Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

CHƯƠNG 2.

TĨNH HỌC LƯU CHẤT

1. Áp suất thủy tĩnh


2. Phương trình vi phân của lưu chất tĩnh
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
4. Ổn định của vật trong chất lỏng

20
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
1. Áp suất thủy tĩnh
1.1 Định nghĩa
• Ở trạng thái tĩnh, τ=0
• Tensor ứng suất của lưu chất ở trạng thái tĩnh:

 xx 0 0 
    0  yy 0  và  xx   yy   zz   n
 0 0  zz 

=> Chỉ cần 1 giá trị p   ii + quy tắc dùng p là đủ thay cho tensor ứng suất.
p được gọi là áp suất thủy tĩnh.
=> Định nghĩa: Áp suất thủy tĩnh tại một điểm là module của ứng suất pháp trên bề
mặt bất kỳ đi ngang qua điểm đó

1.2 Tính chất


• Áp suất thủy tĩnh tác dụng thẳng góc và hướng vào bên trong bề mặt chịu lực.
• Giá trị của áp suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hướng của bề mặt chịu lực.
21
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
1. Áp suất thủy tĩnh
1.3 Các loại áp suất
• Áp suất tuyệt đối (pt)
• Áp suất dư (pd, p):
pd = pt - pa
• Áp suất chân không (pck):
pck = pa - pt

1.4 Đơn vị
• Trong hệ SI: N/m2
• Trong các hệ khác:
1at = 1kgf/cm2 = 10mH2O = 735mmHg = 9,81.104N/m2
1atm = 101.325 N/m2
1Pa = 1N/m2
1Bar = 100.000N/m2
1psi = 6.895.106N/m2 22
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
2. Phương trình vi phân của lưu chất tĩnh z

2.1 Phương trình Euler


p dx p dx
• Xét phần tử lưu chất: p p
x 2 p,  x 2
• Ngoại lực trên phương x:
dz y
– Lực khối: dxdydzFx
dy
x
– Lực mặt: dx

F
 p dx   p dx  p
 p   dydz   p   dydz   dxdydz
 x 2   x 2  x

• Áp dụng phương trình của Định luật II Newton cho lưu chất

p
 dxdydzFx  dxdydz  max 1 p
x => Fx  0
 x
u x  0  ax  0
23
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
2. Phương trình vi phân của lưu chất tĩnh
2.1 Phương trình Euler
• Tương tự trên phương y và z: 1 p
Fy  0
 y
1 p
Fz  0
 z

• Phương trình Euler trên 3 phương x, y và z:

1 p 
Fx   0
 x 
1 p   1
Fy   0  F  grad  p   0
 y  
1 p 
Fz   0
 z 
24
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
2. Tích phân phương trình Euler
2.2 Tích phân phương trình Euler

• Nhân vô hướng phương trình Euler cho vector vi phân chiều dài dr :

 1  
 F  grad  p .dr  0
  

  
grad  p  .dr  dp  dp  F .dr

 
• Tồn tại hàm thế U của lực khối F: dU  F .dr

• Rút ra phương trình: dp  dU

• Trong trường hợp =const:

p  U  C (C - hằng số tích phân) 25


CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
3.1 Trường trọng lực: 
 z
• Lực khối đơn vị: F g 
• Hệ trục tọa độ với trục z hướng thẳng đứng lên trời
g

• Ba thanh phần của vector cường độ lực khối:


y
Fx  Fy  0; Fz   g

3.2 Phương trình cơ bản của thủy tĩnh (=const ) x

• Hàm thế của lực khối:


 
dU  F .dr  dU   gdz  U   gz

• Thế vào phương trình: p  U  C  p    gz  C

p
• Phương trình cơ bản của thủy tĩnh: z C
 26
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Biết áp suất tại điểm A là p0. Hỏi áp suất tại điểm B?
Giải: Môi trường lưu chất giữa 2 điểm A và B là
A
p0 liên tục với khối lượng riêng không đổi. Áp
dụng phương trình cơ bản của thủy tĩnh:
B p p0 p p0
z0 p=? z  z0      z0  z 
   
