Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ 3 ÔN TẬP HK2 – TOÁN 10

Họ và tên:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

21 22 23 24 25 26 27 28

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0. Khi đó 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 ≥ 0, ∀𝑥 ∈ ℝ khi và chỉ khi
𝑎>0 𝑎>0 𝑎>0 𝑎<0
A. { . B. { . C. { . D. { .
∆≤0 ∆≥0 ∆<0 ∆≤0
2
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để 𝑥 − 4𝑥 + 𝑚 + 1 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ.
A. 𝑚 > 3. B. 𝑚 < 3. C. 𝑚 > 5. D. 𝑚 ≥ 3.
2
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để 𝑥 = −2 là nghiệm của bất phương trình 𝑥 − 2𝑚𝑥 + 3 − 𝑚 > 0.
7 7 7 7
A. 𝑚 > 5. B. 𝑚 < 5. C. 𝑚 > − 3. D. 𝑚 < − 3.
Câu 4: Tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 2𝑚 + 3 = 0 có nghiệm là
𝑚>3 𝑚≥3 𝑚≥1
A. [ . B. [ . C. −1 ≤ 𝑚 ≤ 3. D. [ .
𝑚 < −1 𝑚 ≤ −1 𝑚 ≤ −3
Câu 5: Tích tất cả các nghiệm của phương trình √3𝑥 2 + 27𝑥 − 41 = 2𝑥 + 3 là
A. 5. B. 10. C. 15. D. 50.
Câu 6: Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền 8 𝑐𝑚 và có chu vi bằng 30 𝑐𝑚. Diện tích
tam giác vuông đó bằng
65
A. 30 (𝑐𝑚2 ). B. 60 (𝑐𝑚2 ). C. 78 (𝑐𝑚2 ). D. 2 (𝑐𝑚2 ).
Câu 7: Số các số có ba chữ số khác nhau, trong đó các chữ số đều lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5 là
A. 120. B. 60. C. 720. D. 125.

Câu 8: Cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 không thẳng hàng. Số các vectơ (khác 0) có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 3 điểm
trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 9: Có 3 ứng viên cho 1 vị trí làm việc. Hội đồng tuyển dụng có 7 người, mỗi người bầu cho đúng 1 ứng viên.
Số cách bầu của hội đồng là
3
A. 𝐶7 . B. 𝐴37 . C. 73 . D. 37 .
Câu 10: Cửa hàng kem có các vị va ni, sô cô la, dâu, trà xanh, cà phê, chuối, sầu riêng. Lan muốn mua một cốc
kem có hai vị khác nhau. Hỏi Lan có bao nhiêu cách chọn?
A. 128. B. 49. C. 42. D. 21.
Câu 11: Một lớp học có 16 bạn nam và 14 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra bạn lớp trưởng?
A. 28. B. 224. C. 30. D. 16.
Câu 12: Trong mặt phẳng cho 6 đường thẳng song song và 8 đường thẳng vuông góc với 6 đường thẳng đó. Có
bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành?
A. 48. B. 1680. C. 420. D. 495.
Câu 13: Minh có 4 vé xem bóng đá và muốn mời thêm ba bạn đi xem cùng. Nhưng Minh có tới 6 người bạn thích
bóng đá. Hỏi Minh có bao nhiêu cách mời 3 bạn để đi xem bóng đá cùng mình?
A. 729. B. 216. C. 20. D. 120.
5
Câu 14: Hệ số của 𝑥 2 trong khai triển (𝑥 − √2) là
A. −20√2. B. 20√2. C. 20. D. −5√2.
5 5
Câu 15: Cho khai triển (3𝑥 − 2) = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + ⋯ + 𝑎5 𝑥 . Tính 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + 𝑎5 .
A. 33. B. −31. C. 31. D. −33.
Câu 16: Trong phép thử gieo 2 con xúc xắc, số phần tử của biến cố “Xuất hiện hai mặt không có cùng số chấm” là
A. 16. B. 6. C. 24. D. 30.
Câu 17: Xếp 4 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách ngẫu
nhiên. Tính xác suất của biến cố “Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau”.
