Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM MỞ RỘNG THỊ


TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAFE G7 TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

GV: ThS. Trịnh Thị Như Quỳnh


Lớp: D20HTTT01
SVTH: MSSV:
Lê Đặng Ngọc Hiệp 2024801040002
Nguyễn Hữu Luân 2024801040061

Bình Dương, tháng 11 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM MỞ RỘNG THỊ


TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CAFE G7 TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

GV: ThS. Trịnh Thị Như Quỳnh


Lớp: D20HTTT01
SVTH: MSSV:
Lê Đặng Ngọc Hiệp 2024801040002
Nguyễn Hữu Luân 2024801040061

Bình Dương, tháng 11 năm 2021


KHOA KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH HỆ THỐNG THÔNG TIN

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN


i
Tên học phần: Quản Trị Doanh Nghiệp Mã học phần: LING219

Lớp/Nhóm môn học: HK1.CQ.05 Học kỳ 1 Năm học: 2021 - 2022

Danh sách nhóm SV:

Lê Đặng Ngọc Hiệp

Nguyễn Hữu Luân

Tên đề tài:

CHIẾN LƯỢC MARKETING NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT


KHẨU SẢN PHẨM CAFE G7 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
TRUNG NGUYÊN

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ


(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm đánh giá


tối đa

ii
Cán bộ Cán bộ Điểm
chấm 1 chấm 2 thống
nhất
1 Phần mở đầu 0.5 đ
2 Chương 1 cơ sở lý thuyết 1.5 đ
3 Chương 2 -Mục 2.1 Thực trạng 2.0 đ
4 Chương 2 -Mục 2.2 Ưu, khuyết điểm 1.5 đ
5 Chương 3- Đề xuất/ giải pháp 1.5 đ
6 Kết luận + TLTK 1.0 đ
7 Hình thức trình bày 1.0 đ
8 Chỉnh sửa ĐC + trả lời câu hỏi vấn đáp 1.0 đ
Điểm tổng cộng 10

Bình Dương, ngày tháng năm 20….

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2

Rubric chấm bài tiểu luận (50% - thang điểm 10)


- Rubric chấm nội dung tiểu luận (File cứng) (9 điểm)

Tiêu
chí
đánh
giá

iii
A.Phần Không có các Chỉ có một đến ba Có đầy đủ nhưng Có đầy đủ và
mở mục của phần mở trong các mục: có một số nội viết phù hợp
đầu: đầu dung viết chưa các mục:
- Lý do chọn đề tài
phù hợp
(0,50 (0 điểm) tiểu luận; - Lý do chọn
đề tài tiểu
điểm) - Mục tiêu nghiên
luận;
cứu; - Lý do chọn đề
tài tiểu luận; - Mục tiêu
- Đối tương nghiên
nghiên cứu;
cứu; - Mục tiêu nghiên
cứu; - Đối tương
- Phạm vi nghiên
nghiên cứu;
cứu; - Đối tương
nghiên cứu; - Phạm vi
- Phương pháp
nghiên cứu;
nghiên cứu; - Phạm vi nghiên
cứu; - Phương
- Ý nghĩa đề tài; -
pháp nghiên
Kết cấu tiểu luận - Phương pháp
cứu;
(0,25 điểm) nghiên cứu;
- Ý nghĩa đề
- Ý nghĩa đề tài; -
tài; - Kết cấu
Kết cấu tiểu luận
tiểu luận
(0,35 điểm)
(0,5 điểm)
B.
Phần
nội
dung:
(6,5
điểm)

Chươn Không Trình bày Không Trình bày Trình bày cơ sở lý Trình bày
g 1: cơ sở lý thuyết và cơ sở lý thuyết thuyết và các dữ đầy đủ cơ sở
không trình bày hoặc không trình liệu khác liên lý thuyết và
Các lý các dữ liệu khác bày các dữ liệu quan nhưng chưa các dữ liệu
thuyết liên quan với đề khác liên quan với đầy đủ với đề tài khác liên
liên tài tiểu luận (0,0 đề tài tiểu luận (0,5 tiểu luận (1,0 quan và phù
quan điểm). điểm). điểm). hợp với đề
đến đề tài tiểu luận
tài (1,5 điểm).

(1,5
điểm)

chương
2: (3,0

iv
điểm)

2.1 Không trình bày, Trình bày, mô tả Trình bày, mô tả Trình bày,
Thực mô tả thực trạng chưa đầy đủ, số trung thực, thực mô tả đầy đủ,
trạng về về vấn đề được liệu chưa đáng tin trạng về vấn đề trung thực,
vấn đề nêu trong tiểu cậy thực trạng về được nêu trong thực trạng
được
luận (0,0 điểm). vấn đề được nêu tiểu luận của vấn đề được
nêu
trong tiểu luận của nhóm thực hiện nêu trong
trong
tiểu nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm tiểu luận của
luận nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa nhóm thực
hiểu (1,0 điểm). đầy đủ (1,5 điểm). hiện nghiên
(2,0
cứu, tìm hiểu
điểm)
(2,0 điểm).

2.2. Phân tích đánh giá Phân tích đánh giá Phân tích đánh giá Phân tích
Đánh chưa đầy đủ những ưu, khuyết những ưu, khuyết đánh giá đầy
giá ưu, những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực điểm, mặt tích cực đủ những ưu,
khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc và hạn chế hoặc khuyết điểm,
và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn thuận lợi, khó mặt tích cực
điểm,
thuận lợi, khó nhưng không phân khăn và nguyên và hạn chế
(hoặc
khăn nhưng tích nguyên nhân nhân của những hoặc thuận
thuận không phân tích của những ưu, ưu, khuyết điểm, lợi, khó khăn
lợi khó nguyên nhân của khuyết điểm, mặt mặt tích cực và và nguyên
khăn) , những ưu, khuyết tích cực và hạn chế hạn chế hoặc nhân của
nguyên điểm, mặt tích cực hoặc thuận lợi, khó thuận lợi, khó những ưu,
nhân và hạn chế hoặc khăn vấn đề đang khăn vấn đề đang khuyết điểm,
vấn đề thuận lợi, khó nghiên cứu hoặc nghiên cứu nhưng mặt tích cực
đang khăn vấn đề đang ngược lại (0,5 chưa đầy đủ (0.75 và hạn chế
nghiên cứu hoặc điểm) điểm) hoặc thuận
nghiên
ngược lại (0,25 lợi, khó khăn
cứu
điểm) vấn đề đang
(1,5 nghiên cứu
điểm). (1
điểm).

chương Trình bày chưa Trình bày các giải Trình bày các giải Trình bày
3: đầy đủ các giải pháp cụ thể, hợp pháp cụ thể, hợp đầy đủ các
pháp và không lý, nhưng chưa khả lý, khả thi để giải giải pháp cụ
Đề xuất hợp lý hợp lý, thi và đầy đủ để quyết các các vấn thể, hợp lý,
các giải không khả thi để giải quyết các các đề còn tồn tại, hạn khả thi để
pháp giải quyết các các vấn đề còn tồn tại, chế và phát huy giải quyết
(1,5 vấn đề còn tồn tại, hạn chế và phát những việc đã làm các các vấn
điểm) hạn chế và phát huy những việc đã được theo phân đề còn tồn