z
Suy ra: p  p0    z0  z 
0 0
Ví dụ: Biết áp suất trên mặt thoáng là p0. Hỏi áp suất tại độ sâu h?
Giải:
A p0
Lấy điểm A trên mặt thoáng. Áp suất tại điểm A
h sẽ là p0 và điểm A này hoàn toàn tương tự điểm
B A ở ví dụ trên và ta có thể dùng kết quả của ví
z0 p=? dụ này. Vì z0-z=h nên:
z p  p0  h
0 0 27
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Để xác định áp suất khí trong bình, người ta gắn 1 áp
kế thủy ngân như hình vẽ. Biết h1 = 150cm, h2 = 200cm,
h3 = 10cm. Hỏi áp suất khí trong bình?
Giải:
Viết phương trình cơ bản của thủy tĩnh từ A → B
p p
z A  A  zB  B  pB  p A   z A  z B   Hg  p A  h3 Hg (1)
 Hg  Hg
Tương tự đối với B→ C và C → D ta có: D

pC  pB   zB  zC   H 2O  pB   h2  h3  h1   H 2O (2)
pD  pC   zC  z D   dau  pC  h1 dau (3)
C
Thế (1) vào (2) và sau đó (2) mới vào (3), ta có:

 pD  p A  h3 Hg   h2  h3  h1   H 2O  h1 dau A


zD
pD zC
hay:  h3 Hg   h2  h3  h1   h1 dau  0,365m B zA
H O
2
zB
0 Hg (13.6) 28 0
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
3.3 Phương trình khí tĩnh.
1 dp
• Phương trình Euler trên phương thẳng đứng: g 
 dz
• Sử dụng phương trình khí lý tưởng p=RT
dp g
  dz
p RT
• z  11km (tầng đối lưu): T=T0 – L.z
g RL
p  L 
   1  z
p0  T0 
g RL 1
  L 
Thay vào phương trinhg khí lý tưởng:  1  z 
 0  T0 
• z = 11-22 km (tầng bình lưu): T=T1=-56.50C
g
p   z  z1 
 e RT1 T,oC
p1 g
  zz  1
Thay vào phương trinhg khí lý tưởng: e RT 1

1
29
T0 : Nhiệt độ trung bình trên mặt biển (≈150C); L: Hệ số suy giảm nhiệt độ theo độ cao (6.50/1000m)
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
3.4 Áp dụng phương trình cơ bản của thủy tĩnh pv
a. Áp kế B
pa
• Áp kế đo áp tuyệt đối h
 pa h

pA pa
• Áp kế đo áp dư h

B
A h

b. Mặt đẳng áp
• Định nghĩa: Bề mặt mà áp suất tại mọi điểm trên đó bằng hằng số.
• Phương trình:
z=C -> Họ các mặt phẳng nằm ngang 30
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
c. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng
p0
Xem bài toán tổng quát như hình vẽ.
 O
Yêu cầu tính áp lực thủy tĩnh trên S. dP
P hc h
+ Độ lớn: () dS
• Xét diện tích dS. Tại trọng tâm: C
p  p0  h  dP  pdS D
z
• Áp lực trên toàn bộ diện tích S: C zC
z D x
P   dP zD
e
S

P  pC S 31
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT p0
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực O

dP
c. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng P hc h

() dS
+ Điểm đặt
C
• Xét trường hợp p0=0 D
z
• Xét vi phân diện tích dS. Moment
của áp lực trên dS đối với trục quay D C zC
z x
Ox: zD
e
dMOx  dP.z
• Moment của áp lực phân bố trên diện tích S đối với trục quay Ox:
M Ox   dM Ox
S

M Ox   sin   J C  zC2 S 
• Moment tính theo áp lực P: M Ox  P.z D

M Ox   sin   J C  zC2 S   J 
=> z D  zC  e  e  C 
zC S 
 32
M Ox  P.z D
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực

• Trường hợp p00: đổi qua bài toán tương đương

pa
O
p0 h0
 O 
hc () hc
()
=>
C C
x
C z C
z x

Trong đó
p0
h0 

33
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng chữ nhật như hình vẽ. Biết b=2m, h=3m, H=2m,
α=60o. Hỏi áp lực nước tác dụng lên diện tích chữ nhật?

