Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

1.

Hãy trình bày tóm tắt sự phân tầng của khí quyển;
điểm khác biệt cơ bản giữa các tầng khí quyển là gì?
Giải thích tại sao.

Thành phần:
Tầng đối lưu (Troposphere): 0-20 km,
Tầng bình lưu (Statosphere): 20-50 km
Tầng trung lưu(Mesosphere): 50-85 km
Tầng nhiệt quyển (Thermosphere): 85-650 km
Khác biệt cơ bản:
-Từ dưới lên trên thành phần khác nhau
 Trên: gốc tự do các cation
 Dưới(đối lưu) nito, oxi
Vì có sự tác dụng khác tia tử ngoại cơ sở hóa một số chất
có bước sóng 𝛼, 𝛾, 𝛿 có lamda < 100nm tương tác với các
chất (gia nhiệt đến 1000C)

-Nhiệt độ:
Tầng đối lưu : nhiệt độ giảm(+ Không khí khá trong suốt
nên nó hấp thụ rất ít năng lượng của ánh sáng Mặt Trời.
Đa phần ánh sáng Mặt Trời đi xuống và bị hấp thụ mạnh
bởi mặt đất, và làm nó nóng lên (nóng hơn không khí trên
cao). Mặt đất nóng truyền nhiệt trực tiếp cho lớp không
khí gần mặt đất làm nó nóng lên và nở ra, nhẹ hơn phần
không khí lạnh ở trên và bay lên cao. Khi không khí nóng
bay lên cao, nó giãn nở đoạn nhiệt nghĩa là thể tích tăng
và nhiệt độ giảm (giống như cách hoạt động của máy điều
hòa) nên càng lên cao, không khí càng nguội dần.. Mặt
đất là nguồn nhiệt thứ cấp, bóng tối tỏa nhiệt đốt nóng
các chất trong không khí.)

 Tầng bình lưu : nhiệt độ tăng (Mặt đất nóng truyền nhiệt
trực tiếp cho lớp không khí gần mặt đất làm nó nóng lên
và nở ra, nhẹ hơn phần không khí lạnh ở trên và bay lên
cao. Khi không khí nóng bay lên cao, nó giãn nở đoạn
nhiệt nghĩa là thể tích tăng và nhiệt độ giảm (giống như
cách hoạt động của máy điều hòa) nên càng lên cao,
không khí càng nguội dần.)
 Tầng trung lưu nhiệt độ giảm (Nhiệt độ giảm dần theo
chiều cao, từ -2 0C đến -90 0C do thiếu vắng các phần tử
hấp thụ bức xạ.)
 Tầng nhiệt quyển : nhiệt độ tăng (Nhiệt độ trong tầng
nhiệt tăng lên theo độ cao do sự hấp thụ bức xạ Mặt Trời
năng lượng cao (bước sóng nhỏ hơn 200 nm) bởi một
lượng nhỏ oxy còn sót lại ở đây)

2. Hãy trình bày tóm tắt vòng tuần hoàn của nước; sự
khác biệt cơ bản giữa nước mặt (ao, hồ, sông, suối...)
nước biển và nước ngầm; những vấn đề gặp phải
trong việc sử dụng nguồn nước ngầm?
Bài làm:

*Tóm tắt vòng tuần hoàn của nước:

-Bay hơi(nước trên mặt sông hồ đại dương nóng lên,


chuyển thành dạng hơi, bay vào trong không khí), sự thoát
hơi nước của lá cây ⟹ Ngưng tụ (Hơi nước trong không
khí lạnh dần, ngưng tụ thành những đám mây) ⟹Nước
được lưu trữ trong khí quyển ⟹Mưa, Nước lưu trữ trong
băng đá và tuyết ⟹ Dòng chảy (nước mưa chảy trên mặt
đất, sau đó đổ vào sông hồ đại dương) ⟹ Ngấm xuống đất
⟹ Nước ngầm chảy ra ⟹ Nước chứa trong đại dương.
(tiếp tục vòng tuần hoàn)

*Sự khác biệt cơ bản giữa nước mặt, nước biển, nước ngầm

Thành phần cation, anion : nước mưa < Ao, hồ, sông, suối
<nước ngầm< Nước biển

Nước mưa: chứa nhiều các chất hóa học ở dạng hòa tan
trong nước.

Nước mặt: +tồn tại nhiều chất có khả năng tham gia tạo
phức như các axit humic (mùn), các amino axit, …

+ Nước thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất công


nông nghiệp,….
Nước biển: nơi tiếp nhận cuối cùng các chất sinh ra trong
quá trình biến đổi tự nhiên và hoạt động sống của con
người.