v
huy những việc đã làm được theo tích tại chương 2 tại, hạn chế
làm được theo phân tích tại nhưng chưa đầy và phát huy
phân tích tại chương 2 (0,5 đủ (1,0 điểm) những việc
chương 2 (0,25 điểm) đã làm được
điểm) theo phân
tích tại
chương 2
(1,5 điểm)
C. Không trình bày Trình bày tương Trình bày, hợp lý Trình bày
phần phẩn kết luận và đối hợp lý phẩn kết phẩn kết luận đúng đầy đủ,
kết phần tái liệu tham luận và ghi tương nhưng chứa đầy hợp lý phần
luận, khảo, hoạch ghi đối đúng quy định đủ và ghi đúng kết luận và
không đúng quy về phần tái liệu quy định về phần ghi đúng quy
Tài liệu
định tham khảo tái liệu tham khảo định về phần
tham
tái liệu tham
khảo (1 (0,00 điểm) (0,25điểm) (0,35 điểm)
khảo
điểm)
(0,5 điểm)
D. Trình bày không Trình bày đúng Trình bày đúng Trình bày
Hình đúng quy định quy định theo quy định theo đúng quy
thức theo hướng dẫn , hướng dẫn , mẫu hướng dẫn , mẫu định theo
trình mẫu trang bìa, Sử trang bìa, Sử dụng trang bìa, Sử dụng hướng dẫn ,
bày: dụng khổ giấy A4, khổ giấy A4, in khổ giấy A4, in mẫu trang
in dọc, cỡ chữ 12 dọc, cỡ chữ 12 – dọc, cỡ chữ 12 – bìa, Sử dụng
(1,00
– 13, font chữ 13, font chữ Times 13, font chữ khổ giấy A4,
điểm)
Times New New Roman; Times New in dọc, cỡ
Roman; khoảng khoảng cách dòng Roman; khoảng chữ 12 – 13,
cách dòng 1,5 1,5 line; lề trái 3 cách dòng 1,5 font chữ
line; lề trái 3 cm, cm, lề phải 2 cm, lề line; lề trái 3 cm, Times New
lề phải 2 cm, lề trên 2 cm, lề dưới lề phải 2 cm, lề Roman;
trên 2 cm, lề dưới 2,5cm. thủ thuật trên 2 cm, lề dưới khoảng cách
2,5cm. thủ thuật trình bày văn bản 2,5cm. thủ thuật dòng 1,5
trình bày văn bản đúng quy định. trình bày văn bản line; lề trái 3
đúng quy định . đúng quy định . cm, lề phải 2
Số trang của Tiểu
cm, lề trên 2
Số trang của Tiểu luận < 15 trang. Số trang của Tiểu
cm, lề dưới
luận < 15 trang. luận tối thiẻu15
Không có minh 2,5cm. thủ
trang. Tối đa 25
Không có minh họa bằng biển, thuật trình
trang
họa bằng biển, bảng, hình ảnh (0,5 bày văn bản
bảng, hình ảnh điểm) Có minh họa bằng đúng quy
(0,25 điểm) biển, bảng, hình định.
ảnh nhưng không
Số trang của
nhiều, không sắc
Tiểu luận tối

vi
nét (0,75 điểm) thiểu 15
trang. Tối đa
25 trang

Có minh họa
bằng biển,
bảng, hình
ảnh rõ ràng,
sắc nét (1,0
điểm)

- Rubric chấm thái độ và tổ chức vận hành tiểu luận (1 điểm)


Tiêu chí đánh (0,2 (0,35
STT (0 điểm) (0,5 điểm)
giá điểm) điểm)

Nêu ý Chọn ý Tìm kiếm Tích cực tìm kiếm


Không
tưởng tưởng và đưa ra và chủ động đưa ra
quan tâm
trong số được ý ý tưởng mang tính
(0,25 lựa chọn
Thái được gợi tưởng khá mới
điểm) ý tưởng
độ ý tốt
tham
1 gia tích Lập kế Không Chưa hợp Khá hợp Hoàn toàn hợp lý,
cực hoạch hợp lý và lý, có lý, điều không cần điều
thực không điều chỉnh chút chỉnh
hiện điều chỉnh ít theo góp
chỉnh theo góp ý
(0,25 theo góp ý
điểm) ý

Nộp Nộp Trễ 3 Trễ 2 Trễ 1 ngày Đúng ngày quy


tên đề tên đề ngày trở ngày định
tài, đề tài đi
cương
(0,25
sơ bộ,
điểm)
đề
2
cương
Nộp đề Trễ 3 Trễ 2 Trễ 1 ngày Đúng ngày quy
chi tiết
cương ngày trở ngày định
đúng
chi tiết đi
hạn
(0,25
điểm)

vii
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH....................................................................................................xi


A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận...................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
6. Ý nghĩa đề tài.........................................................................................................2
7. Kết cấu tiểu luận...................................................................................................2
B. PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................4
CHƯƠNG 1. CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ
MARKETING.............................................................................................................. 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường......................................................................4
1.1.1. Các khái niệm về thị trường..........................................................................4
1.1.2. Vai trò của thị trường...................................................................................4
1.1.3. Chức năng của thị trường.............................................................................5
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường..........................................................5
1.2. Những vấn đề cơ bản về marketing.....................................................................6
1.2.1. Khái niệm về marketing và marketing xuất khẩu..........................................6
1.2.2. Vai trò của marketing...................................................................................6
1.2.3. Các bước xây dựng chính sách marketing....................................................7
1.2.4. Chính sách marketing nhằm mở rộng thị trường của doanh nghiệp.............7
1.2.5. Sự cần thiết xây dựng chính sách marketing mở rộng thị trường cho doanh
nghiệp..................................................................................................................... 8
1.3. Những vấn đề cơ bản về mở rộng thị trường xuất khẩu.......................................8
1.3.1. Khái niệm xuất khẩu.....................................................................................8
1.3.2. Vai trò của xuất khẩu....................................................................................9
1.3.3. Khái niệm và phân loại thị trường xuất khẩu................................................9
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1...........................................................................................12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ CHÍNH
SÁCH MARKETING CAFE G7 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
TRUNG NGUYÊN.....................................................................................................13
viii
2.1. Tổng quan về công ty........................................................................................13
2.1.1. Giới thiệu về công ty...................................................................................13
2.1.2. Đặc điểm sản phẩm cafe G7.......................................................................14
2.1.3. Đặc điểm thị trường xuất khẩu...................................................................16
2.1.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty...................................................16
2.2. Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chiến lược marketing tại công ty...........17
2.2.1. Thực trạng về thị trường xuất khẩu cafe G7 của Trung Nguyên.................17
2.2.2. Thực trạng về chính sách marketing của Trung Nguyên.............................18
2.3. Đánh giá khái quát ưu điểm và nhược điểm về chiến lược marketing nhằm mở
rộng thị trường xuất khẩu.........................................................................................19
2.3.1. Ưu điểm......................................................................................................19
2.3.2. Nhược điểm.................................................................................................20
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...........................................................................................22
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU CAFE G7 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG
NGUYÊN.................................................................................................................... 23
3.1. Giải pháp...........................................................................................................23
3.1.1. Hoàn thiện điều tra và nghiên cứu thị trường nước ngoài..........................23
3.1.2. Chính sách sản phẩm..................................................................................23
3.1.3. Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cafe G7 của
Trung Nguyên.......................................................................................................24
3.2. Kiến nghị chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu Cafe G7. 25
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...........................................................................................26
C. PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................27
1. Kết quả đạt được.................................................................................................27
2. Hướng phát triển của đề tài................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................28
PHỤ LỤC................................................................................................................... 29

ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Các bước xây dựng chiến lược marketing (Nguồn: internet)....................7
Hình 2.1: Logo thương hiệu cafe G7 (Nguồn: internet)..........................................14
Hình 2.2: Cafe G7 theo dòng sản phẩm và cách đóng gói (Nguồn: internet)..........15
Hình 2.3: Cafe G7 bày bán trên các quầy hàng ở Trung Quốc (Nguồn: internet)...17
Hình 2.4: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao HCLĐ cho doanh nhân Đặng Lê
Nguyên Vũ - Giám đốc Công ty CP Trung Nguyên (Nguồn: internet)....................19