Giải:

P  pC .S   .H b.h 
α

 9810 N m 3 .2m.2m.3m  117,72.103 N H x

H 2m P C zC
zC    2,31m zD
sin  sin 60 0

D C
3 2
JC bh 12 h
zD  zC   zC   zC 
zC S zC .  bh  12 zC D h
z
2
3
 2,31   2, 63m b
12.2,31

34
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng hình tròn như hình vẽ. Biết R=1m, H=1,2m,
α=60o, p0=0,049at, δ=0,98. Hỏi áp lực thủy tĩnh trên diện tích hình tròn?
Giải: p0
α
Thay p0 bằng lớp chất lỏng tương đương với:
H
p0 0, 049.9,81.104
h0    0, 5m P
 0, 98.9810 C

Xét bài toán tương đương: R


(δ)
hc  H  h0  1, 2  0, 5  1, 7 m
h 1, 7 pa
zC  C   1,96m
sin  sin 60 0 h0
x
α
P  pC .S    .hC   R 2
 hC
H zC
 0, 98.9810.1, 7. .12  51,34.103 N P C
JC  R4 4 R2 12 D e R
e     0,127 m (δ)
zC S zC . R 2
4 zC 4.1,96
35
z
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
+ Tính áp lực thủy tĩnh bằng pp biểu đồ:
• Biểu đồ áp lực: là đồ thị biểu diễn phân bố áp suất p/ trên diện tích phẳng.

• Xét diện tích dS, tại trọng tâm: p0


dP
p 
p  p0  h  dP  pdS  O

h
dV
• Độ lớn của áp lực trên toàn bộ diện tích S: ()
dS
x
p

P  dP  
S
  dS    dV
S S
 P  V
z

• P đi qua trong tâm CV của thể tích V (không phân biệt p0 bằng hay khác 0)

• Trường hợp S là hình chữ nhật có cạnh song song với mặt thoáng:
P p0
O
P   b 
C

và P đi qua trọng tâm C x


() S
( - diện tích biểu đồ áp lực) 36
z
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng chữ nhật như hình vẽ. Biết b=2m, h=3m, H=2m,
α=60o. Hỏi áp lực nước tác dụng lên diện tích chữ nhật?

Giải:
α
b1 A
Ω H x
h 3 h0
h0  sin   sin 600  1, 299m P
2 2 C
CΩ zD
p
b1  A  H  h0  2  1,3  0, 7 m
 D C
b2
pB B
b2   H  h0  2  1, 3  3,3m y
D h
 z
b b   0, 7  3, 3  b
P   b    1 2 h  b  9810  3   117, 72.103 N
 2   2 
h 2b1  b2 3 2.0, 7  3, 3
y   1,175m
3 b1  b2 3 0, 7  3,3
37
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng hình chữ nhật đặt như hình vẽ. Biết bề rộng của
diện tích b=4m, h1=1,2m, h2=2,4m, h3=2,8m, δ1=0,98, δ2=1,04 và p0=0,05at.
Hỏi áp lực thủy tĩnh trên diện tích phẳng?
Giải: b1  p A  p 0   1 h1  1, 676 m
n n
pB pA b2
b2     1 h 2  3 ,832 m p0 b1
n n A h1
pC pB
b3     2 h 3  6 , 744 m Ω1
n n
h2
b1  b 2 δ1 CΩ1
 1  h2  6 , 610 m 2
y1
2 Ω2
P CΩ B
b  b3
 2  h3 2  14 ,806 m 2 h3
2 y CΩ2
y2
h 2 b 2  2 b1
y1   1, 043 m δ2 C
3 b 2  b1 b3
h b  2 b2
y2  3 3  1, 272 m
3 b3  b 2  y1  h3  1  y 2  2  2 , 065 m
P    b   n  1   2 b  840 ,36 . 10 N
3
y 
1   2 38
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Cho một diện tích phẳng hình chữ nhật đặt như hình vẽ. Biết b=4m, h=2,7m,
H=3,0m và p0=-0,1at. Hỏi áp lực thủy tĩnh tác dụng lên diện tích phẳng?
Bài giải: p0
b1
A

h
H
pA p0    H  h  P
b1    0, 7m
  y

Ω
pB p0   H
b2    2m B
  b2
b b   0, 7  2 
P   b    1 2 h  b  9810  2,7  4  68,87.103 N
 2   2 
h 2b1  b2 2, 7 2(0, 7)  2
y   0, 415m
3 b1  b2 3 ( 0, 7)  2
39
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
d. Áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong
• Có một diện tích cong nằm nên dưới chất lỏng. Hỏi áp lực thủy tĩnh tác dụng?
• Xem xét trường hợp áp suất trên mặt thoáng bằng áp suất khí trời.