Nước ngầm: nhiều khoáng(Thành phần các tạp chất hữu


cơ, vi sinh vật nhỏ vì trong quá trình dài thấm qua các lớp
đất đá các tạp chất hữu cơ có trong nước mặt đã bị phân
hủy gần như hoàn toàn tạo thành CO2 , H2O, NH4 + ,…)

*Những vấn đề gặp phải trong việc sử dụng nguồn nước


ngầm

-Tài nguyên nước ngầm đang bị giảm ở tốc độ báo động


trên nhiều vùng.

- Việc khai thác các nguồn nước ngầm có thể dẫn tới sự hạ
thấp mực nước mặt ở các sông, hồ và hạ thấp mặt đất do
vật liệu khoáng tạo nên tầng ngậm nước trở nên rắn chắc.
Sự hạ thấp mực nước ngầm thường đi kèm với hiện tượng
sa mạc hóa, trong đó một lần nữa đất sản xuất chuyển thành
sa mạc.
- Quá nhiều nước đã được hút lên sẽ dẫn đến hư hại đến
các cấu trúc trên bề mặt

_ Nhiễm mặn ( mạch rỗng-> nước biển thấm vào)

3. Dựa trên sự hiểu biết của em về sự hình thành trái


đất cũng như địa quyển, dự đoán các nguyên tố có nhiều
nhất ở lớp vỏ trái đất? Giải thích?

Dự đoán các nguyên tố có nhiều nhất ở lớp vỏ trái đất là


Si, O

Vì:

-Lúc mới hình thành TĐ nhiệt độ, áp suất chưa đủ cao


nên chỉ hình thành O, Si,... chưa đủ nhiệt độ, áp suất để
hình thành Fe, Ni.

-Na, K, Mg... trong các hợp chất có “1+” nên việc tạo ra
khoáng chất sẽ không bền (khi có mưa dễ bị hòa tan, rửa
trôi nên trong nước biển thường có nhiều chất này)
-Si, O bền hơn, làm trung tâm tứ diện giữa vai trò chính,
có hàm lượng cao.

Ni không phổ biến vì có khối lượng nhỏ.

4. Phân tích các nguyên nhân, ảnh hưởng và đưa ra giải


pháp khắc phục với một trong những vấn đề/hiện
tượng sau: mưa axit, khói mù quang hoá, suy giảm
tầng ozon và hiệu ứng nhà kính.

Nguyên nhân ảnh hưởng:

Suy giảm tầng ozon: Do các khí CO, CH4 , NOx , các khói
quang hóa khi khuếch tán lên tầng bình lưu, chúng sẽ phản
ứng với các gốc có sẵn ở tầng bình lưu tạo thành các chất
hoạt hóa, chúng sẽ phân hủy ozon.

Trong các oxit nitơ thì NO và NO2 là hai oxit gây ô nhiễm
môi trƣờng lớn nhất, chúng có vai trò lớn trong quá trình
hình thành các khói mù quang hóa và mưa axit
Với sự có mặt của NOx , trong các điều kiện nghịch nhiệt,
độ ẩm thấp và thiếu ánh sáng mặt trời, các hợp chất
hydrocacbon tạo thành khói mù quang hóa là các vật chất
dạng hạt ngăn cản tầm nhìn, các chất oxi hóa như Ozon và
các phần tử hữu cơ độc hại như các andehit.

Hiệu ứng nhà kính: Ngoài khí metan, các hydrocacbon


khác hình thành từ quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ,
đốt cháy không hoàn toàn kí tự nhiên, từ khí thải ô tô và từ
một số loại thực vật như cây thông,…

So với khí CO2 , khí mêtan đóng góp rất nhiều vào hiệu
ứng nhà kính

5. Hiện nay, nồng độ CO2 trong khí quyển vào khoảng


300 ppm, nếu trong tương lai, nồng độ CO2 tăng lên
gấp đôi thì độ pH của nước mưa (không bị ô nhiễm bởi
các khí khác) sẽ thay đổi bao nhiêu %? Biết Ka1 = 4.45
x 10-7 , Hằng số Henry của CO2 = 3.38 x 10-2
6. Phân tích các nguồn và các tác nhân chính gây ô
nhiễm môi trường không khí, đất và nước.

