THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

1. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm (gặp nguy hiểm)?
a. Giãn đồng tử
b. Giãn cơ vòng bàng quang
c. Co thắt phế quản
d. Ức chế thần kinh trung ương

2. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm (gặp nguy hiểm)?
a. Co đồng tử
b. Giảm nhu động ruột
c. Co thắt phế quản
d. Giảm thủy phân glycogen tại gan

3. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm (gặp nguy hiểm)?
a. Tăng nhịp tim
b. Co thắt phế quản
c. Giảm thủy phân glycogen

4. Đáp ứng sinh lý với xung lực giao cảm gây co thắt phế quản?
a. Đúng
b. Sai

5. Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc cường giao cảm trực tiếp?
a. Gây tăng số lượng acetylcholin nội sinh
b. Gây tăng số lượng catecholamin nội sinh
c. Kích thích trực tiếp M
d. Kích thích trực tiếp receptor, alpha, beta

6. Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc cường giao cảm gián tiếp?
a. Tăng số lượng acetylcholin nội sinh tại synap
b. Tăng số lượng catecholamin nội sinh tại synap
c. Kích thích trực tiếp M
d. Kích thích trực tiếp receptor, alpha, beta

7. Cơ chế tác dụng của thuốc liệt giao cảm trực tiếp?
a. Giảm tiết adrenalin
b. Đối kháng acetylcholin tại recetor N
c. Đối kháng adrenalin tại receptor M
d. Đối kháng adrenalin tại receptor alpha, beta
8. Formoterol là thuốc chủ vận recptor beta 2. Thuốc này được lựa chọn để điều trị?
a. Đau thắt ngực
b. Run co cường giáp
c. Phối hợp trong kiểm soát hen
d. Tăng huyết áp

9. Đáp ứng sinh lý của cơ thể nhằm huy động năng lượng chống trả khi gặp hoàn cảnh bất
lợi?
a. Tăng thủy phân lipid
b. Co đồng tử
c. Co thắt phế quản
d. Tăng tiết nước bọt

10. Chất trung gian thần kinh sẽ truyền được tín hiệu và tác động khi : gắn receptor
11. Tác động của adrenalin: Adrenalin kích thích receptor beta 1 gây co thắt cơ tim,
adrenalin kích thích receptor alpha 2 gây giảm tiết catecholamin
12.

TĂNG HUYẾT ÁP


1. Tác dụng dược lý của nhóm chẹn beta
a. Giãn khí quản
b. Tăng nhu cầu oxy tim
c. Giảm co bóp cơ tim

2. Thuốc có đối kháng receptor beta adrenergic kèm tác động cường giao cảm nội tại?
a. Pindolol
b. Propranolol

3. Nguyên nhân propranolol gây co thắt phế quản


a. Chẹn receptor beta 2
b. Kích thích receptor alpha

4. Chống chỉ định của propranolol


a. Nhịp xoang chậm
b. Run vô căn
c. Cường giáp

5. Hoạt chất đối kháng không chọn lọc trên cả receptor beta 1 và 2
a. Timolol
b. Atenolol

6. Methyldopa có cơ chế là ức chế receptor alpha 2-adrenergic


a. Đúng
b. Sai

7. Thuốc có cơ chế ức chế trên receptor beta-adrenergic đồng thời đối kháng tại receptor
alpha-adrenergic
a. Acebutolol
b. Labetalol

Tác động dược lý của propranolol


8. nadolol
a. Tăng co bóp cơ tim, co thắt khí quản
b. Tăng co bóp cơ tim, giãn khí quản
c. Giảm co bóp cơ tim, co thắt khí quản
d. Giảm co bóp cơ tim, giãn khí quản

9. Hoạt chất thuộc nhóm chẹn chọn lọc trên receptor beta 1
a. Bisoprolol
b. Nadolol

10. Hiện tượng xảy ra khi ngưng đột ngột clonidin sau thời gian dài sử dụng
a. Hạ huyết áp tư thế
b. Tăng huyết áp tăng nhịp tim