• Thiết lập hệ trục tọa độ => Ba hình chiếu của S: Sx, Sy, Sz
• Xét vi phân diện tích dS. Tại trọng tâm:
 
p  h  dP  pdS .n pa
Sz x
• Áp lực trên toàn bộ diện tích S:
 Px   dPx
   dW
P   dP
y

 Py   dPy Sx () h

 Pz   dPz
• Phân tích: dS

dPx  pdS .nx  pdS x dP 
S n
 z
dPy  pdS .n y  pdS y
 40
dPz  pdS .nz  pdS z
pa
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
x
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
• Thành phần áp lực trên trục toạ độ x Sx h
S
Px   dPx   pdS .nx   pdS x dSx
S Sx
Đkiện dPx dS

= áp lực thủy tĩnh trên diện tích dP 
p p n
phẳng Sx (cả độ lớn và điểm đặt) z pa

Sz x
• Tương tự cho thành phần áp lực Py
dW
• Thành phần áp lực trên trục toạ độ z: y
Sx () h

Pz   dPz   pdS .nz    hdS z    dW


S Sz Sz
dS
Pz  W 
(Pz đi qua CW) dP
S 
Ghi chú: z n
1. Tính toán áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong là xác định 3 thành phần Px, Py và Pz của nó.
2. Vật áp lực W là thể tích hình lăng trụ thẳng đứng có đường sinh trượt trên chu vi của diện tích
cong, một đầu giới hạn bởi diện tích cong, đầu kia bởi mặt thoáng hoặc mặt thoáng kéo dài.
3. Trong trường hợp diện tích cong phức tạp (có hình chiếu bị chồng chập) ta chia diện tích cong
thành các phần đơn giản, tính áp lực trên các phần rồi cộng lực. 41
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Diện tích cong parabol AB có bề rộng là b chắn nước như hình vẽ. Biết
a=4m, b=5m và H=6m, tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích cong.
Giải:
Thiết lập hệ trục tọa độ; xác định các hình chiếu Sx, Sy và Sz; Pz Sz
x
Tính các thành phần của áp lực S a
x
A x

1 2
Px   . x .b  
H b  882,9.103 N
2 W
y  H 3  2,0m CW
H Ωx
Py  0 (vì Sy=0)
Px CΩx Px
2 I
Pz   .W   a.H .b  784,8.103 N α
3 y
3
x  .a  1,5m B
8 H Pz P
z
Tính áp lực: P  Px2  Pz2  1181,3.103 N

 Pz  42
  arctg    41,60 I (x=1,5m; z=4,0m)
 Px 
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích 1/2 mặt cầu chắn nước ở bên trái. Biết
R=1m, và H=2m.
Giải:
Thiết lập hệ trục tọa độ; xác định các hình chiếu Sx, Sy và Sz; Pz1
Pz Sz
Tính các thành phần của áp lực Pz2
x
Px  pC S x   H  R 2 W2
Sx
 9810.2. . 1  61,6.103 N
2
W1

Py  0 (do do đối xứng) H


1 2 3 R
Pz  Pz1  Pz 2   W1  W2    Vcau   R C
Px
2 3 Px
2 3 I
 9810. 1  20,5.103 N α
3
Tính áp lực: P  Px2  Pz2  65,0.103 N
Pz P
 Pz  z
  arctg   18,40 P đi qua C 43
 Px 
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực A
Ví dụ: Tính áp lực thủy tĩnh trên diện tích ABC gồm mặt phẳng AB h1
và mặt cong parabol BC. Biết bề rộng của diện tích là b=10m và B
các kích thước h1=2m, h2=1.5m, a=1m. h2
Giải:
1 C
Px   . x .b   h1  h2  .b  601,0.103 N
2 a
2
y  h1  h2  3  1,167m x
Pz Sz
Sx a x
Py  0 A
x1
W1  a.h1.b  20m3 x1  0,5.a  0,5m CW1 h1
2 3 W1
W2  a.h2 .b  10m3 x2  .a  0,375m
3 8 CW B
Ωx
Pz   .W1  W2   294,3.10 N
3 x2
CW2
Px CΩ h2 Px
x1W1  x2W2 I
x  0,458m α
W1  W2 y W2

P  Px2  Pz2  669,1.103 N C


h1+h2 Pz P
z
 Pz 
  arctg   26,10 44
 Px  I (x=0,458m; z=2,333m)
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ:Ví dụ: Có 1 thành thùng là 1/4 mặt trụ tròn bán kính R, dài b. Thùng kín khí, chứa
nước với áp suất chân không trên mặt thoáng. Biết R=2m, b=10m, h=0,5m và pck=0,09at.
Hỏi áp lực nước trên mặt 1/4 trụ?