x
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận
Nền kinh tế của nước ta đang ngày càng phát triển, tạo điều kiện cho các tập
đoàn công ty mở rộng xuất khẩu. Tuy nhiên, kèm với những cơ hội đó thì sự cạnh
tranh của các doanh nghiệp cũng ngày càng khốc liệt và khó khăn hơn, không chỉ sự
cạnh tranh trong nước mà còn là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở ngoài nước.
Chính vì thế mà một chiến lược marketing nhằm mở rộng xuất khẩu hợp lý càng
có vai trò quan trọng việc định hướng xuất khẩu của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp
ngày càng phát triển hơn, đưa các sản phẩm cũng như thương hiệu nhãn hàng tại Việt
Nam ra quốc tế và đối với Tập đoàn Trung Nguyên cũng không ngoại lệ.
Tại Việt Nam, với nền kinh tế mở cửa rất nhiều doanh nghiệp mở rộng quy mô ra
thị trường quốc tế. Tuy nhiên, chỉ một số ít doanh nghiệp với sự chuẩn bị kỹ lưỡng đạt
được thành công với chiến lược này và Trung Nguyên – Tập đoàn cà phê với hơn 20
năm kinh nghiệm là một trong số những doanh nghiệp đạt được thành công đó.
Sự phát triển xuất khẩu của sản phẩm Trung Nguyên hướng tới các khách hàng
toàn cầu không chỉ tạo đà cho bản thân Tập đoàn phát triển vươn mình ra thế giới, mà
còn là tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp ngành nông sản Việt Nam trong hành
trình vươn mình ra biển lớn.
Chính vì vậy, việc xây dựng một chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường
xuất khẩu cafe G7 là điều tất yếu để hàng Việt Nam được bạn bè quốc tế biết đến và
ưa chuộng nhiều hơn, đồng thời phát triển một thị trường mới giàu tiềm năng cho tất
cả các sản phẩm trong nước nói chung và mặt hàng nông sản nói riêng
Nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược marketing mở rộng thị trường
xuất khẩu đối với công ty như vậy nên chúng tôi đã lựa chọn đề tài “ Chiến lược
marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cafe G7 tại Công ty cổ phần Tập đoàn
Trung Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần Quản trị doanh
nghiêp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về giải pháp marketing của công ty Cổ Phần Tập đoàn Trung Nguyên,
bao gồm các chính sách về sản phẩm, giá, hoạt động phân phối của công ty.
Vận dụng những kiến thức về thị trường và marketing để đưa ra phân tích và
đánh giá về các giải pháp marketing của công ty Cổ Phần Tập đoàn Trung Nguyên, từ

1
đó đưa ra giải pháp marketing mang tính tối ưu nhất nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm Cafe G7 cho công ty.

3. Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng: Chiến lược Marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu
Đối tượng khảo sát: Cafe G7
Khách thể nghiên cứu: công ty Cổ Phần Tập đoàn Trung Nguyên
4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Công ty Cổ Phần Tập đoàn Trung Nguyên.
Thời gian: từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp nghiên cứu số lượng
- Phương pháp tổng hợp

6. Ý nghĩa đề tài
Sự phát triển xuất khẩu Cafe G7 Trung Nguyên hướng tới các khách hàng toàn
cầu không chỉ tạo đà cho bản thân Tập đoàn phát triển, mà còn là tín hiệu tích cực cho
các doanh nghiệp ngành nông sản Việt Nam trong hành trình vươn mình ra thế giới.
Bắt nguồn từ một quốc gia có thế mạnh về các mặt hàng nông sản với hàng loạt sản
phẩm nổi tiếng toàn cầu như cà phê, gạo, trà… các doanh nghiệp Việt đang có một lợi
thế rất lớn khi đưa các sản phẩm này ra thế giới.
Chính vì vậy, việc mở rộng chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường xuất
khẩu cafe G7 của Trung Nguyên là điều tất yếu để hàng Việt Nam được bạn bè quốc tế
biết đến và ưa chuộng nhiều hơn, đồng thời phát triển một thị trường mới giàu tiềm
năng cho tất cả các sản phẩm trong nước nói chung và mặt hàng nông sản nói riêng

7. Kết cấu tiểu luận


Ngoài phần mở đầu và kết luận của bài tiểu luận, thì còn được kết cấu thành từ 3
chương:
Chương 1: Các lý thuyết chung về thị trường và marketing

2
Chương 2: Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing Cafe G7
tại công ty cổ phần Tập Đoàn Trung Nguyên
Chương 3: Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm

Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Trịnh Thị Như Quỳnh người đã
trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian
qua.
Mặc dù đã hết sức cố gắng tìm hiểu lý thuyết và thực tế, tuy nhiên do còn hạn
chế về tài liệu tham khảo, về thời gian cũng như khả năng điều tra, thu thập dữ liệu
thực tế và trình độ kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Chúng em rất mong được sự nhận xét góp ý của các thầy cô
và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

B. PHẦN NỘI DUNG


CHƯƠNG 1. CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT
KHẨU VÀ MARKETING
1.1. Những vấn đề cơ bản về thị trường
1.1.1. Các khái niệm về thị trường
Thị trường là môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất
thương mại của mọi doanh nghiệp ,công nghiệp. Xã hội ngày phát triển, thị trường
không nhất thiết chỉ là gặp gỡ trực tiếp giữa người mua và người bán mà có thể giao
dịch thoả thuận với nhau thông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại.
Khái niệm về thị trường ngày càng trở nên phong phú. Có một số khái niệm phổ biến
về thị trường như sau:
- Theo Karl Marx thì ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và có sản
xuất hàng hoá thì ở đó khi ấy sẽ có thị trường. Thị trường là sự biểu hiện của phân
công lao động xã hội và do đó có thể phát triển vô tận.
- Theo quan điểm của marketing hiện đại: Thị trường bao gồm những khách hàng
tiềm ẩn củng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng tham gia
trao đổi để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
- Theo quan điểm chung thì thị trường bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi
hàng hoá được diễn ra trong sự thống nhất hữu cơ với các mối quan hệ do chúng phát
sinh và gắn liền với một không gian nhất định.
1.1.2. Vai trò của thị trường
Thị trường có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển không chỉ của nền
kinh tế nước ta mà còn với cả nền kinh tế thế giới , đặc biệt là giai đoạn phát triển hiện
nay.
Vai trò của thị trường được thực hiện ở chỗ nó đã gắn chặt sản xuất với tiêu
dùng, thúc đẩy và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội. Thị trường
buộc các chủ thể kinh tế phải hoạt động một cách thống nhất và phải tuân theo các quy
luật của thị trường. Thị trường ngày càng phát triển, cùng với nó là nhu cầu ngày càng
cao của cuộc sống con người, điều đó đã thúc đẩy con người luôn luôn phát triển và đi
lên đáp ứng chính những nhu cầu đó của họ. Có thể nói rằng thị trường là cơ sở cho
cuộc sống ngày càng được đáp ứng cao hơn về nhu cầu của con người.

4
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

1.1.3. Chức năng của thị trường.


Thị trường có 03 chức năng chính, cụ thể như sau:
– Chức năng thừa nhận công dụng xã hội của hàng hóa và lao động đã chi phí để
sản xuất ra nó. Thị trường chỉ thừa nhận những hàng hóa, dịch vụ nếu nó phù hợp với
những đòi hỏi của người tiêu dùng. Những hàng hóa vô dụng, kém chất lượng, cung
vượt qua cầu… thì sẽ không được thị trường chấp nhận.
– Chức năng cung cấp thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng về cơ cấu hàng
hóa, giá cả, chất lượng. Thị trường thông tin về tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu cung
cầu, quan hệ cung cầu đối với từng loại hàng hóa, giá cả thị trường, các yếu tố ảnh
hưởng đến thị trường, các yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Thị trường cho người sản
xuất biết thông tin nên cung cấp sản phẩm hàng hóa nào, khối lượng bao nhiêu, khi
nào, cho ai, ở đâu.Thị trường chỉ cho người tiêu dùng biết nên tìm kiếm mặt hàng
mình cần ở đâu , nên chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình.
– Chức năng điều tiết, kích thích hoạt động sản xuất và tiêu dùng. Sự vận động
của các quy luật kinh tế của thị trường thông qua quan hệ cung cầu và giá cả hàng hóa
dịch vụ trên thị trường sẽ dẫn đến chức năng điều tiết của thị trường với sản xuất, lưu
thông và tiêu dùng của xã hội.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường
Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến thị trường:
-Thứ nhất, sự phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa: Thị trường gắn
liền với phân công lao động xã hội và sản xuất hàng hóa, đồng thời gắn liền với nhu
cầu của cuộc sống xã hội và nhu cầu của nền kinh tế. Quá trình thương mại hóa các
yếu tố kinh tế giúp “cởi trói” các nhu cầu. Những nhà kinh doanh thành công đều phải
xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, đảm bảo chất lượng hàng hóa cũng như có mức
giá hợp lý và dịch vụ tối ưu nhất.
-Thứ hai, quan hệ kinh tế giữa các cá nhân, doanh nghiệp: Quá trình tích tụ và tập
trung trên thị trường đã dẫn đến việc hình thành các trung tâm thương mại quốc gia và
vùng. Đây là cửa ngõ quan trọng giúp lưu thông hàng hóa, thúc đẩy nền kinh tế khu
vực phát triển.
-Thứ ba, quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường: Nói đến các yếu tố cấu thành
nên thị trường là hàng và tiền, hình thành các quan hệ như: quan hệ hàng hóa-tiền tệ,
quan hệ mua-bán và quan hệ cung cầu. Người mua và người bán trao đổi hàng hóa
thông qua giá cả thị trường với mục đích 2 bên cùng có lợi.

