )gh ⇒ (m + M ) v02 = (m + M )gh
2 2 m+M
m+Mp
⇒ v0 = 2gh
m
b. Nếu khối gỗ được giữ chặt, viên đạn đi sau s = 10cm.
Gọi F là lực cản của gỗ ⇒ công cản: A = −F.s
Theo định lý động năng: 0 − 12 mv02 = −F.s ⇒ F = 1 2
2s mv0

Ôn tập chương 3 - 4 8 / 34
1. Chương 3

Bài tập 3: Vật m1 , m2 chuyển động trên mặt phẳng ngang có vận
tốc ban đầu ⃗v1 , ⃗v2 . Sau va chạm đàn hồi, chúng có vận tốc ⃗v1′ , ⃗v2′ .
(a) Rút ra công thức ⃗v1′ , ⃗v2′ (b) Nếu sau va chậm, vận tốc m1 có
phương trùng với phương vận tốc ban đầu và lúc đầu m2 đứng yên
thì vận tốc sau va chạm của m1 , m2 có phương như thế nào.

Ôn tập chương 3 - 4 9 / 34
1. Chương 3

a. Công thức ⃗v1′ , ⃗v2′


Động lượng hệ trước va chạm: p⃗t = m1⃗v1 + m2⃗v2
Động lượng hệ sau va chạm: p⃗s = m1⃗v1′ + m2⃗v2′
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

p⃗t = p⃗s ⇒ m1⃗v1 + m2⃗v2 = m1⃗v1′ + m2⃗v2

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


1 1 1 1
m1⃗v12 + m2⃗v22 = m1⃗v1′2 + m2⃗v2′2
2 2 2 2

(m1 − m2 )⃗v1 + 2m2⃗v2


⇒ ⃗v1′ =
m1 + m2
(m2 − m1 )⃗v2 + 2m1⃗v1
⃗v2′ =
m1 + m2
Ôn tập chương 3 - 4 10 / 34
1. Chương 3

Ta có:
(m1 − m2 )⃗v1 + 2m2⃗v2
⃗v1′ =
m1 + m2
(m2 − m1 )⃗v2 + 2m1⃗v1
⃗v2′ =
m1 + m2
b. Nếu ⃗v1′ cùng phương ⃗v1 và ⃗v2 = 0:
Vật m1 :
(m1 − m2 )⃗v1
⃗v1′ =
m1 + m2

Nếu m1 > m2 thì ⃗v1′ cùng phương cùng chiều với ⃗v1
Nếu m1 < m2 thì ⃗v1′ cùng phương, ngược chiều với ⃗v1
Nếu m1 = m2 thì sau va chạm: m1 đứng yên
Vật m2 :
2m1⃗v1
⃗v2′ =
m1 + m2
Ôn tập chương 3 - 4 11 / 34
1. Chương 3

Bài tập 4: Một vật nhỏ được treo đầu tự do của 1 sợi dây mảnh,
không dãn có chiều dài l = 1m. Ban đầu kéo cho dây treo hợp
với phương thẳng đứng góc α = 300 rồi truyền cho vận tốc v0 =
0, 5(m/s) hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát,g = 10m/s2 . Tại
vị trí mà vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại thì góc hợp
giữa dây treo với phương thẳng đứng là bao nhiêu?

Ôn tập chương 3 - 4 12 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng.

Tại
® A:
Động năng: KA = 21 mv02
Thế năng: UA = mghA = mgN O = mgl(1 − cosα)

Cơ năng tại A: EA = 12 mv02 + mgl(1 − cosα)


Do không ma sát nên EA = E = Kmax hay
1 2
2 mvmax = 12 mv02 + mgl(1 − cosα)
2
⇒ vmax = v02 + 2gl(1 − cosα) (1)
vmax
Tại vị trí góc lệch β, vận tốc v = 2 , cơ năng khi đó:
2
vmax
E = 21 mv 2 + mgl(1 − cosβ) = m
2 4 + mgl(1 − cosβ) = 12 mvmax
2

Suy ra:
gl(1 − cosβ) = 38 vmax
2
= 38 (v02 + 2gl(1 − cosα))
3(v02 +2gl(1−cosα))
⇒ 1 − cosβ = 8g

⇒ cosβ = 0, 89 ⇒ β = 27, 130


Ôn tập chương 3 - 4 13 / 34
1. Chương 3

Bài tập 5: Một quả cầu bằng đồng khối lượng m1 = 0, 5kg được
treo bằng sợi dây dài 70cm, một đầu cố định. Kéo quả cầu lên sao
cho dây nằm ngang rồi thả rơi. Ở cuối đường đi quả cầu va chạm
đàn hồi với khối thép m2 = 2, 5kg đang đứng yên trên mặt phẳng
không ma sát. Tính vận tốc của quả cầu và khối thép sau va chạm.
Cho g = 10m/s2 .