5 5 1 1
A. 126. B. 21. C. 21. D. 126.
Câu 18: Hộp thứ nhất chứa 4 quả bóng được đánh số từ 1 đến 4. Hộp thứ hai chứa 5 quả bóng được đánh số từ 1
đến 5. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả bóng. Xác suất của biến cố “ Tổng các số ghi trên hai quả bóng
không vượt quá 7” là
3 4 17 9
A. 20. B. 5. C.20. D. 10.
Câu 19: Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên 3
con xúc xắc là 5” là
1 1 5 1
A. 72. B. 54. C. 216. D. 36.
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐷𝐴
Câu 20: Cho 𝐴(0; 3), 𝐵(4; 2). Tìm tọa độ điểm 𝐷 sao cho 𝑂𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
5
A. 𝐷(−8; 2). B. 𝐷(8; −2). C. 𝐷(−3; 3). D. 𝐷 (2; 2).
Câu 21: Đường thẳng đi qua 𝑀(1; 2) và vuông góc với đt 𝑑: 2𝑥 + 3𝑦 + 1 = 0 có phương trình tổng quát là
A. 2𝑥 + 3𝑦 − 8 = 0. B. 2𝑥 + 3𝑦 + 8 = 0. C. 3𝑥 + 2𝑦 − 7 = 0. D. 3𝑥 − 2𝑦 + 1 = 0.
Câu 22: Cho hai điểm 𝐴(−1; 0), 𝐵(1; 2). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 là
A. 𝑥 + 𝑦 − 1 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. C. 𝑥 − 𝑦 − 1 = 0. D. 𝑥 − 𝑦 + 1 = 0.
Câu 23: Khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆: 3𝑥 + 4𝑦 + 1 = 0 và ∆′ : 3𝑥 + 4𝑦 + 11 = 0 là
12
A. 10. B. 2. C. 5. D. .
5
Câu 24: Cho điểm 𝐼(1; −1) và đt 𝑑: 𝑥 − 𝑦 + 2 = 0. Phương trình đường tròn tâm 𝐼 tiếp xúc với đường thẳng 𝑑 là
A. (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 1)2 = 4. B. (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 1)2 = 8.
C. (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 1)2 = 4. D. (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 1)2 = 8.
Câu 25: Cho đường tròn (𝐶) có phương trình 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 + 4𝑦 − 1 = 0. Tọa độ tâm 𝐼 của đường tròn (𝐶) là
A. 𝐼(2; −4). B. 𝐼(−2; 4). C. 𝐼(−1; 2). D. 𝐼(1; −2).
Câu 26: Phương trình chính tắc của elip (𝐸) đi qua điểm 𝑀(10; 0) và có tiêu cự bằng 6 là
𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2
A. 100 + 36 = 1. B. 100 + 9 = 1. C. 100 + 91 = 1. D. 91 + 100 = 1.
2 2
Câu 27: Cho hypebol có phương trình là 3𝑥 − 2𝑦 = 1. Độ dài trục thực của hypebol bằng
2 √30 1
A. . B. . C. 2√2. D. .
√3 3 √3
Câu 28: Phương trình chính tắc của parabol có khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 4 là
A. 𝑦 2 = 8𝑥. B. 𝑦 2 = 16𝑥. C. 𝑦 2 = 4𝑥. D. 𝑦 2 = 2𝑥.
PHẦN TỰ LUẬN
1. Tìm số hạng chứa 𝑥 2 trong khai triển (3𝑥 − 2)𝑛 , trong đó 𝑛 ∈ ℕ thỏa mãn √𝑛2 + 3𝑛 = √2𝑛2 − 𝑛 − 5.
2. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các viên bi
có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của biến cố
“Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.
3. Cho đường tròn (𝐶) có phương trình là (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 3)2 = 10. Viết phương trình các tiếp tuyến của
(𝐶) song song với đường thẳng 𝑑: 3𝑥 + 𝑦 − 15 = 0 .
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ 3 ÔN TẬP HK2 – TOÁN 10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C B D A B C D D C C C A A D C C D B
21 22 23 24 25 26 27 28
D A B B D C A A

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Cho 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ, 𝑎 ≠ 0. Khi đó 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 ≥ 0, ∀𝑥 ∈ ℝ khi và chỉ khi
𝑎>0 𝑎>0 𝑎>0 𝑎<0
A. { . B. { . C. { . D. { .
∆≤0 ∆≥0 ∆<0 ∆≤0
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để 𝑥 2 − 4𝑥 + 𝑚 + 1 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ.