5
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

-Thứ tư, cạnh tranh tự do với tư cách là môi trường hoạt động của kinh tế thị
trường: Trên thị trường, các thành phần tranh giành phần có lợi cho mình bởi động lực
hoạt động của các thành viên tham gia là lợi nhuận. “Lợi nhuận” giúp các nhà kinh
doanh thúc đẩy sản xuất để đáp ứng nhu cầu của xã hội, tập trung đa dạng hàng hóa và
nâng cao chất lượng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng.
-Thứ năm, sự điều tiết quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường: Sự quản lý
và điều tiết vĩ mô đối với thị trường và thương mại đã tạo nên nhiều điểm mới nổi bật
đối với nền kinh tế thị trường, giữ vị trí quan trọng trong cơ chế quản lý thị trường.
1.2. Những vấn đề cơ bản về marketing
1.2.1. Khái niệm về marketing và marketing xuất khẩu
Marketing hiểu đơn giản là các hoạt động nhằm đưa sản phẩm dịch vụ của bạn
đến tới khách hàng tiềm năng. Để khách hàng tiếp cận, sử dụng sản phẩm, hài lòng về
dịch vụ bạn cung cấp thì chiến lược Marketing của bạn cần được triển khai với nhiều
hình thức.
Marketing xuất khẩu là một trong các hình thức của Marketing quốc tế. Đó là
hoạt động marketing của các doanh nghiệp của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào
việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của nước mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là
làm thích ứng các chiến lược marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường
và nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài.
1.2.2. Vai trò của marketing
Với vai trò làm thích ứng các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với điều
kiện của môi trường quốc tế, xuất phát từ sự khác biệt to lớn giữa thị trường nước
ngoài với thị trường nội địa và giữa thị trường nước ngoài với nhau, để đảm bảo lợi
nhuận tôi đa cho doanh nghiệp, Marketing quốc tế thực hiện được những chức năng cơ
bản:
– Thiết lập một hệ thống quan sát hữu hiệu tập hợp các thị trường để nhận biết
một cách nhanh chóng các biến động thị trường và nếu có thể thì dự báo trước các biến
động đó.
– Xác lập khả năng phản ứng nhanh đối với các điều kiện đặc biệt và đồng thời
với nó là khả năng thiết ghi nhanh chóng từ phía dịch vụ hành chính.
– Thiết lập một hệ thống theo dõi kết quả và kiểm tra hiệu quả của các hoạt động
đã cam kết bất chấp những khó khăn sinh ra do sự khác biệt về môi trường kế toán, sự
biến động về tiền tệ và sự khác biệt về “văn hoá” trong quản lý doanh nghiệp.

6
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

– Hình thành khả năng sáng tạo và áp dụng những thay đổi trong kỹ thuật thu
nhập thông tin và kỹ thuật hoạt động trên thị trường để bao quát được mọi trường hợp
riêng biệt.
1.2.3. Các bước xây dựng chính sách marketing

Hình 1.1: Các bước xây dựng chiến lược marketing (Nguồn: internet)
1.2.4. Chính sách marketing nhằm mở rộng thị trường của doanh nghiệp.
Bước 1: Đề ra giải pháp phát triển thị trường
- Sáng tạo giá trị cho sản phẩm.
- Truyền thông thương hiệu
Bước 2: Kế hoạch phát triển thị trường
- Bí quyết tăng doanh thu cho các doanh nghiệp
-Xúc tiến và mở rộng bán hàng với khách hàng hiện tại với sản phẩm cũ
- Lựa chọn thị trường ngách tốt nhất trong thị trường hiện tại với sản phẩm cũ
- Nghiên cứu tại sản phẩm mới cho thị trường cũ

7
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

- Hội nhập về phía trước


- Hội nhập về phía sau
- Kết hợp cả hội nhập về phía sau và về phía trước (phát triển thống nhất)
1.2.5. Sự cần thiết xây dựng chính sách marketing mở rộng thị trường cho doanh
nghiệp.
Các doanh nghiệp ngày nay thường tăng gấp đôi hoặc gấp ba sản phẩm bằng
cách mở rộng sang việc bán sản phẩm ở cấp độ quốc tế. Nhưng bạn không thể cho
rằng thị trường nước ngoài sẽ quan tâm đến sản phẩm của bạn như khách hàng địa
phương.
Sự khác biệt về văn hóa, chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển, chính trị và
chính sách thương mại quốc tế đều góp phần tạo nên rào cản giao tiếp marketing giữa
nhà cung cấp và người mua nước ngoài.
Doanh nghiệp cần đến tiếp thị xuất khẩu để tạo cơ hội tăng doanh thu bởi khách
hàng quốc tế
Doanh nghiệp cần đến tiếp thị xuất khẩu để tạo cơ hội tăng doanh thu bởi khách
hàng quốc tế
Doanh nghiệp cần nghiên cứu rõ hành vi mua hàng, sở thích và nhu cầu của
khách hàng nước ngoài trước khi quyết định lấn sân sang các nước.
Tất cả những cơ sở dữ liệu này có thể giải quyết trong một kế hoạch marketing
xuất khẩu. Một kế hoạch tiếp thị xuất khẩu được tạo ra để giải quyết một chiến lược cụ
thể có thể được sử dụng để làm cho sản phẩm vừa có sẵn vừa thu hút được người mua
quốc tế.
1.3. Những vấn đề cơ bản về mở rộng thị trường xuất khẩu
1.3.1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu được hiểu là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nước ngoài trên cơ
sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Bản chất của hoạt động xuất khẩu là hoạt
động mua bán và trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá vô hình và hàng hoá hữu
hình) trong nước với nước ngoài. Khi sản xuất phát triển hàng hoá dư thừa thì việc tìm
một thị trường mới cho sản phẩm là một nhu cầu hết sức bức thiết và điều đó chỉ có
thể được thông qua hoạt động mở rộng thị trường vượt ra ngoài phạm vi biên giới
quốc gia.

8
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

Theo luật thương mại 2005 của Việt Nam thì “xuất khẩu hàng hoá là việc hàng
hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh
thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”.
1.3.2. Vai trò của xuất khẩu
- Đối với nền kinh tế:
Xuất khẩu đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế
Hoạt động xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm
Xuất khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại
Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
- Đối với doanh nghiệp:
Cùng với quá trình toàn cầu hoá và việc mở của thị trường của đất nước, Tập
đoàn Trung Nguyên nói riêng và các công ty xuất khẩu trong nước nói chung đã khẳng
định được vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp mình, cụ thể vai trò
của xuất khẩu đối với doanh nghiệp như sau :
+ Hoạt động xuất khẩu giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng. Trong bối
cảnh thị trường trong nước trở nên bão hòa, xuất khẩu trở thành giải pháp giúp doanh
nghiệp tăng doanh số bán hàng của mình khi mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế.
Ngoài vấn đề ngoại tệ thu về, xuất khẩu sẽ tạo động lực để cho các doanh nghiệp
không ngừng cải tiến chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
+ Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể đa dạng hóa thị trường đầu ra của
mình. Đa dạng hóa thị trường giúp doanh nghiệp tạo ra các nguồn thu nhằm ổn định
luồng tiền thanh toán cho các nhà cung cấp. Đồng thời tiếp tục đa dạng hóa thị trường
để tránh sự phụ thuộc vào một thị trường nào đó.
+ Quảng bá thương hiệu rộng rãi: Đó không chỉ là thương hiệu riêng của doanh
nghiệp mà còn là một thương hiệu quốc gia xét trên thị trường quốc tế. Có càng nhiều
doanh nghiệp tạo tên tuổi thì sẽ tích tiểu thành đại, dần khẳng định được vị thế của
quốc gia đó
+ Cuối cùng, nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam có cơ
hội tiếp xúc, trau dồi kinh nghiệm hoạt động, xây dựng chiến lược kinh doanh trên thị
trường quốc tế với chi phí và rủi ro thấp nhất.
1.3.3. Khái niệm và phân loại thị trường xuất khẩu