Ôn tập chương 3 - 4 14 / 34
1. Chương 3

Chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất của quả cầu.
Gọi v là vận tốc quả cầu ở vị trí thấp nhất và
trước khi va chạm với m2 .
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:
1 p √
m1 gl = m1 v 2 ⇒ v = 2gl = 14(m/s)
2
Gọi ⃗v1 , ⃗v2 là vận tốc vật m1 , m2 sau va chạm.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
m1⃗v = m1⃗v1 + m2⃗v2 (1)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


1 1 1 1
m1 v 2 + m1 g0 + m2 02 + m2 g0 = m1 v12 + m1 g0 + m2 v22 + m2 g0(2)
2 2 2 2
Từ (1),(2):
(m1 − m2 )v 2m1 v
v1 = = −2, 49(m/s), v2 = = 1, 25(m/s)
m1 + m2 m1 + m2
Ôn tập chương 3 - 4 15 / 34
1. Chương 3

Đáp án:
a) v ≈ 1, 4m/s
2
b) h = v2g ≈ 0, 098m

Ôn tập chương 3 - 4 16 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Chương 4: Cơ học vật rắn


Khối tâm của vật rắn là hệ rời rạc
P
⃗ C = Pi mi⃗ri
R
i mi

Khối tâm của vật rắn với khối lượng phân bố liên tục
Z
⃗C = 1
R ⃗rdm
m r
Mômen quán tính của hệ chất điểm rời rạc có trục quay đi qua khối
tâm: X
IC = mi Ri2
i

Mômen quán tính của hệ liên tục có trục quay đi qua khối tâm:
Z
IC = R2 dm
VR

Mômen quán tính của vật đối với trục quay bất kỳ:
I∆ = IC + ma2
Ôn tập chương 3 - 4 17 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Mômen quán tính của 1 vài dạng hình học

Ôn tập chương 3 - 4 18 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Vector mômen động lượng của vật rắn quay quanh trục Oz:
⃗ = I⃗
L ω
Phương trình cơ bản của vật rắn quay quanh trục:
M⃗ = I β⃗

m⃗aC = F⃗
®
Hệ phương trình biểu diễn chuyển động song phẳng:
IC β⃗ = M

Công của ngoại lực tác dụng lên vật rắn:


Z θ2
A= ⃗ dθ⃗
M
θ1

Động năng vật rắn:


1 1
K= mv 2 + Iω 2
2 2
⃗ = 0 hay ⃗
dL
Khi không có ngoại lực thì M dt = 0 thì mômen động lượng
toàn phần của hệ bảo toàn:
I1 ω
⃗ 1 + I2 ω
⃗ 2 + .. = const
Ôn tập chương 3 - 4 19 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Bài tập 6:

Ôn tập chương 3 - 4 20 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.


Hợp lực tác dụng lên vật P⃗ + N
⃗ + F⃗ms = M⃗a

Hình chiếu lên Ox: P sinα − Fms = M a (1)


⃗ = I β⃗
Đối với khối trụ, ta có: M

Vector mômen lực đối với trụ :


⃗ = ⃗rP × P⃗ + ⃗rN × N
M ⃗ + ⃗rF × F⃗ms
ms

Do khối trụ có trục quay đi qua khối tâm O nên:


vector ⃗rP có phương đi qua O : ⃗rP = 0
vector ⃗rN có phương đi qua O : ⃗rN = 0
a
Khối trụ lăn không trượt nên β = R
⃗ = ⃗rF × F⃗ms = I β⃗
Vector mômen lực M ms

a
⇒ RFms = I (2)
R

Ôn tập chương 3 - 4 21 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Từ (1),(2), suy ra:


a
M gsinα − I = Ma
R2
Suy ra gia tốc của khối trụ:
M gsinα
a= (3)
M + RI2

Từ (2) và (3), lực ma sát có độ lớn:


a I M gsinα
Fms = I = 2
R 2 R M + RI2

Với I = 12 M R2
2 M gsinα
⇒a= gsinα và Fms =
3 3

Ôn tập chương 3 - 4 22 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Từ (1),(2), suy ra:


a
M gsinα − I = Ma
R2
Suy ra gia tốc của khối trụ:
M gsinα
a= (3)
M + RI2

Từ (2) và (3), lực ma sát có độ lớn:


a I M gsinα
Fms = I = 2
R 2 R M + RI2

Với I = 12 M R2
2 M gsinα
⇒a= gsinα và Fms =
3 3
c. Với khối cầu đặc R′ , I ′ = 25 M ′ R′2 , tương tự ta xác định được gia tốc
M ′ gsinα 5
a′ = ′ = gsinα
M ′ + RI′2 7
Do a > a′ nên khối cầu đặc sẽ tới chân mặt phẳng nghiêng trước.
Ôn tập chương 3 - 4 22 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Bài tập 7: Hai vật có khối lượng m1 = 4kg và m2 = 6kg nối với nhau bằng sợi
dây không khối lượng không giãn vắt qua ròng rọc ở đỉnh mặt phẳng nghiêng.
Biết mặt phẳng nghiêng một góc α = 300 so với phương ngang. Vật m2 ma sát
với mặt nghiêng với hệ số ma sát trượt là k = 0, 10. Biết vật m1 đi xuống và
m2 đi lên. Tìm gia tốc chuyển động của hệ m1 và m2 trong các trường hợp:
a) Ròng rọc không có khối lượng.
b) Ròng rọc có khối lượng m=1 kg dạng đĩa đồng chất và quay quanh trục qua
tâm của nó.

Ôn tập chương 3 - 4 23 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Khi giải bài toán liên quan đến vật rắn:


Chọn hệ trục toạ độ phù hợp với các chuyển động của vật.
Phân tích hợp lực tác dụng lên tất cả các vật có trong hệ.
Áp dụng định luật 2 Newton cho tất cả các vật.
Xác định mối quan hệ giữa các gia tốc trong hệ.
Áp dụng phương trình cơ bản của chuyển động quay đối với
1 trục quay được chọn.
Xác định mối quan hệ giữa gia tốc dài a và gia tốc góc β

Ôn tập chương 3 - 4 24 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Chọn hệ trục Ox cho vật m1


Chọn hệ trục O′ x′ y ′ cho vật m2 .
Do dây không giãn: a1 = a2 = a

Phân tích hợp lực tác dụng lên từng vật trong hệ
Hợp lực tác dụng lên vật 1: P⃗1 + T⃗1 = m1⃗a
Ox: m1 g − T1 = m1 a ⇒ T1 = m1 g − m1 a (1)
Hợp lực tác dụng lên vật 2: P⃗2 + T⃗2 + N
⃗ 2 = m2⃗a

O′ y ′ : N2 − m2 gcosα = 0 ⇒ N2 = m2 gcosα
O′ x′ : T2 − m2 gsinα − kN2 = m2 a
⇒ T2 = m2 gsinα + km2 gcosα + m2 a (2)
Hợp lực tác dụng lên ròng rọc: T⃗1 + T⃗2 = m⃗aRR (3)

Ôn tập chương 3 - 4 25 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn


⃗ = Iβ
Phương trình cơ bản của chuyển động quay đối với ròng rọc: M
Trong đó, mômen lực: M⃗ = ⃗rT × T⃗1 + ⃗rT × T⃗2
1 2

Chiều quay của ròng rọc theo chiều của m1 đi xuống, nên:
⇒ M = rT1 T1 − rT2 T2 = RT1 − RT2
a a
Do ròng rọc quay không trượt: β = nên I = (T1 − T2 )R
R R
a
⇒ T1 − T2 = I 2 (4)
R
I
Từ(1),(2),(4) suy ra: m1 g − m1 a − m2 gsinα − km2 gcosα − m2 a = a
R2
m1 − m2 (sinα + kcosα)
⇒a= g (5)
m1 + m2 + RI2
m1 − m2 (sinα + kcosα)
a Khi ròng rọc không có khối lượng: a = g
m1 + m2
m1 − m2 (sinα + kcosα)
b Khi I = 21 mR2 , từ (5): a = g
m1 + m2 + 12 m

Ôn tập chương 3 - 4 26 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Đáp án:
a) a = m1m−m 2 sinα
1 +m2
g = 1, 633(m/s2 )
b1) a = 0, 409(m/s2 )
b2) T1 = 37, 563(N ), T2 = 37, 1549(N )