11. Nhóm beta-blocker không được lựa chọn trong trường hợp?
a. Đau thắt ngực
b. Block nhĩ thất
c. Glaucom

12. Propranolol được dùng để điều trị


a. Suy tim
b. Block nhĩ thất
c. Đau thắt ngực

13. Propranolol không được lựa chọn điều trị trong trường hợp
a. Hội chứng Raynaud
b. Parkinson
c. Cường giáp
14. Sự phối hợp giữa phentolamin và propranolol để điều trị
a. Giảm triệu chứng run trong bệnh parkinson
b. Hội chứng ngưng clonidin
c. Hội chứng Raynaud

15. Cơ chế tác dụng của phenoxybenzamin


a. Chủ vận trên receptor alpha 1 và alpha 2
b. Đối kháng trên receptor alpha 1 và alpha 2

16. Tác dụng phụ của nadolol


a. Đau thắt ngực
b. Co thắt khí quản
c. Tăng huyết áp

17. Tác dụng phụ nổi bật của prazosin


a. Hội chứng Raynaud
b. Bí tiểu
c. Hạ huyết áp thế đứng

18. Thuốc có tác dụng phụ che dấu triệu chứng run, tim nhanh khi bệnh nhân bị hạ đường
huyết?
a. Propranolol
b. Methyldopa

19. Receptor đóng vai trò phản hồi ngược của hệ giao cảm
a. Alpha 2
b. Alpha 1
c. M2
d. M1

20. Thuốc liệt giao cảm gián tiếp


a. Reserpin
b. Ephedrin

21. Thuốc thuộc nhóm chẹn alpha 1 chọn lọc


a. Prazosin
b. Proprandolol
c. phenoxybenzamin

22. Thuốc được chọn để điều trị u tủy thượng thận ở giai đoạn chuẩn bị phẫu thuật
a. Phenoxybenzamin
b. Phenylephrin
23. Amlodipin không được chỉ định cho trường hợp
a. Tăng huyết áp
b. Đau thắt ngực
c. Rung nhĩ

24. Thuốc nhóm chẹn kênh calci được lựa chọn điều trị sau xuất huyết dưới màng nhện
a. Nimodipin
b. Felodipin

25. Thuốc trị tăng huyết áp có thể được sử dụng trong điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành
tính
a. Prazosin
b. Propranolol

26. Felodipin chống chỉ định cho hội chứng Raynaud


a. Đúng
b. Sai

27.Diltiazem gây tim nhanh


a. Đúng
b. Sai

28. Đặc điểm sai về tác dụng dược lý của nhóm chẹn kênh calci
a. Giãn mạch ngoại biên
b. Tăng nhu cầu sử dụng oxy ở tim
c. Giảm nhịp tim

29. Thuốc làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân đau thắt ngực có T1/2 ngắn
a. Verapamil
b. Nifedipin

30. Chống chỉ định của nhóm thuốc chẹn kênh calci
a. Thiếu máu cơ tim
b. Suy tim

31. Hoạt chất thuộc thế hệ 1 của nhóm CCB-DHP


a. Nicardipin
b. Ampicillin

32. Nguyên nhân nicardipin dạng phóng thích nhanh tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim ở bệnh
nhân đau thắt ngực
a. Gây co mạch vành
b. Làm giảm nhịp tim, giảm nhu cầu oxy của tim
c. Giảm sức co bóp cơ tim
d. Gây phản xạ tim nhanh, tăng nhu cầu oxy của tim

33. Nhóm thuốc gây ức chế men chuyển không được ưu tiên lựa chọn trong trường hợp
a. Tăng huyết áp kèm đái tháo đường
b. Tăng huyết áp ở người giảm renin

34.Thuốc chống chỉ định với bệnh nhân bị hen suyễn
a. Nadolol
b. Bisoprol

35. Thuốc không được lựa chọn trong điều trị suy tim
a. Metoprolol
b. Atenolol
c. Carvedilol

36. Nhóm thuốc thường dùng thay thế ACEi khi bệnh nhân bị ho khan
a. CCB-DHP
b. ARB

37. Captoril gây TDP phù mạch


a. Đúng
b. Sai

38.Chọn cặp “thuốc – cơ chế tác động” đúng


a. Enalapril – ức chế men chuyển angiotensin I thành angiotensin II
b. Clonidin – chẹn receptor alpha 2-adrenergic