9
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

- Khái niệm thị trường xuất khẩu:


Theo Maketing quốc tế: “thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp làtập hợp
các khách hàng nước ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó” Theo quan điểm của các
nhà quản trị kinh doanh quốc tế thì “Thị trường xuất khẩu là tập hợp các khách hàng
có nhu cầu thị trường với sản phẩm hoặc lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh
nghiệp có dự án trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều
kiện cạnh tranh quốc tế”. Tóm lại có thể kết luận. “Thị trường xuất khẩu là tập hợp
người mua và nười bán cỏ quốc tịch khác nhau tác động với nhau xác định giá cả, số
lượng hành hoá mua bán, chất lượng hàng hoá và các điều kiện mua bán khác theo hợp
đồng, thanh toán chủ yếu bằng ngoại tệ mạnh và phải làm thủ tục hải quan qua biên
giới”.
- Phân loại:
Thứ nhất : Căn cứ vào vị trí địa lý:
+ Thị trường Châu lục như thị trường Châu Âu, thị trường Châu Phi, thị
trưởng Châu Á ...
+ Thị trưởng khu vực như thị trường khu vực Đông Nam Á (ASEAN), thị trường
khu vực EU, thị trưởng khu vực bắc Mỹ (NAFTA)... Việc phân chia khu vực thị
trường đối với mỗi doanh nghiệp là khác nhau, nó phụ htuộc vào tinh chất, đặc điểm
của sản phẩm đó
+ Thị trưởng nước và lãnh thổ, đây là thị trưởng các quốc gia đơn lẻ như thị
trường Mỹ, thị trưởng nhật Bản, thị trường Đức...
Thứ hai: Căn cứ vào thời gian thiết lập mối quan hệ xuất khẩu .
+ Thị trường hiện có
+ Thị trường mới
+ Thị trường tiềm năng
+ Thị trường truyền thống
Thứ ba: Căn cứ vào mức độ quan tâm và tính ưu tiên
+ Thị trưởng xuất khẩu trọng điểm hay thị trường chính
+Thị trường xuất khẩu phụ
Thứ tư: Căn cứ vào mức độ mở cửa của thị trường, mức bảo hộ, tính chặt chẽ và
khả năng xâm nhập thị trường .

10
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

+ Thị trường “khó tính”


+ Thị trường “ dễ tính”
Thứ năm: Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường.
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
+ Thị trường độc quyền.

11
Chương 1. Các lý thuyết chung về thị trường xuất khẩu và marketing

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1


Trình bày được 3 vấn đề:
- Thứ nhất, vấn đề cơ bản về thị trường bao gồm khái niệm, vai trò , chức năng,
các nhân tố ảnh hưởng của thị trường.
- Thứ hai, vấn đề cơ bản về marketing bao gồm khái niệm, vai trò của marketing,
các bước xây dựng chính sách marketing, chính sách nhằm mở rộng thị trường và sự
cần thiết của việc xây dựng chính sách marketing.
- Thứ ba, những vấn đề cơ bản về mở rộng thị trường xuất khẩu bao gồm khái
niệm, vai trò của xuất khẩu và khái niệm, phân loại thị trường xuất khẩu.

12
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ


CHÍNH SÁCH MARKETING CAFE G7 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN TRUNG NGUYÊN
2.1. Tổng quan về công ty
2.1.1. Giới thiệu về công ty

Tên quốc tế: TRUNG NGUYEN GROUP CORPORATION


Tên viết tắt: TNG
Người đại diện: Đặng Lê Nguyên Vũ
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt
Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê
quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.
Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê
Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công
ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung
Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại và dịch vụ
G7 và công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính
bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và
dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát
triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt
Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng
quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung
Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa
tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm
như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ
thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.

13
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
2.1.2. Đặc điểm sản phẩm cafe G7

Hình 2.1: Logo thương hiệu cafe G7 (Nguồn: internet)


-Năm 2003, cà phê hòa tan G7 ra đời, được đặt tên theo từ viết tắt của “Group of
Industrial Countries” gồm 7 quốc gia phát triển trên thế giới, thể hiện khát vọng thống
ngự những thị trường hàng đầu và xây dựng vị thế mới xứng đáng cho ngành cà phê
Việt Nam trên toàn cầu. Ngày 23.11.2003, cà phê hòa tan G7 chính thức xuất hiện
trong Ngày hội tuyệt đỉnh tại Dinh Thống Nhất. Trước đó, chưa có doanh nghiệp Việt
nào dám đối đầu trực tiếp với tập đoàn đa quốc gia khi sản phẩm của tập đoàn đó đang
dẫn dắt thị trường Việt Nam. G7 là thương hiệu cà phê Việt đầu tiên và duy nhất dám
trực tiếp “thách đấu” thương hiệu ngoại. Trong cuộc thử mù (blind test) hương vị cà
phê, có đến 89% người tiêu dùng chọn G7 - một chiến thắng đáng hãnh diện, tạo tiền
đề cho cà phê thương hiệu Việt giành lại và thống ngự thị trường nội địa, tiếp đà chinh
phục thế giới.
- G7 là thương hiệu cà phê hòa tan số 1 việt nam
- Với công nghệ rang, chế biến tại Buôn Ma Thuột và trung tâm điều khiển tại
Đức – Duy nhất Trung Nguyên sở hữu công nghệ kép của Châu Âu và bí quyết không
thể sao chép của Trung Nguyên để tạo ra một loại cà phê hòa tan G7 thứ thiệt, thơm
lừng, tuyệt ngon có chất lượng áp đảo cà phê hàng đầu thế giới đến từ Thụy Sỹ với tỷ
lệ G7 là 89%.

14
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
Danh sách các sản phẩm cà phê hòa tan G7 có thể kể đến bao gồm:

Hình 2.2: Cafe G7 theo dòng sản phẩm và cách đóng gói (Nguồn: internet)
Cà phê G7 3in1: cà phê hòa tan, được chế biến từ những hạt cà phê tại Buôn Mê
Thuột và sử dụng công nghệ rang xay tiên tiến của Đức.
Cà phê G7 2in1: cà phê đen hòa tan, dòng sản phẩm dành cho những người thích
uống cà phê đen đá.
Cà phê G7 hòa tan đen: với thành phần 100% cà phê đen, thuận tiện cho người sử
dụng pha chế cà phê.
Cà phê G7 Gu mạnh X2: với hương vị mạnh gấp đôi so với các sản phẩm cà phê
hòa tan cùng loại, gồm có 2 dạng sản phẩm là 2in1 và 3in1.
Cà phê G7 Passiona 4in1 - Cà phê dành cho phái đẹp: sản phẩm có hàm
lượng caffein thấp và bổ sung thêm collagen.
Cà phê G7 Cappuccino: gồm G7 Cappuccino Halzenut, G7 Cappuccino
Coconut và G7 Cappuccino Mocha có vị của sữa và kem.