Ôn tập chương 3 - 4 27 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Bài tập 8: Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 3kg được nối với nhau bằng
sợi dây không có khối lượng, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn, khối lượng
m = 4kg. Vật m2 được kéo dịch chuyển qua trái bởi 1 lực F⃗ có độ lớn 30N ,
hợp với phương ngang 1 góc θ = 450 ,hệ số ma sát trượt của vật m2 với mặt
sàn là k = 0, 15. Giả sử lúc đầu m1 sát mặt đất.
a. Xác định gia tốc của hệ m1 , m2 và lực căng dây tác dụng vào mỗi vật.
b. Tính quãng đường vật m2 đi được sau 4s và vận tốc m2 tại thời điểm t=4s.
c. Tại thời điểm t=4s, dây nối với vật m1 bị đứt. Tính vận tốc của m1 lúc vừa
chạm đất và thời gian từ lúc đứt dây cho đến khi chạm đất

Ôn tập chương 3 - 4 28 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Chọn hệ trục Oy cho vật m1 , hệ trục O′ x′ y ′ cho vật m2 như hình vẽ.

Do dây không giãn, nên a1 = a2 = a


Hợp lực tác dụng lên vật m1 : T⃗1 + P⃗1 = m1⃗a
Oy: T1 − m1 g = m1 a ⇒ T1 = m1 g + m1 a (1)
⃗ ⃗ ⃗ ⃗
Hợp lực tác dụng lên m2 : P2 + N2 + F + Fms = m2⃗a
O′ y ′ : N2 − m2 g + F sinθ = 0 ⇒ N2 = m2 g − F sinθ (2)
′ ′
O x : F cosθ − Fms − T2 = m2 a ⇒ T2 = F cosθ − k(m2 g − F sinθ) − m2 a(3)
Hợp lực tác dụng lên ròng rọc: T⃗1 + T⃗2 = mRR⃗aRR
Ôn tập chương 3 - 4 29 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn


⃗ = Iβ
Phương trình cơ bản của chuyển động quay của ròng rọc: M
Trong đó, mômen lực: M⃗ = ⃗rT × T⃗1 + ⃗rT × T⃗2
1 2

Độ lớn trong trường hợp này: M = −RT1 + RT2 = (T2 − T1 )R


a I
Do ròng rọc quay không trược nên β = ⇒ T2 − T1 = 2 a (4)
R R
Từ (1),(3)(4): ta được:
I
F cosθ − k(m2 g − F sinθ) − m2 a − m1 g − m1 a = a
R2
F cosθ − k(m2 − F sinθ) − m1 g
⇒a= = 1, 7(m/s2 ) ⇒ T1 , T2
m1 + m2 + RI2
Tính quãng đường đi được sau 4s của m2 : s = 12 at2 = 13, 6m
Vận tốc của m2 tại thời điểm 4s: v = at = 6, 8m/s
Tại thời điểm t = 4s: vật m1 đi được quãng đường s0 = s = 13, 6m thì
dây nối m1 bị đứt:
Vật m1 di chuyển chậm dần, tiếp tục đi lên thêm 1 đoạn: s1
Sau đó m1 rơi tự do với quãng đường là s2 = s0 + s1 ⇒ vđất
Ôn tập chương 3 - 4 30 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Bài tập 10: Một cuộn chỉ có khối lượng m, bán kính trong là r và bán kính
ngoài là R được đặt trên 1 mặt phẳng nằm ngang. Mômen quán tính của cuộn
chỉ đối với trục của nó bằng I. Người ta kéo cuộn chỉ bằng 1 lực. Hỏi:
a. Góc α giữa lực F⃗ và mặt phẳng nằm ngang phải bằng bao nhiêu để cuộn
chỉ chuyển động có gia tốc về phía lực kéo.
b. Lực F⃗ có độ lớn bằng bao nhiểu để cuộn chỉ không trượt? Cho hệ số ma sát
giữa chuộn chỉ và mặt phẳng là k.

r kmg(I+mR2 )
Đáp án: a) cosα > R b) F ≤ I(cosα+ksinα)+mR(r+kRsinα)

Ôn tập chương 3 - 4 31 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Bài tập 11:

Đáp số a) 3,12 (m/s), 1,34m/s b) 1,78m/s, s=1,6m


Bài tập 12:

Đáp số: a)2,10m/s2 , 4,2m/s2 b) 21N, 11,2N

Ôn tập chương 3 - 4 32 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Ôn tập chương 3 - 4 33 / 34
2. Chương 4: Cơ học vật rắn

Ôn tập chương 3 - 4 34 / 34

You might also like