1.1. Không khí


a. Các nguồn gốc

* Các nguồn gốc tự nhiên gồm có:

* Nguồn gốc nhân tạo rất đa dạng:

1.2. Tác nhân


7. Hãy trình bày quá trình phong hoá hoá học? Mối liên
hệ giữa quá trình phong hoá, đá macma, đá trầm tích
và đất là gì?

Quá trình phong hoá hoá học :


 Các cation, anion tác dụng, dễ hòa tan vào nước
làm cho đá mất đi 1 số chất⟹ dễ bị phá vỡ.
 Quá trình xảy do các quá trình thuỷ phân (hòa
tan), kết tủa, các phản ứng axit - bazơ, phản ứng
tạo phức và phản ứng oxi hóa – khử
 Các tác nhân gây phong hóa chính là CO2 , O2 ,
các axit hữu cơ (axit fulvic và humic), các axit của
lưu huỳnh và các axit của nitơ.
 Tính acid của H2O hòa tan các khí có tính acid
(thủy phân ) hòa tan các chất khoáng trong đá diễn
ra nhanh hơn.
 Nước còn là nguồn cung cấp ion H+ cần thiết để
các khí có tính axit hoạt động như một axit.
Mối liên hệ giữa quá trình phong hoá, đá macma, đá
trầm tích và đất

 Đá macma: manti lỏng + nhiệt độ giảm, áp suất


giảm
 Đá trầm tích: Các hạt nhỏ bị nén xuống ở dưới đáy
biển có nhiệt độ cao và áp suất lớn.
Từ các đá mẹ, theo các quá trình biến đổi khác nhau sẽ
hình thành nên các đá khác nhau.
Trước hết quá trình phong hóa tác động lên các đá rắn. Tất
cả các đá rắn bất kỳ thuộc nhóm nào khi phơi bày trên mặt
đất, sẽ chịu sự tác động xói mòn. Các sản phẩm của quá
trình phong hóa, cuối cùng sẽ tạo thành các đá mới như đá
trầm tích, đá biến chất và thậm chí cả đá magma nữa. Trượt
lở, nước mặt, gió và băng hà sẽ cùng phối hợp để vận
chuyển các sản phẩm phong hóa từ nơi này sang nơi khác.
Trong chu trình lý tưởng, điểm cuối cùng của các vật liệu
này là đáy đại dương; tại đây các lớp bùn mịn, cát, sạn, sỏi
được tích lũy dần, được cô động thành các đá trầm tích.
Nếu chu trình không bị gián đoạn, các đá trầm tích ban đầu
này sẽ bị chôn vùi và bị nén bởi trọng lượng của khối đá
bên trên. Các đá này lại tiếp tục chịu tác động của nhiệt và
sự nén ép do di chuyển của các mảng kiến tạo. Ðể cân bằng
với môi trường mới các đá trầm tích bị thay đổi mạnh mẽ
trở thành các đá biến chất.
Nếu đá biến chất trên tiếp tục bị nhiệt và áp suất tác động
thì nó có thể bị chảy lỏng ra thành dung thể magma và khi
bị nguội lạnh thì thành đá magma.
Tóm tắt: Từ các đá mẹ, theo các quá trình biến đổi khác
nhau sẽ hình thành nên các đá khác nhau.
Đá mẹ -> quá trình phong hóa ⟹ đá rắn ⟹ (ĐK khí hậu
sói mòn) sp của qt phong hóa ⟹đá mới (đá trầm tích,
biến chất, macma) ⟹ (Trượt lở, nước mặt, gió và
băng ) vận chuyển các sản phẩm phong hóa từ nơi này
sang nơi khác ⟹đáy đại dương ⟹đá trầm tích(bị
chôn vùi và bị nén bởi trọng lượng của khối đá bên trên)
⟹ (Các đá này lại tiếp tục chịu tác động của nhiệt và sự
nén ép do di chuyển của các mảng kiến tạo) đá biến chất
⟹( t và as ) dung thể magma ⟹( Nguội lạnh) đá
magma

8. Hãy trình bày tóm tắt vòng tuần hoàn của N trong tự
nhiên.

Nito ở trạng thái N2 ⟹( Tia sét ) cố định N2 trong


đất⟻ Các cây họ đậu , xác động vật⟹ N hữu cơ ⟹ (Hđ
của vi khuẩn OXH ) 𝑁𝐻4+ ⟹ 𝑁𝑂3− ⟹ NO3 đc Cây cối
hấp thụ ⟹ động vật ăn vào ⟹ phân hủy có Nito
9. Tính nồng độ (in mM) của các thành phần cabon
(CO2(dung dịch), HCO3-, và CO32-) nếu ΣCO2 =2.3mM,
pH=8.0, nhiệt độ = 10°C, P = 1atm, và pK1 = 6.08, pK2
= 9.28.
10. Cho dung dịch có độ kiềm tổng bằng 2x10-3 eq/L
được tạo ra bởi các ion HCO3-, CO32-, và HO-) ở
[H+]=4.80.10-11. Tính % đóng góp của ion CO32- đến độ
kiềm trên.

You might also like