15
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
2.1.3. Đặc điểm thị trường xuất khẩu
- Cơ hội:
Các nước Bắc Âu là các nước có văn hóa cà phê và tiêu thụ cà phê tính trên đầu
người cao nhất thế giới. Người tiêu dùng Bắc Âu có xu hướng khám phá các loại cà
phê mới có chất lượng cao nên đây là cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
của Việt Nam.
Một cơ hội nữa cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam là Hiệp định
Thương mại Tự do giữa EU và Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, trong đó thuế
đối với cà phê nhân, mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này,
bằng 0%, giúp cho cà phê Việt Nam có giá cạnh tranh hơn trước đây.
Ngoài ra, theo EVFTA, 39 sản phẩm của Việt Nam được EU công nhận và bảo
hộ chỉ dẫn địa lý, trong đó có cà phê Buôn Mê Thuột. Ngoài việc phát triển thị trường
cà phê truyền thống, doanh nghiệp có thể cân nhắc phát triển thương hiệu cà phê đặc
sản tại khu vực này.
- Thách thức:
Tại Mỹ, Trung Nguyên không chỉ cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu cà phê
Việt mà còn “đối phó” với rất nhiều cà phê châu Mỹ.
Theo cuộc khảo sát của Hiệp hội Cà phê Mỹ, người tiêu dùng đất nước này rất ưa
chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica. 70% lượng cà phê tiêu thụ tại Mỹ là loại
Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mehico. 30% còn lại là Robusta nhập từ Việt Nam
và Indonesia
Các con số kể trên cho thấy sự khó khăn mà cà phê Việt nói chung và Trung
Nguyên nói riêng đang phải đối mặt. Nhưng đó chưa phải khó khăn duy nhất. Thị
trường Mỹ vô cùng khó tính với những quy định chặt chẽ về thuế quan, các luật lệ….
đã gây không ít trở ngại cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam.
2.1.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty
Hiện nay, Trung nguyên có khỏng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty ty
cpTrung Nguyên, công ty CP TM&DvV G7 tại 3 văn phòng, hai nhà máy và 5 chi
nhánh trêntoàn quốc cùng với cty liên doanh Việt Nam Global Gateway (VGG) hoạt
động tại singapo. Ngoài ra, trung nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn
15000 lao động qua hệthống 1000 quán cà phê nhựơng quyền trên cả nước.Đội ngũ
quản lý của Trung Nguyên hâù hết là nhuững ngườ trẻ, được đào tạo bài bản,cùng với
các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.Với

16
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
chiến lược trở thành một tập doàn kinh tế bao gồm 10 công ty thành viên hoạt động
trên nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn nnuôi, truyền thông, bất động
sản… Tập đoàn Trung Nguyên luôn cần bổ sung một đội ngũ nhân lực trẻ, năng động,
tâm huyết và sáng tạo, sẵn sàng xây dựng trung nguyên thành một tập đoàn kinh tế
hùng mạnh của Việt Nam.Đội ngũ nhân viên của tập đoàn Trung Nguyên luôn được
tạo những điều kiện làmviệc tốt nhất để có thể học hỏi, phát huy khả năng và cống
hiến với tinh thần “ cam kết - trách nhiệm - danh dự ”
2.2. Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chiến lược marketing tại công ty
2.2.1. Thực trạng về thị trường xuất khẩu cafe G7 của Trung Nguyên
Ngày 8 tháng 12 năm 2003, chỉ sau 2 tuần gửi mẫu, Trung Nguyên chính thức
nhận được đơn đặt hàng tới 16 tấn cà phê hòa tan G7 tại các nước Mỹ, Hà Lan.
Giai đoạn đầu, G7 được sản xuất tại hai nhà máy cà phê hòa tan ở Buôn Ma
Thuột, sau mở rộng với nhà máy cà phê hòa tan tại Bình Dương. Công suất chế biến
giai đoạn này khoảng 150-200 tấn/tháng.

Hình 2.1: Cafe G7 bày bán trên các quầy hàng ở Trung Quốc (Nguồn: internet)
Liên tục trong vòng chưa đầy 10 năm sau đó, Trung Nguyên đầu tư xây dựng hệ
thống 5 nhà máy cà phê lớn nhất Châu Á, trong đó riêng G7 chiếm 2 nhà máy
Năm 2011, tại Làng cà phê Trung Nguyên tổ chức "Tiệc ngoại giao cà phê", đón
tiếp 500 khách mời là các đại sứ, khách quốc tế, các trí thức, chuyên gia trong nước và
quốc tế đến với Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột. Đây cũng là năm G7 đáp ứng đủ 75,8%
thị trường nội địa và chính thức vượt qua các kiểm định khắt khe để vào hệ thống siêu
thị hàng đầu của Mỹ và E-Mart của Hàn Quốc. Đặc biệt, sau gần hai năm xâm nhập
Trung Quốc, G7 đã thiết lập được hệ thống phân phối trực tiếp vào các hệ thống siêu
thị lớn ở thị trường này

17
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
Giữa năm 2012 Trung Nguyên công bố kết quả nghiên cứu thị trường từ công ty
AC Nielsen, theo đó G7 đã trở thành thương hiệu cà phê hòa tan số 1 về thị phần và
được người tiêu dùng yêu chuộng nhất tại Việt Nam. Kết quả này sau đó ít nhiều gây
tranh cãi từ chính công ty thực hiện điều tra.
Cho đến thời điểm hiện tại, sản phẩm G7 đã xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên
thế giới và hiện diện trên quầy kệ những chuỗi siêu thị của Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc v.v.. G7 cũng xuất hiện trên tất cả các chuyến bay
của Vietnam Airlines, và là là sản phẩm cà phê duy nhất phục vụ các hội nghị thượng
đỉnh quốc tế tổ chức tại Việt nam như hội nghị APEC, ASEAN, ASEM, WEF, Hội
nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu, Hoa hậu Trái đất 2010, làm quà tặng ngoại giao cho
các quốc vương, nguyên thủ.
2.2.2. Thực trạng về chính sách marketing của Trung Nguyên
Thứ nhất: Thâm nhập thông qua xuất khẩu thông thường
Thương hiệu cà phê Trung Nguyễn đã vượt ra khỏi biên giới Việt Nam và nhận
được sự ủng hộ của cộng đồng người Việt ở nước ngoài cũng như sự quan tâm yêu
mến của bạn bẻ quốc tế.
Việc xuất khẩu cả phê mang lại thêm lợi nhuận, thu ngoại tệ để đầu tư mua máy
móc thiết bị mở rộng và nâng cao sản xuất từ đó tăng hiệu quả kinh doanh của công ty.
Tham gia kinh doanh xuất khẩu cà phê giúp Trung Nguyên nâng cao được uy tín
hình ảnh thương hiệu trong mắt các bạn hang và trên thị trường thế giới tử đó giúp
công ty tạo lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trưởng, tăng thị phần và lợi nhuận.
Việc xuất khẩu còn được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước với các chính sách ưu đãi
như chính sách tin dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, xúc tiến thương mại cũng như các
chính sách hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.
Đầu tháng 10-2011, cà phê hòa tan G7 của Công ty Cà phê Trung Nguyên chính
thức vào hệ thống siêu thị bán lẻ của hai tập đoàn hàng đầu thế giới là Costco (thứ 3
của Mỹ) và E-Mart (số 1 của Hàn Quốc).
Đơn hàng đầu tiên gồm 100 container cà phê hòa tan G7 sẽ giao cho Costco và
15 container giao cho E-Mart từ nay đến cuối năm 2011.
Để vào hệ thống các siêu thị này, cả phê hòa tan G7 phải vượt qua nhiều bước
kiểm định khắt khe của những đơn vị thẩm tra quốc tế SGS và Bureau Veritas đại diện
cho hai đổi tác này. Phải đáp ứng hơn 20 tiêu chí, từ chính sách đến nhà máy sản xuất,
cơ sở hạ tầng trang thiết bị, công nghệ chế biến, công tác nghiên cứu, thì nghiệm, đến