A. 𝑚 > 3. B. 𝑚 < 3. C. 𝑚 > 5. D. 𝑚 ≥ 3.
Giải
𝑎>0 1>0
Vì 𝑎 = 1 ≠ 0 nên 𝑥 2 − 4𝑥 + 𝑚 + 1 > 0, ∀𝑥 ∈ ℝ ⇔ { ′ ⇔{ ⇔ 3 − 𝑚 < 0 ⇔ 𝑚 > 3.
∆<0 4− (𝑚 + 1) < 0
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để 𝑥 = −2 là nghiệm của bất phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 3 − 𝑚 > 0.
7 7 7 7
A. 𝑚 > 5. B. 𝑚 < 5. C. 𝑚 > − 3. D. 𝑚 < − 3.
Giải
𝑥 = −2 là nghiệm của bất phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 3 − 𝑚 > 0 ⇔ 22 + 4𝑚 + 3 − 𝑚 > 0 ⇔ 7 + 3𝑚 > 0
7
⇔𝑚>− .
3
Câu 4: Tất cả các giá trị của tham số 𝑚 để phương trình 𝑥 2 − 2𝑚𝑥 + 2𝑚 + 3 = 0 có nghiệm là
𝑚>3 𝑚≥3 𝑚≥1
A. [ . B. [ . C. −1 ≤ 𝑚 ≤ 3. D. [ .
𝑚 < −1 𝑚 ≤ −1 𝑚 ≤ −3
Giải
𝑚≥3
Phương trình có nghiệm ⇔ ∆′ ≥ 0 ⇔ 𝑚2 − 2𝑚 − 3 ≥ 0 ⇔ [ .
𝑚 ≤ −1
Câu 5: Tích tất cả các nghiệm của phương trình √3𝑥 2 + 27𝑥 − 41 = 2𝑥 + 3 là
A. 5. B. 10. C. 15. D. 50.
Giải
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:
3𝑥 2 + 27𝑥 − 41 = 4𝑥 2 + 12𝑥 + 9
𝑥 2 − 15𝑥 + 50 = 0
𝑥 = 10 hoặc 𝑥 = 5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy 𝑥 = 10, 𝑥 = 5 đều thoả mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là 𝑥 = 10, 𝑥 = 5.
Câu 6: Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền 8 𝑐𝑚 và có chu vi bằng 30 𝑐𝑚. Diện tích
tam giác vuông đó bằng
65
A. 30 (𝑐𝑚2 ). B. 60 (𝑐𝑚2 ). C. 78 (𝑐𝑚2 ). D. 2 (𝑐𝑚2 ).
Giải
Đặt độ dài cạnh huyền là 𝑥(𝑐𝑚). Điều kiện 𝑥 > 8.
Độ dài một cạnh góc vuông là 𝑥 − 8 (𝑐𝑚).
Độ dài cạnh góc vuông còn lại là √𝑥 2 − (𝑥 − 8)2 = √16𝑥 − 64.
Chu vi tam giác bằng 𝑃 = 𝑥 + (𝑥 − 8) + √16𝑥 − 64 = 30
⇒ √16𝑥 − 64 = 38 − 2𝑥
⇒ √4𝑥 − 16 = 19 − 𝑥
⇒ 4𝑥 − 16 = 361 − 38𝑥 + 𝑥 2
𝑥 = 29
⇒ 𝑥 2 − 42𝑥 + 377 = 0 ⇒ [ .
𝑥 = 13
Thử lại ta nhận 𝑥 = 13.
Vậy độ dài cạnh huyền là 13 𝑐𝑚.
1
𝑆 = . 5.12 = 30 (𝑐𝑚2 ).
2
Câu 7: Số các số có ba chữ số khác nhau, trong đó các chữ số đều lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5 là
A. 120. B. 60. C. 720. D. 125.
Giải
̅̅̅̅̅ , 1 ≤ 𝑎, 𝑏, 𝑐 ≤ 5, 𝑎, 𝑏, 𝑐 khác nhau. Nên có 𝐴35 = 60 số
𝑎𝑏𝑐
Câu 8: Cho ba điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 không thẳng hàng. Số các vectơ (khác ⃗0) có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong 3 điểm
trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Giải
𝐴23 = 6.