Giải:
Thay pck bằng một lớp chất lỏng có bề dày h0 tương đương với:
 pck 0, 09.9,81.104
h0    0,9m
 9,81.10 3

• Giải bài toán tương đương:


• Thiết lập hệ trục tọa độ
• Xác định các hình chiếu Sx, Sy, Sz
Tính các thành phần của vector áp lực thũy tính
b1  h  h0  0, 4m
b2  R  h  h0  1, 6m
b b 
Px   x b    1 2  b  117, 72.103 N
 2 
 1 
Pz   W    R  R  h  h0    R 2  b  5,73.103 N
 4 
• Tính áp lực thủy tĩnh: 45
P  Px  Pz  117,86 N
2 2
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
Ví dụ: Có một diện tích cong là 1/4 hình trụ bán kính R, dài b chắn nước. Mặt cong có thể
quay quanh trục đặt tại A. Biết R=5m, b=10m. Xác định lực F giữ cho mặt cong không
quay.

Giải:

Áp lực P có 2 thành phần Px, Pz và đặt


tại I. L là cánh tay đòn của P đối với trục
quay qua A.

Phương trình cân bằng moment:

Đẩy vector P tịnh tiến theo trục của


vector tới O. Khi P tới O thì r → 0 và s
→R

Như vậy để trả lời F ta chỉ cần phải tính 46


Pz
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực
e. Lực đẩy Archimède
• Xét vật có thể tích V chìm trong chất lỏng và tính áp lực tác dụng lên bề mặt vật
• Áp lực trên phương z: Xét vi phân thể tích dV hình lăng trụ thẳng đứng. Trên
mặt trên và mặt dưới của dV có áp lực trên phương trục z là: dPz1 và dPz2.
pa
• Áp lực tổng cộng dPz tác dụng lên dV:
x
dPz  dPz 2  dPz1   dW2  dW1   dV ()
dW1
dW2
• Thành phần áp lực Pz tác dụng lên toàn bộ bề dPz1
mặt của thể tích V:
V
Pz   dPz    dV  Pz  V dSz
V

dV
• Tương tự, tính được 2 thành phần áp lực trên 2
z dPz = dPz2 - dPz1
trục còn lại:
Px  Py  0 dPz2

• Trường hợp áp suất trên mặt thoáng khác pa: kết quả không thay đổi
47
• Trường hợp vật thể nổi: V trong công thức chỉ tính thể tích phần chìm
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
3. Lưu chất tĩnh trong trường trọng lực

Ví dụ: Xà lan hình khối hình thang nổi trong nước tĩnh. Biết bề rộng của xà lan
b=6m và các thông số L1=22m, L2=24m, H=4m và h=3m. Hỏi trong lượng G
của xà lan P L2 z

H h

L1
Giải: L3 G
G  Pz
h
 L1  L3 .b
2
h
L3  L1  L2  L1   23,5m
H
3
G  9810.  22  23,5 .6  4017, 2.103 N
2 48
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
4. Ổn định của vật trong chất lỏng
4.1 Ổn định của vật chìm trong chất lỏng.
° C – Điểm đặt của trọng lực
° D – Trọng tâm của vật (tâm lực đẩy Archimède)

Pz G
Pz

D C
C, D
C D

G Pz G

Cân bằng ổn định Cân bằng không ổn định Cân bằng phiếm định

49
CHƯƠNG 2. TĨNH HỌC LƯU CHẤT
4. Ổn định của vật trong chất lỏng
4.2 Ổn định của vật nổi trong chất lỏng.
J
• C – Điểm đặt của trọng lực MD 
W
• D – Trong tâm của vật (tâm lực đẩy Archimède)
• M – Tâm định khuynh J – Moment quán tính của mặt phẳng
• Cân bằng ổn định khi M cao hơn C nổi đ/v trục quay
W – Thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ

G G
G G
M

C
C C C
M
D D D’ D D D’

Pz
Pz Pz Pz

Cân bằng ổn định


Cân bằng không ổn định
50

You might also like