18
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
nguyên liệu, quy trình kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản xuất, bảo quản, vận chuyển,
vệ sinh môi trường. an toàn lao động, cũng như những quy định, chính sách làm việc
cùng nhà cung cấp... G7 là thương hiệu cả phê Việt Nam đầu tiên có mặt trong hệ
thống Costco.
Thứ hai:Thâm nhập thông qua nhượng quyền kinh doanh
Trung Nguyên tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, ngoài xuất khẩu hàng hóa sẽ mở quán
Trung Nguyên sau khi thỏa thuận hợp tác nhượng quyền thương hiệu của Trung
Nguyên tại nước này. Cà phê Việt Nam đã xuất sang 59 nước và vùng lãnh thổ, tập
trung nhiều nhất ở các nước EU, Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Mô
hình G7 – Mart cũng là hình thức nhượng quyền thương mại mà Trung Nguyên đang
thực hiện để chiếm lĩnh và cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài. Mô hình G7
– Mart của Trung Nguyên tiếp tục được xem là bước đột phá trong việc thực hiện
nhượng quyền thương mại nhằm cạnh tranh với các nhà phân phối nước ngoài để
chiếm lĩnh thị trưởng bản lẻ,
Với hình thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, các sản phẩm cà phê
Trung Nguyên được sản xuất từ những hạt cả phê ngon nhất của vùng cao nguyên
Buôn Ma Thuột, kết hợp với công nghệ hiện đại và bí quyết riêng được giới thiệu đến
tất cả mọi người tiêu dùng trong nước và trên thế giới. Công ty Rice Field (Mỹ) đã
chính thức nhận làm đại lý của Trung Nguyên vào năm 2003.
2.3. Đánh giá khái quát ưu điểm và nhược điểm về chiến lược marketing nhằm
mở rộng thị trường xuất khẩu
2.3.1. Ưu điểm
- Những thành công nhất định của Tập đoàn Trung Nguyên là một trong những
ưu điểm lớn giúp Trung Nguyên có đà đẩy mạnh xuất khẩu:

19
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
Hình 2.1: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao HCLĐ cho doanh nhân Đặng Lê
Nguyên Vũ - Giám đốc Công ty CP Trung Nguyên (Nguồn: internet)
Huân chương lao động Hạng III do Chủ Tịch nước trao tặng năm 2007.
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ cho doanh nghiệp Đã có thành tích nhiều
năm liền được bình chọn danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc năm 2007.
Giải thưởng Nhượng quyền quốc tế 2007 do tổ chức FLA Singapore tổ chức
thường niên nhằm tôn vinh những công ty có hoạt động nhượng quyền xuất sắc tại
quốc gia tham dự.
10 năm liền đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao (2000 - 2009).
Giải thương hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2006 do Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam cấp.
Giải thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2006 do Thời báo Kinh tế Việt Nam phối
hợp Cục xúc tiến thương mại (Bộ thương mại) tổ chức.
Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003 và 2005 do Hội doanh nghiệp trẻ Việt
Nam trao tặng. Huân chương lao động hạng III do Chủ tịch nước trao tặng năm 2003.
- Những cơ hội cũng là một ưu điểm tạo nên sự thành công xuất khẩu của
Trung Nguyên :
Vẫn đứng đầu thị phần cà phê Việt Nam và chưa có đối thủ tương xứng.
Có nhiều cơ hội và lợi thế để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
Cà phê Trung Nguyên hiện xuất sang 40 nước trên thế giới, chiếm 20% sản
lượng (Có mặt tại các thị trường: Mĩ, Nhật, Trung Quốc, Singapore, Campuchia, Ba
Lan).
2.3.2. Nhược điểm
Thực hiện chiến lược franchising quá ồ ạt, chất lượng nằm ngoài tầm kiểm soát.
Công tác quản lý, giám sát yếu kém
Trung Nguyên đang sử dụng chiến lược khác biệt hóa về giá, nói nôm na là
“khách nào giá ấy”. Mục tiêu của chiến lược này là tối đa hóa lợi nhuận.
Trung Nguyên đang trở nên không đồng nhất. Về nhiều mặt. Có thể thấy rõ sự
khác nhau về giá cả, chất lượng cafe và cả cung cách phục vụ tại các quán Trung
Nguyên. Mức độ đầu tư cho bài trí không gian cũng có sự chênh lệch rất lớn.

20
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
Trong tương lai không ai khác hơn chính là 2 đại gia cafe nổi tiếng thế giới
Stacksbuck va Gloria Jeans Coffee, đây là 2 đại gia về nhượng quyền thương mại về
cafe nổi tiếng thế giới
-Trong tương lai không xa các tập đoàn đa quốc gia sẽ vào VN.
-Mất thị phần, mất định hướng, rối loạn về chính sách và chiến lược .
-Không đủ vốn để xoay vòng, mất uy tín với đối tác.

21
Chương 2 . Thực trạng về thị trường xuất khẩu và chính sách marketing cafe G7 tại
Công Ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trình bày được 3 nội dung:
Thứ nhất, tổng quan về công ty Trung Nguyên gồm phần giới thiệu về công ty,
đặc điểm sản phẩm, đặc điểm thị trường xuất khẩu và đặc điểm về nguồn nhân lực của
công ty.
Thứ hai, thực trạng về thị trường xuất khẩu và chiến lược marketing tại công ty
gồm thực trạng về thị trường xuất khẩu và thực trạng về chính sách marketing.
Thứ ba, đánh giá khái quát về chính sách marketing nhằm mở rộng thị trường
xuất khẩu gồm ưu và khuyết điểm.

22
Chương 3 . Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM MỞ RỘNG THỊ


TRƯỜNG XUẤT KHẨU CAFE G7 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP
ĐOÀN TRUNG NGUYÊN
3.1. Giải pháp
3.1.1. Hoàn thiện điều tra và nghiên cứu thị trường nước ngoài
Trung Nguyên là sản phẩm cà phê dễ tìm trong các siêu thị nước ngoài. Tuy
nhiên, điều đó không có nghĩa Trung Nguyên chiếm được thị phần đáng kể vì những
người yêu Trung Nguyên chủ yếu đến từ Việt Nam và một số nước châu Á.
Các số liệu cho thấy lượng tiêu thụ cà phê Trung Nguyên rất khiêm tốn so với
tiềm năng thị trường. Mỹ là thị trường rộng lớn với nhu cầu lớn. Mỹ lại không trồng
được cà phê nên tất cả cà phê trên đất Mỹ đều là hàng nhập khẩu.
Năm 2011, 1.400 tấn cà phê Trung Nguyên đã đặt chân vào thị trường Mỹ. Năm
2012, con số này nhỉnh lên chút ít, đạt 1.600 tấn. Cà phê Trung Nguyên xuất sang Mỹ
chủ yếu ở dạng nguyên liệu chưa qua chế biến sâu. Nếu là hàng đã qua chế biến thì đó
là rang xay và hòa tan. Tuy nhiên, sản lượng qua chế biến rất thấp.Nhu cầu cà phê tại
Mỹ khá ổn định, khoảng 1 triệu tấn mỗi năm. Tất cả các thương hiệu cà phê Việt tại
Mỹ chỉ chiếm được khoảng từ 10% đến 15% số lượng và chưa tới 6% giá trị. Trong
đó, Trung Nguyên không có được thị phần lớn khi lượng xuất khẩu hàng năm khá
khiêm tốn
Tại Mỹ, Trung Nguyên không chỉ cạnh tranh gay gắt với các thương hiệu cà phê
Việt mà còn “đối phó” với rất nhiều cà phê châu Mỹ. Theo cuộc khảo sát của Hiệp hội
Cà phê Mỹ, người tiêu dùng đất nước này rất ưa chuộng loại cà phê Catimor thuộc họ
Arabica. 70% lượng cà phê tiêu thụ tại Mỹ là loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil,
Mehico. 30% còn lại là Robusta nhập từ Việt Nam và Indonesia
Các con số kể trên cho thấy sự khó khăn mà cà phê Việt nói chung và Trung
Nguyên nói riêng đang phải đối mặt. Nhưng đó chưa phải khó khăn duy nhất. Thị
trường Mỹ vô cùng khó tính với những quy định chặt chẽ về thuế quan, các luật lệ….
đã gây không ít trở ngại cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Xuất
khẩu qua hệ thống phân phối hay bán hàng qua mạng đều có những trắc trở riêng.
3.1.2. Chính sách sản phẩm