Câu 9: Có 3 ứng viên cho 1 vị trí làm việc. Hội đồng tuyển dụng có 7 người, mỗi người bầu cho đúng 1 ứng viên.
Số cách bầu của hội đồng là
3
A. 𝐶7 . B. 𝐴37 . C. 73 . D. 37 .
Câu 10: Cửa hàng kem có các vị va ni, sô cô la, dâu, trà xanh, cà phê, chuối, sầu riêng. Lan muốn mua một cốc
kem có hai vị khác nhau. Hỏi Lan có bao nhiêu cách chọn?
A. 128. B. 49. C. 42. D. 21.
Giải
𝐶72 = 21.
Câu 11: Một lớp học có 16 bạn nam và 14 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách bầu ra bạn lớp trưởng?
A. 28. B. 224. C. 30. D. 16.
Câu 12: Trong mặt phẳng cho 6 đường thẳng song song và 8 đường thẳng vuông góc với 6 đường thẳng đó. Có
bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành?
A. 48. B. 1680. C. 420. D. 495.
Giải
𝐶62 . 𝐶82 = 420.
Câu 13: Minh có 4 vé xem bóng đá và muốn mời thêm ba bạn đi xem cùng. Nhưng Minh có tới 6 người bạn thích
bóng đá. Hỏi Minh có bao nhiêu cách mời 3 bạn để đi xem bóng đá cùng mình?
A. 729. B. 216. C. 20. D. 120.
Giải
𝐶63 = 20.
5
Câu 14: Hệ số của 𝑥 2 trong khai triển (𝑥 − √2) là
A. −20√2. B. 20√2. C. 20. D. −5√2.
Giải
5
(𝑥 − √2) = 𝐶50 𝑥 5 − 𝐶51 𝑥 4 . √2 + 𝐶52 𝑥 3 . 2 − 𝐶53 𝑥 2 . 2√2 + 𝐶54 𝑥. 4 − 𝐶55 . 4√2
= 𝑥 5 − 5√2𝑥 4 + 20𝑥 3 − 20√2𝑥 2 + 20𝑥 − 4√2.
Câu 15: Cho khai triển (3𝑥 − 2)5 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥 + ⋯ + 𝑎5 𝑥 5 . Tính 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + 𝑎5 .
A. 33. B. −31. C. 31. D. −33.
Giải
𝑎0 + 𝑎1 + 𝑎2 + ⋯ + 𝑎5 = (3 − 2)5 = 1.
𝑎0 = (−2)5 = −32.
Suy ra 𝑎1 + 𝑎2 + 𝑎3 + 𝑎4 + 𝑎5 = 1 − 𝑎0 = 33.
Câu 16: Trong phép thử gieo hai con xúc xắc, số phần tử của biến cố “Xuất hiện hai mặt không có cùng số chấm”

A. 16. B. 6. C. 24. D. 30.
Giải
𝑛(𝐴) = 36 − 6 = 30.
Câu 17: Xếp 4 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách ngẫu
nhiên. Tính xác suất của biến cố “Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau”.
5 5 1 1
A. 126. B. 21. C. 21. D. 126.
Giải
𝑛(Ω) = 9!.
Gọi 𝐵 là biến cố “ Bốn viên bi xanh xếp liền nhau”.
Ta xem bốn viên bi xanh giống như 1 viên bi xanh X. Viên bi xanh X này cùng với 5 viên bi trắng có 6! cách xếp.
Mỗi cách xếp có 4! cách hoán vị 4 viên bi xanh.
Vậy 𝑛(𝐵) = 6! .4! = 17280.
𝑛(𝐵) 1
Xác suất của biến cố 𝐴 là 𝑃(𝐵) = 𝑛(Ω) = 21.