39. Valsartan gây hạ kali huyết


a. Đúng
b. Sai

40. Sự ảnh hưởng của nhóm ACEi lên nồng độ Bradykinin trong cơ thể
a. Kích thích tổng hợp, làm tăng nồng độ bradykinin trong cơ thể
b. Kích thích tổng hợp, làm giảm nồng độ bradykinin trong cơ thể
c. Ức chế phân hủy, làm giảm nồng độ bradykinin trong cơ thể
d. Ức chế phân hủy, làm tăng nồng độ bradykinin trong cơ thể

41. Tác dụng phụ nguy hiểm của nhóm ức chế men chuyển
a. Phù mạch
b. Phản xạ tim mạch
INSULIN VÀ THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Đặc điểm chung về insulin
a. Insulin gồm 2 chuỗi peptid A (21 acid amin) và B (30 acid amin)
b. Insulin có 1 cầu disulfide ở chuỗi A (acid amin 7-19)

2. Từ preproinsulin thành proinsulin PC2 cắt giữa chuỗi A và B


a. Đúng
b. Sai

3. Đặc điểm đúng về insulin


a. Có 2 cầu nối disulfide giữa chuỗi A và B (acid 7-7) , (acid 20-19)
b. Có 2 cầu nối disulfide giữa chuỗi A ( 7-11)
c. Insulin gồm 2 chuỗi peptid A (31 acid amin) và B (20 acid amin)

4. Vai trò của insullin trong cơ thể


a. Tăng cương dự trữ glycogen trong cơ
b. Tăng phân hủy protein

5. Transporte hỗ trợ đưa glucose vào tế bào cơ


a. GLUT 5
b. GLUT 4
c. GLUT 3
d. GLUT 2

6. Tế bào ở tuyến tụy tiết ra amylin


a. Tế bào B
b. Tế bào A
c. Tế bào nang

7. Tế bào F tiết ra enzym tiêu hóa


a. Đúng
b. Sai

8. Chất được lựa chọn làm marker chuẩn đoán sự tiết insulin cấp ở bệnh nhân
a. Peptid C
b. Proinsulin

9. Insulin là thuốc đầu tay điều trị đái tháo đường type 2
a. Đúng
b. Sai
10. Insulin khởi động chậm, tác dụng kéo dài
a. Glargin
b. Lent

11. Insulin tác dụng nhanh, ngắn


a. Regular
b. Ultralent
c. NPH
KHÁNG SINH
Biện pháp hạn chế tác dụng phụ của nhóm kháng inh sulfamid trên hệ tiết niệu: uống nhiều
nước
Thuốc được lựa chọn để điều trị vi khuẩn kỵ khí amib trùng roi sinh dục: imidazole
Thuốc thường phối hợp với sulfamethoxazol để tăng hiệu lực diệt khuẩn: trimethoprim
Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh sulfamid chỉ cho tác dụng tại lòng ruột: sulfaguanidin
Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh sulfamid chỉ cho tác dụng toàn thân: sulfadiazine
Hoạt chất thuộc nhóm kháng sinh sulfamid thường dùng tại chỗ, trị nhiễm trùng mắt:
sulfacetamid
Thuốc có cơ chế chuyển hóa thành chất trung gian gây thay đổi câu trúc ADN: metronidazol
Cơ chế tác động của nhóm kháng sinh streptogramin: ức chế tổng hợp protein
Thuốc gây giảm tác động cảu levodopa/carbidopa: spiramycin

DẠ DÀY
Nhóm thuốc gây hủy hoại dạ dày: gastrin, acetylcholin
Tác dụng phụ của cimetidin: kháng androgen
Tác dụng phụ của sucralfat: giảm sự hấp thu của các thuốc dùng chung
Cơ chế của telenzepin: kháng acethylcholin
Cơ chế của omeprazol: ức chế bơm h+/k+- ATPase
Cơ chế của misoprostol: bảo vệ niêm mạc, tang tiết chất nhầy
Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc kháng acid tốt nhất: trước bữa ăn 30 phút
Tư vấn cho bệnh nhân thời điểm uống thuốc ức chế bơm proton tốt nhất:
Lựa chọn phác đồ 3 thuốc để điều trị nhiễm helicobacter pylori cho bệnh nhân: thuốc ức chế
bơm proton +2 kháng sinh
Thời gian điều trị helicobacter pylori bằng phác đồ 4 thuốc: 14 ngày

You might also like