23
Chương 3 . Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu

Thiết kế bao bì là sự kết hợp giữa nguyên liệu cấu trúc, cách trình bày, hình ảnh,
màu sắc và những thành phần khác tạo sự thu hút thị giác cho mục đích truyền thông
mục tiêu và chiến lược Marketing của một thương hiệu hay sản phẩm.
Nhằm tạo sự đột phá về hình ảnh bao bì để một lần nữa khẳng định giá trị của
thương hiệu cà phê Trung Nguyên làm tăng giá trị cộng thêm của sản phẩm cho khách
hàng và thúc đẩy việc xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới, cà phê Trung Nguyên đã
thực hiện chiến dịch tung sản phẩm bao bì mới.
Hình ảnh bao bì mới mang nhãn hiệu Trung Nguyên là G7 sẽ xuất hiện trên thị
trường với hệ thống bao bì mang dáng vẻ mới. Chiến dịch cải tiến mẫu mã bao bì sản
phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khẳng định hơn nữa đẳng cấp
chuyên gia cà phê Trung Nguyên.
Đây là bước đầu tiên thay đổi trong chiến lược thay đổi toàn diện chuyển dịch từ
chiều rộng sang chiều sâu của Trung Nguyên. Với thông điệp “năng lượng mới khơi
nguồn sáng tạo”. cà phê Trung Nguyên xuất hiện trên thị trường với hệ thống bao bì
hiện đại và mạnh mẽ. từ hình ảnh, màu sắc, chất liệu bao bì đều thể hiện sự sang trọng
và đẳng cấp chuyên gia của mình. Cà phê hòa tan G7 vẫn luôn cam kết: G7 cà phê hòa
tan thứ thiệt từ Buôn Ma Thuột”. Trong chiến dịch thay đổi mới này ngoài hình ảnh
thương hiệu trông hiện đại, cao cấp hơn, bao bì sản phẩm trông bắt mắt và thu hút hơn
thì chất lượng sản phẩm cũng được thay đổi, cải tiến với vị cà phê đậm đặc và ngon
hơn với nhiều hương vị phong phú.
Trong chiến dịch thay đổi bao bì, cà phê hòa tan G7 đưa ra thị trường thêm hai
sản phẩm mới là G7 hòa tan đen và G7 Cappuccino dạng stick.
Sản phẩm bao bì mới của cà phê Trung Nguyên trong lần thay đổi này đã thổi
một làn gió mới có tính đột phá về hình ảnh màu sắc nhưng không phải là phá vỡ
phong cách vừa truyền thống vừa hiện đại. bao bì mới phong cách hình ảnh đầy ấn
tượng, táo bạo với màu sắc trẻ trung hiện đại, nhiều cảm xúc và liên tưởng đầy trí tuệ
nhưng vẫn giữ nguyên gam màu truyền thống của cà phê Việt Nam.
3.1.3. Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu cafe G7 của Trung
Nguyên
Với những khó khăn đó Trung Nguyên đang có chiến lược sử dụng “độc chiêu”
của mình. Đó là nhượng quyền. Tại Việt Nam và một số nước châu Á, hình thức
nhượng quyền gặt hái được một số thành công nhất định. Vì vậy, Mỹ và Dubai là hai
thị trường mà Trung Nguyên lên kế hoạch áp dụng “độc chiêu”.

24
Chương 3 . Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu

Nhượng quyền có thể là sự lựa chọn khôn ngoan của Trung Nguyên nhưng muốn
thành công, Trung Nguyên phải giải quyết nhiều khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn
nhất chính là việc đối đầu trực diện với ông lớn Starbucks.
Dù vậy, theo ông Quang, hiện tại Trung Nguyên vẫn đang được ủng hộ bởi thói
quen “Đi uống cà phê nhé” của người Việt.
“Nét văn hoá này hy vọng sẽ góp phần đưa cà phê Việt Nam đến với một phần
nhất định của thế giới theo xu hướng xem trọng việc giao tiếp mang tính nhân văn và
dịch vụ đích thực theo hướng cá nhân, thay cho văn hoá tự phục vụ và xếp hàng” –
Ông Quang nhận định.
3.2. Kiến nghị chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu Cafe G7
Về sản phẩm: Trung Nguyên giữ nguyên hương vị, đặc tính của sản phẩm được
bán tại Việt Nam, đồng ý nhưng cần đa dạng hóa sản phẩm
Giá: khá cạnh tranh
Kênh phân phối: Trung Nguyên đã rất nỗ lực trong việc tìm kiếm các đối tác và
các kênh phân phối khác nhau để tăng cường độ phủ sóng của cà phê Trung Nguyên ở
nước ngoài
Các chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: cần được bổ sung thêm
Về sản phẩm: Cần đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi để phù hợp với khẩu vị Quốc
Tế, đồng thời định hướng khách hàng hướng sang khẩu vị cà phê Việt Nam
Cung cấp cả sản phẩm cà phê take-away
Các chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh:
Tận dụng và đẩy mạnh liên kết với các công ty tổ chức tour du lịch đến Việt Nam
của du khách nước ngoài để quảng bá và cung cấp sản phẩm.

25
Chương 3 . Giải pháp marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3


Trình bày được 2 nội dung
Thứ nhất, đã nêu được các giải pháp gồm việc hoàn thiện điều tra và nghiên cứu
thị trường nước ngoài, các chính sách sản phẩm và giải pháp marketing nhằm mở rộng
thị trường xuất khẩu.
Thứ hai, các kiến nghị chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu.

26
C. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
- Chương 1 trình bày được 3 vấn đề:
Thứ nhất, vấn đề cơ bản về thị trường bao gồm khái niệm, vai trò , chức năng,
các nhân tố ảnh hưởng của thị trường.
Thứ hai, vấn đề cơ bản về marketing bao gồm khái niệm, vai trò của marketing,
các bước xây dựng chính sách marketing, chính sách nhằm mở rộng thị trường và sự
cần thiết của việc xây dựng chính sách marketing.
Thứ ba, những vấn đề cơ bản về mở rộng thị trường xuất khẩu bao gồm khái
niệm, vai trò của xuất khẩu và khái niệm, phân loại thị trường xuất khẩu.
-Chương 2 trình bày được 3 nội dung:
Thứ nhất, tổng quan về công ty Trung Nguyên gồm phần giới thiệu về công ty,
đặc điểm sản phẩm, đặc điểm thị trường xuất khẩu và đặc điểm về nguồn nhân lực của
công ty.
Thứ hai, thực trạng về thị trường xuất khẩu và chiến lược marketing tại công ty
gồm thực trạng về thị trường xuất khẩu và thực trạng về chính sách marketing.
Thứ ba, đánh giá khái quát về chính sách marketing nhằm mở rộng thị trường
xuất khẩu gồm ưu và khuyết điểm.
- Chương 3 trình bày được 2 nội dung
Thứ nhất, đã nêu được các giải pháp gồm việc hoàn thiện điều tra và nghiên cứu
thị trường nước ngoài, các chính sách sản phẩm và giải pháp marketing nhằm mở rộng
thị trường xuất khẩu.
Thứ hai, các kiến nghị chiến lược marketing nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu.

2. Hướng phát triển của đề tài


Trong phạm vi là tiểu luận kết thúc học phần quản trị doanh nghiệp nên đề tài
còn những hạn chế nhất định đó là đề tài chỉ mới nghiên cứu bằng một số tài liệu báo
cáo , thông qua một số tài liệu trên internet và những kết quả thống kê từ các trang
thống kê và trang vàng của các doanh nghiệp cho nên đề tài sẽ còn phát triển ở các
mảng nguồn nhân lực và công tác lảnh đạo của công ty ...

27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phan Đình Quyền, Trần Thị Ý Nhi, Võ Thị Ngọc Trinh (2013). Marketing căn
bản. NXB Đại học Quốc gia TP HCM.
2. Đồng Thị Thanh Phương, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê.
Tiếng Anh
3. Philip Kotler and Gary Armstrong (2012). Principles of Marketing. Pearson
Prentice Hall
4. Marilyn A. Stone and John Desmond (2007). Fundamentals of Marketing. New
York Routledge published.
Website

5. https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/marketing-xuat-khau-la-gi-tien-hanh-marketing-
xuat-khau-nhu-the-nao.html.….. Ngày truy cập : 07/11/2021
6. https://bancaphetrungnguyen.com/ca-phe-trung-nguyen-21-nam-hinh-thanh-va-
phat-trien-57199u.html . Ngày truy cập : 07/11/2021

28
PHỤ LỤC
Nộp đề cương tiểu luận lần 1:
https://drive.google.com/drive/u/0/folders/
13n33Nfl9TLfoIjlQqc2WICwa1oPqGBer

Nộp tiểu luận lần 1 :


https://drive.google.com/drive/u/0/folders/
1anJavfEzaSqrojuAfS_dONDr7CqKWBzU

29

You might also like