Câu 18: Hộp thứ nhất chứa 4 quả bóng được đánh số từ 1 đến 4. Hộp thứ hai chứa 5 quả bóng được đánh số từ 1
đến 5. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả bóng. Xác suất của biến cố “ Tổng các số ghi trên hai quả bóng
không vượt quá 7” là
3 4 17 9
A. 20. B. 5. C.20. D. 10.
Giải
Tổng số các kết quả có thể xảy ra khi chọn bóng là 4.5 = 20.
Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố “ Tổng các số ghi trên hai quả bóng lớn hơn 7” là (3; 5), (4; 4), (4; 5).
Do đó có 20 − 3 = 17 kết quả thuận lợi cho biến cố “ Tổng các số ghi trên hai quả bóng không vượt quá 7”.
17
Xác suất là 20.
Câu 19: Gieo ngẫu nhiên 3 con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên 3
con xúc xắc là 5” là
1 1 5 1
A. 72. B. 54. C. 216. D. 36.
Giải
𝑛(Ω) = 63 = 216.
𝐴 = (1; 2; 2), (2; 1; 2), (2; 2; 1), (3; 1; 1), (1; 3; 1), (1; 1; 3).
1
𝑛(𝐴) = 6 ⇒ 𝑃(𝐴) = .
36
Câu 20: Cho 𝐴(0; 3), 𝐵(4; 2). Tìm tọa độ điểm 𝐷 sao cho 𝑂𝐷 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + 2𝐷𝐴
⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0.
5
A. 𝐷(−8; 2). B. 𝐷(8; −2). C. 𝐷(−3; 3). D. 𝐷 (2; 2).
Giải
Gọi 𝐷(𝑥𝐷 ; 𝑦𝐷 ).
Ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐷 + 2𝐷𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗ − 2𝐷𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗0 ⇔ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝑂𝐷 = 2𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ = 2(4; −1) = (8; −2).
Câu 21: Đường thẳng đi qua 𝑀(1; 2) và vuông góc với đường thẳng 𝑑: 2𝑥 + 3𝑦 + 1 = 0 có phương trình tổng
quát là
A. 2𝑥 + 3𝑦 − 8 = 0. B. 2𝑥 + 3𝑦 + 8 = 0. C. 3𝑥 + 2𝑦 − 7 = 0. D. 3𝑥 − 2𝑦 + 1 = 0.
Giải
∆: 3(𝑥 − 1) − 2. (𝑦 − 2) = 0 ⇔ 3𝑥 − 2𝑦 + 1 = 0.
Câu 22: Cho hai điểm 𝐴(−1; 0), 𝐵(1; 2). Phương trình đường trung trực của đoạn thẳng 𝐴𝐵 là
A. 𝑥 + 𝑦 − 1 = 0. B. 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0. C. 𝑥 − 𝑦 − 1 = 0. D. 𝑥 − 𝑦 + 1 = 0.
Giải
Trung điểm 𝐼(0; 1).
Vectơ pháp tuyến 𝑛⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗𝐴𝐵 = (2; 2) ⇒ ∆: 𝑥 + 𝑦 − 1 = 0.
Câu 23: Khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆: 3𝑥 + 4𝑦 + 1 = 0 và ∆′ : 3𝑥 + 4𝑦 + 11 = 0 là
12
A. 10. B. 2. C. 5. D. 5 .
Giải
|11 − 1|
𝑑(∆, ∆′ ) = = 2.
√32 + 42
Câu 24: Cho điểm 𝐼(1; −1) và đường thẳng 𝑑: 𝑥 − 𝑦 + 2 = 0. Phương trình đường tròn tâm 𝐼 tiếp xúc với đường
thẳng 𝑑 là
A. (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 1)2 = 4. B. (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 1)2 = 8.
C. (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 1)2 = 4. D. (𝑥 + 1)2 + (𝑦 − 1)2 = 8.
Giải
|1 + 1 + 2|
𝑅 = 𝑑(𝐼, 𝑑) = = 2√2.
√2
Câu 25: Cho đường tròn (𝐶) có phương trình 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 + 4𝑦 − 1 = 0. Tọa độ tâm 𝐼 của đường tròn (𝐶) là
A. 𝐼(2; −4). B. 𝐼(−2; 4). C. 𝐼(−1; 2). D. 𝐼(1; −2).
Câu 26: Phương trình chính tắc của elip (𝐸) đi qua điểm 𝑀(10; 0) và có tiêu cự bằng 6 là
𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2
A. 100 + 36 = 1. B. 100 + = 1. C. 100 + 91 = 1. D. 91 + 100 = 1.
9
Giải
𝑥2 𝑦2
Gọi phương trình chính tắc của elip là (𝐸): 𝑎2 + 𝑏2 = 1.
𝑀(10; 0) ∈ (𝐸) ⇔ 𝑎 = 10.
Tiêu cự 2𝑐 = 6 ⇒ 𝑐 = 3 ⇒ 𝑏 = √𝑎2 − 𝑐 2 = √100 − 9 = √91.
𝑥2 𝑦2
Vậy (𝐸): 100 + 91 = 1.

Câu 27: Cho hypebol có phương trình là 3𝑥 2 − 2𝑦 2 = 1. Độ dài trục thực của hypebol bằng
2 √30 1
A. . B. . C. 2√2. D. .
√3 3 √3
Giải
1 1
𝑎= ,𝑏 = .
√3 √2
1 1 √30
𝑐=√ + = .
3 2 6
Độ dài trục ảo 2𝑏 = √2.
2
Độ dài trục thực bằng 2𝑎 = .
√3
Câu 28: Phương trình chính tắc của parabol có khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 4 là
A. 𝑦 2 = 8𝑥. B. 𝑦 2 = 16𝑥. C. 𝑦 2 = 4𝑥. D. 𝑦 2 = 2𝑥.
Giải
Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 4. Nên 𝑝 = 4.
Vậy (𝑃): 𝑦 2 = 2𝑝𝑥 = 8𝑥.
PHẦN TỰ LUẬN
1. Tìm số hạng chứa 𝑥 2 trong khai triển (3𝑥 − 2)𝑛 , trong đó 𝑛 là số tự nhiên thỏa mãn
√𝑛2 + 3𝑛 = √2𝑛2 − 𝑛 − 5.
Giải
Ta có √𝑛2 + 3𝑛 = √2𝑛2 − 𝑛 − 5 ⇒ 𝑛2 − 4𝑛 − 5 = 0 ⇒ 𝑛 = −1 hoặc 𝑛 = 5.
Thử lại ta nhận 𝑛 = 5.
(3𝑥 − 2)5 = 𝐶50 . (3𝑥)5 − 𝐶51 (3𝑥)4 . 2 + 𝐶52 . (3𝑥)3 . 22 − 𝐶53 . (3𝑥)2 . 23 + 𝐶54 . 3𝑥. 24 − 𝐶55 . 25
= 243𝑥 5 − 810𝑥 4 + 1080𝑥 3 − 720𝑥 2 + 240𝑥 − 32.
Vậy số hạng chứa 𝑥 2 là −720𝑥 2 .

2. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các viên bi
có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của biến cố
“Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.
Giải
𝑛(Ω) = 𝐶72 . 𝐶72 = 441.
Gọi 𝐴 là biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”.
TH1: cùng màu xanh: 𝐶42 . 𝐶52 = 60.
TH2: cùng màu đỏ: 𝐶32 . 𝐶22 = 3.
63 1
⇒ 𝑛(𝐴) = 63 ⇒ 𝑃(𝐴) = = .
441 7

3. Cho đường tròn (𝐶) có phương trình là (𝑥 − 1)2 + (𝑦 + 3)2 = 10. Viết phương trình các tiếp tuyến của
(𝐶) song song với đường thẳng 𝑑: 3𝑥 + 𝑦 − 15 = 0 .
Giải
(𝐶) có tâm 𝐼(1; −3), bán kính 𝑅 = √10.
Phương trình tiếp tuyến có dạng ∆: 3𝑥 + 𝑦 + 𝑚 = 0, 𝑚 ≠ −15.
|3−3+𝑚| 𝑚 = 10
Điều kiện tiếp xúc : 𝑑(𝐼, ∆) = √10 ⇔ = √10 ⇔ |𝑚| = 10 ⇔ [ .
√10 𝑚 = −10
3𝑥 + 𝑦 − 10 = 0
Vậy phương trình tiếp tuyến là [ .
3𝑥 + 𝑦 + 10 = 0

You might also like